1. Người đang bị điều tra, truy tố, xét xử mà bị bệnh AIDS giai đoạn cuối được tạm đình chỉ điều tra hoặc tạm đình chỉ vụ án theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự. Người bị To[r]
(1)1 BỘ Y TẾ
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HIV/AIDS
SỬ DỤNG TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP Y TẾ
(2)2 BỘ Y TẾ
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HIV/AIDS
SỬ DỤNG TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP Y TẾ
(3)
1 CHỦ BIÊN
PGS.TS Trần Thuý Hạnh BAN BIÊN SOẠN
1 TS Đỗ Duy Cường ThS Nguyễn Văn Dũng TS Phan Thị Thu Hương TS Nguyễn Hoàng Long PGS TS.Trịnh Thị Ngọc ThS Nguyễn Quốc Thái TS Lê Bá Thúc
(4)2
LỜI NÓI ĐẦU
Để đáp ứng nhu cầu dạy/học trường trung cấp y toàn quốc, đồng ý Bộ Y tế Cục phòng chống HIV/AIDS, trường Cao Đẳng Y tế Bạch Mai tổ chức biên soạn sách “Tài liệu đào tạo HIV/AIDS” nhằm thống chương trình tài liệu dạy/học cho học sinh trung cấp y bệnh HIV/AIDS Ban biên soạn gồm giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lý thuyết thực hành lâm sàng HIV/AIDS chuyên viên đào tạo nhà trường
Cuốn sách biên soạn ngắn gọn, cô đọng, dễ hiểu, chứa đầy đủ thông tin cập nhật chăm sóc, điều trị phịng chống HIV/AIDS phù hợp với đối tượng trung cấp y giai đoạn
Cuốn “Tài liệu đào tạo HIV/AIDS” gồm 11 trình bày thống nhất, có mục tiêu học tập đáp ứng mục tiêu chương trình đào tạo bậc trung cấp, nội dung đáp ứng đủ mục tiêu đề ra, cuối có phần lượng giá giúp người học tự đánh giá sau học
Chúng xin cám ơn thầy, cô Bộ môn Truyền nhiễm- Đại học Y Hà Nội, Khoa Truyền nhiễm-Bệnh viện Bạch Mai, trường Cao Đẳng Y tế Bạch Mai, đồng nghiệp thuộc trường trung cấp, cao đẳng Y tế nước đồng nghiệp nước ngoài,… ủng hộ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để sách hồn thiện Tuy nhiên, q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để sách hoàn thiện lần tái sau
Hà Nội, tháng năm 2015
(5)3 Mục lục
STT Tên Trang
1 Đặc điểm dịch tễ học HIV/AIDS
2 Sinh bệnh học phát triển tự nhiên nhiễm HIV 12 Đánh giá nguy phơi nhiễm tư vấn xét nghiệm HIV 25 Chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV 38 Phơi nhiễm với HIV/AIDS tai nạn nghề nghiệp 48 Dự phòng lây truyền HIV qua đường tình dục lây
truyền HIV từ mẹ sang
68
7 An toàn truyền máu dự phòng lây truyền HIV 87
8 Chăm sóc người bệnh nhiễm HIV/AIDS 96
9 Điều trị HIV/AIDS thuốc kháng retrovirus 144 10 Tuân thủ điều trị thuốc kháng retrovirus 157 11 Một số điểm Luật phòng chống HIV/AIDS
Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam
169
(6)4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
ABC Abacavir
ADN Acid deoxyribonucleic
AFB Acid Fast Bacilli Trực khuẩn kháng cồn
kháng toan AIDS Acquired Immunodeficiency
Syndrome
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
ALT Alanine aminotransferase Men gan ALT (GPT) AST Asparate aminotransferase Men gan AST (GOT) ARV Antiretroviral drugs Thuốc kháng retrovirus ARN Acid ribonucleic
ATV Atazanavir
AZT Zidovudine
BYT Bộ Y tế
T CD4 T lymphocyte with Cluster Differentiate
Tế bào lympho T CD4 CDC Center for Disease Control and
Prevention
Trung tâm Phòng Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ
CTM Cơng thức máu
d4T Stavudine
EFV Efavirenz
FDA Food and Drug Administration Cục An toàn Thuốc Thực phẩm Hoa kỳ HAART Highly active antiretroviral therapy Điều trị kháng retrovirus
hoạt tính cao
Hb Hemoglobin Huyết sắc tố
HBV Hepatitis B virus Virus viêm gan B
(7)5
HIV Human Immunodeficiency Virus Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người
LPV Lopinavir
MAC Mycobacterium Avium complex Phức hợp lao khơng điển hình Mycobacterium MSM Men who have sex with men Nam quan hệ tình dục
đồng giới NRTI Nucleoside Reverse Transcriptase
Inhibitor
Thuốc ức chế men chép ngược nucleoside NNRTIs Non-nucleoside Reverse
Transcriptase Inhibitor
Thuốc ức chế men chép ngược nucleoside
NTCH Nhiễm trùng hội
NVP Nevirapine
PCP Pneumocystis Carinii Pneumonia Viêm phổi
Pneumocystis carinii (jirovecii)
PEPFAR President's Emergency Plan For AIDS Relief
Quỹ Hỗ trợ Khẩn cấp phòng chống AIDS Tổng thống Hoa Kỳ
PI Protease inhibitor Thuốc ức chế men
protease
RT Reverse transcriptase Men chép ngược
TDF Tenofovir
VCT Voluntary Counseling and Testing Tư vấn xét nghiệm tự nguyện
(8)6 Bài
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS Mục tiêu học tập
Sau học xong này, học viên có khả năng: 1 Trình bày định nghĩa HIV AIDS
2 Trình bày tình hình nhiễm HIV giới Việt Nam
3 Trình bày đường lây truyền HIV liên hệ th c tế t i Việt Nam
HIV từ tiếng Anh, viết tắt từ cụm từ “Human Immuno-deficiency Virus” tức “virus gây bệnh suy giảm miễn dịch người” Virus nhà khoa học người Pháp Luc Montagnier Francoise Barre Sinoussi phân lập vào năm 1983 Viện Pasteur Paris xác định nguyên gây AIDS
AIDS từ tiếng Anh, viết tắt từ cụm từ “Acquired Immuno Deficicency Syndrome” (tiếng Pháp SIDA) có nghĩa “Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” Nói cách khác, AIDS giai đoạn cuối nhiễm HIV có tình trạng suy giảm miễn dịch nặng
(9)7
thuốc ức chế virus, nhà khoa học chưa tìm vaccine phương pháp chữa khỏi hoàn toàn nhiễm HIV/AIDS, đại dịch HIV/AIDS cịn mối quan ngại lớn y tế toàn cầu
1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Việt Nam 1.1 Trên giới
1.1.1 Lịch sử
Năm 1981, Trung tâm Phòng Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC - The Center for Disease Control and Prevention) báo cáo trường hợp viêm phổi Pneumocystis Carinii bệnh khối u Sarcoma Kaposi niên đồng tính luyến Los Angeles Các bệnh nhiễm trùng hội thường gặp người suy giảm miễn dịch
Năm 1983, Montagnier cộng (Viện Pasteur Paris) phát người mắc bệnh hạch bạch huyết có liên quan tới loại virus đặt tên LAV (Lymphoadenopathy Associated Virus) Tuy nhiên, đến tận năm 1984, HIV công nhận nguyên gây bệnh
Năm 1986, Hội nghị định danh quốc tế thống tên gọi cho virus HIV (Human Immunodeficiency Virus)
Năm 1986, Montagnier cộng phân lập loại virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, chủ yếu gặp Tây Phi đặt tên HIV-2
(10)8
Năm 1989, CDC công bố hướng dẫn điều trị bệnh HIV/AIDS dựa số lượng tế bào T CD4 (là tế bào lympho T đóng vai trị quan trọng miễn dịch): định điều trị AZT T CD4 <500/mm3
định điều trị dự phòng nhiễm trùng hội T CD4 <200/mm3
Năm 1996, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo điều trị HIV/AIDS phác đồ đa hoá trị liệu (điều trị kháng virus hoạt tính cao-HAART), việc kết hợp thứ thuốc kháng virus
Số ca nhiễm HIV thơng báo tồn cầu ngày tăng đạt đỉnh cao vào năm 1997 Tuy nhiên nhờ biện pháp can thiệp chăm sóc điều trị, ừt năm 2001, số trường hợp nhiễm HIV giảm 20%, đặc biệt nước có thu nhập thấp Mặc dù vậy, tỷ lệ nhiễm HIV gia tăng Đông Âu Trung Á, Trung Đông Bắc Phi Nhờ quỹ Hỗ trợ Phòng chống AIDS khẩn cấp tổng thống Hoa kỳ (PEPFAR) sáng kiến tồn cầu khác, tính đến năm 2011, gần triệu người (54% số người đủ tiêu chuẩn điều trị) nước có thu nhập thấp nhận điều trị ARV (tăng 20 so với năm 2003) Thành tựu làm giảm đáng kể số người chết nguyên nhân liên quan đến AIDS châu Phi
Như sau phát trường hợp nhiễm HIV/AIDS vào năm 1981, tính đến năm 2012, giới ước tính có khoảng 35,3 triệu người sống với HIV, có 17,7 triệu phụ nữ 3,3 triệu trẻ em 15 tuổi
(11)9
Trong năm 2012, có 2,3 triệu người nhiễm HIV tồn giới (mỗi ngày có 7000 trường hợp nhiễm HIV mới) Mặc dù nhiều sở xét nghiệm thiết lập tỷ lệ người nhiễm HIV xét nghiệm HIV cịn thấp, 50% người sống chung với HIV khơng biết tình trạng HIV họ
Kể từ bắt đầu đại dịch, gần 30 triệu người chết nguyên nhân liên quan đến AIDS Chỉ tính riêng năm 2012, tồn cầu ước tính có 1,6 triệu người tử vong bệnh liên quan đến AIDS 2,3 triệu người nhiễm (Bảng 1)
Bảng Số liệu thống kê toàn cầu nhiễm HIV/AIDS năm 2012
- Số người nhiễm HIV 35,4 triệu
+ Số người lớn (> 15 tuổi) nhiễm HIV 32,1 triệu + Số trẻ em (dưới 15) tuổi nhiễm HIV 3,3 triệu
Số phụ nữ nhiễm HIV 17,7 triệu
Số người nhiễm HIV/năm 2,3 triệu
Số người lớn nhiễm/năm 2,0 triệu
(12)Châu Phi vùng cận sa mạc Sahara chịu tác động nặng nề đại dịch AIDS chiếm 2/3 số người nhiễm HIV tồn giới Nam Phi có số lượng người sống với HIV cao giới (5,6 triệu) Swaziland nước có tỷ lệ nhiễm HIV cao (28%) Phương thức lây truyền chủ yếu qua đường tình dục khác giới
Châu Âu có khoảng triệu người nhiễm HIV, tỷ lệ nhiễm HIV tăng nhanh nước Đông Âu Trung Á Phương thức lây truyền chủ yếu quan hệ tình dục (đồng giới khác giới)
Nam Đơng Nam Á có 3,9 triệu người nhiễm HIV Phương thức lây truyền chủ yếu tiêm chích ma t quan hệ tình dục khác giới, tỷ lệ lây nhiễm HIV quan hệ tình dục đồng giới nam ngày gia tăng
1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam
Tháng 12/1990, trường hợp nhiễm HIV Việt Nam phát phụ nữ sống thành phố Hồ Chí Minh Đến tháng 6/1999, số người nhiễm HIV/AIDS phát 13.684 người Đại dịch AIDS tiếp tục gia tăng tháng 1/1999 lan tất tỉnh thành nước Tỷ lệ người nhiễm HIV, số người bệnh chuyển thành AIDS tử vong AIDS tăng cao dần từ năm 1993 đến đạt đỉnh năm 2007, sau giảm dần (Hình 1)
(13)Trong 63 tỉnh thành phố, số tỉnh thành phố có số người nhiễm HIV/AIDS sống cao nước thành phố Hồ Chí Minh tiếp đến Hà Nội, Thái Nguyên, Hải Phòng, Sơn La,
(14)Phân bố theo khu vực
Theo báo cáo Bộ Y tế - 2014 tỷ lệ nhiễm HIV nước 248/100.000 dân, tập trung cao tỉnh miền Đơng Nam Bộ, miền núi phía Bắc, đồng Bắc Bộ, thấp tỉnh Duyên Hải Miền Trung Tây Ngun Trên tồn quốc có tới 98% số quận huyện 78% xã phường phát người nhiễm HIV
Phân bố theo đƣờng lây truyền
(15)(16)Phân bố theo tuổi
Nhiễm HIV/AIDS Việt Nam tập trung chủ yếu lứa tuổi 20 – 39 tuổi, nhóm lứa tuổi lao động Tỷ lệ trẻ 14 tuổi người 50 tuổi bắt đầu có xu hướng tăng năm gần Báo cáo Bộ Y tế - 2014 cho thấy nhóm tuổi từ 30 – 39 tuổi có xu hướng tăng dần từ 35,2% năm 2007 lên 45,1% năm 2013 (Hình 3)
(17)2 Phân bố theo giới
Nhiễm HIV/AIDS xảy nam nữ Tuy nhiên năm gần đây, tỷ lệ nhiễm HIV nữ ngày tăng, chiếm khoảng 1/3 trường hợp (Hình 4)
(18)Phân bố theo nhóm đối tƣợng
Nhiễm HIV/AIDS xảy tất người, nhiên tỷ lệ nhiễm tăng cao nhóm người có nguy cao, tiêm chích ma túy, người sinh hoạt tình dục có nguy cao phụ nữ bán dâm, quan hệ tình dục khác giới quan hệ tình dục đồng giới nam (MSM)
Kết giám sát trọng điểm HIV qua năm báo cáo Bộ Y tế cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV cao nhóm tiêm chích ma túy, tình dục khác giới (phụ nữ bán dâm) Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tiêm chích ma túy từ 17,3% năm 1994 tăng lên 29,3% năm 2001 giảm dần 10,2% năm 2013 Tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ mang thai có xu hướng tăng năm 2001 – 2008, sau giảm dần
Từ năm 2011, nhóm người quan hệ tình dục đồng giới nam (MSM) đưa vào nhóm giám sát trọng điểm HIV Kết cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm 3,9% năm 2013
2 Các phƣơng thức lây truyền HIV
Cho đến HIV có phương thức lây truyền là: Máu, tình dục truyền từ mẹ sang (Hình 5)
(19)2.1 Lây truyền qua đƣờng tình dục (xem thêm 6: “Dự phịng lây
truyền HIV qua đường tình dục phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con”)
Lây truyền theo đường tình dục phương thức lây truyền phổ biến toàn giới (chiếm 80%)
HIV có nhiều dịch tiết sinh dục dịch tiết âm đạo, tinh dịch,… Dịch tiết trước xuất tinh chứa HIV Các vết xước, loét, sang chấn đường sinh dục, hậu môn,… cửa ngõ để HIV dễ dàng xâm nhập Nguy người nhiễm HIV quan hệ tình dục khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nguy lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục khơng an tồn với người bị nhiễm HIV khoảng từ 0.1% đến 1% Người nhận tinh dịch trình giao hợp có nguy nhiễm HIV cao Càng quan hệ tình dục khơng an tồn với nhiều người nguy nhiễm HIV cao Nếu có bệnh lây truyền qua đường tình dục (lậu, giang mai, herpes sinh dục, ) có nguy lây nhiễm HIV cao gấp 20 lần
Các loại hình lây truyền qua đường tình dục:
- Lây truyền HIV qua quan hệ tình dục đường âm đạo - Lây truyền HIV qua quan hệ tình dục đường hậu mơn
- Lây truyền HIV qua quan hệ tình dục đường miệng-sinh dục (ít nguy so với đường trên)
2.2 Lây truyền qua đƣờng máu
(20)HIV lây nhiễm từ người sang người khác qua dụng cụ tiêm chích qua da, dùng chung bơm kim tiêm bị nhiễm HIV không tiệt trùng đầy đủ người tiêm chích ma túy, dùng chung loại kim xăm trổ, dụng cụ xăm lông mi, lông mày, Lây truyền HIV đường tiêm chích ma tuý đường phổ biến nhiều nơi giới
Việc sử dụng dụng cụ y tế làm thủ thuật, phẫu thuật không tiệt trùng đầy đủ có khả lây truyền HIV HIV lây nhiễm qua ghép mơ, tạng bị nhiễm HIV Bên cạnh phơi nhiễm nghề nghiệp (do kim đâm xuyên, máu dịch thể bắn vào da niêm mạc…) kim vật sắc nhọn chứa máu người nhiễm HIV/AIDS đường lây truyền đáng lưu ý
HIV lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp máu người nhiễm HIV bắn vào vết thương hở da niêm mạc bị xây xước, nhiên tình xảy
2.3 Mẹ truyền sang
(21)- Trong trình mang thai: HIV từ máu người mẹ bị nhiễm qua rau thai để vào thai nhi
- Trong sinh: HIV từ nước ối, dịch tử cung, dịch âm đạo, máu của mẹ xâm nhập vào trẻ sinh qua niêm mạc mắt, mũi, hậu môn bị tổn thương, qua da sây sát trẻ trình sinh
- Trong trình cho bú: HIV lây qua sữa, vết nứt núm vú người mẹ trẻ có tổn thương niêm mạc miệng, trẻ mọc cắn vào núm vú mẹ gây chảy máu
2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến khả lây nhiễm HIV
Xác suất lây nhiễm HIV sau tiếp xúc với nguồn lây khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm:
- Tải lượng virus HIV nguồn lây nhiễm cao nguy lây nhiễm lớn, ví dụ giai đoạn nhiễm HIV cấp tính (giai đoạn cửa sổ) giai đoạn chuyển sang AIDS
- Đường lây truyền HIV
- Thời gian, nơi tiếp xúc tần xuất tiếp xúc - Sức đề kháng thể nhiều yếu tố khác 2.5 Những phƣơng thức không lây truyền HIV
- Nguy HIV lây truyền qua nước bọt, ho hắt hơi, nước mắt, nước tiểu,… thấp
(22)- HIV không lây truyền qua muỗi đốt, côn trùng cắn 3 Các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV:
Do chưa có thuốc điều trị đặc hiệu vac-xin phịng lây nhiễm HIV, biện pháp giáo dục sức khỏe thay đổi hành vi biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế lây truyền HIV
3.1- Dự phòng lây nhiễm HIV qua đƣờng tình dục:
- Thực sinh hoạt tình dục an tồn: Khơng quan hệ tình dục tránh tiếp xúc trực tiếp với dịch sinh dục (tinh dịch, dịch tiết âm đạo) người nhiễm HIV người chắn họ không nhiễm HIV
- Chiến lược “ABC” bao gồm:
+ A (abstinence): Kiêng nhịn giao hợp + B (be faithful): Chung thủy
+ C (condom): Sử dụng bao cao su
- Điều trị sớm thuốc kháng virus cho người nhiễm cặp vợ chồng bạn tình dị nhiễm (1 người bị nhiễm), điều trị dự phòng trước sau phơi nhiễm với HIV
- Điều trị triệt để bệnh lây truyền qua đường tình dục (lậu, giang mai, hạ cam, herpes sinh dục, v.v ) góp phần làm giảm lây truyền HIV
3.2- Dự phòng lây nhiễm HIV qua đƣờng máu:
3.2.1- Dự phòng lây truyền HIV qua truyền máu, chế phẩm máu cấy ghép phủ tạng (Xem “An tồn truyền máu dự phịng lây truyền HIV”) 3.2.2- Dự phòng lây nhiễm HIV người nghiện ma túy:
- Khơng dùng chung bơm kim tiêm (có thể phịng lây nhiễm virus viêm gan B C)
(23)- Điều trị cai nghiện, phòng tái nghiện: Điều trị chất dạng thuốc phiện chất thay (như methadone)
3.2.3- Dự phòng phơi nhiễm HIV môi trường nghề nghiệp: (Xem “Phơi nhiễm với HIV/AIDS tai nạn nghề nghiệp”
3.3- Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang (Xem “Dự phịng lây truyền HIV qua đường tình dục lây truyền HIV từ mẹ sang con”
-
Câu hỏi lƣợng giá
A Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống HIV lây truyền chủ yếu qua đường là:
A Đường máu B Đường tình dục C………
Phụ nữ mang thai nhiễm HIV truyền HIV cho giai đoạn:
A Mang thai
B C Trong trình cho bú
3 Các loại hình lây truyền HIV qua đường tình dục là: A Đường âm đạo
B C Đường miệng – sinh dục B Chọn câu trả lời
(24)A Quan hệ tình dục đồng giới B Quan hệ tình dục khác giới C Tiêm chích ma tuý
D Mẹ truyền sang
5 Trường hợp nhiễm HIV giới mô tả vào năm: A Năm 1980
B Năm 1981 C Năm 1982 D Năm 1990
6 Số người nhiễm HIV châu lục cao nhất: A Châu Á
B Châu Âu C Châu Mỹ D Châu Phi
7 Trường hợp nhiễm HIV/AIDS Việt Nam vào năm: A Năm 1989
B Năm 1990 C Năm 1991 D Năm 1992
8 Tỷ lệ nhiễm HIV nam nữ Việt Nam là: A Nam chiếm 1/2
B Nữ chiếm 2/3 C Nam chiếm 2/3 D Nữ chiếm 1/4
(25)B 20 – 39 tuổi C 40 – 59 tuổi
D Từ 60 tuổi trở lên
10 Trong 63 tỉnh thành phố, tỉnh thành phố có số người nhiễm HIV/AIDS cịn sống cao nước:
A: TP Hồ Chí Minh B: Hà Nội
C: Thái Nguyên D: Hải Phòng C Câu hỏi đúng/sai
TT NỘI DUNG Đúng Sai
11
Mọi đối tượng xã hội bị nhiễm HIV
12
HIV có nhiều loại dịch sinh dục, máu sữa mẹ người nhiễm
13 Tỷ lệ nhiễm HIV châu Phi thấp Châu Mỹ
14
Ở Việt Nam, lây truyền HIV qua đường quan hệ tình dục khơng an tồn ngày gia tăng
15
Tính đến cuối năm 2009, Tại Việt Nam, toàn quốc 100% tỉnh thành có người nhiễm HIV
16
Muỗi đốt, bắt tay, ăn uống, sử dụng chung quần áo, nhà vệ sinh làm lây HIV
17
(26)nhiễm HIV cao
18 Một phụ nữ mang thai bị HIV mà chưa điều trị dự phịng khả lây sang cho 100%
19 Quan hệ tình dục xuất tinh ngồi khơng bị lây nhiễm HIV
(27)Bài
SINH BỆNH HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA NHIỄM HIV
Mục tiêu học tập
Sau học xong này, học viên có khả năng:
1 Mô tả đặc điểm cấu trúc HIV giai đo n nhân lên HIV tế bào thể người
2 Trình bày s phát triển t nhiên nhiễm HIV
3 Trình bày tố ảnh hưởng tới tiến triển bệnh HIV
4 Mô tả giai đo n lâm sàng người nhiễm HIV theo tiêu phân lo i Tổ chức Y tế Thế giới
Virus chia thành hai loại là: loại DNA loại RNA Đơn vị cấu thành nên gen virus nucleotids ARN ADN tạo nucleotides mã hóa tổng hợp nên protein Những protein thành phần virus (vỏ bao, kháng nguyên, enzyme…) HIV loại virus chứa RNA
1 Cấu trúc HIV
HIV thuộc họ retrovirus, gồm 9200 nucleotides, có cấu trúc gồm lớp (hình 6)
1.1 Lớp vỏ ngồi
(28)
Hình Cấu trúc HIV 1.2 Lớp vỏ
Gồm lớp protein: Lớp (p17), lớp (p24) Đây thành phần kháng nguyên quan trọng HIV, xuất sớm sau nhiễm HIV khoảng tuần
1.3 Lớp lõi
Là thành phần nằm trung tâm virus (nhân), gồm ARN (chứa gen di truyền) enzyme (men) cần thiết cho nhân lên HIV tế bào T CD4 người nhiễm , bao gồm:
- Men chép ngược (RT: reverse transcriptase), có nhiệm vụ mã ARN virus thành sợi kép ADN
- Men integrase: có nhiệm vụ tích hợp sợi kép ADN hình thành virus vào ADN tế bào T CD4
(29)2 Sự xâm nhập nhân lên HIV
2.1 Khả xâm nhập HIV vào tế bào
Trong thể người, HIV công chủ yếu vào tế bào lympho T CD4 (hay gọi tắt tế bào T CD4) Đây loại tế bào có chức huy điều hoà hệ thống miễn dịch thể Ngoài tế bào khác như: tế bào niêm mạc ruột ưa Chrom, tế bào niêm mạc đường hô hấp, tế bào thần kinh đệm, tế bào thượng bì đích cơng virus
2.2 Chu trình xâm nhập nhân lên HIV tế bào lympho T CD4 Gồm giai đoạn (Hình 7):
1) Giai đoạn gắn kết hòa màng: HIV tiếp cận gắn vào tế
bào T CD4 Sau virus hịa màng với màng tế bào T CD4 Sau hòa màng, thành phần ARN men virus xâm nhập vào nguyên sinh chất tế bào T CD4
2) Giai đoạn chép ngƣợc: Trong nguyên sinh chất tế bào T CD4,
men chép ngược RT virus chép ARN (1 sợi) HIV thành ADN (sợi kép)
3) Giai đoạn tích hợp: ADN sợi kép virus vào nhân tế bào T CD4
và tích hợp vào ADN tế bào T CD4 nhờ men integrase
4) Giai đoạn mã nhân lên: ADN HIV thực trình
sao mã để tạo thành ARN thông tin tổng hợp nên protein HIV
5) Giai đoạn lắp ráp nảy chồi: Men protease cắt sợi dài protein thành
(30)đốn ngày có hàng tỷ virus tạo có khoảng 200 triệu tế bào T CD4 bị phá huỷ
Hình Quá trình xâm nhập nhân lên tế bào T CD4 3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển tự nhiên HIV
- Yếu tố di truyền người nhiễm, quy định nhận cảm với virus, yếu tố miễn dịch không đặc hiệu, đặc biệt interferon
- Khả đáp ứng miễn dịch người nhiễm
- Trạng thái hoạt động hay trạng thái “ngủ” HIV: Một số trường hợp, tích hợp tế bào lympho T CD4, HIV không hoạt động tạo nên tình trạng nhiễm trùng tiềm tàng, khơng triệu chứng kéo dài - Điều trị ARV tn thủ thuốc: thuốc ARV có tác dụng kìm hãm phát triển mà khơng tiêu diệt hồn tồn HIV Nếu tuân thủ tốt hạn chế
1 2 3 4 5 Men chép ngược H I V R N A HIV gắn vào tế bào T CD4
DNA đƣợc chép từ ARN HIV thông qua enzyme chép ngƣợc
DNA HIV tích hợp vào DNA tế bào chủ
Các thành phần vi rút
đƣợc sản sinh Vi rút HIV tổ hợp lại
(31)được tốc độ phát triển virus, làm chậm tiến trình chuyển sang giai đoạn AIDS
