1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Tập huấn đào tạo cán bộ Hỗ trợ Kỹ thuật hiệu quả

35 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Là một quá trình năng động hỗ trợ cho việc thiết kế hoặc nâng cao chất lượng, hiệu quả và hiệu suất của các chương trình, nghiên cứu, dịch vụ, sản phẩm hay hệ thống cụ thể.... HTKT bao g[r]

(1)

TẬP HUẤN “LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH CÁN BỘ HỖ TRỢ KỸ THUẬT HIỆU QUẢ Ở VIỆT NAM”

Tháng 8 năm 2014

PHẦN I: Khoa học về Hỗ trợ Kỹ thuật

Ts. Lê Thị Thu Hiền

Phó Giám đốc, Điều phối HTKT và Tăng cường hệ thống y tế, FHI 360 Việt Nam 

(2)(3)

Bất cách tiếp cận, can thiệp, thực hành hoặc ứng dụng khoa học MỚI đối với anh, chị!!!

(4)(5)(6)

HTKT được mô tả …

(7)

HTKT bao gồm hoạt động: 

 Tập huấn, hướng dẫn nhân viên

 Phân tích số liệu, thơng tin 

 Đánh giá nhu cầu chọn ưu tiên để hỗ trợ

 Xác định thực hành tốt

 Thiết kế chương trình dịch vụ

 Phổ biến công cụ hướng dẫn chuyên môn

 Quản lý chia sẻ kiến thức

(8)

Hệ thống HTKT:

• Liên tục đánh giá nhu cầu HTKT giám sát phù hợp tính hữu dụng kinh nghiệm, kiến   thức công nghệ không ngừng phát triển

• Giúp người thích nghi áp dụng kiến   thức, công nghệ thực hành sáng tạo để cải thiện kết nâng cao mức độ tác động

(9)

Cơ sở khoa học hay cơ sở chứng ?

 Cơ sở khoa học sở chứng một

bộ phận kiến thức phương pháp đáng tin cậy mà dẫn chương

(10)

Các thành tố sở khoa học?

 Lý thuyết

• Khả thi, có thể giải thích, dự báo

 Nghiên cứu

• Độ tin cậy, chính xác

 Thực tiễn/kinh nghiệm

(11)

Cơ sở khoa học gì?

 Lý thuyết

 Nghiên cứu

 Thực tế/Kinh nghiệm

 Cơ sở khoa học tảng cho toàn hoạt

động HTKT. Chúng ta thực HTKT dựa cơ sở khoa học.

Thành tố có sở khoa học vững

chắc nhất?

Cơ sở khoa học

Nghiên

(12)

Các lý thuyết

(13)

Một số lưu ý quan trọng 3 lý thuyết đề cập

 Khơng có lý thuyết đơn lẻ tồn diện để

giúp chúng ta hiểu tính động HTKT  

 Có nhiều lý thuyết khác đề cập tới trình

học hỏi thay đổi cá nhân tổ chức.

 Chúng ta chỉ xem xét lý thuyết nhất

(14)

Các lý thuyết cốt lõi HTKT

1. Sự khuếch tán (các sáng kiến) 

2. Nhận thức xã hội (học hỏi)

3. Sự sẵn sàng để thay đổi (thay đổi cá

(15)

Ba lý thuyết có liên quan đến HTKT

1. Khuếch tán – Bằng cách mà sáng kiến lan

truyền cộng đồng dân cư người ta chấp nhận khơng chấp nhận nó?

2. Nhận thức Xã hội /Lý thuyết học hỏi – Bằng cách để

người cung cấp dịch vụ đào tạo hỗ trợ tốt nhất?  Bằng cách để họ trở nên tự tin và chuẩn bị tốt?

3. Sẵn sàng thay đổi – Tại số tổ chức sẵn sàng chấp

nhận sáng kiến kỹ thuật số khác lại

(16)

Lý thuyết khuếch tán

• Phổ biến sáng kiến đổi tới thành viên của hệ thống xã hội qua thời gian (Rogers)

• Có nguồn gốc từ kinh nghiệm lĩnh vực nơng nghiệp

• Quan sát cách thức mà sáng kiến chấp nhận phổ biến cộng đồng

• Lợi ích sáng kiến đổi phải rõ ràng

• Ý kiến người lãnh đạo tiên phong hiệu

(17)

Năm thuộc tính thay đổi Roger 

E.M. Rogers, Sự khuếch tán sáng kiến (1995)

1 Lợi ích tương đối đem lại So sánh độ tương thích Tính phức tạp

4 Có thể thử nghiệm Có thể quan sát

kết

Cái tốt cũ nào?

Ý tưởng thống với quan điểm giá trị, kinh nghiệm nhu cầu nào?

Ý tưởng dễ hay khó để hiểu và áp dụng?

Sáng kiến để thử nghiệm khơng?