- Khả tồn HIV ngồi mơi trường thể: HIV sống vài ngày bên ngồi thể điều kiện khô, vài tuần dung dịch nhiệt độ phịng thí nghiệm sống ngày máu người bệnh để trời Tuy nhiên, HIV nhạy cảm với chất sát trùng thông thường: HIV chết sau 30 phút nhiệt độ 56o
C, dễ bị diệt cồn 70o, nước javen, cloramin, bất hoạt mơi trường có độ pH = hay pH =13
4 Các giai đoạn phát triển tự nhiên nhiễm HIV
4.1 Giai đoan sơ nhiễm (Hội chứng nhiễm virus cấp tính)
4.1.1 Biểu lâm sàng:
Thường xuất sau 2-4 tuần nhiễm HIV kéo dài 1- tuần Khoảng 20-50% số người nhiễm HIV có biểu triệu chứng nhiễm HIV cấp tính Các biểu lâm sàng giống nhiễm loại virus khác
+ Hội chứng giả cúm: Sốt 38 -40oC sốt nhẹ thất thường, đau đầu, mệt mỏi, đau nhức mẩy tồn thân, sưng hạch số nơi: cổ, nách…
+ Phát ban d ng sởi sẩn đỏ da mặt, ngực tứ chi với đường kính 5-10mm, kéo dài khoảng -8 ngày
+ Có thể ngứa nhẹ, nôn, buồn nôn, tiêu chảy, gan, lách to, loét miệng, sinh dục
+ Các triệu chứng lâm sàng hết sau vài ngày Trong giai đoạn này, nồng độ virus máu cao, nguy lây truyền HIV cho người khác lớn Tuy nhiên, giai đoạn dễ bị bỏ qua
4.1.2 Những thay đổi miễn dịch
(32)nhập nhân lên tế bào T CD4 phá hủy tế bào, làm số lượng tế bào giảm đột ngột thời gian ngắn Sau T CD4 có xu hướng hồi phục tạm thời giai đoạn khả tái tạo tế bào tủy xương tốt + Sự xuất kháng thể HIV: Trong tháng đầu sau nhiễm HIV, lượng kháng thể đặc hiệu chống HIV thể người nhiễm chưa sinh thấp, xét nghiệm phát kháng thể để chẩn đoán HIV máu người nhiễm thường âm tính lượng virus máu cao, gọi « giai đoạn cửa sổ » ột người nhiễm HIV « giai đoạn cửa sổ » lây lan virus cho người khác, mà khơng hay biết tình trạng nhiễm HIV họ
4.2 Giai đoạn không triệu chứng (Giai đoạn tiềm tàng)
Đây giai đoạn khơng có biểu lâm sàng, máu có HIV người nhiễm HIV trở thành nguồn lây cho người thông qua hành vi nguy Giai đoạn thường kéo dài từ 5-10 năm lâu
4.3 Giai đoạn có triệu chứng
4.3.1 Biểu lâm sàng:
- Bệnh lý hạch tồn thân
- Sốt kéo dài khơng rõ nguyên nhân
- Biểu da, niêm mạc: Phát ban sẩn ngứa, viêm da tuyến bã, Zona (Herpes zoster); viêm loét miệng tái diễn, nấm candida miệng, âm đạo, bạch sản dạng lông miệng
- Tiêu chảy kéo dài không rõ nguyên nhân - Nhiễm trùng hô hấp tái phát nhiều lần
- Sụt cân 10% trọng lượng thể mà không rõ lý - Lao phổi
(33)4.3.2 Những thay đổi miễn dịch:
Số lượng tế bào T CD4 giảm 500 tế bào/mm3 (nhưng 200 tế bào/mm3)
4.4 Giai đoạn AIDS
4.4.1 Định nghĩa
AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải nhiễm HIV tiến triển AIDS xác định có hai tiêu chuẩn sau:
- CD < 200 tế bào/ mm3 - Giai đoạn lâm sàng
4.4.2 Biểu nhiễm trùng hội khối u:
- AIDS có dấu hiệu đặc trưng riêng: Về lâm sàng, chủ yếu dấu hiệu suy mòn, nhiễm trùng hội vi khuẩn, virus, nấm suy giảm miễn dịch
- Hội chứng suy mòn: Sụt cân 10% trọng lượng thế, kèm theo sốt kéo dài tháng hoặc/và tiêu chảy kéo dài tháng
- Các nhiễm trùng hội: viêm phổi Pneumocystis carinii (PCP), nhiễm ký sinh trùng Toxoplasma não, nấm Cryptococcus neoformans, nhiễm nấm Penicillium marneffei, nấm thực quản, nhiễm phức hợp Mycobacterium avium complex (MAC), lao phổi, nhiễm khuẩn huyết Salmonella không phải thương hàn, bệnh lý não HIV…
- Các bệnh lý khối u lympho, Kaposi sarcoma
1.4.3 Những thay đổi miễn dịch tiến triển thành AIDS
- Số lượng T CD4 giảm < 200 tế bào /mm3
- Giảm số lượng tế bào khác T CD8, lympho B tế bào diệt tự nhiên
(34)5 Phân loại lâm sàng miễn dịch 5.1 Mục đích
- Đánh giá mức độ suy giảm miễn dịch người nhiễm HIV - Để định bắt đầu điều trị thuốc ARV
- Theo dõi tiến triển bệnh nhiễm HIV đáp ứng điều trị
- Xác định thời điểm điều trị dự phòng nhiễm trùng hội Cotrimoxazole
5.2 Phân giai đoạn lâm sàng
Theo Tổ chức Y tế giới, nhiễm HIV người lớn phân thành giai đoạn lâm sàng, tùy thuộc vào triệu chứng bệnh liên quan đến HIV người nhiễm (Bảng 2)
Bảng Bốn giai đoạn lâm sàng triệu chứng
Giai đoạn Triệu chứng
Giai đoạn lâm sàng 1: Không
triệu chứng
- Khơng có triệu chứng - Hạch to toàn thân dai dẳng
Giai đoạn lâm sàng 2: Triệu
chứng nhẹ
- Sút cân mức độ vừa không rõ nguyên nhân (< 10% trọng lượng thể)
- Nhiễm trùng hô hấp tái diễn (viêm xoang, viêm amidan, viên tai giữa, viêm hầu họng) - Zona (Herpes zoster)
(35)Giai đoạn lâm sàng 3: Triệu
chứng tiến triển
- Sút cân nặng không rõ nguyên nhân (> 10% trọng lượng thể)
- Tiêu chảy không rõ nguyên nhân kéo dài tháng
- Sốt không rõ nguyên nhân đợt liên tục kéo dài tháng
- Nhiễm nấm Candida miệng tái diễn - Bạch sản dạng lông miệng
- Lao phổi
- Nhiễm trùng nặng vi khuẩn (viêm phổi, viêm mủ màng phổi, viêm đa mủ, nhiễm trùng xương khớp, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết)
- Viêm loét miệng hoại tử cấp, viêm lợi viêm quanh
- Thiếu máu (Hb< 80g/L), giảm bạch cầu trung tính (< 0.5 G/L), và/hoặc giảm tiểu cầu mạn tính (< 50 G/L) khơng rõ nguyên nhân
Giai đoạn lâm sàng 4: Triệu
chứng nặng
- Hội chứng suy mòn HIV (sút cân >10% trọng lượng thể, kèm theo sốt kéo dài > tháng tiêu chảy kéo dài >1 tháng không rõ nguyên nhân)
(36)- Nhiễm Herpes simplex mạn tính
- Nhiễm Candida thực quản (hoặc nhiễm candida khí quản, phế quản phổi) - Lao ngồi phổi
- Sarcoma Kaposi
- Bệnh Cytomegalovirus (CMV) võng mạc quan khác
- Bệnh Toxoplasma hệ thần kinh trung ương
- Bệnh lý não HIV
- Bệnh Cryptococcus phổi bao gồm viêm màng não
- Bệnh Mycobacteria avium complex (MAC) lan toả
- Bệnh lý não chất trắng đa ổ tiến triển
(Progressive multifocal
leukoencephalopathy -PML)
- Tiêu chảy mạn tính Cryptosporidia - Tiêu chảy mạn tính Isospora
- Bệnh nấm lan toả (bệnh nấm Penicillium, bệnh nấm Histoplasma phổi)
(37)non-Hodgkin tế bào B
- Ung thư cổ tử cung xâm nhập (ung thư biểu mô)
- Bệnh Leishmania lan toả khơng điển hình
- Bệnh lý thận HIV - Viêm tim HIV
5.3 Phân giai đoạn miễn dịch
Tình trạng miễn dịch người lớn nhiễm HIV đánh giá thông qua số lượng tế bào T CD4 (Bảng 3)
Bảng Mức độ suy giảm miễn dịch tế bào T CD4
Mức độ Số tế bào T CD4/mm3
Bình thường > 500
Suy giảm nhẹ > 350-499
Suy giảm vừa (tiến triển) 200 – 349
Suy giảm nặng <200
5.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV tiến triển (bao gồm AIDS):
Có bệnh lý thuộc giai đoạn lâm sàng và/hoặc số lượng T CD4 < 350 tế bào/mm3
(38)Câu hỏi lƣợng giá
A Chọn câu trả lời HIV là:
A Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch B Virus có men chép ngược
C Phá hủy hệ miễn dịch cách công vào tế bào T CD4 D Cả A, B, C
2 HIV xâm nhập chủ yếu vào tế bào: A Tế bào lympho T CD4
B Tế bào niêm mạc ruột ưa Chrom
C Tế bào niêm mạc đường hô hấp D Tế bào thần kinh đệm
3 Giai đoạn cửa sổ là:
A Giai đoạn HIV chưa xâm nhập vào tế bào
B Giai đoạn sớm sau phơi nhiễm HIV, thể chưa xuất kháng thể nên xét nghiệm chẩn đốn HIV thường âm tính
C Giai đoạn dễ dàng chẩn đoán người nhiễm HIV D Giai đoạn cuối AIDS
4 Tế bào T CD4 là:
A Tế bào tham gia miễn dịch dịch thể
B Là tế bào bạch cầu lympho T có chức huy miễn dịch, bảo vệ thể chống lại tác nhân vi sinh vật gây bệnh
(39)TÌNH HUỐNG CA BỆNH:
Người bệnh Nguyễn Văn B phát nhiễm HIV tiêm chích ma túy Hơm anh B xét nghiệm kết tế bào T CD4 150 tế bào/ mm3 Bác sĩ cho biết anh có bị nấm candida họng
5 Giai đoạn lâm sàng anh B là: A Giai đoạn lâm sàng B Giai đoạn lâm sàng C Giai đoạn lâm sàng D Giai đoạn lâm sàng
6 Đánh giá tình trạng miễn dịch anh B là: A Không suy giảm
B Suy giảm nhẹ
C Suy giảm vừa (tiến triển) D Suy giảm nặng
B Câu hỏi đúng/sai
TT NỘI DUNG Đúng Sai
7 HIV công vào tế bào T CD4 nhân lên nhờ có men chép ngược
8 HIV sống lâu ngoại cảnh khó bị tiêu diệt kể cồn 70o
9 AIDS định nghĩa T CD4 <200 tế bào/mm3 giai đoạn lâm sàng
(40)Bài
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ PHƠI NHIỄM VÀ TƢ VẤN XÉT NGHIỆM HIV
Mục tiêu học tập
Sau học xong này, học viên có khả năng:
1 Trình bày khái niệm, mục đích đánh giá nguy phơi nhiễm HIV
2 Trình bày yếu tố cần thiết để đánh giá nguy phơi nhiễm HIV
3 Tiến hành đánh giá nguy phơi nhiễm HIV
4 Tư vấn cho đối tượng trước sau xét nghiệm HIV
1 Khái niệm, mục đích đánh giá nguy phơi nhiễm HIV
Phơi nhiễm thuật ngữ dùng để tiếp xúc trực tiếp da hay niêm mạc khơng cịn ngun vẹn với loại dịch sinh học thể (máu, dịch âm đạo, tinh dịch,…) dẫn đến nguy lây nhiễm HIV
Đánh giá nguy phơi nhiễm HIV phương pháp đánh giá dựa vào câu hỏi yếu tố nguy cơ, liên quan với phơi nhiễm HIV, cho người bị phơi nhiễm (khách hàng) không phụ thuộc vào họ có hay khơng nhiễm HIV
Mục đích việc đánh giá nguy phơi nhiễm với HIV để tư vấn cho người bị phơi nhiễm làm xét nghiệm HIV điều trị dự phòng có định Đánh giá phơi nhiễm khơng cho biết người có nhiễm HIV hay khơng, mà nói lên người có khả phơi nhiễm với HIV hay không
(41)2.1 Đƣờng lây truyền yếu tố nguy nhiễm HIV
HIV có nhiều máu, tinh dịch, dịch âm đạo sữa người nhiễm HIV Do vậy, người bị nhiễm HIV có yếu tố nguy cơ:
- Sử dụng bơm, kim tiêm dụng cụ rạch da có dính máu loại dịch có nhiều HIV (dùng chung bơm, kim tiêm, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, dụng cụ chích, xăm, rạch da…)
- Tiếp xúc trực tiếp với máu dịch tiết (dính bông, quần áo, dụng cụ y tế, chất thải y tế, sàn nhà…) da không nguyên vẹn (trầy xước, vết thương…)
- Quan hệ tình dục khơng an tồn: Giao hợp đường âm đạo hậu môn mà không dùng bao cao su sử dụng bao cao su không cách Giao hợp với người bị bệnh lây qua đường tình dục, quan sinh dục bị viêm, loét…
- Mẹ truyền sang con: Mẹ bị nhiễm HIV truyền cho trình mang thai, sinh nở cho bú sữa mẹ
- Nhận máu chế phẩm từ máu có nhiễm HIV 2.2 Những rào cản xét nghiệm HIV
- Kỳ thị phân biệt đối xử rào cản lớn người muốn đến với tư vấn xét nghiệm HIV
(42)- Sự thiếu hụt đào tạo thiếu hiểu biết nhân viên y tế, tư vấn viên Cần tìm cách tiếp cận cho phù hợp, tạo niềm tin, coi việc nhiễm HIV tai nạn rủi ro sống để thơng cảm, chia sẻ thu thập thông tin cần thiết cho việc đánh giá nguy lây nhiễm HIV
2.3 Kỹ hỏi đặt câu hỏi khai thác thông tin phơi nhiễm
2.3.1 Loại câu hỏi trực tiếp
Sử dụng loại câu hỏi sau:
- Câu hỏi đóng: Là câu hỏi khẳng định, phủ định Câu hỏi đóng thường hạn
chế câu hỏi trả lời phạm vi hẹp, khơng có nhiều lựa chọn Câu trả lời thường khẳng định “có” “khơng” Các từ để hỏi thường bắt đầu là: Có phải? Đã bao giờ? Có nào? Có phải khơng? v.v… Ví dụ:.;
+ Bạn có nghĩ dùng chung bơm kim tiêm lây nhiễm HIV khơng? + Có bạn quan hệ với bạn tình mà khơng sử dụng bao cao su không?
- Câu hỏi mở: Yêu cầu đối tượng đưa nhiều thông tin cần nhiều thời
gian để suy nghĩ trả lời Câu hỏi mở thường dùng từ để hỏi như: Ai? Với ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Như nào? Ví dụ:
+ Theo bạn HIV lây cách nào? + Bạn dùng bơm kim tiêm chung với ai? + Lo lắng bạn gì?
+ Vì bạn lại nghĩ họ bị nhiễm HIV?
2.3.2 Những yếu tố giúp cho tư vấn có hiệu
(43)- Nên bắt đầu câu hỏi đơn giản, nhạy cảm, dễ trả lời Các câu hỏi đưa cần rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc, ngữ pháp, khéo léo tế nhị, tránh hỏi dồn dập nhiều câu hỏi lúc không vượt khả người trả lời
- Cần sử dụng câu hỏi mở dẫn dắt với ngữ điệu thích hợp để khuyến khích đối tượng nói chuyện, bày tỏ ý nghĩ dẫn dắt câu chuyện Một câu hỏi tốt là:
+ Ngắn gọn
+ Diễn đạt ý nội dung + Phù hợp với mục tiêu
+ Tạo quan tâm khách hàng + Sử dụng ngôn ngữ thông dụng, dễ hiểu + Nhấn mạnh vào điểm
+ Địi hỏi đối tượng phải tư khơng thể đốn mị câu trả lời; + Kiểm tra kiến thức, thái độ hay hành vi khách hàng
- Trong trình thực kỹ đặt câu hỏi, người hỏi cần vận dụng kỹ quan sát, kỹ lắng nghe, kỹ phản hồi, kỹ giao tiếp không lời… Cần tránh đặt câu hỏi:
+ Câu hỏi khó hiểu khó trả lời;
+ Câu hỏi dài dòng, nhiều nội dung câu;
+ Câu hỏi mang tính soi mói, liên quan q mức đến đời tư đối tượng + Câu hỏi đóng thể “hỏi cung”
(44)3 Tiến hành đánh giá nguy nhiễm HIV 3.1 Bắt đầu nhƣ
- Nhận định, thực thủ tục giao tiếp, tạo niềm tin Khéo léo chuyển dần nội dung sang mục đích đánh giá nguy nhiễm HIV Cần chọn câu hỏi dễ trả lời, liên quan đến đời tư trước Ví dụ: Bạn cho biết: Họ, tên, tuổi, nơi ở, nghề nghiệp, liên lạc với cần…
- Sau đưa câu hỏi liên quan đến nguy nhiễm HIV Câu thường sử dụng là: Bạn yên tâm điều mà bạn nói giữ kín, khơng biết ngồi tơi bạn
3.2 Một số câu hỏi để đánh giá nguy phơi nhiễm HIV
3.2.1 Câu hỏi nguy qua quan hệ tình dục
- Bạn nhận thấy có nguy lây nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục khơng?
- Đã có nói bạn có bệnh lây truyền qua đường tình dục khơng? - Có bạn lo lắng HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục khơng?
- Trước bạn có quan hệ tình dục mà khơng sử dụng bao cao su chưa?
- Bạn quan hệ tình dục với hay nhiều người?
- Bạn thường có quan hệ tình dục với nam, với nữ, hay hai?
Nên đưa tất tình để khách hàng lựa chọn cách thoải mái quan hệ tình dục giới, khác giới họ
3.2.2 Câu hỏi ví dụ để hỏi nguy tiêm chích ma túy
(45)- Lần gần bạn chích ma túy nào?
- Đã bạn dùng lại kim tiêm mà trước có sử dụng không? 3.3 Đánh giá phản ứng khách hàng với nguy phơi nhiễm HIV - Khi hỏi yếu tố liên quan đến quan hệ tình dục, tiêm chích ma túy nghiện rượu, khách hàng thường có phản ứng khác Những câu hỏi người bình thương, người khác khơi dậy cảm xúc lo lắng, đau buồn Cũng có trường hợp người bệnh phản ứng lại cách khơng nói thật Điều quan trọng là cần phải có kế hoạch cụ thể để giải tình xảy cho phù hợp
- Tuyệt đối giữ bí mật thơng tin liên quan đến riêng tư nguy lây
nhiễm HIV khách hàng Đây không yếu tố cần thiết để họ tin tưởng mà cung cấp cho thơng tin xác, mà cịn trách nhiệm phải tuân thủ theo qui định pháp luật bảo đảm bí mật danh tính cho người nhiễm HIV
4 Tƣ vấn xét nghiệm HIV
- Tư vấn xét nghiệm HIV phần công tác tư vấn HIV/AIDS Bên cạnh việc cung cấp kiến thức thông tin HIV/AIDS, tư vấn xét nghiệm HIV cung cấp lợi ích quy trình xét nghiệm HIV, đánh giá hành vi nguy cá nhân, khuyến khích khách hàng làm xét nghiệm HIV, hiểu ý nghĩa kết xét nghiệm HIV, chấp nhận kết xét nghiệm dương tính Ngồi tư vấn xét nghiệm HIV có tác dụng hỗ trợ tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng thực hành vi dự phòng lây nhiễm cho thân, gia đình cộng đồng
- Nội dung tư vấn xét nghiệm HIV: Gồm tư vấn trước xét nghiệm tư vấn sau xét nghiệm
(46)+ Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện (Voluntary Counseling and Testing - VCT): Là hình thức tư vấn kết hợp xét nghiệm khách hàng hồn tồn tự nguyện sử dụng toàn quyền lựa chọn dịch vụ tư vấn, xét nghiệm HIV vô danh tự nguyện ghi tên
+ Tư vấn xét nghiệm HIV cán y tế đề xuất (Provider-Initiated Counseling and Testing- PITC): Là hình thức người cung cấp dịch vụ chủ động đề xuất với người bệnh đến khám sở y tế để tư vấn làm xét nghiệm HIV nội dung chăm sóc y tế nhằm khuyến khích họ làm xét nghiệm HIV
4.1 Nguyên tắc tƣ vấn xét nghiệm HIV
- Tự nguyện: Tư vấn xét nghiệm HIV thực sau khách hàng chấp nhận tự nguyện tư vấn đồng ý làm xét nghiệm Khách hàng chọn hình thức tư vấn tự nguyện vô danh ghi tên
- Bảo mật thông tin: Bất kỳ thông tin khách hàng liên quan đến tư vấn kết xét nghiệm HIV phải giữ bí mật, khơng tiết lộ không đồng ý khách hàng
4.2 Đối tƣợng cần đƣợc tƣ vấn xét nghiệm HIV
- Người có hành vi nguy cao (tiêm chích ma túy, gái mại dâm, nam quan hệ đồng tính, ) bị nhiễm nghi ngờ nhiễm HIV
- Khách hàng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, bị lao - Bạn tình người nhiễm HIV
- Người chăm sóc khách hàng nhiễm HIV bị tai nạn rủi do: kim tiêm đâm, dao kéo vật sắc nhọn làm rách da gây chảy máu (phơi nhiễm HIV)
- Những phụ nữ có thai, người cho nhận máu, phủ tạng, - Cho đối tượng có nguyện vọng tư vấn
(47)4.3.1- Tư vấn trước xét nghiệm
- Thiết lập mối quan hệ với khách hàng: Xây dựng lòng tin người tư vấn đối tượng tư vấn
- Tìm hiểu lý khách hàng cần đến tư vấn xét nghiệm: Thảo luận, đánh giá nguy cơ, lợi ích việc xét nghiệm Kiến thức khách hàng HIV/AIDS, tư vấn cho khách hàng hiểu hành vi nguy
- Thông tin HIV
- Giúp khách hàng tự đánh giá mức độ nguy thân xây dựng kế hoạch giảm thiểu nguy
- Giải thích xét nghiệm HIV Thảo luận ý nghĩa xét nghiệm HIV, kết giai đoạn cửa sổ Sự cần thiết phải làm xét nghiệm lại cần thiết đến lấy kết xét nghiệm, tránh dấu khách hàng
- Thảo luận tầm quan trọng việc tiết lộ thơng tin cho bạn tình Thảo luận lối sống biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV
- Tóm tắt lại buổi làm việc với khách hàng
4.3.2 Tư vấn sau xét nghiệm
- Tư vấn sau xét nghiệm giúp khách hàng hiểu đương đầu với kết xét nghiệm HIV Tư vấn viên cần chuẩn bị cho khách hàng đón nhận kết quả, đưa kết cung cấp cho khách hàng thông tin cần thiết tiếp theo, giới thiệu khách hàng đến dịch vụ khác cần
- Kết xét nghiệm phải trao trực tiếp cho đối tượng, không thông báo kết xét nghiệm thư hay điện thoại
- Khách hàng đến lấy kết xét nghiêm HIV thường có tâm trạng lo âu, đặc biệt kết xét nghiêm HIV dương tính Do vậy, nên để khách hàng tư vấn trước sau xét nghiệm với tư vấn viên
(48)- Thông báo kết xét nghiệm đơn giản rõ ràng cho khách hàng xem kết
- Cần làm rõ ý nghĩa kết xét nghiệm, đặc biệt lưu ý giai đoạn cửa sổ (xét nghiệm kháng thể HIV âm tính tháng đầu kể từ phơi nhiễm)
- Củng cố lại thông tin lây truyền tình dục/sử dụng ma túy an tồn cho khách hàng, thuyết phục thay đổi hành vi nguy cơ, phòng lây nhiễm HIV tương lai
- Tìm hiểu trở ngại việc thực an toàn tình dục, an tồn tiêm chích Hướng dẫn nhắc nhở biện pháp phòng lây nhiễm qua sinh hoạt tình dục, đường máu đường mẹ truyền sang
- Khuyên khách hàng làm lại xét nghiệm sau hành vi nguy cao xét nghiệm lần đầu âm tính khơng đủ để khẳng định không nhiễm HIV - Mô tả bước tiến hành xét nghiệm HIV
4.3.2.2 Thông báo kết dương tính - Thiết lập mối quan hệ với khách hàng
- Thông báo tin xấu: Đảm bảo khách hàng sẵn sàng đón nhận kết dương tính: Tìm hiểu tâm trạng khách hàng trước đợi kết Có thể nhắc lại vấn đề thảo luận lần tư vấn trước làm xét nghiệm, ví dụ khách hàng phản ứng kết âm tính, dương tính?
- Khi thông báo kết xét nghiệm cần giữ thái độ điềm tĩnh - Cần nắm bắt tâm lý khách hàng trước có hoạt động - Giải thích ý nghĩa kết cho khách hàng
- Cần dành thời gian để khách hàng tiếp nhận kết quả:
(49)+ Giận dữ: Hãy bình tĩnh, để khách hàng biểu lộ xúc cảm mình, cần phải hiểu cảm xúc bình thường
+ Khơng phản ứng: Do bị sốc, không chấp nhận kết quả, cảm thấy bất lực
+ Phủ nhận: Khách hàng khơng chấp nhận kết dương tính - Hãy khuyến khích khách hàng giãi bày cảm xúc mình, khuyến khích khách hàng đặt câu hỏi Giải thích cho họ để họ bình tĩnh n tâm, phản ứng tức sợ hãi, chống, ngất… xảy
- Giải thich rõ ý nghĩa kết dương tính hệ chúng - Đánh giá hỗ trợ, dịch vụ chăm sóc có cho khách hàng
- Đánh giá khó khăn mà khách hàng phải đối mặt thời gian tới, giải pháp cụ thể gì; thảo luận làm trì nếp sinh hoạt bình thường; tránh tái diễn hành vi nguy cao; thực tình dục an tồn; kiểm soát lây nhiễm, thể dục, vệ sinh thân thể hàng ngày dinh dưỡng hợp lý - Thảo luận khả tiết lộ thơng tin cho bạn tình cách thức
- Thảo luận diễn biến HIV biện pháp chăm sóc điều trị lâu dài sở chăm sóc điều trị HIV/AIDS
- Cung cấp thơng tin tổ chức, nguồn hỗ trợ phường, xã, cộng đồng
- Kiểm tra xem khách hàng có câu hỏi khơng - Đưa thời gian cho lần gặp
- Cung cấp cho khách hàng tài liệu để đọc thêm nhà 4.4 Lập kế hoạch cho lần tƣ vấn
(50)- Cần lưu ý đối tượng bị chấn động tâm lý mạnh, nên khơng thể tiếp thu tồn điều tư vấn viên cung cấp Do đó, buổi tư vấn nên tập trung vào vấn đề quan trọng lập kế hoạch tư vấn tiếp buổi sau
- Trong buổi tư vấn cần tập trung vào vấn đề: + Nhu cầu người nhiễm HIV
+ Xác định trợ giúp y tế, gia đình, cộng đồng xã hội + Tư vấn vấn đề sức khỏe
+ Hỗ trợ tâm lý-xã hội cho người nhiễm HIV/AIDS
Câu hỏi lƣợng giá
A Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Các yếu tố cần thiết để đánh giá nguy nhiễm HIV là: (A)……… yếu tố nguy lây nhiễm HIV, rào cản xét nghiệm HIV “ (B) khai thác thông tin phơi nhiễm”
B Chọn câu trả lời
2 Câu hỏi sau dạng câu hỏi mở:
A Anh có dùng ma túy mà chung bơm kim tiêm với người khác không?
B Anh có nghĩ HIV lây qua đường tình dục khơng? C Tại anh lại lo sợ bị nhiễm HIV?
D Trước anh làm xét nghiệm HIV chưa?
3 Nguyên tắc tư vấn xét nghiệm HIV là:
(51)B Thông tin khách hàng kết xét nghiệm phải đảm bảo giữ bí mật
C Xét nghiệm chẩn đốn nhiễm HIV phải thực theo hướng dẫn Bộ y tế
D Tất ý Câu hỏi tình ca bệnh
Anh Nguyễn Văn A có quan hệ tình dục khơng an tồn (khơng dùng bao cao su) với phụ nữ hành nghề mại dâm cách 12 tiếng Bạn nhân viên y tế tư vấn cho anh A Anh ta lo lắng bị nhiễm HIV
4 Câu hỏi nên tránh sử dụng hỏi anh A nguy phơi nhiễm: A Anh có biết HIV lây qua đường ?
B Tại anh lại quan hệ với gái mại dâm? C Anh có biết giai đoạn cửa sổ khơng?
D Trước anh có quan hệ tình dục chưa? 5 Bạn khuyên anh Nguyễn Văn A:
A Đi nhà, làm xét nghiệm khơng có nguy lây nhiễm
B Nguy cao, cần phải điều trị thuốc dự phòng phơi nhiễm C Nguy thấp, đợi sau tháng xét nghiệm khẳng định
D Cần đánh giá nguy phơi nhiễm, tư vấn yêu cầu làm xét nghiệm HIV trước điều trị dự phòng phơi nhiễm
C Câu hỏi đúng/sai
TT NỘI DUNG Đúng Sai
(52)7 Một đối tượng cần tư vấn xét nghiệm HIV người có hành vi nguy cao (tiêm chích ma túy, gái mại dâm, nam quan hệ đồng tính, )
8 Một người bị bệnh lao khơng phải đối tượng có nguy để xét nghiệm HIV
9 Việc tư vấn trước xét nghiệm cần phải thiết lập mối quan hệ với khách hàng, xây dựng lòng tin người tư vấn đối tượng tư vấn
10 Thông báo kết âm tính tức chắn người không bị HIV
11 Thông báo người có kết HIV dương tính tức người bị nhiễm HIV suốt đời
(53)Bài
CHỐNG KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV
Mục tiêu học tập
Sau học xong này, học viên có khả năng:
1 Trình bày định nghĩa s khác biệt kỳ thị phân biệt đối xử
2 Trình bày nguyên nhân chủ yếu kỳ thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV
3 Trình bày hậu kỳ thị phân biệt đối xử việc chăm sóc người bệnh HIV/AIDS
(54)1 Khái niệm kỳ thị phân biệt đối xử
- Kỳ thị người nhiễm HIV thái độ khinh thường hay thiếu tôn trọng người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm HIV Có thể có hình thức kì thị mà người nhiễm HIV trải nghiệm được:
+ Tự kỳ thị: Xuất người nhiễm HIV nghe nhìn thấy người khác bị kỳ thị cảm thấy sợ cho thân mình, tự tách khỏi người Ví dụ người nhiễm HIV tự ngồi xa nói chuyện với người, cố ý ăn sau người, ln có ý nghĩ chết sớm, cỏi không làm việc
+ Bị kỳ thị: Là tình trạng người nhiễm HIV bị người khác khinh thường thiếu tôn trọng
- Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm HIV
- Phân biệt đối xử hệ trực tiếp kỳ thị, biểu hành vi sở thái độ kỳ thị Kỳ thị tiền đề phân biệt đối xử Muốn chống phân biệt đối xử với người nhiễm HIV, cần phải vấn đề chống kỳ thị người nhiễm HIV
- Một số ví dụ biểu kỳ thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV:
(55)+ Bị từ chối: chữa bệnh (xếp khám cuối cùng, chuyển viện loanh quanh), công việc (chuyển công việc không cho tiếp xúc người, cho nghỉ việc lí khơng đủ sức khỏe), gia đình …
+ Bị cô lập: khu riêng bệnh viện (xếp người bệnh riêng góc bệnh viện người qua lại), gia đình (khơng cho nhà)… - Nguyên nhân chủ yếu kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV thiếu sai thông tin diễn biến bệnh, cách lây truyền hội điều trị nhiễm HIV Đa số lầm tưởng “HIV dễ lây, khó phịng”, thực “HIV khó lây, dễ phịng”
- Kỳ thị phân biệt đối xử khiến cho người có hành vi nguy khơng tiếp cận dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV, người nhiễm HIV không tiếp cận sử dụng hiệu dịch vụ chăm sóc điều trị
2 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kỳ thị phân biệt đối xử ngƣời nhiễm HIV
2.1 Nguyên nhân mặt nhận thức - Thiếu thông tin HIV/AIDS:
+ Không hiểu biết đầy đủ diễn biến tự nhiên nhiễm HIV, nghĩ nhiễm HIV hết, chết ngay, HIV án tử hình Sự thiếu hiểu biết nguồn gốc nỗi sợ hãi HIV cộng đồng
+ Không biết dịch vụ điều trị, chăm sóc hỗ trợ người nhiễm;
(56)phải sắm riêng trang thiết bị vật dụng phục vụ người bệnh HIV, đồ mổ người bệnh HIV khử khuẩn để sử dụng lại v.v
- Thiếu kinh nghiệm người nhiễm HIV:
+ Tưởng tượng nhiều khía cạnh tiêu cực người nhiễm HIV + Dễ tin vào dư luận, dù dư luận khơng hẳn xác
+ Càng xa lánh người nhiễm HIV hiểu biết họ, từ lại dễ kỳ thị phân biệt đối xử thêm với người nhiễm HIV
2.2 Nguyên nhân mặt xã hội
- Sự gắn kết HIV/AIDS với hành vi “tệ nạn xã hội”, bị lên án mặt đạo đức:
+ Nhiều người nhiễm HIV thường có hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội bị lên án mặt đạo đức tiêm chích ma túy, mại dâm, quan hệ tình dục nhiều bạn tình…
+ Sự kỳ thị cộng đồng với tệ nạn xã hội vơ hình chung kéo theo kỳ thị với người nhiễm HIV
- Truyền thông không đầy đủ không phù hợp, khơng giải thích rõ ràng diễn biến bệnh, lây truyền, thường sử dụng hình ảnh gây ấn tượng đầu lâu xương chéo, người gầy dơ xương, lở loét toàn thân… khiến cho người thêm kỳ thị người nhiễm HIV (Hình 8)
(57)
Hình Hình ảnh truyền thơng ghê rợn dẫn đến kỳ thị ngƣời có HIV
2.3 Bản thân bệnh lý HIV
- Nhiễm HIV tiến triển đến giai đoạn có triệu chứng thường có biểu bệnh lý ngồi da lở loét, gớm ghiếc thường khiến cho người bệnh HIV dễ bị xa lánh
(58)Hình Sơ đồ nguyên nhân hậu kỳ thị phân biệt đối xử (Nguồn: Mai Đoàn Anh Thi cộng - 2008)
3 Hậu kỳ thị phân biệt đối xử việc chăm sóc ngƣời bệnh HIV/AIDS
Mặc dù có biện pháp luật định, nỗ lực nhiều quan ban ngành, kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV cản trở lớn cho việc chăm sóc người bệnh HIV/AIDS
3.1 Ngƣời nhiễm HIV không tiếp cận đƣợc dịch vụ chăm sóc điều trị
(59)khai dịch vụ dành cho người nhiễm HIV Nhiều trường hợp dịch vụ chăm sóc điều trị dành cho người nhiễm HIV triển khai thái độ kỳ thị cộng đồng dân cư xung quanh đội ngũ nhân viên y tế làm cho dịch vụ hiệu quả, không thu hút tham gia khách hàng người nhiễm HIV Nhiều người nhiễm HIV không muốn sử dụng dịch vụ nơi cư trú, mà phải khám lấy thuốc ARV nơi thật xa, nhằm tránh bị bộc lộ tình trạng nhiễm, bị kỳ thị phân biệt đối xử sở y tế ngồi cộng đồng
Điều 38 Luật Phịng, chống HIV/AIDS quy định: “Người nhiễm HIV mắc bệnh nhiễm trùng hội, bệnh khác liên quan đến HIV/AIDS thuộc chuyên khoa cứu chữa chuyên khoa chuyên khoa riêng đối xử bình đẳng người bệnh khác.” Tuy nhiên thực tế tâm lý e ngại phân biệt người bệnh HIV dẫn đến tình trạng đùn đẩy, từ chối, chuyển loanh quanh người bệnh HIV
Người nhiễm HIV thường không đến khám theo dõi sở chăm sóc điều trị sớm, chưa xuất nhiễm trùng hội Khi hệ miễn dịch suy giảm, xuất tình trạng bệnh lý nặng khiến họ phải khám, thi lúc bệnh khó điều trị điều trị tốn Ngoài số bệnh nhiễm trùng hội để lâu khơng chữa cịn lây lan thêm cho cộng đồng
3.2 Ngƣời nhiễm HIV không đến dịch vụ tƣ vấn xét nghiệm
(60)HIV dương tính họ phải gánh chịu kỳ thị phân biệt đối xử đến từ hệ thống y tế, hệ thống quyền người xung quanh
Do không xét nghiệm sớm nên họ thường đến sở y tế tình trạng bệnh nặng Bên cạnh đó, khơng tư vấn kịp thời nguy lây truyền HIV nên họ lại trở thành nguồn lây lan HIV cho người khác 3.3 Thiếu hỗ trợ hiệu từ gia đình cộng đồng
Trong nhiều trường hợp, việc chăm sóc điều trị HIV địi hỏi hỗ trợ tích cực từ gia đình cộng đồng
Sự kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV từ gia đình cộng đồng làm cho người thân xung quanh xa lánh người bệnh HIV, ln nhìn nhận người bệnh HIV gánh nặng cần phải rũ bỏ người thân yêu bị bệnh cần phải chạy chữa Việc thiếu cảm thông, chia sẻ hỗ trợ vật chất tinh thần từ gia đình cộng đồng khiến cho việc chăm sóc điều trị người bệnh HIV gặp nhiều khó khăn
3.4 Giảm đáng kể nguồn lực tài dành cho chăm sóc sức khỏe ngƣời nhiễm HIV
Sự kỳ thị từ nơi làm việc khiến cho nhiều người nhiễm HIV không tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám chữa bệnh, chí cịn bị giảm thu nhập, việc làm, khơng có nguồn lực tài đủ để trang trải chi phí theo đuổi điều trị
(61)Câu hỏi lƣợng giá
A Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Kỳ thị người nhiễm HIV (A) …… khinh thường người khác biết nghi ngờ người nhiễm
2 Đối với người nhiễm HIV, phân biệt đối xử (A) xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV…
B Chọn câu trả lời
3 Nguyên nhân chủ yếu mặt nhận thức dẫn đến kỳ thị phân biệt đối xử ngƣời nhiễm HIV
A Cho HIV dễ lây khó phịng ngừa
B Nghĩ nhiễm HIV hết, chết ngay, HIV án tử hình C Càng xa lánh người nhiễm HIV hiểu biết họ
D Tất nguyên nhân
4 Hậu kỳ thị phân biệt đối xử việc chăm sóc ngƣời bệnh HIV/AIDS
A Không xây dựng chuyên khoa điều trị HIV cách hiệu B Người nhiễm HIV có ý thức khám sớm hơn, trước xuất biểu lở loét da
C Thiếu hỗ trợ hiệu từ gia đình cộng đồng
D Thu hút nhiều nguồn lực tập trung vào việc khắc phục kỳ thị hệ thống y tế cộng đồng
C Câu hỏi đúng/sai
(62)5 Người nhiễm HIV cố ngồi xa nói chuyện với người, cố ý ăn sau người biểu tự kỳ thị Yêu cầu người bệnh HIV che miệng ho, đeo
trang khám biểu phân biệt đối xử người nhiễm HIV
7 Sự gắn kết HIV/AIDS với hành vi “tệ nạn xã hội” nghiện chích ma túy, mại dâm nguyên nhân mặt xã hội kỳ thị người nhiễm HIV
8 Truyền thông không đầy đủ không phù hợp, thường sử dụng hình ảnh gây ấn tượng đầu lâu xương chéo, người gầy dơ xương, lở loét toàn thân… khiến cho người thêm kỳ thị người nhiễm HIV
(63)Bài
PHƠI NHIỄM VỚI HIV/AIDS DO TAI NẠN NGHỀ NGHIỆP
Mục tiêu học tập
Sau học xong này, học viên có khả năng:
1 Trình bày nguy phơi nhiễm lây nhiễm HIV tai n n nghề nghiệp
2 Trình bày biện pháp d phòng phơi nhiễm HIV tai n n nghề nghiệp
3 Trình bày cách xử trí trường hợp phơi nhiễm nghề nghiệp HIV/AIDS
1 Nguy phơi nhiễm lây nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp
Phơi nhiễm với HIV tai nạn nghề nghiệp tiếp xúc trực tiếp với máu chất dịch thể bị nhiễm HIV dẫn đến nguy lây nhiễm HIV
(64)nhân viên y tế, phơi nhiễm với máu người bệnh với dùng chung dụng cụ không tiệt trùng Trên thực tế, phơi nhiễm nhân viên y tế với máu người bệnh mối quan tâm tai nạn nghề nghiệp, cần có chiến lược dự phịng giám sát đặc biệt
Nguy lây nhiễm HIV cho nhân viên y tế tai nạn nghề nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nồng độ HIV người bệnh, tần số tiếp xúc với máu, nguy lây truyền… Mặc dù nguy lây nhiễm sau phơi nhiễm thấp, nguy nhân viên y tế thường xuyên tiếp xúc với máu người bệnh, khu vực có tỷ lệ nhiễm HIV cao, cần quan tâm
Dự phòng phơi nhiễm biện pháp hiệu để làm giảm nguy lây nhiễm HIV cho nhân viên y tế Vì vậy, việc đào tạo cho nhân viên y tế biện pháp dự phòng phổ cập trang bị cho họ phương tiện bảo hộ an toàn cần thiết quan trọng Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm thuốc kháng virus có ý nghĩa dự phịng phổ cập áp dụng rộng rãi, với mục đích hạn chế phơi nhiễm đến mức tối thiểu
1.1 Tần suất phơi nhiễm kim tiêm xuyên qua da
(65)Bảng Nguy lây nhiễm HBV, HCV HIV nhân viên y tế Virus Nguy lây nhiễm nhân viên y tế
HBV 30%
HCV 3%
HIV 0,3%
1.2 Các yếu tố dẫn đến tai nạn nghề nghiệp
Những yếu tố làm tăng nguy lây nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp nước phát triển bao gồm:
- Các quy định an toàn dự phòng chuẩn - Điều kiện làm việc
- Hạn chế dụng cụ bảo hộ cá nhân thiết bị an toàn - Tăng tỷ lệ điều trị tiêm truyền thực hành tiêm
- Thực thủ thuật y tế
- Tỷ lệ nhiễm HIV cao (người chẩn đốn khơng chẩn đoán) - Hạn chế tiếp cận điều trị thuốc kháng virus
- Khó khăn đánh giá điều trị sau phơi nhiễm HIV
1.2.1 Chăm sóc người bệnh
Hầu hết nghiên cứu cho thấy, tai nạn phơi nhiễm với máu thường hay xảy nhóm điều dưỡng làm việc bệnh viện Phơi nhiễm kim tiêm đâm, hay tiêm khơng an tồn chiếm hầu hết trường hợp điều dưỡng bị phơi nhiễm Một mũi tiêm an toàn định nghĩa “Một mũi tiêm không gây hại cho người tiêm, người tiêm cộng đồng”
(66)- Ngoài nguy lây nhiễm HIV chăm sóc người bệnh nói chung, phẫu thuật viên phịng mổ có nguy phơi nhiễm trực tiếp với máu cao Tỷ lệ phơi nhiễm trường hợp phẫu thuật dao động từ 5% đến 30% khác nghiên cứu loại phẫu thuật
- Đối với phẫu thuật viên, phơi nhiễm vật sắc nhọn xuyên qua da máu bắn phải gặp nhiều so với phơi nhiễm kim tiêm đâm Phơi nhiễm đường khác thấp
1.2.3 Các thủ thuật có nguy cao
- Lấy máu làm xét nghiệm: Trong số trường hợp bị phơi nhiễm với HIV chăm sóc y tế nói chung, khoảng 50% tai nạn xảy trình lấy máu
- Khâu vết thương: thủ thuật có nguy phơi nhiễm với máu cao Trong phòng mổ, nghiên cứu cho thấy hầu hết tai nạn phơi nhiễm với máu xảy vào cuối mổ, đóng vết mổ Các phẫu thuật chỉnh hình, sau đẻ thủ thuật cắt âm hộ, cắt bao quy đầu thủ thuật có nguy cao
- Loại bỏ không phương pháp vật sắc nhọn:
Quản lý chất thải sắc nhọn đóng vai trị quan trọng phịng chống tai nạn nghề nghiệp Các nghiên cứu rằng, khơng trường hợp tai nạn nghề nghiệp vật sắc nhọn xảy thu gom xử lý chất thải Trong chăm sóc người bệnh, tai nạn xảy từ 30 – 70% dụng cụ sắc nhọn (bơm kim tiêm, kim khâu, dao kéo ) cho dụng cụ vào hộp, đóng nắp kim tiêm không quy cách
(67)Nguy phơi nhiễm HIV xảy hộ lý, người rửa, xử lý dụng cụ phẫu thuật, ống nghiệm sau sử dụng mà không áp dụng đầy đủ biện pháp dự phòng phổ cập
- Các thủ thuật khác chọc dò, sinh thiết, mổ xác có nguy phơi nhiễm HIV
2 Các biện pháp dự phòng phơi nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp 2.1 Nguyên tắc chung
Để tránh phơi nhiễm HIV tai nạn nghiệp, hạn chế nguy lây nhiễm HIV cho người bệnh, lây từ người bệnh sang người chăm sóc ngược lại, cần thực sau:
- Trong thực hành lâm sàng biết người bệnh bị nhiễm HIV hay khơng cần phải coi người bệnh, bệnh phẩm (máu, dịch sinh học, phủ tạng, ) có nguy lây nhiễm HIV
- Sử dụng găng tay thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với máu dịch sinh học người bệnh, sử dụng phương tiện phịng vệ đeo kính, trang, mặc áo chồng có nguy bị máu dịch người bệnh bắn phải
- Khi có vết thương hở tay chân có tổn thương da rỉ nước, phải đeo găng tốt không vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với máu dịch người bệnh
- Khi mặt bàn, mặt sàn bị dính máu dịch sinh học người bệnh phải đổ ngập chỗ có máu dịch dung dịch sát khuẩn nước Javel, dung dịch có clo để 20 phút, sau dùng giẻ thấm khơ rửa tiếp thường quy
(68)thì cầm vào chỗ khơng có máu vào túi, sau vận chuyển đến nới huỷ nhà giặt Ngâm đồ vài hoá chất sát trùng 20 phút trước xử lý
- Đối với chất thải (đờm, nước tiểu, phân có máu dịch sinh học dịch não tuỷ, dịch màng phổi, màng bụng ) xử lý tương tự Đổ ngập vùng chất thải hoá chất sát trùng để 20 phút trước đổ vào nơi thải chung
2.2 Các biện pháp dự phòng phơi nhiễm
2.2.1 Phòng ngừa chuẩn (Standard precautions)
Năm 1987 CDC đưa khái niệm phòng ngừa phổ cập với mục tiêu phòng phơi nhiễm với virus lây truyền qua đường máu Theo máu xem nguồn lây bệnh quan trọng sở y tế phòng phơi nhiễm với máu cần thiết để phòng lây nhiễm bệnh Từ năm 1995, Hội đồng Cố vấn Thực hành Kiểm soát Nhiễm khuẩn Chăm sóc Y tế “Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee – HICPAC” đưa khái niệm phòng ngừa chuẩn Phòng ngừa chuẩn mở rộng khuyến cáo nhằm hạn chế phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh qua đường máu hay qua tiếp xúc, áp dụng phòng ngừa khơng máu mà cịn loại dịch thể, chất tiết, Hướng dẫn nhấn mạnh cần thiết rửa tay sử dụng dụng cụ phịng hộ găng, áo chồng, trang, kính bảo vệ hạn chế thao tác tay vật sắc nhọn Các khuyến cáo phòng ngừa phổ cập (1987):
(69)- Các dịch thể mà phòng ngừa chuẩn áp dụng: Máu dịch lẫn máu, mô thể dịch thể dịch não tuỷ, dịch khớp, dịch màng phổi, dịch màng bụng, dịch màng tim, dịch ối, tinh dịch, chất tiết từ âm đạo
- Những nội dung phịng ngừa chuẩn (1995) bao gồm: + Vệ sinh tay
+ Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân + Vệ sinh hô hấp vệ sinh ho
+ Sắp xếp người bệnh
+ Tiêm an toàn phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn + Vệ sinh môi trường
+ Xử lý dụng cụ + Xử lý đồ vải + Xử lý chất thải
2.2.2 Phòng ngừa tổn thương da
Những dụng cụ phịng hộ cá nhân găng, áo chồng, trang, kính bảo vệ khơng phịng phơi nhiễm HIV qua da Vì thế, để ngăn ngừa tổn thương qua da, cần thực hiện:
- Cải tiến thủ thuật tập huấn kỹ thực hành lâm sàng cho nhân viên y tế Đảm bảo xử lý kim an tồn chăm sóc người bệnh, đặc biệt thủ thuật có nguy lây nhiễm cao:
+ Đầu kim hay vật sắc nhọn phải để xa thể + Tránh đưa dụng cụ sắc nhọn tay
(70)Hình 10 Kỹ thuật xúc tay
- Giảm thiểu việc sử dụng kim không cần thiết: Lấy máu phương pháp không dùng kim để chuyển bệnh phẩm từ bơm tiêm tới ống đựng bệnh phẩm
- Chú ý thao tác đặc đặc biệt phòng mổ để ngăn ngừa tổn thương
- Cân nhắc mang hai găng găng bị thủng găng ngồi
- Sử dụng thùng rác kháng thủng (hình 11) để chứa vật sắc nhọn bền đóng kín được, chống thấm chống gỉ, đặt nơi tiện lợi sử dụng, vị trí bật nơi chăm sóc người bệnh, sử dụng nhãn báo màu biểu nguy hại sinh học Các thùng rác sử dụng lần, không đổ vật sắc nhọn để sử dụng lại Vận chuyển đến lò đốt để huỷ
(71)Hình 11 Thùng rác kháng thủng 2.2.3 Phòng ngừa phơi nhiễm qua niêm mạc
- Găng: Sau thực thủ thuật bệnh nhân cần phải thay găng Khơng rửa găng, hay khử khuẩn găng điều làm găng thủng với lỗ nhỏ không dễ phát mắt thường
Hình 12 Găng tay y tế
- Áo choàng: áo choàng hay tạp dề cần có lớp chống thấm để ngăn không cho thấm vào da hay quần áo
(72)A B
Hình 13 Khẩu trang ngoại khoa (A) trang N95 (B) - Rửa tay: Tay vùng da khác cần phải rửa hay khử khuẩn ngay, sau tiếp xúc với máu hay dịch thể sau tháo găng Thực hành vệ sinh tay sau lần tiếp xúc với người bệnh tháo găng cần thiết để phòng ngừa mầm bệnh giảm nguy mắc bệnh cho nhân viên y tế cho người bệnh
Hình 14 Rửa tay thƣờng quy
2.2.4 Lau rửa, khử khuẩn, tiệt khuẩn môi trường
(73)- Đối với máu dịch thể bị đổ Dùng khăn lần để thấm hút hết lượng máu tràn ra, sau lau khử khuẩn thêm hố chất khử khuẩn
- Đối với dụng cụ chăm sóc người bệnh: Mức độ khử khuẩn dụng cụ tuỳ thuộc vào khả gây bệnh dụng cụ sử dụng Những bước q trình khử khuẩn gồm: Chùi rửa, khử khuẩn, rửa lại làm khô 3 Xử trí sau phơi nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp
(Trích theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế)
3.1 Xử lý vết thương chỗ - Tổn thương da chảy máu
+ Xối vết thương vòi nước chảy
+ Để vết thương chảy máu thời gian ngắn, không nặn vết thương
+ Rửa kỹ xà phịng nước sạch, sau sát trùng dung dịch sát khuẩn (Dakin, Javel 1/10, cồn 700) thời gian phút
- Phơi nhiễm qua niêm mạc mắt:
Rửa mắt nước cất nước muối NaCl 0,9% liên tục phút
- Phơi nhiễm qua miệng, mũi:
Rửa, nhỏ mũi nước cất dung dịch NaCl 0,9 % Xúc miệng dung dịch NaCl 0,9 % nhiều lần
3.2 Báo cáo người phụ trách làm biên
- Cán gặp rủi ro báo cáo với phận chịu trách nhiệm đơn vị - Lập biên tai nạn nghề nghiệp, nói rõ ngày giờ, hồn cảnh xảy ra, đánh giá vết thương, mức độ nguy phơi nhiễm
3.3 Đánh giá nguy phơi nhiễm:
(74)+ Tổn thương kim có chứa máu đâm xuyên qua da gây chảy máu: kim nòng rỗng cỡ to chứa nhiều máu, đâm sâu nguy cao kim ịng nhỏ, chứa máu đâm xuyên nông
+ Tổn thương da sâu dao mổ ống nghiệm chứa máu chất dịch thể người bệnh bị vỡ đâm phải
+ Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào vùng da, niêm mạc bị tổn thương, viêm loét xây sát từ trước (thậm chí khơng biết có bị viêm loét hay không): viêm loét xây sát rộng nguy cao
- Khơng có nguy cơ:
Máu dịch thể người bệnh bắn vào vùng da lành
3.4 Xác định tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm
- Người bệnh xác định HIV(+): Tìm hiểu thông tin tiền sử điều trị ARV đáp ứng thuốc ARV
- Nếu chưa biết tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm: Tư vấn lấy máu xét nghiệm HIV, HBsAg, HCV
- Trường hợp xác định xem có nguy
3.5 Xác định tình trạng HIV người bị phơi nhiễm
- Tư vấn trước sau xét nghiệm HIV theo quy định
- Nếu sau bị phơi nhiễm, người bị phơi nhiễm có xét nghiệm HIV dương tính: bị nhiễm HIV từ trước, khơng phải phơi nhiễm
- Nếu HIV âm tính: kiểm tra lại sau tháng
3.6 Tư vấn cho người bị phơi nhiễm
- Nguy nhiễm HIV, viêm gan B, C
(75)- Các triệu chứng gợi ý bị tác dụng phụ thuốc nhiễm trùng tiên phát: sốt, phát ban, buồn nôn nôn, thiếu máu, hạch v.v
- Phòng lây nhiễm cho người khác: người bị phơi nhiễm làm lây truyền HIV cho người khác dù xét nghiệm HIV âm tính (thời kỳ cửa sổ), cần phải thực biện pháp dự phòng lây nhiễm
- Tư vấn tuân thủ điều trị hỗ trợ tâm lý
3.7 Điều trị dự phòng ARV cho người bị phơi nhiễm
Chỉ định: Tiến hành điều trị thuốc ARV sớm tốt từ - trước 72 sau bị phơi nhiễm cho tất trường hợp phơi nhiễm có nguy cơ, đồng thời tiến hành đánh giá tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm người bị phơi nhiễm (bảng 5)
- Nếu nguồn gây phơi nhiễm có xét nghiệm HIV dương tính: Tiến hành điều trị dự phòng
- Nếu nguồn gây phơi nhiễm có xét nghiệm HIV âm tính: xem xét ngừng điều trị Nếu nghi ngờ nguồn gây phơi nhiễm có yếu tố nguy lây nhiễm giai đoạn cửa sổ tiếp tục tục điều trị theo hướng dẫn
- Nếu người bị phơi nhiễm có xét nghiệm HIV dương tính: khơng điều trị dự phòng sau phơi nhiễm, chuyển đến sở chăm sóc điều trị HIV/AIDS để theo dõi điều trị người nhiễm HIV khác
- Nếu người bị phơi nhiễm có nguy xét nghiệm HIV âm tính: tiếp tục điều trị theo hướng dẫn
(76)Bảng Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV thuốc ARV
Các thuốc sử dụng Chỉ định
Phác đồ điều trị loại thuốc (Phác đồ bản)
AZT + 3TC (hoặc TDF + FTC)
Tất trường hợp phơi nhiễm có nguy
Phác đồ điều trị thuốc
AZT + 3TC + LPV/r
(hoặc TDF + FTC + LPV/r)
Trong trường hợp nguồn gây phơi nhiễm điều trị ARV nghi ngờ kháng thuốc Thời gian điều trị tuần
3.8 Kế hoạch theo dõi
- Theo dõi tác dụng phụ ARV:
- Người điều trị ARV dự phịng cần tư vấn thuốc ARV gây tác dụng phụ, không ngừng điều trị có tác dụng phụ nhẹ thống qua, đến sở y tế có tác dụng phụ nặng
- Xét nghiệm công thức máu chức gan (ALT) bắt đầu điều trị sau tuần
- Xét nghiệm HIV sau 1, tháng - Hỗ trợ tâm lý cần thiết
Câu hỏi lƣợng giá
A Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống
(77)A B C Khâu vết thương
D Các thủ thuật khác đỡ đẻ, chọc dò, sinh thiết 2 Xử trí chỗ tổn thƣơng da chảy máu
A B
C Rửa kỹ xà phịng nước sau sát trùng dung dịch sát khuẩn thời gian phút
3 Lây nhiễm HIV tiếp xúc với máu sở y tế thƣờng xảy dƣới hình thức:
A ……… B ………
C Phơi nhiễm với máu người bệnh với dùng chung dụng cụ không tiệt trùng
B Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau:
4 Theo báo cáo Trung tâm kiểm soát phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) năm 2003, nguy lây nhiễm virus lây theo đƣờng máu nhân viên y tế là:
A HBV 30% B HCV 3% C HIV 0,3%
D Tất ý
(78)A Nồng độ HIV người bệnh B B Tần số tiếp xúc với máu C Các nguy lây truyền D Tất ý
6 Đối với phẫu thuật viên, phơi nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp có thể gặp là:
A Phơi nhiễm vật sắc nhọn xuyên qua da B Do máu bắn vào niêm mạc
C Phơi nhiễm tổn thương kim tiêm đâm D Tất ý
7 Khi mặt bàn, mặt sàn bị dính máu dịch sinh học ngƣời bệnh:
A Rửa chỗ dính máu dịch sinh học nước lau giẻ khô
B Dùng giẻ khô thấm máu dịch sinh học sau lau dung dịch sát khuẩn thông thường
C Đổ ngập tràn chỗ có máu dịch dung dịch sát khuẩn để 20 phút sau rửa thường quy
D Tất ý
8 Các dụng cụ bảo hộ lao động cấn đƣợc sử dụng tiếp xúc với máu dịch thể là:
(79)C Khẩu trang kính mắt D Cả A, B C