(18)

Một số ví dụ sáng kiến khuếch tán

 Cải thiện lưu giữ hạt giống nông nghiệp

 iPhone

 Facebook

 Thuốc điện tử

 Thuốc kháng sinh

 Sản phẩm thời trang

 Vitamin

(19)

Nhận thức xã hội (Lý thuyết học hỏi xã hội) 

Bandura và tác giả

 Quá trình học hỏi xuất bối cảnh xã hội

 Tầm ảnh hưởng cá nhân – Các cán HTKT sẽ tự tin,  hiệu thành cơng khi:

• Họ đào tạo tốt có chuẩn bị chu đáo

• Các khuyến nghị họ dựa chứng khoa học

(20)

Động lực thúc đẩy con người Tháp nhu cầu Maslow 

(21)

Lý thuyết Sẵn sàng để thay đổi

– Prochaska tác giả

 Xuất phát từ khái niệm ban đầu do Maslow xây dựng

về Động lực thúc đẩy con người

 Các tổ chức trải qua các giai đoạn thay đổi quan

sát để tiếp nhận sáng kiến

 Các can thiệp thích hợp tác động hiệu vào

từng giai đoạn thay đổi

 Các ví dụ hiệu quả:

• Ở mức độ cá nhân: Ăn kiêng cai thuốc

• Thay đổi hành vi của cá nhân cộng đồng liên quan đến HIV

(22)

Các cá nhân tổ chức thay đổi nào

Sự sẵn sàng thay đổi cá nhân Sự sẵn sàng thay đổi cộng đồng và tổ chức

5 giai đoạn :

• Chưa quan tâm đến thay đổi • Suy tính có ý định thay đổi • Chuẩn bị cho thay đổi • Thực thay đổi • Duy trì thay đổi

8 giai đoạn :

• Chưa có nhận thức • Phủ nhận

• Nhận thức mơ hồ • Tiền kế hoạch • Chuẩn bị

• Khởi đầu • Ổn định

• Xác nhận mở rộng

* Nguồn : -In search of How People Change, James O Prochaska et al, American Psychologist, Sep 1992

(23)

Nghiên cứu đánh giá HTKT

 Các nghiên cứu đánh giá HTKT đến nay còn hạn chế

 Nghiên cứu tổng quan có hệ thống cơng trình nghiên

cứu HTKT cơng bố từ năm 1990 chỉ tìm thấy 23 nghiên cứu tốt, còn số lại thiếu thuyết phục

 Một số nghiên cứu tốt sở khoa học HTKT sẽ

cung cấp cho anh, chị để tham khảo

 Lý thuyết thực hành cần chúng ta phát huy ở thời

điểm

(24)

Những điều học hỏi từ thực tế và kinh nghiệm HTKT

 HTKT là hệ thống không kiện đơn lẻ

 Đánh giá nhu cầu việc cần làm để HTKT có hiệu

 Giống thay đổi hành vi của cá nhân, chúng ta  không mong đợi “liều”nhỏ hoạt

động HTKT đơn lẻ đem lại thay đổi to lớn

(25)

Các loại hình HTKT chính KÉO

Tạo điều kiện tiếp cận thông tin kỹ thuật

ĐẨY

(26)(27)

Ví dụ loại hình HTKT KÉO

 Các thơng tin cơ tình hình nhiễm HIV 

 Cách thức để hoàn thiện báo cáo theo biểu mẫu yêu cầu

 Ước tính dự báo số lượng người nhiễm HIV

 Ước tính kích cỡ quần thể đích

 Phương pháp kiểm định số liệu, đối chiếu số liệu

(28)

Ví dụ ưu tiên HTKT ĐẨY ở Việt Nam

 Mơ hình đa bậc

 Mở rộng dịch vụ điều trị methadone 

 Mô hình chẩn đốn điều trị HIV cho khu vực

miền núi

 Mơ hình lồng ghép dịch vụ (HTC/ART/MMT)

 Chi trả theo hiệu suất công việc

(29)(30)(31)

Hệ thống HTKT có thể đóng vai trị cầu nối giữa nghiên cứu chương trình

• Chương trình nghiên cứu thường có phân cách

• Hệ thống HTKT có thể đóng vai trị cầu nối nghiên cứu viên cán chương trình để giúp:

• Nghiên cứu viên hiểu thách thức cốt yếu chương trình

• Xác định hội cho nghiên cứu

• Sử dụng phát từ nghiên cứu để thúc đẩy ứng dụng (HTKT dạng ĐẨY)

NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH

(32)

Đánh giá HTKT: Một thách thức lớn

 Chỉ có số hệ thống đánh giá HTKT được phát triển không bền vững

 Công việc đánh giá thực địi hỏi phải có hợp tác cán HTKT và bên tiếp nhận HTKT

 Quá trình HTKT, các kết tác động từ HTKT cần xem xét thường xuyên

(33)

Kết luận

 HTKT là trình động hỗ trợ cho việc thiết kế nâng cao chất lượng, hiệu hiệu suất chương trình phịng chống HIV/AIDS

 Có nhiều lý thuyết cung cấp móng tốt cho hệ thống HTKT, nhưng cần nghiên cứu đánh giá thêm HTKT nhằm củng cố chứng khoa học lĩnh vực

(34)(35)

Ngày đăng: 11/03/2021, 05:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w