9 Những nội dung cần tƣ vấn cho ngƣời bị phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV
A Nguy nhiễm HIV, viêm gan virus B, C B Phòng lây nhiễm cho người khác
C Các biểu nhiễm trùng tiên phát HIV D Cả A, B C
10 Thời điểm điều trị dự phòng ARV cho ngƣời bị phơi nhiễm: A Điều trị dự phòng ARV cho tất nhân viên y tế chăm sóc người bệnh
B Điều trị dự phòng sớm tốt trước 72 sau bị phơi nhiễm
C Điều trị dự phòng sau 72 D Cả A, B C
C Câu hỏi đúng/sai
TT NỘI DUNG Đúng Sai
Các nguyên tắc dự phòng phơi nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp 11 Chỉ dự phòng người bệnh có nhiễm HIV
12 Sử dụng găng tay thường xuyên tiếp xúc với máu dịch sinh học người bệnh
(80)13 Nguồn bị phơi nhiễm có HIV (+)
14 Nguồn phơi nhiễm HIV âm tính có yếu tố nguy lây nhiễm HIV
Một nội dung phịng ngừa chuẩn là: 15 Tiêm an tồn phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn 16 Vệ sinh mơi trường
Các bƣớc xử trí sau phơi nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp: 17 Xử lý vết thương chỗ
18 Đánh giá nguy phơi nhiễm theo mức độ tổn thương diện tiếp xúc
Xác định tình trạng HIV ngƣời bị phơi nhiễm: 19 Nếu sau bị phơi nhiễm, người bị phơi nhiễm có
HIV dương tính bị phơi nhiễm
(81)Bài
DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC VÀ PHỊNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON Mục tiêu học tập
Sau học xong này, học viên có khả năng:
1 Trình bày yếu tố làm tăng nguy lây truyền HIV qua quan hệ tình dục
2 Trình bày biện pháp d phòng lây nhiễm HIV qua đường tình dục
3 Trình bày yếu tố tăng nguy lây lây truyền HIV từ mẹ sang con
4 Trình bày biện pháp d phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 5 Trình bày thuốc ARV sử dụng để d phòng lây truyền từ mẹ
sang 1 Đại cƣơng
(82)nhiễm HIV đến tuổi thiếu niên trưởng thành, đặc biệt thay đổi quan niệm HIV/AIDS bệnh mạn tính điều trị khơng phải bệnh vô phương cứu chữa
Phụ nữ nữ niên có nguy nhiễm HIV nhiều yếu tố, bao gồm sinh học, hành vi, thói quen xã hội, tâm lý lứa tuổi, Quan hệ tình dục sớm, trẻ tuổi, viêm nhiễm đường sinh dục, thay đổi nhiều bạn tình, quan hệ tình dục khơng an tồn yếu tố tăng nguy lây nhiễm HIV cho phụ nữ
2 Dự phịng lây truyền HIV qua đƣờng tình dục
Lây truyền HIV theo đường tình dục phương thức lây truyền phổ biến toàn giới Xác suất lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục phụ thuộc vào quan hệ tình dục khơng an tồn, hành vi tình dục tỷ lệ người nhiễm HIV cộng đồng có vai trị quan trọng Can thiệp để thay đổi hành vi tình dục, sử dụng bao cao su thành phần quan trọng chương trình phịng chống HIV chứng minh có hiệu phịng bệnh
2.1 Những yếu tố làm tăng nguy lây truyền qua đƣờng tình dục
- Kiểu sinh hoạt tình dục
+ Nguy lây nhiễm HIV quan hệ tình dục đường hậu mơn lớn quan hệ tình dục đường âm đạo tình dục đường miệng
+ Nguy lây nhiễm HIV phụ nữ (tình dục thụ động) cao nam giới (tình dục chủ động)
- Những điều kiện sinh hoạt tình dục
(83)- Đồng nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục: Đặc biệt bệnh lây truyền qua đường tình dục gây loét, giang mai, herpes sinh dục, hạ cam làm tăng nguy lây truyền HIV
- Thời điểm nhiễm HIV nồng độ virus máu
Lây truyền HIV thường xảy với nồng độ virus cao, đặc biệt với nồng độ >20.000 sao/ml Giai đoạn nhiễm HIV sớm (6 -12 tuần sau nhiễm HIV) giai đoạn AIDS thời điểm có nguy lây nhiễm cao
2.2 Các biện pháp dự phòng lây nhiễm qua đƣờng tình dục
2.2.1 Điều trị thuốc kháng virus
Điều trị ARV thành phần quan trọng chiến lược phòng chống HIV toàn cầu tương lai Những tiến vượt bậc gần khoa học phòng chống HIV bao gồm việc sử dụng thuốc kháng virus cho điều trị dự phịng phơi nhiễm HIV có tác dụng dự phịng lây truyền qua đường tình dục Điều trị ARV tuân thủ tốt góp phần làm giảm tải lượng virus máu dịch tiết ngưỡng phát hiện, làm giảm nguy lây truyền HIV cho người khác
2.2.2 Chương trình thay đổi hành vi
- Cung cấp bao cao su sử dụng bao cao su cách
Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục ngăn không cho dịch sinh dục người tiếp xúc với người khác hạn chế nguy lây nhiễm HIV Bên cạnh bao cao su có tác dụng tránh mang thai ngồi ý muốn dự phòng lây nhiễm bệnh lây qua đường tình dục
Hướng dẫn sử dụng bao cao su nam cách làm giảm nguy lây truyền HIV qua đường tình dục Do cần hướng dẫn sử dụng bao cao su sau:
(84)+ Lồng bao cao su dương vật cương cứng trước tiếp xúc với phần thể bạn tình hậu môn, âm đạo…
+ Nếu dương vật không cắt bao quy đầu, cần lột da bao quy đầu trước lồng bao cao su vào
+ Dùng tay kẹp đầu chóp bao cao su, đặt miệng bao cao su vào đầu dương vật kéo tới gốc dương vật
+ Đảm bảo khơng có khơng khí đầu chóp bao cao su gây vỡ bao cao su
+ Nếu rách bao cao su quan hệ tình dục cần thay bao
+ Sau xuất tinh, cầm miệng bao cao su cẩn thận tháo dương vật cương cứng
+ Các chất bơi trơn sử dụng quan hệ tình dục đường hậu môn âm đạo giúp làm giảm nguy lây nhiễm HIV
+ Bao cao su nên bảo quản nơi khô mát
+ Không sử dụng bao cao su hết hạn sử dụng
(85)Sử dụng bao cao su nữ cách có tác dụng bảo vệ giống bao cao su nam, nhiên có mơt số điểm khác biệt:
+ Bao cao su nữ làm chất liệu polyurethan + Có thể sử dụng lại
+ Đặt vào âm đạo trước quan hệ tình dục + Không cần dương vật phải cương cứng + Khơng cần phải tháo
+ Có thể sử dụng chất bôi trơn
+ Người phụ nữ chủ động kiểm sốt
Hình 16 Bao cao su nữ
- Thực hành tình dục an tồn
(86)sinh hoạt tình dục, tránh quan hệ “tình dục khơ” sử dụng loại chất nhờn
Tình dục an tồn khơng giảm nguy lây truyền HIV cho vợ, bạn tình cộng đồng mà cịn giúp cho phụ nữ tránh có thai ngồi ý muốn, giảm nguy lây truyền HIV từ mẹ sang Ngoài giảm nguy mắc thêm chủng HIV mới, đặc biệt chủng HIV kháng thuốc
- Giáo dục giới tính trường học
Chương trình giáo dục giới tính trường học dựa cung cấp thông tin cho thiếu niên củng cố chuẩn mực đạo đức lành mạnh Một số nghiên cứu cho giáo dục giới tính khơng đủ để tạo thay đổi hành vi lâu dài cần bổ sung thêm can thiệp khác áCc chương trình học có hạn chế khơng tiếp cận với giới trẻ ngồi trường học, người thường xun có hành vi nguy cao cần giáo dục biện pháp can thiệp dự phòng
- Tư vấn xét nghiệm tự nguyện (Voluntary Counselling and Testing - VCT)
Tư vấn xét nghiệm tự nguyện nhằm khuyến khích cộng đồng làm xét nghiệm HIV, giáo dục nguy lây truyền HIV sinh hoạt tình dục, khuyến khích giảm số lượng bạn tình để giảm khả mắc bệnh lây qua đường tình dục giảm số bạn tình có nguy gái mại dâm, nghiện ma túy,
- Sàng lọc điều trị bệnh lây qua đường tình dục
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục không điều trị làm tăng nguy lây nhiễm HIV qua đường tình dục
(87)3 Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang
Lây truyền từ mẹ sang đường lây nhiễm HIV phổ biến trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Mẹ lây truyền HIV sang cho xảy thời kỳ mang thai, chuyển đẻ sinh con, thời kỳ cho bú
3.1 Tác động qua lại mẹ HIV
3.1.1 Ảnh hưởng thai nghén lên tình trạng nhiễm HIV mẹ
Khi người phụ nữ nhiễm HIV mang thai xuất triệu chứng bệnh sớm hơn, bệnh tiến triển nặng nhanh Nguyên nhân thai nghén làm giảm tình trạng miễn dịch mẹ
3.1.2 Ảnh hưởng nhiễm HIV/AIDS mẹ lên tình trạng thai nghén
Ảnh hưởng diễn tùy theo giai đoạn tiến triển bệnh Ở giai đoạn muộn, người mẹ có tình trạng suy giảm miễn dịch nặng, tỷ lệ đẻ non, thai suy dinh dưỡng, vỡ ối sớm tăng cao rõ rệt
Trong trường hợp không can thiệp dự phòng, tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang khác nhau, thay đổi từ 20 – 45% Nguy lây truyền HIV từ mẹ sang phụ thuộc vào nhiều yếu tố giai đoạn lâm sàng HIV/AIDS mẹ, số lượng tế bào T CD4, tải lượng virus máu mẹ…
3.2 Một số yếu tố làm tăng nguy lây truyền HIV từ mẹ sang
- Trong thời kỳ mang thai
Trong thời kỳ mang thai, khoảng 20 – 30% số trẻ em bị lây nhiễm HIV từ mẹ qua rau thai Nguy lây truyền tăng lên tuổi mẹ cao, người mẹ nhiễm HIV giai đoạn muộn hay người mẹ bị nhiễm HIV, nồng độ HIV máu cao dẫn đến tăng nguy lây bệnh
(88)Sự lây truyền HIV từ mẹ sang xảy thời kỳ chuyển dạ, trẻ qua đường sinh dục mẹ, tiếp xúc với dịch âm đạo máu mẹ Ước tính khoảng 50 – 60% trẻ nhiễm HIV từ mẹ xảy sinh
Nguy lây truyền HIV giai đoạn tăng lên khi: Chuyển kéo dài, đẻ khó, phần mềm người mẹ bị dập nát, thai bị xây xước sang chấn đặc biệt vỡ ối sớm Thời gian từ vỡ ối đến sinh dài nguy lây truyền HIV từ mẹ sang tăng cao, kéo dài >4 Người mẹ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, trọng lượng trẻ sinh thấp trẻ đẻ non yếu tố làm tăng nguy lây truyền HIV từ mẹ sang Giai đoạn nhiễm HIV mẹ, số lượng T CD4 <200 tế bào/mm3
, nồng độ virus máu cao thời điểm chuyển đẻ yếu tố tăng nguy lây bệnh
- Trong thời kỳ mẹ cho bú
Khoảng 20 – 30% số trẻ bị nhiễm HIV từ mẹ qua bú sữa mẹ, nhiên tỷ lệ lây truyền tùy thuộc vào thời gian phương pháp nuôi sữa mẹ Lây truyền HIV thông qua sữa mẹ xảy vào thời điểm thời gian cho bú
Các nguy làm tăng lây truyền HIV từ mẹ sang bao gồm:
+ Người mẹ bị viêm núm vú, nứt vú, áp xe vú trẻ bị tổn thương niêm mạc miệng
+ Thời gian cho trẻ bú lâu nguy lây nhiễm HIV cao
+ Những trẻ nuôi hỗn hợp tức vừa cho trẻ bú sữa mẹ vừa cho ăn thêm nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang cao so với trẻ bú mẹ hoàn toàn
(89)Các biện pháp can thiệp dự phịng lây truyền mẹ góp phần làm giảm tỷ lệ lây truyền xuống 1% thấp nước phát triển Vì chiến lược sàng lọc trước sinh để phát phụ nữ HIV dương tính điều trị ARV thích hợp suốt thời kỳ mang thai, cung cấp thuốc ARV dự phòng sau sinh cho mẹ hỗ trợ thực hành ni dưỡng trẻ an tồn ngày quan tâm
Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang bao gồm nhiều biện pháp can thiệp như: Dự phòng lây nhiễm HIV cho phụ nữ, phịng tránh mang thai ngồi ý muốn cho phụ nữ nhiễm HIV, can thiệp điều trị dự phòng cho phụ nữ nhiễm HIV mang thai cung cấp chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho mẹ nhiễm HIV họ sau sinh
3.3.1 Dự phòng lây nhiễm HIV cho phụ nữ
Dự phòng lây nhiễm HIV cho phụ nữ phương pháp dự phòng từ xa để tránh lây truyền HIV từ mẹ sang người phụ nữ khơng nhiễm HIV khơng lây truyền HIV sang họ Dự phòng lây nhiễm HIV cho phụ nữ đạt mục tiêu phòng lây nhiễm HIV cộng đồng nói chung Cần tiến hành hoạt động dự phịng lây nhiễm HIV cho phụ nữ tuổi sinh đẻ, đặc biệt phụ nữ có hành vi nguy cao, hay chồng/bạn tình họ có nguy Các biện pháp bao gồm:
+ Thông tin, truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi cho phụ nữ, phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai, chồng bạn tình họ
+ Tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ, cần ý phụ nữ có hành vi nguy cao chồng/bạn tình họ có hành vi nguy cao
(90)+ Phát sớm điều trị triệt để bệnh lây truyền qua đường tình dục
3.3.2 Phịng tránh mang thai ý muốn cho phụ nữ nhiễm HIV
Để giúp phụ nữ nhiễm HIV phòng tránh mang thai ý muốn, cần phải tập trung tư vấn sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cho tất phụ nữ nhiễm HIV Các biện pháp bao gồm:
+ Tư vấn cung cấp biện pháp tránh thai để đảm bảo người phụ nữ nhiễm HIV phịng tránh mang thai ý muốn
+ Tư vấn xét nghiệm HIV lồng ghép dịch vụ sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình
+ Tư vấn thực hành vi tình dục an toàn cho nam nữ, đặc biệt sử dụng bao cao su cách quan hệ tình dục
3.3.3 Các can thiệp cho phụ nữ nhiễm HIV mang thai - Tư vấn xét nghiệm trước sinh phụ nữ
Tư vấn xét nghiệm tự nguyện (VCT) chứng minh có hiệu việc giảm lây truyền HIV qua đường tình dục có hiệu can thiệp dự phòng WHO khuyến cáo xét nghiệm HIV sớm tốt mang thai, điều cho phép phụ nữ nhiễm HIV tiếp cận sớm can thiệp lây truyền từ mẹ sang con, điều trị ARV hỗ trợ phụ nữ chưa nhiễm HIV để họ không bị nhiễm bệnh
- Đánh giá giai đoạn lâm sàng miễn dịch thông qua khám lâm sàng các xét nghiệm, đặc biệt xét nghiệm tế bào T CD4 phụ nữ mang thai nhiễm HIV
(91)- Quản lý thai nghén sớm, phát nguy điều trị dự phòng lây
truyền HIV từ mẹ sang con, đặc biệt chẩn đoán điều trị sớm bệnh lây truyền qua đường tình dục
- Điều trị dự phòng mang thai chuyển đẻ thuốc kháng virus
Điều trị thuốc kháng virus làm giảm nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, bao gồm: Điều trị ARV cho người phụ nữ có thai, điều trị dự phịng lây truyền ARV cho người mẹ kết hợp với điều trị dự phòng ARV cho con, thực biện pháp an toàn sản khoa, hạn chế thủ thuật can thiệp sinh, thực hành nuôi trẻ an toàn
Những đối tượng cần điều trị dự phòng lây truyền mẹ ARV bao gồm:
+ Phụ nữ nhiễm HIV mang thai chưa đủ tiêu chuẩn để điều trị ARV theo hướng dẫn Bộ Y tế
+ Những phụ nữ mang thai nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị ARV khơng có điều kiện điều trị ARV
+ Những phụ nữ mang thai nhiễm HIV không theo dõi điều trị thời kỳ phát nhiễm HIV muộn chuyển đẻ
+ Trẻ sinh từ người mẹ nhiễm HIV
Bảng Phác đồ dự phòng lây truyền mẹ - AZT + liều đơn NVP
Mẹ
Khi mang thai
AZT 300 mg x lần/ngày, uống hàng ngày từ tuần thai thứ 14 sau phát nhiễm HIV sau tuần thai thứ 14 chuyển
Khi chuyển NVP 200 mg + AZT 600 mg + 3TC 150 mg
(92)cho đến đẻ
Sau đẻ AZT 300 mg + 3TC 150 mg ngày uống lần ngày
Con
Ngay sau sinh
NVP liều đơn mg, uống lần sau sinh + AZT mg/kg uống ngày lần
Sau sinh Tiếp tục AZT mg/kg uống lần/ngày tuần
Hoặc sử dụng phác đồ: AZT + 3TC + LPV/r
Mẹ uống hàng ngày từ tuần thai thứ 14 phát nhiễm HIV sau tuần thai thứ 14 sinh Nếu người mẹ không cho bú sữa mẹ ngừng uống, người mẹ cho bú sữa mẹ tiếp tục uống hàng ngày cai sữa tuần
Liều lượng: - AZT 300 mg/lần x lần/ngày; - 3TC 150 mg/lần x lần/ngày
- LPV/r 400 mg/100 mg/lần x lần ngày Con: AZT mg/kg uống lần/ngày tuần
Theo Quyết định 4126 QĐ-BYT ngày 17/10/2013, điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang thuốc kháng HIV thực không phụ thuộc số lượng tế bào CD4 (Option B+), tức sử dụng phác đồ thuốc TDF/3TC/EFV viên kết hợp cho phụ nữ mang thai nhiễm HIV không phụ thuộc số lượng tế bào T CD4 hay giai đoạn lâm sàng
- Thực hành sản khoa an toàn
(93)+ Hạn chế thủ thuật bấm ối, giác hút Nếu vỡ ối sớm, cần áp dụng biện pháp thích hợp an tồn để rút ngắn thời gian chuyển Tránh cắt nới rộng tầng sinh môn sớm để hạn chế máu chảy
+ Chỉ định mổ lấy thai Hiện biện pháp mổ lấy thai trước chuyển đẻ ối chưa vỡ chưa chứng minh làm giảm nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang Vì mổ lấy thai áp dụng có định sản khoa
+ Lau khăn mềm cho trẻ sau sinh để hạn chế phơi nhiễm với dịch máu mẹ
- Tư vấn nuôi dưỡng trẻ sau sinh:
Nuôi sữa thay sữa mẹ Cho ăn thay hoàn toàn biện pháp để tránh lây nhiễm HIV từ mẹ sang Kéo dài thời gian cho bú làm tăng khả lây truyền HIV từ mẹ sang Do ni thay chiến lược phịng chống HIV có hiệu quả, đơi khơng có khả triển khai nguồn lực hạn chế
Cần tư vấn lợi ích sữa mẹ nguy lây nhiễm HIV qua sữa mẹ Nếu có điều kiện (nguồn sữa, nước sạch, vệ sinh ăn uống) nên sử dụng sữa thay sữa mẹ Nếu trẻ bú mẹ cần tư vấn đầy đủ tư bú, xử trí nứt núm vú, áp xe vú cai sữa sớm tốt để hạn chế nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang
3.3.4 Chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho mẹ nhiễm HIV họ sau sinh
- Chăm sóc cho mẹ nhiễm HIV
+ Điều trị thuốc kháng virus cho bà mẹ đủ tiêu chuẩn theo hướng dẫn Bộ Y tế
(94)+ Tư vấn hỗ trợ dinh dưỡng cho bà mẹ
+ Tiếp tục cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình
+ Tư vấn chuyển tuyến bà mẹ tới sở chăm sóc điều trị HIV + Tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho mẹ
- Chăm sóc trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV
+ Điều trị dự phòng ARV theo hướng dẫn Bộ Y tế
+ Điều trị dự phòng nhiễm trùng hội Cotrimoxazole trẻ 4-6 tuần tuổi theo hướng dẫn Bộ Y tế Ngừng điều trị dự phòng xác định trẻ không bị nhiễm HIV
+ Xét nghiệm chẩn đoán HIV (xét nghiệm virus học PCR chẩn đoán sớm nhiễm HIV cho trẻ thời điểm 4-6 tuần) theo hướng dẫn Bộ y tế
+ Chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng, tâm lý + Tiêm chủng phòng bệnh
Câu hỏi lƣợng giá
A Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang thời kỳ: A
B C Sau sinh (con bú sữa mẹ)
2 Yếu tố làm tăng nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang thời kỳ mang thai:
A Tuổi người mẹ tăng
(95)3 Trong sinh, yếu tố kết hợp thêm làm tăng nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang con:
A Chuyển kéo dài, đẻ khó
B C
4 Trong thời kỳ mẹ cho bú , yếu tố làm tăng lây truyền HIV từ mẹ sang bao gồm:
A B C: Những trẻ nuôi hỗn hợp (vừa cho bú vừa ăn thêm) B Chọn câu trả lời
5 Những yếu tố tăng nguy lây truyền HIV cho phụ nữ: A: Quan hệ tình dục sớm
B: Xuất vết lt sinh dục C: Có nhiều bạn tình
D: Tất ý
6 Những yếu tố làm tăng nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang thời kỳ cho bú:
A Người mẹ bị viêm núm vú B Trẻ đẻ đủ cân
C Trẻ nuôi thay sữa mẹ D Tất ý
(96)C Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện cho phụ nữ mang thai chồng họ
D Tất ý
8 Thời gian định uống thuốc kháng virus dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con:
A Ngay sau phát có thai B Sau tuần
C Sau 14 tuần mang thai D Tất ý
9 Thuốc kháng virus điều trị cho trẻ uống để dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con:
A Zidovudin B Efavirenz C Lamivudine D Tenofovir
10 Thuốc kháng virus điều trị cho mẹ uống để dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con:
A Zidovudin B Lamivudin C Nevirapin
D Tất ý
11 Phịng tránh mang thai ngồi ý muốn cho phụ nữ nhiễm HIV: A Tập trung tư vấn sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình B Cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình
(97)12 Thực hành sản khoa an tồn dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang bao gồm:
A Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn sản khoa
B Thực thủ thuật bấm ối, đặt điện cực thông thường C Chỉ định mổ lấy thai cần thiết
D Tất ý 13 Đặc điểm bao cao su nữ:
A Có thể sử dụng lại
B Đặt vào âm đạo trước quan hệ tình dục C Người phụ nữ chủ động kiểm sốt D tất ý
C Câu hỏi đúng/sai
TT NỘI DUNG Đúng Sai
Yếu tố làm tăng nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang con: 14 Mẹ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục
15 Nồng độ HIV máu mẹ thấp
Biện pháp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: 16 Cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản
17 Tư vấn xét nghiệm sau sinh 18 Nuôi sữa mẹ
Những yếu tố nguy làm tăng lây truyền HIV qua đƣờng tình dục 19 Quan hệ tình dục qua đường hậu mơn
20 Quan hệ tình dục chu kỳ kinh nguyệt
(98)phụ nữ phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai
22 Khuyến khích hành vi tình dục hành vi tình dục có nguy cao
23 Tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ phụ nữ có hành vi nguy cao
Sử dụng bao cao su nam cách: 24 Bao cao su rửa để sử dụng lại lần sau
(99)Bài
AN TỒN TRUYỀN MÁU DỰ PHỊNG LÂY TRUYỀN HIV Mục tiêu học tập
Sau học xong này, học viên có khả năng:
1 Trình bày nguy lây truyền HIV qua truyền máu 2 Trình bày cơng tác th c an tồn truyền máu
Truyền máu lâm sàng hoạt động liên quan đến việc đưa máu chế phẩm máu vào mạch máu người nhận Máu sở thu gom máu lấy từ người cho/hiến máu, sau qua sở điều chế chế phẩm máu cung cấp cho đơn vị điều trị sử dụng máu Truyền máu tiềm ẩn nguy rủi ro xuất tác dụng không mong muốn nguy lây truyền mầm bệnh theo đường máu HIV, viêm gan B (HBV), viêm gan C (HCV) Tuy nhiên, việc thực nghiêm túc cơng tác an tồn truyền máu làm giảm tối đa nguy lây truyền
1 Nguy lây truyền HIV qua truyền máu
Trường hợp nhiễm HIV qua truyền máu vào năm 1982 Mỹ Ngay từ năm 1985, Mỹ triển khai xét nghiệm sàng lọc kháng thể HIV thường quy máu cho/hiến trước điều chế chế phẩm máu truyền cho người nhận
(100)máu, chế phẩm máu phải làm xét nghiệm HIV trước sử dụng, kể trường hợp cấp cứu” (Điều 31)
HIV bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải kiểm tra để đảm bảo an toàn truyền máu (xét nghiệm sàng lọc HIV, viêm gan virus B, viêm gan virus C, giang mai, sốt rét) Lây truyền HIV qua truyền máu sàng lọc cịn lấy máu giai đoạn cửa sổ, máu nhiễm HIV xét nghiệm kháng thể thông thường chưa phát Để đảm bảo an toàn truyền máu, nơi điều kiện kỹ thuật cho phép làm thêm xét nghiệm bổ sung, sử dụng kỹ thuật phát acid nucleic (RNA, DNA) Có thể xếp thứ tự nguy tiềm ẩn chế phẩm máu từ cao xuống thấp sau:
+ Máu tồn phần có bạch cầu mang virus + Khối bạch cầu
+ Khối tiểu cầu + Huyết tương tươi + Tủa lạnh yếu tố VIII
+ Khối hồng cầu nghèo bạch cầu + Hồng cầu rửa
+ Khối hồng cầu tiểu cầu lọc bạch cầu
(101)2 Quy định chuyên môn công tác xét nghiệm HIV để đảm bảo an toàn truyền máu:
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 12 /2005/QĐ-BYT ngày 28 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế)
2.1 Quy định xét nghiệm sàng lọc HIV:
a) Cơ sở y tế bắt buộc phải tiến hành xét nghiệm sàng lọc HIV đối với:
- Túi máu trước truyền (kể trường hợp cấp cứu) để điều chế sản phẩm máu
- Người cho tinh trùng, nỗn, mơ phận thể người
b) Việc xét nghiệm sàng lọc HIV phải thực loại sinh phẩm chẩn đoán HIV Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành Việt Nam
2.2 Quy định việc ghi chép, lưu trữ trả lời kết xét nghiệm HIV:
a) Các kết xét nghiệm HIV phải ghi chép đầy đủ vào hồ sơ người cho máu, thành phần máu, tinh trùng, nỗn, mơ phận thể sổ lưu kết xét nghiệm phòng xét nghiệm
b) Trong sổ lưu kết xét nghiệm phải ghi đầy đủ nội dung sau: - Ngày, tháng, năm làm xét nghiệm
(102)- Kết xét nghiệm: Nếu HIV dương tính phải ghi rõ chữ “dương tính” HIV âm tính phải ghi rõ chữ “âm tính”
- Loại sinh phẩm xét nghiệm, kỹ thuật xét nghiệm
- Bác sỹ kỹ thuật viên làm xét nghiệm: Ghi rõ họ tên
c) Việc trả lời kết xét nghiệm HIV cho người cho máu, thành phần máu, tinh trùng, nỗn, mơ phận thể phải tuân theo quy định mục Chỉ thị số 11/2001/CT-BYT ngày 31/10/2001 Bộ trưởng Bộ Y tế việc “Tăng cường công tác xét nghiệm phát vi rút HIV”
d) Phiếu kết xét nghiệm HIV người cho máu, thành phần máu, tinh trùng, nỗn, mơ phận thể phải lưu vào hồ sơ theo quy định “Quy chế bệnh viện” ban hành kèm theo Quyết định số 1895/ 1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế
2.3 Quy định lưu mẫu bệnh phẩm xét nghiệm sàng lọc HIV truyền máu:
a) Mỗi túi máu sau lấy máu xong phải hàn tách đoạn ống dài khoảng 7cm - 10cm từ đoạn dây lấy máu, có mã số túi máu b) Đoạn ống sau tách khỏi túi máu phải ly tâm, hàn tách riêng phần huyết tương hồng cầu Đoạn ống huyết tương với mã số đầy đủ lưu trữ ngăn đá tủ lạnh sâu - 30oC (âm ba mươi độ C) năm
(103)d) Trong sổ theo dõi lấy máu, phát máu, nhân viên y tế phải ghi thêm mã số túi máu, mã số sản phẩm máu để tiện tra cứu cần thiết
2.4 Quy định báo cáo trường hợp HIV dương tính:
a) Khi xét nghiệm sàng lọc phát HIV dương tính, sở y tế phải gửi mẫu máu đến sở xét nghiệm Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện khẳng định trường hợp HIV dương tính để xét nghiệm khẳng định
b) Sau xét nghiệm khẳng định, sở xét nghiệm phải thông báo cho sở y tế nơi gửi mẫu biết để tư vấn người cho máu, thành phần máu, tinh trùng, nỗn, mơ phận thể, đồng thời thực việc báo cáo theo quy định “Thường quy giám sát HIV/AIDS Việt Nam” ban hành kèm theo Quyết định số 1418/2000/QĐ-BYT ngày 04/5/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế
3 Thực an toàn truyền máu
3.1 Tuân thủ tiêu chuẩn ngƣời cho/hiến máu
3.2 Những nội dung khám tuyển chọn ngƣời hiến máu
- Thực việc hỏi tiền sử, khám sức khoẻ làm xét nghiệm theo quy định
- Thực xét nghiệm nhanh HBsAg trước hiến máu người đăng ký hiến máu lần đầu
(104)- Trường hợp người có tiền sử nghi ngờ HBsAg dương tính muốn hiến máu, phải có kết âm tính hai lần xét nghiệm HBsAg liên tiếp cách 06 tháng, kỹ thuật ELISA (hoặc hóa phát quang) xét nghiệm kỹ thuật sinh học phân tử
3.3 Các xét nghiệm đảm bảo an toàn truyền máu
- Các xét nghiệm bắt buộc phải thực tất đơn vị máu toàn phần, thành phần máu hiến gồm:
+ Xét nghiệm huyết học nhóm máu: định nhóm hồng cầu ABO, Rh(D), sàng lọc kháng thể bất thường;
+ Xét nghiệm số tác nhân lây truyền bệnh: xét nghiệm sàng lọc HIV, viêm gan virus B, viêm gan virus C giang mai
- Xét nghiệm sàng lọc sốt rét đơn vị máu toàn phần, thành phần máu lấy từ người hiến máu sống, làm việc vùng có lưu hành dịch sốt rét theo thông báo Bộ Y tế, người trở từ vùng dịch sốt rét thời gian 06 tháng, người có tiền sử mắc bệnh sốt rét thời gian 12 tháng kể từ điều trị khỏi bệnh sốt rét;
- Xét nghiệm CMV (Cytomegalovirus) đơn vị chế phẩm máu truyền cho người bệnh ghép mô, ghép tế bào gốc, truyền máu cho thai nhi
Câu hỏi lƣợng giá
(105)1 Truyền máu tiềm ẩn nguy rủi ro xuất tác dụng không mong muốn nguy lây truyền mầm bệnh theo đường máu (A) , viêm gan B (HBV) (C)
2 Chỉ định truyền máu chế phẩm máu (A) cần cho người bệnh, khơng có biện pháp điều trị thay thế, cân nhắc đến (B) truyền máu phù hợp với khả sẵn có máu chế phẩm
3 Các bước thực truyền máu theo dõi kết truyền máu: A
B Thực kiểm tra, đối chiếu
C
D Theo dõi chặt chẽ tình trạng người bệnh sau truyền máu E Ghi chép báo cáo
B Chọn câu trả lời
4 Nguy nhiễm HIV nhận máu truyền có nhiễm HIV:
A 3% B 30%
C 60% D 90%
5 Năm bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải kiểm tra để đảm bảo an toàn truyền máu là:
A Sốt xuất huyết, HIV, viêm gan virus B, viêm gan virus C, giang mai B HIV, viêm gan virus B, viêm gan virus C, giang mai, sốt rét
C Viêm gan virus A, viêm gan virus B, giang mai, thương hàn, HIV D Viêm gan virus B, viêm gan virus C, lao, sốt rét, HIV
6 Các chế phẩm máu sau xếp theo thứ tự nguy lây nhiễm tiềm ẩn từ cao xuống thấp:
(106)C Máu toàn phần; Khối tiểu cầu; Huyết tương; Khối hồng cầu D Huyết tương; Máu toàn phần; Khối hồng cầu; Khối tiểu cầu
C Câu hỏi đúng/sai
TT NỘI DUNG Đúng Sai
7 Người bệnh nhiễm HIV truyền máu cịn có bệnh cảnh lâm sàng nặng hơn, diễn biến nhanh chóng tới AIDS sớm tử vong
8 Các túi máu, chế phẩm máu phải làm xét nghiệm HIV trước sử dụng, ngoại trừ trường hợp cấp cứu
9 Không hiến máu 03 tháng người tiêm vacxin phịng bệnh
10 Khơng hiến máu 12 tháng người truyền máu sản phẩm máu
11 Khi đơn vị máu có xét nghiệm sàng lọc HIV dương tính cần hủy đơn vị máu mà khơng cần chờ kết khẳng định HIV dương tính
(107)Bài
CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH NHIỄM HIV/AIDS Mục tiêu học tập
Sau học xong này, học viên có khả năng:
1 Trình bày nguyên tắc chăm sóc người bệnh HIV/AIDS 2 Trình bày biểu bệnh nhiễm trùng hội phổ biến người nhiễm HIV/AIDS t i Việt Nam
3 Th c quy trình chăm sóc số triệu chứng cụ thể người bệnh HIV/AIDS
Trong năm qua, với việc mở rộng điều trị ARV, tỷ lệ nhiễm HIV có xu hướng giảm số lượng người nhiễm lớn Người bệnh HIV/AIDS cần quan tâm đặc biệt đến trình chăm sóc phương diện thể chất tinh thần Mặc dù dựa tảng điều dưỡng nội khoa, việc chăm sóc người bệnh HIV/AIDS có điểm đặc thù riêng Người điều dưỡng chăm sóc người bệnh HIV/AIDS khơng cần có ngun tắc điều dưỡng nói chung, mà cịn cần phải có hiểu biết đầy đủ bệnh lý tâm lý nhóm người bệnh đặc biệt
1 Nguyên tắc chăm sóc ngƣời bệnh HIV/AIDS
- Chăm sóc người bệnh HIV/AIDS thực chất chăm sóc điều dưỡng Người bệnh HIV/AIDS bị bệnh thuộc chuyên khoa khác (tiêu hóa, da liễu, ngoại khoa, thần kinh, hơ hấp, tim mạch,…), địi hỏi quy trình chăm sóc đặc thù theo chun khoa khác
(108)- Do người bệnh HIV/AIDS giảm sức đề kháng chống đỡ với bệnh tật, nên việc dự phòng nhiễm trùng hội (NTCH) giữ vai trị quan trọng q trình chăm sóc người bệnh
- Một số điểm đặc thù người bệnh HIV/AIDS cần lưu ý trình chăm sóc:
+ Các triệu chứng gây HIV, bệnh NTCH, tác dụng phụ thuốc
+ Tâm lý người bệnh HIV dễ mặc cảm với thái độ kỳ thị hành vi phân biệt đối xử nhân viên y tế
+ Cần thường xuyên đánh giá hỗ trợ tuân thủ điều trị, kể thuốc điều trị NTCH ARV
+ Nhiều thuốc điều trị có tác dụng không mong muốn, nên cần hướng dẫn tỉ mỉ cách dùng thuốc cách phát hiện, xử trí người bệnh có biểu tác dụng phụ thuốc
- Chăm sóc giảm nhẹ cần trọng, đặc biệt hỗ trợ tâm lý xã hội, chăm sóc giai đoạn cuối đời cho trường hợp người bệnh hấp hối
2 Các biểu NTCH phổ biến Việt Nam
(109)Các bệnh NTCH không giống vùng địa dư, có liên quan đến mức độ suy giảm tế bào T CD4 người bệnh
+ Tại khu vực vùng Đông Nam Á, NTCH hay gặp lao, nấm Cryptococcus neoformans, Penicillium marneffei hội chứng suy mòn + Số lượng tế bào T CD4 giảm người bệnh dễ mắc NTCH nặng, chí mắc lúc nhiều loại NTCH Đặc biệt số lượng tế bào T CD4 <50 tế bào/mm3 hay mắc phải số NTCH như bệnh phức hợp Mycobacterium avium (MAC), nhiễm Cytomegalovirus (CMV) lan tỏa, bệnh nấm Penicillium marneffei Khi số lượng tế bào T CD4 cịn cao >500 tế bào/mm3 bệnh mắc phải tương tự người không nhiễm HIV
Bảng Số lƣợng tế bào T CD4 NTCH Số lƣợng T CD4 (tế
bào/mm3
)
Tình trạng bệnh lý nhiễm trùng hội
> 500 Nhiễm nấm candida
Hạch to toàn thân dai dẳng Viêm màng não
200-500 Viêm phổi
Lao phổi Herpes zoster
Nấm candida miệng họng Bạch sản dạng lông miệng Ung thư Kaposi
U lympho tế bào B
(110)< 200 Viêm phổi Pneumocystis jirovercii (PCP) Lao kê, lao phổi
Histoplasma lan tỏa
Bệnh não chất trắng đa ổ tiến triển (PML)
< 100 Nấm Candida thực quản
Bệnh Toxoplasma Bệnh Cryptococcus Bệnh Penicillium
Nhiễm Herpes simplex lan tỏa Bệnh Cryptosporidia mạn tính
Bệnh Microspora, Isospora Cyclospora
Bệnh Leishmania nội tạng
< 50 Bệnh phức hợp Mycobacterium avium (MAC) lan tỏa
Nhiễm Cytomegalovirus (CMV) lan tỏa
- Chính xuất NTCH có liên quan đến mức độ suy giảm tế bào miễn dịch, nên NTCH số biểu bệnh đặc thù khác, sử dụng để phân giai đoạn lâm sàng nhiễm HIV/AIDS (xem Bảng phân loại giai đoạn lâm sàng “Sinh bệnh học phát triển tự nhiên nhiễm HIV”)
- Những triệu chứng thường gặp người bệnh HIV có NTCH: + Sốt
(111)+ Buồn nôn nôn + Tiêu chảy
+ Ho khó thở + Đau
+ Các vấn đề da
+ Chăm sóc giai đoạn cuối 2.1 Bệnh nấm Candida albicans
2.1.1 Biểu lâm sàng
- Nấm miệng
+ Phần lớn người bệnh khơng than phiền
+ Khám thấy nhiều đám, mảng trắng cặn sữa (như tưa miệng trẻ em) bám vào lưỡi, niêm mạc miệng, họng
- Nấm thực quản:
+ Khi sức đề kháng giảm nấm lan nhanh xuống thực quản, dày chí xuống ruột
+ Người bệnh thường than phiền đau họng, đau ngực phía sau xương ức nuốt
+ Đôi bị nghẹn thức ăn đau nuốt
+ Khám thấy niêm mạc miệng, lưỡi, họng thấy nhiều mảng trắng cặn sữa
+ Soi thực quản thấy hình ảnh nấm
2.1.2 Điều trị
- Nấm miệng: Điều trị thuốc sau: + Gel nystatin bôi miệng
(112)+ Itraconazle 200 mg/ngày x ngày
+ Súc miệng dung dịch Natri bicarbonat 1.4%, 3-4 1ần/ngày - Nấm thực quản
+ Fluconazole 300mg/ngày 14 ngày, + Itraconazole 200 mg/ngày 14-21 ngày
2.1.3 Chăm sóc
- Hướng dẫn người bệnh cách đánh tưa lưỡi ngày - Vệ sinh miệng
- Ăn nhẹ, dùng thực phẩm mềm, giàu lượng - Khám lại theo hẹn bác sỹ
2.2 Bệnh lao HIV
2.2.1 Tình hình nhiễm lao HIV
Lao NTCH hay gặp nước phát triển nguyên nhân gây tử vong hàng đầu người bệnh HIV HIV làm gia tăng nguy nhiễm lao tăng tỉ lệ tử vong người bệnh lao Ngược lại, lao làm cho tình trạng suy giảm miễn dịch người bệnh HIV xấu làm cho tiến triển từ nhiễm HIV thành AIDS nhanh hơn, làm gia tăng nhân lên virus Người điều dưỡng cần phải hiểu bệnh lao, điều trị lao, kiểm soát lây nhiễm lao mối liên quan lao HIV
2.2.2 Đặc điểm lao nhiễm HIV
Bệnh lao xảy giai đoạn người nhiễm HIV Ở người có miễn dịch tương đối tốt (T CD4 > 500 tế bào/mm3
(113)Ở người nhiễm HIV giai đoạn muộn (T CD4 <200/mm3
), biểu lâm sàng bệnh lao thường không điển hình Người bệnh ho nhẹ Những triệu chứng sốt gầy sút lại bật Các bệnh cảnh thường gặp nặng lao màng bụng lao hạch, lao màng não, màng tim, màng phổi, lao da, lao xương, lao thận, lao kê phổi
Các dấu hiệu X-quang đa dạng, tổn thương hang thuỳ phổi gặp Hạch rốn phổi to đơn độc lại hay gặp Các hình ảnh
khơng điển hình đáp ứng miễn dịch suy giảm ràn dịch màng phổi lâm sàng hay gặp
2.2.3 Chẩn đoán lao:
2.2.3.1- Chẩn đoán lao phổi:
Xét nghiệm đờm tìm vi khuẩn kháng cồn, kháng toan (acid fast bacilli - AFB) xét nghiệm chủ yếu giúp chẩn đoán lao phổi Cần lấy bệnh phẩm nhiều lần để làm tăng khả chẩn đoán, người bệnh nhiễm HIV, người tỷ lệ AFB đờm dương tính thấp
2.2.4 Chăm sóc điều trị lao người bệnh nhiễm HIV
2.2.4.1 Nguyên tắc:
- Điều trị người bệnh nhiễm HIV bị lao người bệnh lao khác Nếu người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị ARV đồng thời phát bị lao ưu tiên điều trị lao trước, điều trị ARV sau tuần
- Theo dõi sát trình điều trị để phát tác dụng phụ thuốc, đặc biệt trường hợp điều trị phối hợp thuốc ARV
(114)- Dự phịng lây nhiễm: vệ sinh mơi trường, che miệng ho, khạc nhổ đờm nơi quy định, đeo trang cách ly có AFB đờm dương tính Ngồi cần thực hành điều trị dự phịng lao Isoniazid (INH) theo hướng dẫn Bộ Y tế
2.2.4.1 Các thuốc phác đồ điều trị lao cho người bệnh HIV:
- Đối với người bệnh chưa chữa lao bao giờ: Phác đồ 2RHZ/6HE Tức là: + Điều trị công tháng liên lục phác đồ loại thuốc là: Rifampicin (R); Isoniazid (H), Pyrazinamid (Z) Ethambutol (E) hàng ngày
+ Sau đó, điều trị trì hàng ngày liên tục tháng với thuốc Isoniazid (H) Ethambutol (E)
- Đối với người bệnh có lao tái phát thất bại điều trị: Phác đồ 2SHRZE/1HRZE/5H3R3E3 Tức là:
+ Điều trị công hàng ngày liên tục hai tháng với loại thuốc SHRZE, tháng dùng hàng ngày loại thuốc HRZE (S viết tắt Streptomycin)
+ Sau điều trị trì loại thuốc H, R, E tuần dùng ba lần cách quãng tháng liên tục
(Số trước chữ thời gian điều trị tính tháng; chữ số sau chữ số ngày dùng thuốc tuần, khơng có chữ số dùng thuốc hàng ngày)
2.2.5 Tích cực phát bệnh lao cho người nhiễm HIV
- Hỏi người bệnh người chăm sóc triệu chứng dấu hiệu sau:
* Đối với người lớn trẻ vị thành niên: Dựa vào triệu chứng dấu hiệu sau:
(115)+ Sút cân;
+ Ra mồ hôi ban đêm
* Đối với trẻ em: Dựa vào dấu hiệu sau:
+ Không lên cân, thiếu cân so với độ tuổi, sụt cân (từ > 5%) + Sốt;
+ Hiện có ho;
+ Có tiếp xúc với người bệnh lao
- Nếu người nhiễm HIV khơng có dấu hiệu triệu chứng trên, loại trừ mắc bệnh lao tiến triển, thực điều trị dự phòng INH - Nếu người nhiễm HIV có triệu chứng dấu hiệu (đối với người lớn trẻ em) trường hợp nghi ngờ mắc bệnh lao, cần thực xét nghiệm thăm dò phát lao để loại trừ lao
2.2.6 Điều trị dự phòng lao Isoniazid (INH)
2.2.6.1 Chỉ định
- Người lớn trẻ vị thành niên nhiễm HIV loại trừ mắc lao tiến triển; khơng phụ thuộc vào tình trạng miễn dịch, kể phụ nữ mang thai, người bệnh điều trị ARV người bệnh điều trị lao trước
- Trẻ em:
+ Trẻ > 12 tháng tuổi nhiễm HIV: chứng mắc lao tiến triển dựa vào sàng lọc lâm sàng không tiếp xúc với người bệnh lao + Trẻ < 12 tháng tuổi nhiễm HIV: trẻ có tiếp xúc với người bệnh lao loại trừ mắc lao tiến triển
(116)+ Người lớn: viên 300mg/ngày tháng
+ Trẻ em: 10mg/kg/ngày, tối đa 300 mg/ngày tháng
- Cách dùng: Uống lần/ngày vào thời gian định ngày xa bữa ăn, tốt uống lúc đói
- Viêm dây thần kinh ngoại biên: Dùng Vitamin B6 100mg/ngày, uống hàng ngày
2.3 Viêm phổi vi khuẩn
2.3.1 Nguyên nhân
- Viêm phổi phế cầu nguyên nhân hay gặp
- Do vi khuẩn khác Hemophilus influenza, Klebsiella, tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh
2.3.2 Triệu chứng điều trị
- Các triệu chứng viêm phổi thường gặp sốt, ho, đau ngực khó thở
- Loại trừ bệnh lao dấu hiệu lâm sàng xét nghiệm (X-quang phổi, soi đờm tìm AFB)
- Đơi khó phân biệt viêm phổi lao hay vi khuẩn khác Trong trường hợp điều trị thử viêm phổi vi khuẩn kết hợp Cephalosporin hệ (Ceftriaxone, Cefotaxime) với Azithromycin Hạn chế sử dụng thuốc nhóm Quinolon chưa loại trừ lao
2.3.3 Chăm sóc
- Hướng dẫn chăm sóc chăm sóc người bệnh viêm phổi - Uống đủ nước, chế độ ăn mềm, dễ tiêu, chia làm nhiều bữa - Hướng dẫn dùng thuốc hạ nhiệt có sốt
2.4 Viêm màng não nấm Cryptococcus neoformans
(117)- Bệnh đứng thứ tư bệnh NTCH xác định người bệnh AIDS
2.4.1 Biểu lâm sàng:
- Đau đầu, sốt, cứng gáy, mệt, rối loạn tâm thần - Diễn biến mạn tính (kéo dài nhiều tháng)
- Dấu hiệu màng não khơng xuất trường hợp AIDS tiến tiến - Thường số lượng tế bào T CD4 < 100 tế bào/mm3
2.4.2 Điều trị
- Điều trị bệnh viện, sử dụng kết hợp thuốc kéo dài khoảng tháng:
+ Amphotericin B 0,7 mg/kg/ngày (truyền tĩnh mạch) kết hợp với Flucytosine (uống tiêm)
+ Nếu khơng có Amphotericin B dùng Fluconazole 900 mg/ngày - Chọc dò dịch não tủy đế giảm áp lực sọ não
- Điều trị trì Fluconazole suốt đời để dự phịng tái phát
2.4.3 Chăm sóc
- Nghỉ ngơi giường
- Dùng thuốc giảm đau thông thường
- Chú ý chế độ ăn uống đủ nước người bệnh có nơn nhiều 2.5 Bệnh nấm Penicillium marneffei
2.5.1.Triệu chứng lâm sàng
- Sốt triệu chứng hay gặp - Sụt cân triệu chứng thường gặp
- Tổn thương da điển hình: sẩn nhỏ có lõm hoại tử giữa, thường tập trung mặt
(118)- Thiếu máu
- Tăng men gan, bilirubin
- Số lượng tế bào T CD4 giảm nhiều, thường <100 tế bào/mm3
2.5.2 Điều trị
- Những trường hợp nặng dùng Amphotericin B truyền tĩnh mạch Những trường hợp nhẹ khơng có Amphotericin B nên dùng Itraconazole 400 mg/ngày x 8-10 tuần
- Duy trì điều trị dự phịng Itraconazole 200 mg/ngày người bệnh điều trị ARV có số lượng tế bào T CD4 > 200 tế bào/mm3
;
2.5.3 Chăm sóc
- Nghỉ ngơi giường
- Hướng dẫn người bệnh dùng thuốc hạ sốt có sốt cao thuốc chữa triệu chứng khác
- Chú ý chế độ ăn uống đủ nước
- Hướng dẫn chăm sóc: Áp dụng chăm sóc bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 2.6 Viêm phổi Pneumocystis jirovecii (PCP)
2.6.1 Biểu lâm sàng, xét nghiệm chẩn đoán
- Biểu lâm sàng:
+ Giai đoạn khởi phát với triệu chứng khó thở, ho khan, thường khơng sốt sốt nhẹ
+ Nghe phổi khơng rõ rì rào phế nang có rale nổ nhẹ - Xét nghiệm
+ Giảm ôxy máu dấu hiệu hay gặp
(119)+ X-quang phổi: Điển hình có biểu thâm nhiễm kẽ lan toả hai bên hình cánh bướm
- Chẩn đốn:
+ Tổn thương thâm nhiễm kẽ lan toả phổi gợi ý cho chẩn đoán viêm phổi PCP
+ Chẩn đốn xác định thực xét nghiệm đờm nhuộm kháng thể huỳnh quang trực tiếp
2.6.2 Điều trị
- Điều trị đặc hiệu Trimethoprim-sulfamethoxazole (Cotrimoxazole) 15-20 mg/kg/ngày (tính liều theo TMP) x tuần
- Trường hợp nặng (có suy hơ hấp) cho uống thêm Prednisolone 21 ngày - Điều trị trì Cotrimoxazole 960 mg ngày Ngừng số lượng tế bào T CD4 > 200 tế bào/mm3 tháng điều trị ARV
2.6.3 Chăm sóc
- Hướng dẫn chăm sóc chăm sóc người bệnh viêm phổi - Uống đủ nước, chế độ ăn mềm, dễ tiêu, chia làm nhiều bữa - Hướng dẫn dùng thuốc hạ nhiệt có sốt
2.7 Viêm não Toxoplasma
2.7.1 Biểu lâm sàng xét nghiệm
- Rối loạn ý thức, đau đầu,
- Dấu hiệu thần kinh khu trú: liệt nửa người - Dấu hiệu viêm màng não gặp
- Hay gặp người bệnh có số lượng tế bào T CD4 < 100/mm3
- Chụp CT MRI sọ não có tổn thương hình nhẫn bắt thuốc cản quang
(120)- Điều trị đặc hiệu Cotrimoxazole liều 10 mg/kg/ngày (tính theo TMP) - Điều trị trì Cotrimoxazole 960 mg/ngày số lượng tế bào T CD4 >100 tế bào/mm3
2.7.3 Chăm sóc
- Nghỉ ngơi giường
- Hướng dẫn người bệnh dùng thuốc hạ sốt có sốt cao thuốc chữa triệu chứng khác
- Chú ý chế độ ăn uống đủ nước
- Áp dụng biện pháp chăm sóc người bệnh viêm não 2.8 Phức hợp Mycobacterium avium (MAC)
2.8.1 Biểu lâm sàng cận lâm sàng
- Sốt không rõ nguyên nhân - Sụt cân
- Hạch, gan, lách to - Thiếu máu
- Số lượng tế bào T CD4 < 50/mm3 - Chẩn đoán dựa vào kết quả:
+ Cấy máu
+ Cấy mẫu sinh thiết, chọc hút tủy xương hạch
2.8.2 Điều trị
Điều trị thuốc nhóm macrolide (clarithromycin azithromycin) kết hợp với ethambutol
2.9 Bệnh Cryptosporidium
(121)- Cryptosporidium xâm nhập vào thể ăn phải nang, kén (thường có nước bị ô nhiễm) Tại ruột non, mầm bệnh xâm nhập vào niêm mạc gây nên tổn thương viêm xuất tiết
2.9.1 Biểu lâm sàng
- Biểu cấp bán cấp
- Tiêu chảy phân lỏng nhiều nước toàn nước, khơng có máu - Buồn nơn và/hoặc nơn
- Đau bụng - Có thể có sốt
- Tình trạng bệnh phụ thuộc vào số lượng tế bào T CD4 Số lượng T CD4 < 100 tế bào/mm3 có nguy cao cho nhiễm khuẩn nặng, nước nặng có tới 10 lít nước/ngày
- Chẩn đốn dựa vào xét nghiệm phân: Nhuộm Ziehl-Neelsen có cải tiến để tìm Cryptosporidium
2.9.2 Điều trị
- Bù nước điện giải
- Thuốc giảm nhẹ tiêu chảy Loperamide
- Áp dụng biện pháp chăm sóc bệnh nhân tiêu chảy
- Ưu tiên điều trị ARV để nâng cao số lượng tế bào T CD4 - Bệnh thuyên giảm rõ rệt điều trị ARV
3 Chăm sóc số triệu chứng hay gặp ngƣời nhiễm HIV 3.1 Sốt
(122)- Ở người bệnh HIV, sốt triệu chứng thường gặp, bệnh nhiễm trùng hội, chí khơng xác định ngun nhân gây sốt Sốt cấp tính diễn vài ngày, kéo dài hàng tuần, hàng tháng
- Mức độ sốt không thiết mức độ nghiêm trọng bệnh Một bệnh nhẹ gây sốt cao, bệnh nghiêm trọng sốt nhẹ
3.1.2 Các biểu kèm theo sốt
- Tùy thuộc vào nguyên nhân gây sốt, triệu chứng sốt kèm theo bao gồm: Ra mồ hôi, run, nhức đầu, đau cơ, chán ăn, nước,… Sốt cao > 390C gây ảo giác, lẫn lộn, mê hoảng, co giật (đặc biệt trẻ em),
- Ở người bệnh HIV cần thăm khám quan có sốt:
+ Tai mũi họng: Xem có nấm candida, viêm loét họng vi khuẩn, herpes, + Phổi: Viêm phế quản, viêm phổi vi khuẩn, PCP, lao phổi,…
+ Thần kinh: Viêm màng não vi khuẩn, lao, nấm Cryptococcus, + Da niêm mạc: Nấm da, đặc biệt nấm penicillium, hội chứng suy mòn, + Tiêu hoá: Tiêu chảy nấm, vi khuẩn, ký sinh trùng khác, lao, viêm hạch ổ bụng phức hợp mycobacteria avium (MAC),…
+ Da niêm mạc: Nấm da, nhiễm trùng da, áp xe,…
+ Sinh dục, tiết niệu: Viêm nhiễm phận sinh dục, viêm đường tiết niệu,
3.1.3 Các xét nghiệm cần làm có sốt
- Cơng thức máu
- Hố sinh: Chức gan, thận, CRP, tổng phân tích nước tiểu - Chụp X-quang tim phổi
- Siêu âm: ổ bụng, thận-tiết niệu, siêu âm tim
(123)Các thăm dò cận lâm sàng khác: Chụp CT ngực, chọc dò dịch não tuỷ, huyết chẩn đốn sốt xuất huyết Dengue, chẩn đốn sốt mị, thương hàn,…
3.1.4 Sốt kèm theo dấu hiệu cảnh báo tình trạng nặng
+ Sốt kéo dài ba ngày
+ Sốt kèm rét run, nhiệt độ 39.5oC + Đau đầu dội
+ Sưng cổ họng nặng
+ Phát ban da, đặc biệt phát ban lan rộng nhanh chóng + Nhìn sợ ánh sáng
+ Cứng cổ gáy + Rối loạn tâm thần + Nôn liên tục
+ Khó thở, đau ngực
+ Rối loạn thức, khó chịu, vật vã
+ Đau bụng kèm lỏng, tiểu buốt, rắt
3.1.5 Nguyên tắc xử trí sốt
- Điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân gây sốt
- Chỉ dùng kháng sinh có chứng nhiễm trùng
- Thuốc hạ sốt thơng thường dùng nhà acetaminophen (paracetamol) ibuprofen
- Có thể sử dụng aspirin khơng dùng aspirin cho trẻ em - Nếu bị sốt nhẹ, không nên cố gắng để hạ thấp nhiệt độ Làm có
thể kéo dài triệu chứng bệnh, làm cho khó khăn để xác định nguyên nhân
- Bù nước điện giải: Tăng cường nước uống, nước trái nước
(124)- Mặc quần áo mỏng, giữ nhiệt độ phòng mát, bật quạt thơng gió, điều hồ, Khơng nên đắp chăn ủ ấm làm cho thân nhiệt khó thoát
- Đặc biệt nhiệt độ cao (> 39oC) lau người khăn tẩm nước
ấm Không nên chườm đá để hạ sốt, đặc biệt trẻ em 3.2 Nôn buồn nôn
3.2.1 Các ngun nhân gây buồn nơn nôn người nhiễm HIV
- Tác dụng phụ thuốc ARV
- Nhiễm trùng đường tiêu hóa (tiêu chảy, tắc một, viêm ruột thừa)
- Bệnh lý quan khác (viêm gan, viêm não, màng năo., viêm đường hô hấp, )
- Sử dụng chất kích thích (rượu chất gây nghiện)
3.2.2 Nhận định điều dưỡng buồn nôn nôn
3.2.2.1 Nhận định chủ quan Cần khai thác thông tin về: - Số lần buồn nôn/ngày
- Dấu hiệu báo trước buồn nôn - Số lần nôn ngày
- Tình trạng chất nơn: thể tích, mầu, mùi - Tính chất chất nơn có máu, nhày
- Các triệu chứng kèm theo như: đau đầu, đau bụng, bụng chướng hơi, sốt - Chế độ ăn thường ngày ảnh hưởng thức ăn
- Mức độ ảnh hưởng buồn nôn nôn đến sống hàng ngày người bệnh
(125)+ Ăn uống, tiền sử dị ứng
+ Dùng thực phẩm, nguồn nước bị lây nhiễm
+ Thuốc sử dụng, bao gồm vitamin, thuốc thay 3.2.2.2 Đánh giá khách quan:
Đánh giá thực thể ý phát biểu hiện: - Tình trạng nhu động ruột
- Bụng mềm chướng
- Các dấu hiệu nước như: toàn trạng, huyết áp thấp, nhịp tim nhanh, da đàn hồi, khô niêm mạc
- Đối với trẻ em cần lưu ý thêm dấu hiệu nước như: mắt trũng, khát nước, khơng có nước mắt khóc tình trạng ý thức
3.2.3 Chăm sóc điều dưỡng buồn nôn nôn
- Bữa ăn người bệnh HIV cần chia nhỏ, ăn nhiều lần ngày, chọn loại thực phẩm phù hợp
- Hướng dẫn người bệnh uống đủ nhu cầu nước ngày nước đun sôi để nguội, nước ORESOL, nước cơm, nước canh rau nước Đồ uống lạnh giúp làm ổn định dày Nước chè loãng pha bạc hà gừng sử dụng người buồn nôn nôn
- Theo dõi huyết áp mạch, tính chất lượng nước tiểu, tính đàn hồi độ ẩm da
- Hướng dẫn người bệnh khám thấy xuất triệu chứng:
+ Có máu chất nôn + Đau đầu kèm cứng gáy
(126)+ Buồn nôn dai dẳng dẫn đến ăn uống tối thiểu qua đường miệng kéo dài > 48
+ Nôn dai dẳng dẫn đến hạ huyết áp tư 3.3 Tiêu chảy
3.3.1 Định nghĩa
- Dựa vào thời gian tính chất phân, tiêu chảy định nghĩa sau: + Tiêu chảy cấp phân lỏng có nước lần/ngày
+ Tiêu chảy kéo dài phân lỏng lần/ngày kéo dài tuần
3.3.2 Chẩn đoán nguyên nhân tiêu chảy
- Người nhiễm HIV thường bị tiêu chảy thường số nguyên nhân: + Do nhiễm trùng đường tiêu hóa, ngộ độc thức ăn
+ Do bệnh lý toàn thân viêm tai giữa, viêm màng não + Do tác dụng phụ thuốc
3.3.3 Chăm sóc điều dưỡng
3.3.3.1 Nhận định điều dưỡng tiêu chảy - Nhận định chủ quan: cần khai thác thơng tin
+ Số lần ngồi ngày, số lượng lần ngoài, màu sắc mùi phân
+ Có máu nhày phân không? + Thời gian tiêu chảy kéo dài bao lâu?
+ Các triệu chứng kèm theo: đau bụng, chướng hơi, sốt + Các yếu tố làm tiêu chảy nặng lên giảm nhẹ
+ Chế độ ăn người bệnh
(127)+ Khả phơi nhiễm với nước, thực phẩm bị nhiễm khuẩn
+ Các thuốc sử dụng, bao gồm vitamin thuốc thay + Ảnh hưởng tiêu chảy sống hàng ngày người bệnh
- Nhận định khách quan: Đánh giá thực thể + Nhu động
+ Bụng mềm hay chướng + Loét quanh hậu môn
+ Dấu hiệu nước: toàn trạng, hạ huyết áp, nhịp tim nhanh, da đàn hồi kém, khô niêm mạc môi
+ Đối với trẻ em ý phát dấu hiệu nước mắt trũng, khát nước, kích thích quấy khóc, khóc khơng có nước mắt tình trạng ý thức
3.3.3.2 Can thiệp điều dưỡng
- Theo dõi tình trạng nước điện giải: kiểm tra huyết áp mạch, tính chất lượng nước tiểu, độ đàn hồi độ ẩm da
- Chăm sóc vùng quanh hậu mơn-sinh dục: rửa sau lần ngồi, bơi thuốc bảo vệ da vùng quanh hậu mơn có viêm lt
(128)- Ăn: giúp người bệnh ăn thức ăn lỏng dễ tiêu, ăn nhẹ nấu chín kỹ cháo thịt, bánh mì… Người bệnh khơng nên ăn loại thực phẩm cay, chua có chứa cồn
- Hướng dẫn người nhiễm HIV gia đình họ vệ sinh an tồn thực phẩm, ăn chín uống sơi
- Tư vấn cho người nhiễm cần tới sở y tế để khám khi: + Phân có máu
+ Ảnh hưởng đến tình trạng mạch, huyết áp + Không uống
+ Li bì 3.4 Ho
3.4.1 Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ho người nhiễm HIV phổ biến viêm nhiễm đường hô hấp vi khuẩn, phổ biến bệnh lao
3.4.2 Nhận định điều dưỡng ho
- Tính chất ho: ho khan ho có đờm, ho hay ho thành ho dài, ho khan hay ho ông
- Ghi lại tần suất, tính chất mức độ ho - Có đờm: màu sắc, số lượng nhiều hay - Ho máu
- Có kèm theo khó thở hay không
(129)- Khám kiểm tra đường hô hấp gồm quan sát ống mũi, quan sát xem có nhày họng, dịch từ mũi, từ xoang chảy xuống thành sau họng thường gây ho
- Nghe: tiếng thở rít, tiếng khị khè kèm theo dấu hiệu quan trọng gợi ý viêm nhu mô phổi
3.4.3 Can thiệp điều dưỡng giảm ho
- Ho khởi phát cấp tính khiến người bệnh lo lắng: động viên an ủi người bệnh
- Cần loại bỏ yếu tố kích thích phản xạ ho - Nghỉ ngơi yên tĩnh
- Dùng thuốc làm giảm ho thông thường
- Hỗ trợ người nhiễm HIV làm giảm ho cách:
+ Tư thế: ngồi thẳng, hít sâu chậm nghiêng phía để gây ho Cố gắng ho tiếng ho ngắn lần thở
+ Thở gắng sức, thở m nh: làm dịch tiết người bệnh có nhiều đờm
+ Hỗ trợ giảm dịch tiết: hút dịch để làm dịch tiết phương pháp khơng có hiệu
- Hướng dẫn giáo dục người nhiễm chăm sóc ho nhà: + Đeo trang lấy tay che miệng ho
+ Giảm yếu tố kích thích mơi trường khói nhà, khói bếp, khói lị than
+ Tư vấn người bệnh gia đình khơng hút thuốc + Giữ ấm trời lạnh
+ Che miệng mũi ho, hắt
(130)+ Duy trì thơng gió tốt
+ Dùng thuốc giảm ho dân gian: quất hấp mật ong, hẹ hấp… + Dùng thuốc giảm ho theo định bác sỹ
3.5 Khó thở
3.5.1 Nguyên nhân
Các nguyên nhân gây khó thở hay gặp người nhiễm HIV:
- Viêm nhiễm đường hô hấp (do nhiễm trùng, loét thành phế quản, viêm nhu mô phổi, lao phổi)
- Thiếu máu - Suy mòn
3.5.2 Nhận định điều dưỡng khó thở
Hướng dẫn người nhiễm sử dụng thang đánh giá khó thở: thang đánh giá (hình 17) đường thẳng đứng nằm ngang Ở đầu mút từ trái sang phải mơ tả mức độ từ “khơng khó thở tí nào” “khó thở mức độ nặng nhất” Hướng dẫn cho người bệnh cách đánh dấu điểm tương ứng với mức độ khó thở vào đường thẳng khoảng từ “hồn tồn khơng khó thở” đến “khó thở nhất” theo cảm giác chủ quan họ
Hình 17 Thang ƣớc lƣợng mức độ khó thở
- Nêu rõ mức độ khó thở khó thở (xảy vào lúc nào) so với (vì mức độ biết được)
(131)+ Tình trạng tinh thần: lo lắng, bồn chồn + Vã mồ hôi
+ Thở gắng sức: co kéo hô hấp + Tiếng thở: khò khè, hổn hển + Kèm theo ho
+ Ngừng nói hụt hơi, nói ngắt qng + Tím tái
3.5.3 Can thiệp điều dưỡng làm giảm khó thở
- Khuyên người bệnh nằm đầu cao, tư ngồi để tay lên bàn - Để người bệnh tự điều chỉnh tư mà họ cảm thấy dễ thở
- Nếu người bệnh hoạt động, nằm nhiều, cần thường xuyên thay đổi tư - Tăng dịch để trì cân nước
- Hướng dẫn cho người bệnh cách thở bụng:
+ Đặt tay lên bụng phía sườn tay đặt lên phần ngực
+ Hít vào qua mũi chậm sâu để bụng phồng lên tối đa
+ Thở ra: môi khép hờ, dùng tay nén chặt bụng, ép vào hướng lên thở hoàn toàn qua miệng
- Cho thở oxy biện pháp không hiệu
3.5.4 Hướng dẫn cho chăm sóc nhà
- Tránh chất kích thích hít vào khói từ lị sưởi, từ bếp khói thuốc lá, thuốc lào Khuyến khích thành viên gia đình khơng hút thuốc
- Hoạt động phù hợp với sức chịu đựng người bệnh - Nghỉ ngơi thích hợp
(132)+ Tắm vòi hoa sen tốt tắm thường Nên dùng ghế ngồi tắm vòi hoa sen
+ Sắp xếp nhiệm vụ hoạt động chia nhỏ công việc theo bước, có nghỉ bước
3.5.5 Điều trị khó thở
- Kháng sinh - Corticosteroid - Thở oxy
- Các chất dạng thuốc phiện, đặc biệt morphine, làm giảm nhận thức tăng khả chịu đựng khó thở không khuyên dùng cho trẻ em - Điều chỉnh tình trạng thiếu máu
3.6 Mệt
Mệt triệu chứng hay gặp người nhiễm HIV, nguyên nhân làm hạn chế đáng kể hoạt động người bệnh làm giảm chất lượng sống người bệnh
3.6.1 Nguyên nhân gây mệt
Nguyên nhân phổ biến gây mệt người nhiễm HIV là: - Tâm lý:
+ Suy sụp tinh thần + Mất ngủ kéo dài + Trầm cảm
- Bệnh lý:
+ Thiếu máu, thiếu dinh dưỡng
(133)+ Rối loạn nội tiết
- Các yếu tố khác: Tác dụng phụ thuốc, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi
3.6.2 Nhận định điều dưỡng
3.6.2.1 Đánh giá chủ quan:
Do mệt cảm giác chủ quan, nên lượng giá tốt người có trải nghiệm, nên để người bệnh tự đánh giá biện pháp sau đây:
- Theo thang điểm từ đến 10, (0 không mệt 10 mệt nhất) - Mức độ ảnh hưởng mệt mỏi sinh hoạt ngày - Đánh giá khoảng thời gian mệt ngày
3.6.2.2 Đánh giá khách quan:
Khơng có biện pháp đo lường khách quan mệt mỏi Đánh giá lâm sàng toàn diện, quan sát dấu hiệu, triệu chứng kết hợp với làm xét nghiệm cần thiết để xác định nguyên nhân gây mệt mỏi
Các dấu hiệu, triệu chứng là: - Da xanh xao, niêm mạc nhợt nhạt - Gầy còm
- Uể oải, chậm chạp - Buồn rầu
- Thờ ơ, khơng quan tâm - Nói nhỏ, giọng thều thào - Ăn uống
(134)3.6.3 Chăm sóc điều dưỡng
3.6.3.1 Chăm sóc chung
- Theo dõi tình trạng dinh dưỡng, chế độ, phần ăn cân đối protid, sắt vitamin
- Khuyến khích người bệnh uống nước đầy đủ
- Khuyến khích tập thể dục nhẹ, trung bình phù hợp với tình trạng sức khoẻ than
- Giúp người bệnh lập kế hoạch nghỉ ngơi ngày
- Khuyến khích tham gia hoạt động nhà, tham gia công việc gia đình nơi làm việc
- Tham gia hoạt động tập thể, hoạt động nhóm đồng đẳng - Tư vấn tâm lý
3.6.3.2 Chăm sóc giảm mệt mỏi t i nhà
- Can thiệp điều dưỡng mô tả phần
- Tư vấn hướng dẫn người bệnh gia đình kiến thức mệt mỏi: + Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng ngày
+ Xen kẽ nghỉ ngơi hoạt động Nên nghỉ ngắn, nghỉ nhiều lần có lợi nghỉ lâu mà nghỉ lần
+ Xây dựng trì dặn thời gian ngủ, ăn hoạt động + Uống nhiều nước, nước chè, nước
+ Ăn đủ chất
(135)3.6.3.3 Điều trị:
Ngồi biện pháp chăm sóc để cải thiện tình trạng mệt mỏi, cần lưu ý liệu pháp điều trị thuốc kháng virus, điều chỉnh tình trạng thiếu máu, điều trị trầm cảm, NTCH, nội tiết thiếu hụt dinh dưỡng, điều trị u ác tính cải thiện tình trạng mệt mỏi
3.7 Suy mòn
3.7.1 Định nghĩa suy mòn
Suy mịn tình trạng người nhiễm HIV có biểu sụt cân 10% lượng thể có tiêu chảy mạn sốt kéo dài > tháng mà không phát bệnh tật khác
Suy mịn giai đoạn bệnh tiến triển nhanh chất lượng sống giảm rõ rệt Người bệnh có biểu suy mịn xếp với giai đoạn lâm sàng hay gọi giai đoạn AIDS
3.7.2 Nguyên nhân
Nguyên nhân suy mòn người nhiễm HIV thường nhiều nguyên nhân kết hợp, ví dụ như:
- Giảm lượng hấp thu vào: Ăn kém, tiêu chảy kéo dài, nôn, rối loạn hấp thu
- Tăng lượng tiêu thụ chuyển hoá bẩt thường
- Do bệnh lý: Mắc bệnh NTCH hay u ác tính, sốt kéo dài…
- Tình trạng suy giảm miễn dịch nặng dẫn đến bệnh lý diễn biến kéo dài
3.7.3 Nhận định điều dưỡng suy mòn
3.7.3.1 Đánh giá chủ quan:
(136)- Tình trạng tăng sụt cân vòng tháng qua - Chán ăn
- Khó khăn nhai nuốt, đau mồm thực quản - Buồn nôn nôn
- Tiêu chảy, sốt bệnh lý mắc - Tình trạng việc làm, kinh tế, tâm lý - Thuốc dùng
- Hiểu biết dinh dưỡng: đánh giá chế độ ăn phần ăn nhận người bệnh vòng 24 giờ; sổ ghi thức ăn, số bữa ăn, loại thức ăn 3.7.3.2 Đánh giá khách quan
- Sụt cân khơng định trước (khơng có chủ định giảm cân) 5% cân nặng thể tháng, 7,5% tháng 10% tháng dấu hiệu lâm sàng có ý nghĩa
- Chỉ số khối (BMI) tính cách lấy cân nặng (tính theo kg) chia cho bình phương chiều cao (tính theo m):
BMI = Cân nặng (kg)
Chiều cao2 (m)
Người bệnh có BMI < 18,5 coi cân nặng thấp, cần can thiệp dinh dưỡng
- Khám thực thể, phát dấu hiệu thiếu hụt vitamin, yếu tố vi lượng, lớp mỡ da, teo cần đánh giá tình trạng thân nhiệt, gan to, lách to phù, NTCH mắc
(137)3.7.4.1 Chăm sóc giảm suy mòn t i sở y tế
- Bắt đầu tư vấn giáo dục dinh dưỡng sau chẩn đốn HIV - Duy trì việc theo dõi cân nặng tình trạng dinh dưỡng
+ Cung cấp nhiều bữa, ăn một, đặn, hợp vị
+ Cung cấp tăng dinh dưỡng giai đoạn phục hồi sức khỏe sau ốm + Khuyến khích ăn thức ăn giàu protid lượng cao
+ Cho ăn đường miệng cho ăn qua ống thơng ăn đường miệng Hạn chế cho ăn ngồi đường ruột (truyền dịch)
+ Chăm sóc miệng chu đáo
+ Khuyến khích thể dục vừa phải tập sức bền để trì khối - Điều trị ARV bệnh NTCH
3.7.4.2 Chăm sóc giảm suy mịn t i nhà
- Can thiệp suy mịn mơ tả phần thực nhà
- Tư vấn hướng dẫn người bệnh gia đình nguyên nhân cách xử trí suy mịn:
+ Ăn chế độ ăn cân đối bao gồm đủ protid lượng Giới thiệu nguồn thực phẩm giàu protid thịt, trứng, sữa, sản phẩm đậu nành; giàu lượng lạc, vừng loại hạt, dung nguồn nước + Cố gắng ăn một, cách 1-2 lần
+ Chia bữa ăn thành nhiều bữa đặn
(138)+ Tránh ăn loại thực phẩm lạ quảng cáo Phần lớn loại không cân đối dinh dưỡng, thường đắt hiệu
+ Đi tập thể dục nhẹ trước bữa ăn làm tăng cảm giác ngon miệng
3.7.5 Điều trị
Can thiệp y tế triển khai giai đoạn sớm dinh dưỡng, điều trị bệnh NTCH, sốt, u ác tính, điều trị HIV thuốc kháng virus giúp tình trạng suy mòn hồi phục nhanh
3.8 Đau
Đau cảm giác mà người trải nghiệm phải chịu đựng có tổn thương thực thể, cảm giác khó chịu người bệnh Biểu đau thời gian ngắn, kéo dài tháng Đau triệu chứng hay gặp người nhiễm HIV, nhiều nguyên nhân khác gây nên
3.8.1 Nguyên nhân phổ biến đau người nhiễm HIV
- Đau thần kinh ngoại biên phổ biến thường hậu tình trạng nhiễm HIV
- Đau hậu NTCH - Đau tác dụng phụ thuốc
- Các hội chứng đau khác kết u tổn thương da, chí vấn đề tâm lý người bệnh
(139)3.8.2.1 Đánh giá chủ quan
Đau cảm giác chủ quan lượng giá tốt người bị đau Những câu hỏi thường cung cấp thơng tin đánh giá tức đau là:
- Thời điểm bẳt đầu: Đau nào? - Thời điểm đau ngày
- Đau có ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày bạn khơng có ảnh hưởng nào?
- Vị trí: Đau đâu?
- Thời gian đau: Đau liên tục hay đau cách hồi?
- Tính chất đau: Mơ tả cảm giác đau? Bạn có cảm thấy bị đau kim châm vào chân, vào tay không? (đau thần kinh ngoại biên)
- Các yếu tố làm tăng đau dịu đau: Điều làm dịu đau? Làm đau thêm trầm trọng
- Điều trị: Đã thử phương pháp điều trị chưa? Phương pháp có mang lại hiệu khơng?
(140)Hình 18 Thang điểm đo cƣờng độ đau 3.8.2.2 Đánh giá khách quan
Khơng có biện pháp đo lường khách quan đau Một vài động thái sau nói lên tình trạng đau người bệnh:
- Trạng thái tâm lý người bệnh: lo lắng, bồn chồn, kêu than
- Tư người bệnh đau: cố định phần thể bị đau, lại khó khăn - Ảnh hưởng đến nhịp tim huyết áp
3.8.3 Can thiệp điều dưỡng đau
3.8.3.1 Can thiệp chung
- Cho dùng thuốc giảm đau đặn, không chờ đến người bệnh yêu cầu cho liều
- Tập thư giãn tập tập tĩnh lặng
- Trường hợp đau thần kinh ngoại biên ngâm chân nước ấm để dịu đau
- Nếu điều trị thuốc opioid có táo bón cần tăng lượng nước uống vào chế độ ăn tăng chất xơ (rau quả)
3.8.3.2 Giảm đau t i nhà
(141)+ Đau gây trở ngại quan hệ với gia đình bạn bè + Hãy nói cho bác sĩ tình trạng đau bạn
+ Tập tập nhẹ nhàng làm giảm đau táo bón 3.8.3.3 Chăm sóc nuốt đau
- Hướng dẫn ăn lỏng, thức ăn nghiền nát - Thức ăn nguội
- Ăn miếng nhỏ, ăn
- Thường đau nhiều vào đầu bữa ăn (những miếng ăn đầu tiên) - Uống vài ngụm nước trước ăn đỡ đau
- Cần tránh đồ nóng, cay, chua
3.8.4 Điều trị
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo điều trị đau theo bậc thang giảm đau Nên bắt đầu thuốc giảm đau không gây nghiện để điều trị đau nhẹ Đối với đau vừa, đau nặng kết hợp thuốc giảm đau không gây nghiện với chất dạng thuốc phiện Nếu sau uống thuốc không giảm đau, người nhiễm HIV cần chuyển tới sở y tế để khám điều trị
3.9 Các vấn đề da
3.9.1 Các tổn thương da thường gặp người nhiễm HIV
Người nhiễm HIV thường mắc bệnh lý da da khô, da bị ngứa, da bị phát ban da bị loét Những bệnh lý da có liên quan với thay đổi hệ miễn dịch Một số nguyên nhân hay gặp:
- Tình trạng dinh dưỡng dẫn đến da khô, gây ngứa dễ bị tổn thương - Bệnh lý HIV gây nên (ban sẩn ngứa)
(142)- Côn trùng đốt, dị ứng thuốc - Nằm lâu ngày
3.9.2 Nhận định điều dưỡng
- Tình trạng tồn thân, thân nhiệt (có bị sốt khơng?) - Mức độ tổn thương da
- Ghi lại kích thước, số lượng vị trí tổn thương - Đánh giá xem vết lt có chảy dịch không?
- Đánh giá màu sắc dịch chảy từ vết loét: + Dịch
+ Dịch có máu + Dịch đục (mủ)
- Đánh giá mức độ đau miệng kết hợp với loét
- Ghi nhận mức độ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày người nhiễm, bao gồm: ăn, ngủ, lại, sinh hoạt
3.9.3 Chăm sóc điều dưỡng làm giảm triệu chứng da
3.9.3.1 Chăm sóc chung
- Vệ sinh cá nhân có vệ sinh da
- Ăn uống đủ chất, dùng nguồn nước sinh hoạt hàng ngày - Điều trị kịp thời biểu viêm nhiễm chỗ
- Điều trị ARV hạn chế tổn thương da 3.9.3.2 Chăm sóc da khơ
- Dùng bột Ơxít kẽm xoa lên da giảm bớt khó chịu
(143)tuần hoàn giúp tăng cường khả tuần hoàn máu tạo thoải mái cho người bệnh
- Hướng dẫn người bệnh người chăm sóc dùng loại xà phịng có độ ẩm cao (như Dove, Lux) để tắm gội, không nên dùng loại xà phịng có chất tẩy rửa mạnh
- Khuyến khích người bệnh uống nhiều nước 3.9.3.3 Chăm sóc da bị ngứa
- Kiểm tra vùng da, da khô, thực theo bước phần chăm sóc da khơ Nếu da ẩm ướt, chăm sóc để vùng da trở nên khơ
- Để Oxít kẽm Calamine vào tủ lạnh trước bôi
- Dùng khăn nhúng vào nước khoảng 370C để chườm/xoa vùng da bị ngứa
- Móng tay người nhiễm HIV luôn cắt ngắn để tránh gãi làm xây xước vùng da ngứa
- Nếu tình trạng ngứa trở nên nặng nề khiến người nhiễm HIV nghỉ ngơi nên dùng Promethazine 25-50 mg
3.9.3.4 Chăm sóc da bị phát ban
- Ngừng thuốc nguyên nhân gây phát ban (dị ứng) Sử dụng thuốc kháng histamine bôi (dạng mỡ), uống (dạng viên) trường hợp ban dị ứng
(144)- Khi tắm dùng nước lạnh (nước khơng nóng) để tắm nên tắm vịi hoa sen, tránh sử dụng nhiều xà phòng, sử dụng chất bơi ẩm da khơng có cồn sau tắm
- Giữ tốt độ ẩm cho da cách uống đủ nước
- Tránh cho da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời - Tránh chà xát gãi lên da
- Tránh dùng thuốc gây dị ứng
- Đến sở y tế để khám tình trạng phát ban nặng lên hoặc: + Tay hay chân bị sưng phồng;
+ Xuất tổn thương loét miệng, quanh phận sinh dục; + Khó thở
3.9.3.5 Chăm sóc da niêm m c bị loét
- Dùng Ơxy già Betadine/Povidine bơng băng để rửa vết thương Nếu vết tổn thương có mủ rửa oxy già dùng gạc thấm khô
- Sử dụng kháng sinh (phụ thuộc vào nguyên nhân gây loét) theo ý kiến bác sĩ
- Sử dụng thuốc giảm đau (phụ thuộc vào mức độ đau)
- Băng phủ lên vết loét lóp gạc vơ trùng vết lt thống - Khi chăm sóc vết loét cần phải:
+ Rửa tay
+ Mang găng tay khám chăm sóc vết loét + Tháo bỏ găng sau khám chăm sóc
+ Bỏ găng chất thải rắn y tế vào thủng đụng rác y tế, không dùng lại
(145)- Hướng dẫn người nhiễm HIV người nhà chăm sóc lt: + Duy trì phủ gạc tiệt trùng lên vết loét
+ Nếu có loét miệng, cố gắng ăn mềm, thức ăn khơng có vị cay + Nếu loét miệng, sử dụng ống mút để uống
+ Người chăm sóc cần phải bảo vệ mang găng tay chăm sóc vết loét, tắm cho người bệnh, thực chăm sóc cá nhân khác
+ Ga trải giường quần áo người nhiễm cần giữ riêng rẽ với quần áo thành viên khác gia đình, cần giặt cẩn thận với nước nóng xà phịng
3.9.3.6 Chăm sóc tưa (nấm miệng)
Quan sát niêm mạc lưỡi niêm mạc miệng Một số biểu thường gặp:
- Lưỡi bị bao phủ lớp màu trắng, mỏng Đây biểu thường xuyên có sốt Biểu khơng nghiêm trọng làm xúc miệng nước muối vài lần ngày
- Nấm miệng: mảng trắng bám vào thành miệng, lưỡi trông giống váng sữa, hay gặp người nhiễm HIV Nếu phát nấm, bơi thuốc tím Gentian vào miệng, nghiền viên Nystatine pha vào nước dùng gạc quấn vào ngón tay chà nhẹ lên niêm mạc miệng Để giảm đau tán nhỏ viên aspirin pha vào nước để nguội súc miệng
(146)Khi bị đau miệng, người nhiễm HIV gặp nhiều khó khăn ăn uống Vì xử trí, hướng dẫn cách chăm sóc miệng đặc biệt quan trọng Đánh lần/ngày, tốt sau ăn Dùng dung dịch nước muối để súc miệng thường xuyên ngày Có thể dùng nước xúc miệng 1-2 lần ngày (như Listerine, TB )
4 Chăm sóc cuối đời cho ngƣời nhiễm HIV/AIDS
Vấn đề quan trọng cần nhớ chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS giai đoạn cuối, quan trọng chăm sóc người bệnh hồi phục Đây chăm sóc cần thực mức tốt có thể, nhằm giúp cho người nhiễm HIV/AIDS giai đoạn cuối đời thản trước qua đời
Đối với người bệnh AIDS, hấp hối giai đoạn mà người bệnh phải chịu đựng cảm giác đau đớn không thể xác mà tâm lý Cơng tác chăm sóc nhân viên y tế khơng cần thiết cho người bệnh mà cịn hữu ích cho người thân họ
4.1 Nhận định điều dƣỡng hấp hối chết
4.1.1 Nhận định người bệnh hấp hối
Một số người bệnh tránh khơng muốn nói chết khơng muốn làm cho gia đình buồn phiền Do vậy, trường hợp bạn đưa chủ đề khác chăm sóc họ giảm phiền muộn Người hấp hối đưa câu hỏi xảy họ Ví dụ như: Điều đến với thể tơi chết? Biểu hấp hối nào? Liệu có đau khơng? Người bệnh lo lắng điều xảy cho gia đình sau họ chết Người bệnh thể nguyện vọng muốn chết nhà chết bệnh viện cần có người thân bên cạnh chết
(147)- Giảm lượng thức ăn nước uống vào thể
- Người bệnh quan tâm đến giới xung quanh - Người bệnh yếu cử động
- Thay đổi thói quen ngủ nghỉ: thức tỉnh vào nửa đêm ngủ vào ban ngày
- Có thể đái ỉa khơng tự chủ
- Có thể mơ thấy viếng thăm người họ hàng chết hay có người thân chết đến gọi , nghe thấy âm thanh, giọng nói khác thường
- Người bệnh có thay đổi cảm giác: nhìn giảm, giảm cảm giác chân
- Thay đổi nhịp thở, kiểu thở: thở nhanh nơng lúc thở nhanh, lúc chậm, có ngừng thở, thở yếu
4.1.2 Đánh giá dấu hiệu thực thể chết đến gần
- Khó đánh thức người bệnh tỉnh lại vòng vài giây - Khi bị đánh thức, người bệnh nói
- Người bệnh nhìn chịng chọc, nhìn vào khoảng vơ hư, vơ thần
- Người bệnh nhìn thấy thứ mà người khác khơng thể nhìn thấy - Sờ tay chân lạnh nhìn da trắng nhợt nhạt
- Nhịp tim nhanh, mạch ngoại vi yếu
- Hàm trễ xuống, miệng lệch, mũi vẹo sang bên
- Nhiều người bệnh có biểu nỗi kinh hoàng nét mặt, cố vẫy gọi, hiệu, nhìn người thân
(148)4.1.3 Đánh giá dấu hiệu người bệnh chết hẳn
- Ngừng thở hoàn toàn
- Ngừng tim khơng cịn mạch
- Hồn tồn khơng đáp ứng với kích thích - Mắt mở theo hướng nhắm nghiền - Thay đổi sắc thái da
4.2 Chăm sóc điều dƣỡng giai đoạn cuối ngƣời bệnh AIDS
- Chăm sóc giai đoạn cuối cho người bệnh AIDS nhằm giúp cho người bệnh gia đình người bệnh giảm nỗi đau nỗi sợ hãi; giúp họ “ra đi” cách thản, nhẹ nhàng chuyên môn, đạo lý tình cảm đồng loại
- Nhân viên y tế cần có mặt thường xuyên giai đoạn chết người bệnh Tránh để người bệnh người nhà họ ngồi lại phịng - Giai đoạn kéo dài suốt ngày, cần lập kế hoạch theo dõi diễn biến người bệnh để báo cáo điều dưỡng trưởng, bác sỹ thông báo cho người nhà người bệnh
4.2.1 Chăm sóc hỗ trợ tâm lý tinh thần
- Chuyển người bệnh đến phòng riêng, yên tĩnh
- Nói với người bệnh lời mang tính chất an ủi, cử ân cần - Chuẩn bị ghi chép đầy đủ lời trăng trối người bệnh
- Tơn trọng tín ngưỡng người bệnh lúc lâm chung - Tận tình chăm sóc người bệnh đến phút cuối
(149)+ Yêu cầu gia đình bạn bè tha thứ
+ Tha thứ cho người khác điều sai trái điều họ làm hỏng việc người bệnh
+ Cảm ơn gia đình bạn bè + Nói lời vĩnh biệt
- Thường xuyên có mặt để động viên người bệnh, làm cho người bệnh hiểu họ chăm sóc khơng bị bỏ rơi đơn độc
- Tạo điều kiện cho người bệnh nói cảm xúc, mong muốn họ hỗ trợ người bệnh cơng việc cịn dang dở
- Thơng cảm với người bệnh: số người bệnh HIV/AIDS trải nghiệm cảm xúc tội lỗi, hối hận tìm kiếm tha thứ Người chăm sóc cần động viên thể thông cảm với người bệnh
- Tôn trọng định người bệnh nơi chăm sóc giai đoạn cuối, sở y tế nhà
- Không nên tạo hy vọng giả cho người bệnh, đặt mục đích nhỏ tương lai gia đình người bệnh
- Hỗ trợ tín ngưỡng: người chăm sóc cần nhận nhu cầu tín ngưỡng tơn trọng tín ngưỡng, niềm tin người bệnh, hiểu mong muốn người bệnh cách thức tổ chức tang lễ người bệnh qua đời - Nếu người bệnh có thái độ phản ứng, người chăm sóc cần bình tĩnh cố gắng chấp nhận
4.2.2 Chăm sóc giảm bớt đau đớn cho người bệnh
(150)- Tôn trọng than phiền người bệnh đau đớn họ, không nên dựa vào-đánh giá chủ quan nhân viên y tế người chăm sóc - Áp dụng biện pháp chăm sóc khống chế đau xoa bóp vị trí thích hợp, chườm nóng để giảm tối thiểu đau đớn khuyên người bệnh không nên sợ hãi
- Dùng thuốc giảm đau đặn theo cho người bệnh ngày đêm Không nên ngần ngại dùng liều giảm đau hữu hiệu cho người bệnh giai đoạn cuối
- Đưa thuốc đường đơn giản nhất, tránh đau đớn cho người bệnh: cố gắng dùng đường uống, tiêm da, dùng miếng dán fentanyl (durogesic) dán da
- Nếu người bệnh nhà, cần hướng dẫn gia đình cách chăm sóc, cách sử dụng thuốc giảm đau phải đảm bảo liều thời gian theo hướng dẫn chuyên môn
4.2.3 Chăm sóc thực thể cho người bệnh hấp hối
- Vệ sinh thân thể người bệnh: lau người, thay quần áo giữ khô vùng hậu môn sinh dục; vệ sinh miệng, mắt
- Chăm sóc da niêm mạc: da người bệnh bị viêm, loét nhiễm khuẩn cần băng giữ cho da khô Giữ cho môi, miệng mắt người bênh ln có độ ẩm khơng bị khơ nứt
- Thay đổi tư thế: giúp người bệnh ngồi dậy ngồi ghế có thể, thay đổi tư hai lần giữ cho người bệnh tư thoải mái
- Chăm sóc hơ hấp: giúp người bệnh ngồi dậy khó thở, cần cho thở oxy, hút đờm dãi cho người bệnh có
(151)chăm sóc cần thường xuyên có mặt bên cạnh để theo dõi giúp người bệnh tránh nguy hiểm
- Hút đờm dãi, thở ô-xy
- Tạo không gian riêng cho người bệnh gia đình
- Hướng dẫn gia đình việc xảy Làm an tâm gia đình cách giải thích cho họ hiểu tượng cảm giác thèm ăn người bệnh hấp hối bình thường
- Khơng nên cố ép thức ăn nước uống người bệnh khơng cịn muốn ăn, uống Giữ cho miệng ẩm
4.2.4 Kỹ thuật chăm sóc người bệnh HIV/HIDS tử vong
- Chuẩn bị:
+ Bông không thấm nước, băng vải khổ rộng khổ nhỏ, gạc vô trùng + Kìm, kéo, băng dính
+ Khăn phủ mặt + Vải phủ
+ Túi rác
+ Xe cáng (nếu người bệnh tử vong bệnh viện)
- Không nên từ chối việc người thân gia đình muốn tham gia vào việc chăm sóc tử thi, lý tình cảm tâm linh
- Người chăm sóc đeo găng tay - Tiến hành kỹ thuật chăm sóc:
+ Rút ống thơng, kim dây tiêm truyền + Lau rửa tử thi cần thiết
+ Mặc quần áo
(152)+ Vuốt mắt cho người chết (thao tác người gia đình đề nghị thực hiện)
+ Nút lỗ mũi, lỗ tai không thấm nước
+ Đẩy hàm để khép kín miệng người chết (thao tác đơi người gia đình đề nghị đặt vài hạt gạo/đồng xu vào miệng người chết)
+ Buộc cánh tay sát vào sườn băng vải khổ rộng + Buộc ngón chân ngón tay lại băng vải + Đắp khăn trắng lên mặt người chết
+ Đưa tử thi lên xe cáng để vận chuyển đến nơi qui định, người bệnh tử vong bệnh viện
+ Xử lý chất thải bỏ
+ Thực thủ tục hành
- Động viên, chia buồn với người thân gia đình
4.2.5 Khâm liệm tử thi HIV/AIDS
- Bột dùng để thấm dịch tiết thể coi nhiễm bẩn
- Dùng gạc thấm nút khoang mũi, miệng, hậu mơn đề phịng dịch tiết thể rị
- Dùng kìm có để cặp khâu vết mổ dai Tuyệt đối khơng cầm tay, đề phịng nguy bị kim đâm vào
(153)- Trường hợp người bệnh tử vong bệnh viện, xử lý tử thi theo quy chế bệnh viện Trường hợp người bệnh tử vong nhà, ý không để máu, dịch tiết tử thi tiếp xúc với da tay người làm công việc khâm liệm, nhập quan - Mai táng hỏa táng theo truyền thống, tập quán địa phương nguyện vọng gia đình
Câu hỏi lƣợng giá
A Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Các triệu chứng ngƣời bệnh HIV/AIDS gây HIV, (A) , (B)
B Chọn câu trả lời
2 Nguyên tắc chăm sóc ngƣời bệnh HIV:
A Chăm sóc người bệnh HIV/AIDS thực chất chăm sóc điều dưỡng B Chăm sóc người bệnh HIV/AIDS địi hỏi quy trình chăm sóc đặc thù chuyên khoa Truyền nhiễm
C HIV dễ lây nên cần đặc biệt trọng công tác kiểm sốt nhiễm khuẩn chăm sóc
D Hiện có nhiều thuốc đặc trị HIV/AIDS nên việc chăm sóc giảm nhẹ khơng cịn cần thiết
3 Những triệu chứng thƣờng gặp ngƣời bệnh HIV có NTCH: A Rối loạn tiểu tiện
B Rối loạn tâm thần C Rối loạn tiêu hóa D Chảy máu không cầm
(154)A Chia nhỏ bữa ăn, đồ uống lạnh giúp làm ổn định dày B Người bệnh nên khám thấy buồn nôn 24
C Người bệnh nôn nhiều cần nhịn ăn
D Người bệnh buồn nôn kèm theo đau bụng dội nên uống nước trà gừng
5 Các loại dịch cho ngƣời nhiễm HIV bị tiêu chảy uống: A Nước chè đặc giúp giảm tiêu chảy
B Nước cơm
C Sữa bò tươi vắt D Nước cam, nước chanh
6 Cung cấp dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh HIV suy mịn: A Tích cực truyền đạm cho người bệnh
B Nếu người bệnh không muốn ăn đặt ống thơng cho ăn C Cho ăn nhiều bữa, ăn
D Hạn chế ăn thức ăn có nhiều protid
7 Chăm sóc ngƣời bệnh nhiễm HIV nuốt đau A Đặt ống thông dày sớm cho người bệnh B Ăn thức ăn cịn ấm nóng
C Nên uống vài ngụm nước trước ăn D Ăn lỏng, thức ăn nghiền nát
C Câu hỏi đúng/sai
TT NỘI DUNG Đúng Sai
(155)hiện nghiêm túc, không phân biệt người bệnh nhiễm HIV hay không nhiễm HIV
9 Đau coi mức độ nặng thang điểm đau từ 1-5 điểm
10 Người bệnh nhiễm HIV có nhiều biểu bệnh lý gần giai đoạn AIDS
11 Mỗi ngày người nhiễm HIV sốt cần uống từ 2-4 lít nước
12 Người bệnh nhiễm HIV có phát ban ngồi da nên tắm nước nóng hàng ngày
13 Người bệnh HIV có đau, tê bì bàn chân bàn tay nên ngâm vào nước lạnh để giảm đau
14 Không để người nhà người bệnh nhiễm HIV tham gia vào q trình chăm sóc để tránh lây nhiễm
(156)Bài
ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS BẰNG THUỐC KHÁNG RETROVIRUS (ARV)
Mục tiêu học tập
Sau học xong này, học viên có khả năng:
1 Mô tả chế tác dụng ARV lên vịng đời HIV 2 Trình bày mục đích nguyên tắc điều trị ARV 3 Trình bày tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV
4 Trình bày phác đồ ARV nội dung cần theo dõi điều trị ARV
(157)Mục đích nguyên tắc điều trị HIV/AIDS thuốc ARV
1.1 Mục đích điều trị ARV (Antiretrovirus)
- Ức chế tối đa lâu dài nhân lên virus tới mức ngưỡng phát hiện, từ làm giảm số lượng HIV nhân lên tế bào T CD4 dẫn đến giảm tải lượng virus máu
- Phục hồi chức miễn dịch: giảm tải lượng virus tạo hội cho hệ thống miễn dịch người bệnh phục hồi, số lượng T CD4 tăng lên
- Giảm bệnh nhiễm trùng hội tử vong liên quan đến HIV, làm kéo dài tuổi thọ người bệnh
- Cải thiện chất lượng sống: cải thiện khả sinh hoạt hàng ngày, giúp người bệnh tái hịa nhập với cộng đồng, lao động để có thu nhập, tự lập tự tin sống từ giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS
1.2 Nguyên tắc điều trị ARV
- Điều trị ARV phần tổng thể dịch vụ chăm sóc hỗ trợ y tế, tâm lý xã hội cho người nhiễm HIV/ AIDS
- Điều trị ARV chủ yếu ngoại trú định người bệnh có đủ tiêu chuẩn lâm sàng và/hoặc xét nghiệm chứng tỏ sẵn sàng điều trị
- Bất phác đồ điều trị ARV phải kết hợp loại thuốc
(158)- Người nhiễm HIV điều trị ARV áp dụng biện pháp dự phòng để ngăn ngừa lây nhiễm virus cho người khác
- Người nhiễm HIV điều trị ARV phải điều trị dự phòng bệnh nhiễm trùng hội tình trạng miễn dịch chưa hồi phục
2 Cơ chế tác dụng thuốc ARV lên vòng đời HIV
Hình 19 Cơ chế tác dụng thuốc ARV lên vòng đời HIV 2.1 Ức chế hòa màng (giai đoạn 1)
Ngăn cản hòa màng HIV với tế bào T CD4 2.2 Ức chế men chép ngƣợc (giai đoạn 2)
Men chép ngược (RT) chép ARN virus thành ADN sợi kép Thuốc nhóm ngăn chặn q trình chuyển ARN thành virus ADN sợi kép
1-Ức chế hòa màng
2-Ức chế men chép
ngược
3-Ức chế Tích hợp
(159)Có hai nhóm thuốc có tác dụng ức chế men chép ngược NRTI (thuốc ức chế men chép ngược nucleoside) NNRTI (thuốc ức chế men chép ngược nucleoside) Nhóm thuốc sử dụng phổ biến Việt Nam
2.3 Ức chế tích hợp virus (giai đoạn 3)
Nhờ men intergrase virus mà ADN sợi kép tổ hợp tích hợp vào ADN tế bào T CD4 để nhờ tế bào T CD4 sản xuất ARN virus Thuốc nhóm có tác dụng ức chế men intergrase, nhờ ức chế trình tổ hợp ARN sợi kép virus vào ADN tế bào T CD4
2.4 Ức chế lắp ráp nảy chồi virus (giai đoạn 4)
Nhờ men protease cắt sợi protein dài, sau thành phần virus (provirus) tổ hợp lại, nảy chồi để tạo thành virus Nhóm có tên thuốc ức chế men protease (PI)
3 Khi nên bắt đầu điều trị?
Theo Hướng dẫn sửa đổi (Quyết định 4139/QĐ-BYT ngày 2/11/2011 Bộ Y tế), cần có yếu tố sau:
1) Người nhiễm HIV có số lượng tế bào T CD4 <350/mm3 không phụ thuộc giai đoạn lâm sàng, hoặc:
2) Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 4, không phụ thuộc số lượng tế bào T CD4
(160)4 Các nhóm thuốc kháng retrovirus có Việt Nam 4.1 Nhóm thuốc NRTI
- AZT (Zidovudine) - 3TC (Lamivudine) - d4T (Stavudine) - ABC (Abacarvir) - TDF (Tenofovir)
4.2 Nhóm thuốc NNRTI - EFV (Efavirenz)
- NVP (Nevirapine) 4.3 Nhóm thuốc PI
- LPV/ r (Lopinavir/ ritonavir) - ATV/r (Azatanavir/ritonavir)
5 Sự lựa chọn phác đồ ARV Việt Nam 5.1 Phác đồ điều trị ARV bậc 1:
5.1.1 Chỉ định
Theo Hướng dẫn Bộ Y tế (Quyết định 3003 QĐ-BYT) năm 2009, Quyết định 4139 QĐ-BYT năm 2011, phác đồ ARV bậc định khi bắt đầu điều trị là:
- TDF + 3TC + EFV, : - AZT + 3TC + NVP : - AZT + 3TC + EFV, : - TDF + 3TC + NVP
5.1.2 Liều lượng cách dùng
(161)- AZT : Viên 300mg , uống lần/ngày, cách 12 Không dùng người bệnh có thiếu máu Hb < 80g/L
- 3TC : Viên 150 mg, uống lần/ngày, cách 12
- NVP : Viên 200mg, uống lần/ ngày hai tuần đầu, sau tăng lên lần/ ngày, cách 12
- EFV : Viên 600mg, uống lần/ngày vào buổi tối Không dùng người bệnh mang thai tháng đầu, người có tiền sử mắc bệnh tâm thần 5.2 Phác đồ điều trị ARV bậc
5.2.1 Chỉ định :
Phác đồ bậc định người bệnh xác định thất bại với phác đồ bậc (với tiêu chuẩn lâm sàng, miễn dịch virus học):
Bảng Phác đồ điều trị ARV bậc bậc
Phác đồ bậc dùng Chuyển sang phác đồ bậc TDF + 3TC+ NVP/ EFV AZT + 3TC
+ LPV/ r ATV/r AZT + 3TC + NVP/EFV TDF + 3TC
5.2.2 Liều lượng cách dùng
- TDF : Viên 300mg, uống lần/ ngày
- LPV/r : Viên kết hợp Lopinavir/ritonavir 400/100mg uống lần/ ngày cách 12
- ATV/r : 300/100mg x lần /ngày 6 Theo dõi điều trị ARV
(162)6.1.1 Theo dõi lâm sàng
- Cân nặng, nhiệt độ, mạch, huyết áp khả hoạt động thể - Các dấu hiệu lâm sàng liên quan đến tác dụng phụ thuốc
- Phát nhiễm trùng hội mới, tái phát, phân biệt nguyên nhân phục hồi miễn dịch hay thất bại điều trị để có hướng xử trí phù hợp
- Đánh giá lại giai đoạn lâm sàng
- Đánh giá khả có thai để thay thuốc EFV cần
6.1.2 Theo dõi xét nghiệm
Bảng Các xét nghiệm thời điểm làm xét nghiệm Các xét nghiệm
thƣờng quy
Trƣớc khi bắt đầu điều
trị
Thời gian điều trị Sau tuần Sau tháng Sau 12 tháng Cứ tháng/ lần
T CD4 X X X X
CTM/Hgb, ALT X X X X
CTM/Hgb, phác đồ có AZT
X X X X X
ALT, phác đồ có NVP X X X X X
Creatinin, phác đồ có sử dụng TDF
X X X X
Lipid glucose máu lúc đói phác đồ có PI phác đồ khác
X Một năm lần người bệnh có biểu rối loạn phân bố mỡ
Đo tải lượng virus (nếu có điều kiện)
(163)6.1.4 Theo dõi xét nghiệm T CD4
- Nếu chưa điều trị ARV: Cần đếm số lượng T CD4 phát HIV sau 3-6 tháng lần Nếu xét nghiệm T CD4 nên theo dõi tiến triển lâm sàng 1-3 tháng / lần
- Nếu điều trị ARV: Đếm số lượng T CD4 tháng / lần
6.1.5 Xét nghiệm đo tải lượng virus
Đây xét nghiệm đại, khó thực Nếu có thể, làm trước điều trị sau sau tháng lần, để đảm bảo ức chế hoàn toàn virus
6.2 Theo dõi tuân thủ điều trị: (Xem tuân thủ điều trị ARV) - Đánh giá lại tuân thủ điều trị tất lần tái khám
- Đếm số lần người bệnh lỡ hẹn, không đến khám lĩnh thuốc theo hẹn - Đếm số thuốc lại, kiểm tra tự báo cáo người bệnh, sổ tự ghi chép, báo cáo người hỗ trợ điều trị (nếu có)
- Đặt câu hỏi để kiểm tra lại cách dùng thuốc, thời gian uống thuốc, cách xử trí quên thuốc
- Nếu tn thủ khơng tốt, tìm hiểu lý đề giải pháp khắc phục
- Cần tư vấn cho người bệnh cách khắc phục rào cản tuân thủ, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo tuân thủ tốt
6.3 Theo dõi tác dụng phụ thuốc ARV cách xử trí
- Điều trị thuốc ARV xuất tác dụng phụ Cần tư vấn cho người bệnh đầy đủ tác dụng phụ cách xử trí
- Hầu hết tác dụng phụ ổn định dần sau 1- tuần
(164)- Một số tác dụng phụ thường gặp là:
+ Buồn nôn: Thường gặp AZT Để hạn chế tác dụng phụ này, người bệnh uống thuốc sau bữa ăn, uống thuốc chống nôn trước uống ARV 30 phút
+ Tiêu chảy: Thường AZT, Aluvia Nếu uống thuốc người bệnh thấy bị tiêu chảy, cần đánh giá theo dõi mức độ tiêu chảy triệu chứng kèm theo Khi bị tiêu chảy cần uống oresol để bù nước, điện giải Nếu nặng cần truyền dịch phải dùng thuốc chống tiêu chảy (loperamide) để hạn chế tiêu chảy tạm thời
+ Đau đầu: Thường EFV, AZT, Có thể dùng thuốc giảm đau thông thường paracetamol để giảm bớt đau đầu
+ Đau bụng: Thường AZT, Aluvia: Người bệnh cần phải theo dõi kỹ, trường hợp đau liên tục cần tới sở y tế nơi cấp thuốc để xử trí, chí phải thay thuốc khác
+ Phát ban: Thường NVP, EFV, ABC: Nhẹ có biểu ban đỏ rải rác khắp thể, ngứa… Tùy mức độ nhẹ đến nặng mà khắc phục cách: uống thêm thuốc kháng histamine theo dõi tiến triển Nếu dị ứng nặng đe doạ tính mạng cần đến sở điều trị ARV để bác sĩ cân nhắc đổi thuốc can thiệp điều trị
(165)+ Rối loạn giấc ngủ, hay gặp ác mộng ngủ: Thường EFV Đối với triệu chứng nên dùng thuốc vào buổi tối, sát ngủ Các triệu chứng thường khơng kéo dài Có thể dùng loại thuốc an thần, thuốc hỗ trợ để ngủ tốt
+ Bệnh lý thần kinh ngoại vi: Thường d4T Người bệnh thường có biểu rối loạn cảm giác ngoại vi, chủ yếu đầu chi, biểu tê bì, rát bỏng đau Nếu bị nặng khiến người bệnh lại khó khăn, cảm giác nhiều nơi Thường xuất sau tháng điều trị Có thể dùng vitamin nhóm B liều cao, nặng phải thay thuốc
+ Ngộ độc với gan: Thường NVP Biểu men gan chủ yếu ALT tăng gấp có tới >10 lần, kèm theo vàng da vàng mắt Cần phải làm xét nghiệm theo dõi men gan đổi thuốc men gan tăng 10 lần
+ Ngộ độc với thận: Thường TDF Biểu tăng creatinin máu Cần phải điều chỉnh liều dựa vào mức độ thải creatinin, đổi thuốc
+ Rối loạn phân bố mỡ: Thường d4T, AZT với biểu tăng tích tụ mỡ ngực, bụng, lưng, gáy; teo mô mỡ cánh tay, cẳng chân, mông, má Cần phải đổi thuốc ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, thẩm mỹ,…
Do thuốc ARV có nhiều tác dụng phụ, trình điều trị thuốc ARV, có biểu bất thường, người bệnh cần nắm vững thông báo cho bác sĩ điều trị để có cách xử trí phù hợp
Câu hỏi lƣợng giá
(166)1 Thuốc ARV tác động lên vòng đời HIV trải qua giai đoạn: A Ức chế hòa màng
B ……… C D Ức chế men protease
B Chọn câu trả lời
2- Mục đích điều trị thuốc kháng virus (ARV) là:
A Ức chế tối đa lâu dài nhân lên virus tới mức ngưỡng phát
B Phục hồi chức miễn dịch, làm tăng số lượng tế bào T CD4 C Cải thiện chất lượng sống, kéo dài tuổi thọ, giảm kỳ thị phân biệt đối xử
D Cả A, B C
3- Nguyên tắc điều trị ARV:
A Điều trị đến T CD4 tăng > 500/mm3 ngừng B Điều trị kết hợp loại thuốc
C Điều trị ARV chủ yếu ngoại trú định người bệnh có đủ tiêu chuẩn lâm sàng và/hoặc xét nghiệm chứng tỏ sẵn sàng điều trị
D Điều trị phải đảm bảo tuân thủ >75%
TÌNH HUỐNG CA BỆNH
Người bệnh Nguyễn Thị C phát HIV cách năm lây từ chồng người có nghiện chích ma túy Chồng chị người có HIV điều trị phác đồ thuốc TDF/3TC/EFV Lần bác sĩ khám cho chị làm xét nghiệm đếm số lượng tế bào T CD4, kết 250/mm3 Sức khỏe chị cảm thấy bình thường (dùng cho câu hỏi số 5)
(167)A Chị C chưa đủ tiêu chuẩn điều trị ARV sức khỏe chị cịn tốt
B Chị đủ tiêu chuẩn điều trị T CD4< 350/mm3 theo quy định Bộ y tế
C Chị cần phải xét nghiệm lại khẳng định xem có bị nhiễm HIV hay khơng?
D Chị cần phải xét nghiệm lại T CD4 kết nhầm 5 Phác đồ thuốc ARV thích hợp cho chị C.:
A- AZT/3TC/EFV B- D4T/3TC/NVP C- TDF/3TC/EFV
D- Phác đồ bậc gồm TDF/3TC/LVP/r
C Câu hỏi đúng/sai
TT NỘI DUNG Đúng Sai
6 Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị thuốc ARV người nhiễm HIV có số lượng tế bào T CD4 <350/mm3 không phụ thuộc giai đoạn lâm sàng
7 Sau điều trị thuốc ARV, số lượng virus máu giảm số lượng tế bào T CD4 giảm theo
8 Điều trị ARV điều trị suốt đời, người bệnh phải tuân thủ điều trị 95% để đảm bảo hiệu điều trị tránh kháng thuốc
9 Phác đồ ưu tiên bậc Việt Nam TDF+3TC+LPV/r
(168)sàng, xét nghiệm đo tải lượng virus
11 Nếu người có biểu suy thận khơng nên dùng phác đồ ARV có TDF
12 Các tác dụng phụ thuốc ARV thường nghiêm trọng không khỏi sau tuần
13 Tác dụng phụ gây thiếu máu thuốc ARV thường AZT
14 TDF thuốc hay gây tác dụng phụ teo mỡ da viêm dây thần kinh ngoại biên
(169)Bài 10
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG RETROVIRUS (ARV)
Mục tiêu học tập
Sau học xong này, học viên có khả
1 Trình bày định nghĩa mục đích tn thủ điều trị
2 Trình bày hình thức tuân thủ rào cản tuân thủ điều trị
3 Mô tả biện pháp đảm bảo tuân thủ điều trị
4 Th c đánh giá, hỗ trợ cải thiện trì tuân thủ điều trị
Điều trị thuốc kháng retrovirus (ARV) điều trị suốt đời, việc tuân thủ nghiêm ngặt với thuốc quan trọng để tránh tượng kháng thuốc thất bại điều trị Giáo dục tư vấn tuân thủ việc cần nhân viên y tế làm thường xuyên nhân viên y tế lần người bệnh đến khám lĩnh thuốc Người bệnh cần hiểu rõ tầm quan trọng việc tuân thủ, để thực cách tự giác, chủ động đảm bảo tuân thủ đạt >95%
1 Định nghĩa mục đích tuân thủ điều trị 1.1 Định nghĩa
Tuân thủ điều trị ARV uống thuốc đầy đủ theo định bác sĩ Hay nói cách khác tuân thủ thực sau đây:
(170)- Đúng liều: Liều thuốc tính đầy đủ theo cân nặng, thể trạng người bệnh Nếu uống thiếu liều dẫn đến tượng kháng thuốc, ngược lại uống liều gây ngộ độc thuốc Cần uống số thuốc lần đủ số lần ngày
- Đúng giờ: Hầu hết thuốc ARV uống vào định ngày cách liều (12 giờ) để đảm bảo trì nồng độ thuốc ức chế virus thể
- Đúng cách: Các loại thuốc phác đồ ARV bậc nhìn chung có thể uống lúc Tuy nhiên thuốc EFV tránh dùng sau bữa ăn có nhiều mỡ tránh dùng cho phụ nữ có thai, tránh dùng NVP điều trị lao rifampicin
- Đúng đƣờng: Thông thường loại thuốc ARV sử dụng đường uống Vì phải ln đảm bảo uống đủ thuốc hàng ngày
1.2 Vì cần tuân thủ
Tuân thủ cách để đảm bảo an toàn điều trị, tránh tượng kháng thuốc uống không đủ loại thuốc, thiếu liều, sai giờ, sai cách Nếu không tuân thủ dẫn đến thất bại điều trị tránh ngộ độc thuốc
1.3 Mục đích tuân thủ điều trị ARV
- Đảm bảo ức chế nhân lên HIV mức tối đa - Tránh tượng kháng thuốc virus
- Tránh tượng tích lũy làm tăng độc tính ARV uống liều gần
(171)- Tuân thủ chủ động người bệnh hiểu ý nghĩa việc tuân thủ chủ động thực Tuân thủ chủ động góp phần vào thành công điều trị ARV
- Trong tuân thủ chủ động, người bệnh nhận thức được: Tuân thủ tốt giúp cho họ tôn trọng, ngang hàng Tự chịu trách nhiệm sức khỏe thân
Cảm thấy sức khỏe tăng cường, nên tích cực tuân thủ Cảm thấy nhân viên y tế tin cậy, tơn trọng, chia sẻ 2.2 Tuân thủ bị động
- Tuân thủ bị động hành vi phải làm theo, làm có ép buộc Trong trường hợp , nhân viên y tế, người hỗ trợ chăm sóc, nhóm chăm sóc nhà đóng vai trị quan trọng việc tuân thủ người bệnh
- Trong trường hợp tuân thủ bị động, người nhiễm thường: Cảm thấy bị đối xử trẻ
Tăng cảm giác sợ hãi, không tin tưởng nhân viên y tế giấu diếm thật
Khơng muốn đến phịng khám
Khơng động viên, khuyến khích, khơng có trách nhiệm sức khỏe thân
3 Các dạng không tuân thủ nguyên nhân 3.1 Các dạng không tuân thủ
- Quên liều thuốc ARV ngày
- Quên nhiều liều nhiều thuốc ARV - Bỏ toàn thuốc nhiều ngày
(172)- Không ý tới dẫn ăn uống
3.2 Những lý phổ biến dẫn đến việc không tuân thủ thuốc điều trị ARV
- Không cho điều trị ARV điều trị suốt đời, không hiệu - Quên không uống thuốc hàng ngày vào định
- Thuốc gây trở ngại cho sống hàng ngày - Sợ lộ bí mật
- Sợ phải uống nhiều loại thuốc - Cần phải thực chế độ ăn đặc biệt
- Uống rượu sử dụng ma túy dễ dẫn đến quên uống thuốc - Tác dụng phụ độc tính thuốc
- Bi quan bệnh HIV
- Buồn rầu chưa đạt mong muốn điều trị (khơng điều trị khỏi hẳn tình trạng HIV)
- Tâm trạng buồn phiền, trầm cảm 4 Các rào cản tuân thủ điều trị 4.1 Chủ quan
- Kiến thức hiểu biết :
+ Nhận thức không đầy đủ nhiễm HIV + Không hiểu biết đầy đủ phác đồ điều trị
- Thái độ : Sợ kỳ thị, khơng thích uống thuốc tân dược - Nghị lực, niềm tin: Bi quan
4.2 Khách quan
(173)- Lối sống: nghiện rượu/tiêm chích
- Thực việc uống thuốc khó khăn yêu cầu: + Uống nhiều thuốc
+ Uống nhiều lần ngày + Uống
+ Giá thuốc
+ Tác dụng phụ thuốc
5 Các biện pháp đảm bảo tuân thủ điều trị 5.1 Làm để tuân thủ tốt
Do rào cản tuân thủ, để thực hành tuân thủ tốt cần có phối hợp của:
- Nhân viên y tế
- Người chăm sóc hỗ trợ
- Khả hiểu biết người bệnh, đặc biệt trẻ em - Sự giúp đỡ nhóm chăm sóc nhà
- Cung cấp dịch vụ hỗ trợ khác cho gia đình sinh hoạt nhóm gia đình người sống chung với HIV/AIDS
5.2 Vai trò thành phần việc hỗ trợ tuân thủ
5.2.1 Vai trò cán y tế
5.2.1.1 Người bệnh cần tư vấn vấn đề sau :
- Tiến triển nhiễm HIV, tầm quan trọng chăm sóc điều trị lâu dài
- Tầm quan trọng việc khám xét nghiệm định kỳ - Xác định người chăm sóc thành viên gia đình
(174)- Lịch khám : từ 1-3 tháng/lần tùy theo tình trạng sức khỏe có biểu bất thường
- Tư vấn giữ bí mật tình trạng nhiễm HIV, biện pháp dự phòng lây truyền HIV
- Tư vấn tâm lý xã hội hỗ trợ tuân thủ điều trị
- Tư vấn kết hợp hỗ trợ gia đình, cộng đồng dịch vụ sẵn có
- Xử trí : Xử trí theo tình trạng bệnh kết xét nghiệm - Cấp thuốc cotrimoxazole điều trị dự phòng nhiễm trùng hội - Điều trị bệnh nhiễm trùng hội xử trí tác dụng phục
thuốc (nếu có)
- Chỉ định điều trị ARV đủ tiêu chuẩn
5.2.1.2 Chuẩn bị sẵn sàng điều trị ARV đủ tiêu chuẩn điều trị : - Đánh giá trước điều trị :
o Đánh giá giai đoạn bệnh giai đoại miễn dịch (số lượng T CD4)
o Sàng lọc lao điều trị bệnh nhiễm trùng hội, có o Làm xét nghiệm để chọn phác đồ phù hợp
o Hỏi lại tiền sử dùng thuốc ARV, lý sử dụng
o Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, hồn cảnh gia đình, mong muốn điều trị người bệnh, gia đình, người chăm sóc hỗ trợ
o Dự kiến phác đồ ARV thích hợp
o Thơng báo kế hoạch chuẩn bị điều trị ARV - Tư vấn trước điều trị :
(175)o Tầm quan trọng tuân thủ điều trị, biện pháp tăng cường tuân thủ
o Phác đồ điều trị, cách chia thuốc, cách bảo quản thuốc o Các tác dụng phụ thuốc cách xử trí
o Kế hoạch chăm sóc theo dõi sở điều trị, nhà - Đánh giá sẵn sàng điều trị :
o Đánh giá lại kiến thức người bệnh, người chăm sóc HIV, điều trị ARV tầm quan trọng tuân thủ điều trị o Kiểm tra thông tin: nơi cư trú, điện thoại, địa liên lạc
khi cần, hỗ trợ cộng đồng o Lập kế hoạch tuân thủ điều trị 5.2.1.3 Khi bắt đầu điều trị
- Chỉ định bắt đầu với phác đồ bậc
- Hướng dẫn cách chia, đong thuốc, nhận biết hình dạng thuốc - Hướng dẫn cách bảo quản thuốc nhà
- Lưu ý tương tác thuốc, tác dụng phụ
- Cấp thuốc ARV hướng dẫn lại loại thuốc điều trị, cách sử dụng, lịch cấp thuốc, lịch hẹn tái khám
5.2.2 Vai trị người bệnh:
- Có đầy đủ kiến thức HIV điều trị ARV, để tự giác thực - Thảo luận với cán y tế để chọn thời gian uống thuốc phù hợp với
sinh hoạt ngày
- Tự giác uống thuốc, đảm bảo tuân thủ điều trị thông báo khó khăn tuân thủ để tháo gỡ
(176)5.2.3 Đối với người thân gia đình người hỗ trợ:
- Người hỗ trợ gia đình ký cam kết tham gia hỗ trợ điều trị - Tham gia tập huấn đầy đủ, nắm vững kế hoạch điều trị, loại
thuốc điều trị biết cách xử trí gặp khó khăn
- Kết hợp chặt chẽ với cán y tế, nhóm chăm sóc nhà, nhóm chăm sóc cộng đồng dịch vụ khác
5.2.4 Đối với đội chăm sóc t i nhà
- Cần nắm vững giai đoạn điều trị người bệnh thuốc điều trị để phối hợp chăm sóc
- Thường xuyên thăm hỏi động viên người chăm sóc người bệnh - Nhắc nhở kiểm tra thường xuyên tuân thủ thuốc điều trị nhiễm
trùng hội thuốc ARV
- Thảo luận tháo gỡ khó khăn tuân thủ
- Hợp tác chặt chẽ với phòng khám ngoại trú nơi người bệnh điều trị
- Phối hợp tốt với nhân viên y tế dịch vụ sẵn có để hỗ trợ người bệnh
6 Đánh giá
6.1 Lƣợng giá tuân thủ
- Hỏi người bệnh để người bệnh tự báo cáo việc tuân thủ uống thuốc
- Kiểm tra xem số lượng thuốc kê - Đếm số viên thuốc hộp, lọ - Số lần quên uống thuốc?
(177)6.2 Đánh giá mức độ tuân thủ: (Chỉ áp dụng người bệnh phải uống phác đồ lần/ngày)
+ Tuân thủ tốt: Quên thuốc < lần/tháng
+ Tuân thủ trung bình: Quên thuốc – lần/tháng + Tuân thủ kém: Quên thuốc ≥ lần/tháng
6.3 Cải thiện trì tuân thủ
Để cải thiện trì tuân thủ, can thiệp tốt bao gồm yếu tố: - Tập huấn hướng dẫn, thảo luận đầy đủ HIV, cách điều trị - Tư vấn nhóm tư vấn cá nhân
- Kỹ hướng dẫn
- Phương tiện, dụng cụ nhắc nhở uống thuốc 6.4 Cách xử trí
6.4.1 Nếu tuân thủ chưa tốt
Cần tìm hiểu lý tìm cách khắc phục, hỗ trợ để đảm bảo tuân thủ tốt Nếu quên uống thuốc cần hướng dẫn thêm sau:
Hƣớng dẫn quên uống thuốc
Khi phát quên uống thuốc theo lịch điều uống liều thuốc vừa quên Tiếp theo tính thời gian uống liều lịch thường lệ:
1- Nếu thời gian đến liều uống tiếng, uống liếu vào thời gian theo lịch bình thường
2- Nếu thời gian đến liều uống cịn dƣới tiếng, KHƠNG uống liều theo lịch cũ mà phải đợi đủ tiếng cho uống
(178)hướng dẫn
6.4.2 Các giải pháp khắc phục rào cản
Bảng 10 Các rào cản giải pháp
Rào cản Giải pháp
- Sợ bị lộ (kỳ thị) - Hỗ trợ xã hội
- Nghiện ma túy - Chuyển tới trung tâm điều trị cai nghiện
- Quên - Sử dụng dụng cụ nhắc nhở (báo thức,
hộp thuốc) - Nghi ngờ điều trị không
hiệu
- Tập huấn, tư vấn
- Phác đồ điều trị phức tạp - Nói viết cho dễ nhớ
- Quá nhiều thuốc phải uống - Phác đồ phối hợp thuốc viên
- Giảm chất lượng sống - Hỗ trợ xã hội
- Tác dụng phụ, tương tác thuốc - Xử trí triệu chứng, thay thuốc
- Ngủ quên - Đánh thức dụng cụ nhắc nhở
(179)Câu hỏi lƣợng giá
A Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống Nêu “đúng” trình tuân thủ:
A Đúng thuốc B
C Đúng D Đúng cách
E B Chọn câu trả lời
2 Những lý phổ biến dẫn đến việc không tuân thủ thuốc điều trị ARV: A Không uống thuốc hàng ngày vào định
B Thuốc gây trở ngại cho sống hàng ngày, sợ lộ bí mật C Sợ phải uống nhiều loại thuốc
D Do thuốc có nhiều tác dụng phụ E Cả A, B C
3 Mục đích tuân thủ điều trị ARV:
A Đảm bảo ức chế nhân lên HIV mức tối đa B Tránh tượng kháng thuốc virus
C Tránh tượng làm tăng độc tính ARV uống liều gần D Cả A, B C
4 Tuân thủ chủ động là:
A Luôn cảm thấy bị đối xử trẻ
B Người bệnh hiểu ý nghĩa việc tuân thủ chủ động thực C Hành vi phải làm theo, có ép buộc nên khơng tin tưởng vào nhân viên y tế
(180)TÌNH HUỐNG CA BỆNH:
Người bệnh Nguyễn Văn A bắt đầu uống thuốc ARV phác đồ viên (AZT/3TC/NVP) Lịch uống thuốc hàng ngày A 8h sáng 8h tối, lần viên Hôm bận việc nên A hôm quên uống viên thuốc buổi sáng 8h Bây 11h trưa
5 Theo bạn anh A sẽ:
A Bỏ viên thuốc buổi sáng đó, uống viên buổi tối lúc 8h
B Uống ln viên thuốc (lúc 11h trưa) tiếp tục uống viên lại lúc 8h tối
C Uống viên thuốc (lúc 11h trưa) viên cịn lại uống lúc 11h đêm để đảm bảo khoảng cách viên 12 tiếng
D Bỏ viên buổi sáng buổi tối để ngày hơm sau uống thuốc bình thường C Câu hỏi đúng/sai
TT NỘI DUNG Đúng Sai
6 Để đạt hiệu điều trị, việc tuân thủ thuốc ARV phải đảm bảo đạt >95%
7 Tuân thủ tốt cho phép quên uống thuốc tối đa lần / tháng người bệnh uống phác đồ lần/ngày
8 Khi phát quên uống thuốc, thời gian đến liều uống tiếng khơng nên uống liếu Người thân thành viên gia đình khơng có vai trị
gì việc tăng cường tn thủ cho người bệnh
(181)11 Sợ bị lộ thông tin rào cản tuân thủ điều trị
(182)Bài 11
MỘT SỐ ĐIỂM TRONG LUẬT PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS VÀ CHIẾN LƢỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Ở
VIỆT NAM Mục tiêu học tập
Sau học xong này, học viên có khả năng:
1 Trình bày nội dung luật phịng chống HIV/AIDS 2 Trình bày chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm
2020 tầm nhìn 2030
A- Luật phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời (HIV/AIDS):
(Được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006)
Luật phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, bao gồm chương 50 điều, quy định biện pháp phịng, chống HIV/AIDS; việc chăm sóc, điều trị, hỗ trợ người nhiễm HIV điều kiện bảo đảm thực biện pháp phòng, chống HIV/AIDS Luật áp dụng quan, tổ chức, cá nhân nước nước Việt Nam Liên quan đến lĩnh vực chăm sóc điều trị, cần lưu ý số điều sau:
Điều Quyền nghĩa vụ ngƣời nhiễm HIV
1 Người nhiễm HIV có quyền sau đây:
(183)d) Được giữ bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS;
đ) Từ chối khám bệnh, chữa bệnh điều trị bệnh AIDS giai đoạn cuối;
e) Các quyền khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan
2 Người nhiễm HIV có nghĩa vụ sau đây:
a) Thực biện pháp phịng lây nhiễm HIV sang người khác; b) Thơng báo kết xét nghiệm HIV dương tính cho vợ, chồng cho người chuẩn bị kết hôn với biết; c) Thực quy định điều trị thuốc kháng HIV; d) Các nghĩa vụ khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan
Điều Những hành vi bị nghiêm cấm
1 Cố ý lây truyền truyền HIV cho người khác Đe dọa truyền HIV cho người khác
3 Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV
4 Cha, mẹ bỏ rơi chưa thành niên nhiễm HIV; người giám hộ bỏ rơi người giám hộ nhiễm HIV
(184)6 Đưa tin bịa đặt nhiễm HIV người không nhiễm HIV Bắt buộc xét nghiệm HIV, trừ trường hợp quy định Điều 28 Luật
8 Truyền máu, sản phẩm máu, ghép mô, phận thể có HIV cho người khác
9 Từ chối khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh biết nghi ngờ người nhiễm HIV
10 Từ chối mai táng, hoả táng người chết lý liên quan đến HIV/AIDS
11 Lợi dụng hoạt động phòng, chống HIV/AIDS để trục lợi thực hành vi trái pháp luật
12 Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định pháp luật Điều 14 Phòng, chống HIV/AIDS nơi làm việc
1 Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây:
a) Tổ chức việc tuyên truyền, giáo dục biện pháp phòng, chống HIV/AIDS, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân;
b) Bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe trình độ chun mơn người lao động nhiễm HIV;
c) Tạo điều kiện cho người lao động tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS;
d) Các trách nhiệm khác phòng, chống HIV/AIDS theo quy định pháp luật
(185)a) Chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc gây khó khăn q trình làm việc người lao động lý người lao động nhiễm HIV;
b) Ép buộc người lao động đủ sức khỏe chuyển công việc mà họ đảm nhiệm lý người lao động nhiễm HIV;
c) Từ chối nâng lương, đề bạt không bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người lao động lý người lao động nhiễm HIV; d) Yêu cầu xét nghiệm HIV xuất trình kết xét nghiệm HIV người dự tuyển lao động, từ chối tuyển dụng lý người dự tuyển lao động nhiễm HIV, trừ trường hợp quy định khoản Điều 28 Luật
Điều 15 Phòng, chống HIV/AIDS sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
1 Cơ sở giáo dục có trách nhiệm tổ chức giảng dạy cho học sinh, sinh viên, học viên phòng, chống HIV/AIDS, lồng ghép với giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS khác sở
2 Cơ sở giáo dục khơng có hành vi sau đây: a) Từ chối tiếp nhận học sinh, sinh viên, học viên lý người nhiễm HIV;
b) Kỷ luật, đuổi học học sinh, sinh viên, học viên lý người nhiễm HIV;
(186)d) Yêu cầu xét nghiệm HIV yêu cầu xuất trình kết xét nghiệm HIV học sinh, sinh viên, học viên người đến xin học
Điều 22 Tƣ vấn phòng, chống HIV/AIDS
1 Mọi người có quyền tiếp cận với dịch vụ tư vấn phòng, chống HIV/AIDS
2 Các sở y tế có trách nhiệm tư vấn phòng, chống HIV/AIDS theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế
3 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập tổ chức tư vấn phòng, chống HIV/AIDS
Điều kiện thành lập nội dung hoạt động tổ chức tư vấn phòng, chống HIV/AIDS Bộ trưởng Bộ Y tế quy định Việc tư vấn phòng, chống HIV/AIDS trước sau xét nghiệm HIV thực theo quy định Điều 26 Luật
Điều 26 Tƣ vấn trƣớc sau xét nghiệm HIV
1 Các trường hợp xét nghiệm HIV phải tư vấn trước sau xét nghiệm HIV
2 Cơ sở xét nghiệm HIV có trách nhiệm tổ chức việc tư vấn trước sau xét nghiệm HIV
3 Chỉ người tập huấn tư vấn phòng, chống HIV/AIDS thực việc tư vấn trước sau xét nghiệm HIV
Điều 27 Xét nghiệm HIV tự nguyện
1 Việc xét nghiệm HIV thực sở tự nguyện người xét nghiệm
(187)3 Việc xét nghiệm HIV người 16 tuổi, người lực hành vi dân thực có đồng ý văn cha, mẹ người giám hộ người
Điều 28 Xét nghiệm HIV bắt buộc
1 Xét nghiệm HIV bắt buộc trường hợp có trưng cầu giám định tư pháp định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân
2 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc xét nghiệm HIV bắt buộc số trường hợp cần thiết để chẩn đốn điều trị cho người bệnh Chính phủ quy định danh mục số nghề phải xét nghiệm HIV trước tuyển dụng
4 Kinh phí xét nghiệm trường hợp quy định khoản Điều ngân sách nhà nước chi trả
Điều 29 Cơ sở xét nghiệm HIV đủ điều kiện khẳng định trƣờng hợp HIV dƣơng tính
1 Chỉ sở xét nghiệm HIV Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện khẳng định trường hợp HIV dương tính quyền khẳng định trường hợp HIV dương tính chịu trách nhiệm trước pháp luật kết
2 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cụ thể điều kiện, thủ tục trình tự cơng nhận sở xét nghiệm HIV phép khẳng định trường hợp HIV dương tính
Điều 30 Thơng báo kết xét nghiệm HIV dƣơng tính
1 Kết xét nghiệm HIV dương tính thơng báo cho đối tượng sau đây:
(188)b) Vợ chồng người xét nghiệm, cha, mẹ người giám hộ người xét nghiệm người chưa thành niên lực hành vi dân sự;
c) Nhân viên giao nhiệm vụ trực tiếp tư vấn, thông báo kết xét nghiệm HIV dương tính cho người xét nghiệm;
d) Người có trách nhiệm chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV sở y tế, bao gồm trưởng khoa, trưởng phòng, điều dưỡng viên trưởng nơi người nhiễm HIV điều trị, nhân viên y tế giao trách nhiệm trực tiếp điều trị, chăm sóc cho người nhiễm HIV sở y tế; đ) Người đứng đầu, cán phụ trách y tế, nhân viên y tế giao nhiệm vụ trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV sở chữa bệnh, sở giáo dục, trường giáo dưỡng, sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam;
e) Người đứng đầu cán bộ, công chức giao trách nhiệm quan quy định khoản Điều 28 Luật
2 Những người quy định khoản Điều có trách nhiệm giữ bí mật kết xét nghiệm HIV dương tính, trừ trường hợp quy định điểm a khoản Điều
3 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cụ thể trách nhiệm, trình tự thơng báo kết xét nghiệm HIV dương tính
Điều 31 An toàn truyền máu
(189)trữ kết xét nghiệm, lưu trữ tiêu huỷ mẫu máu, túi máu, chế phẩm máu, bệnh phẩm nhiễm HIV
Điều 32 Phòng, chống lây nhiễm HIV sở y tế
1 Cơ sở y tế có trách nhiệm thực quy định Bộ Y tế vô khuẩn, sát khuẩn, xử lý chất thải thực phẫu thuật, thủ thuật, tiêm thuốc, châm cứu để phòng, chống lây nhiễm HIV Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cụ thể chế độ vô khuẩn, sát khuẩn xử lý chất thải có liên quan đến HIV/AIDS
Điều 34 Phịng, chống bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục Việc phòng, chống HIV/AIDS phải gắn với việc phòng, chống bệnh lây truyền qua đường tình dục
2 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cụ thể việc giám sát bệnh lây truyền qua đường tình dục trách nhiệm sở y tế việc phối hợp kiểm soát lây nhiễm HIV qua đường tình dục
Điều 35 Phịng, chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang
1 Phụ nữ mang thai tự nguyện xét nghiệm HIV miễn phí Phụ nữ nhiễm HIV tạo điều kiện tiếp cận biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang
3 Phụ nữ nhiễm HIV thời kỳ mang thai, cho bú tư vấn phịng, chống HIV/AIDS
4 Cơ sở y tế có trách nhiệm theo dõi, điều trị thực biện pháp nhằm giảm lây nhiễm HIV từ mẹ sang cho phụ nữ nhiễm HIV thời kỳ mang thai
(190)sinh biện pháp nhằm giảm lây nhiễm HIV từ mẹ sang Điều 36 Dự phòng sau phơi nhiễm với HIV
1 Người bị phơi nhiễm với HIV tư vấn hướng dẫn điều trị dự phòng lây nhiễm HIV
2 Người bị phơi nhiễm với HIV tai nạn nghề nghiệp tư vấn điều trị dự phòng lây nhiễm HIV theo quy định Điều 46 Luật
Điều 38 Trách nhiệm điều trị ngƣời nhiễm HIV
1 Cơ sở y tế có trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh cho người nhiễm HIV; trường hợp điều trị thuốc kháng HIV sở y tế phải có đủ điều kiện theo quy định Bộ Y tế
2 Thầy thuốc nhân viên y tế có trách nhiệm điều trị người nhiễm HIV giải thích cho họ hiểu HIV/AIDS để tự giữ gìn sức khỏe phòng lây nhiễm HIV cho người khác
3 Người nhiễm HIV mắc bệnh nhiễm trùng hội bệnh khác liên quan đến HIV/AIDS thuộc chuyên khoa cứu chữa chuyên khoa chuyên khoa riêng đối xử bình đẳng người bệnh khác
4 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phác đồ điều trị thuốc kháng HIV Điều 39 Tiếp cận thuốc kháng HIV
1 Người nhiễm HIV Nhà nước tạo điều kiện tiếp cận thuốc kháng HIV thơng qua chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
(191)trong thời kỳ mang thai, trẻ em tuổi nhiễm HIV Nhà nước cấp miễn phí thuốc kháng HIV
3 Thuốc kháng HIV ngân sách nhà nước chi trả, thuốc tổ chức, cá nhân nước nước tài trợ cấp miễn phí cho người nhiễm HIV sở điều trị HIV/AIDS theo thứ tự ưu tiên sau đây: a) Trẻ em từ đủ tuổi đến 16 tuổi nhiễm HIV;
b) Người nhiễm HIV tích cực tham gia phịng, chống HIV/AIDS; c) Người nhiễm HIV có hồn cảnh đặc biệt khó khăn;
d) Những người khác nhiễm HIV
4 Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý, phân phối sử dụng thuốc kháng HIV
5 Thủ tướng Chính phủ quy định việc áp dụng biện pháp cần thiết để đáp ứng yêu cầu thuốc kháng HIV trường hợp khẩn cấp Điều 40 Bảo hiểm y tế ngƣời nhiễm HIV
1 Người tham gia bảo hiểm y tế bị nhiễm HIV Quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh
2 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định danh mục thuốc kháng HIV bảo hiểm y tế chi trả
Điều 41 Chăm sóc ngƣời nhiễm HIV
1 Người nhiễm HIV chăm sóc gia đình, sở y tế Nhà nước
2 Trẻ em nhiễm HIV bị bỏ rơi, người nhiễm HIV không nơi nương tựa, khơng cịn khả lao động chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội Nhà nước
(192)4 Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm huy động cộng đồng tham gia tổ chức hình thức chăm sóc người nhiễm HIV dựa vào cộng đồng
5 Chính phủ quy định chế độ chăm sóc người nhiễm HIV quy định khoản khoản Điều
Điều 42 Áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, xử lý vi phạm hành ngƣời bị xử lý hình sự, hành mà bị bệnh AIDS giai đoạn cuối
1 Người bị điều tra, truy tố, xét xử mà bị bệnh AIDS giai đoạn cuối tạm đình điều tra tạm đình vụ án theo quy định pháp luật tố tụng hình
2 Người bị Toà án kết án mà bị bệnh AIDS giai đoạn cuối miễn chấp hành hình phạt giảm thời hạn chấp hành hình phạt, hỗn tạm đình chấp hành hình phạt tù theo quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, thi hành án phạt tù
3 Người bị áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục, trường giáo dưỡng bị bệnh AIDS giai đoạn cuối hoãn miễn chấp hành định đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục, trường giáo dưỡng; hỗn, tạm đình miễn chấp hành phần thời gian lại theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao quy định cụ thể điều kiện công nhận người bị bệnh AIDS giai đoạn cuối quy định khoản 1, Điều
(193)Người trực tiếp làm xét nghiệm HIV, quản lý, chăm sóc điều trị người nhiễm HIV sở bảo trợ xã hội sở y tế Nhà nước, trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh, trại giam, trại tạm giam ưu tiên trang bị phương tiện, dụng cụ cần thiết để phòng lây nhiễm HIV, hưởng chế độ phụ cấp nghề nghiệp chế độ ưu đãi khác theo quy định Thủ tướng Chính phủ
Điều 46 Chế độ ngƣời bị phơi nhiễm với HIV, ngƣời nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp
1 Người bị phơi nhiễm với HIV, người nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp hưởng chế độ theo quy định pháp luật Người nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp khám, chữa bệnh nhiễm trùng hội cấp thuốc kháng HIV miễn phí Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện để xác định người bị phơi nhiễm với HIV, người nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp
B- Nghị định “quy định chi tiết thi hành số điều luật phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời (HIV/AIDS)
(Số 108/2007/N Đ-CP, Thủ tướng Chính phủ ký ngày 26/06/2007)
Điều 12 Quản lý thuốc kháng HIV
1 Thuốc kháng HIV sản xuất nước nhập trước lưu hành phải có số đăng ký lưu hành Bộ Y tế cấp
(194)cho người nhiễm HIV quy định Điều 39 Luật Phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS)
Điều 13 Phân phối thuốc kháng HIV miễn phí
1 Thuốc kháng HIV mua từ nguồn ngân sách nhà nước tổ chức, cá nhân nước nước tài trợ Bộ Y tế thống phân phối phạm vi nước
2 Hàng năm, Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch phân phối thuốc kháng HIV quy định khoản Điều này, kể thuốc kháng HIV sử dụng để điều trị dự phòng cho người bị phơi nhiễm với HIV, bị nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp
3 Quy trình phân phối thuốc kháng HIV: a) Thuốc kháng HIV chuyển từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp dược có đủ điều kiện bảo quản phân phối thuốc Bộ Y tế định; b) Hàng tháng hàng quý, doanh nghiệp dược điều chuyển trực tiếp thuốc kháng HIV cho sở y tế điều trị người nhiễm HIV theo kế hoạch phê duyệt quy định khoản Điều
4 Bộ Y tế, Sở Y tế đơn vị đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giám sát việc phân phối sử dụng thuốc kháng HIV
(195)6 Đối với thuốc kháng HIV sử dụng để điều trị dự phòng cho người bị phơi nhiễm với HIV tai nạn nghề nghiệp, đơn vị đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh phải dự trữ số thuốc theo kế hoạch quy định khoản Điều để sử dụng khẩn cấp có trường hợp bị phơi nhiễm với HIV tai nạn nghề nghiệp xảy địa bàn quản lý
Điều 14 Cung ứng thuốc kháng HIV
1 Các sở bán buôn thuốc, bán lẻ thuốc quyền cung ứng thuốc kháng HIV cấp số đăng ký lưu hành
2 Các sở bán lẻ thuốc bán thuốc kháng HIV cấp số đăng ký lưu hành cho người nhiễm HIV, người bị phơi nhiễm với HIV theo đơn bác sĩ điều trị quy định khoản Điều 15 Nghị định Điều 15 Kê đơn, sử dụng thuốc kháng HIV
1 Chỉ bác sĩ qua đào tạo, tập huấn điều trị HIV/AIDS theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế phép kê đơn thuốc kháng HIV cho người nhiễm HIV, người bị phơi nhiễm với HIV Bác sĩ kê đơn thuốc kháng HIV phải tuân thủ quy trình phác đồ điều trị HIV/AIDS Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Người nhiễm HIV, người bị phơi nhiễm với HIV phải thực theo dẫn bác sĩ sử dụng thuốc kháng HIV
Điều 16 Đối tƣợng nhiễm HIV đƣợc tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội Nhà nƣớc chế độ chăm sóc ngƣời nhiễm HIV sở bảo trợ xã hội Nhà nƣớc
(196)ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội
Điều 17 Thành lập sở bảo trợ xã hội ngồi cơng lập
1 Cơ sở bảo trợ xã hội ngồi cơng lập tổ chức từ thiện, tổ chức phi phủ, tổ chức nhân đạo tổ chức khác thành lập để chăm sóc, ni dưỡng người nhiễm HIV
2 Việc thành lập hoạt động sở bảo trợ xã hội ngồi cơng lập thực theo quy định pháp luật
Điều 20 Danh mục số nghề phải xét nghiệm HIV trƣớc tuyển dụng
1 Danh mục nghề phải xét nghiệm HIV trước tuyển dụng: a) Thành viên tổ lái theo quy định Điều 72 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam; b) Nghề đặc biệt thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng
2 Khi tuyển dụng mà phát người lao động nhiễm HIV, người sử dụng lao động phải thực quy định Điều 14 Luật Phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS)
3 Căn vào diễn biến dịch HIV/AIDS thời kỳ cụ thể, Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng, thống trình Thủ tướng Chính phủ định sửa đổi, bổ sung danh mục số nghề phải xét nghiệm HIV trước tuyển dụng
(197)Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030” ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ [13]) - Nhận thức rõ nguy hiểm đại dịch HIV/AIDS, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng nhằm khống chế gia tăng dịch HIV/AIDS Một văn tiêu biểu phải kể đến “Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030” ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ
1 Quan điểm
- Dịch HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa sức khỏe, tính mạng người tương lai nòi giống dân tộc
- Phòng, chống HIV/AIDS phải coi nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, cần có phối hợp liên ngành tất cấp ủy Đảng, Bộ, ngành, quyền cấp bổn phận, trách nhiệm người dân, gia đình cộng đồng
- Phòng, chống HIV/AIDS phải dựa nguyên tắc bảo đảm quyền người, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV; trọng đến phụ nữ, trẻ em, nhóm đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV, đồng bào dân tộc người người dân sống vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, hải đảo
- Bảo đảm thực cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế phòng, chống HIV/AIDS
(198)- Nhà nước bảo đảm đầu tư nguồn lực cho phịng, chống HIV/AIDS phù hợp với diễn biến tình hình dịch HIV/AIDS, khả điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác phịng, chống HIV/AIDS
2 Mục tiêu
- Mục tiêu chung: Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng dân cư 0,3% vào năm 2020, giảm tác động HIV/AIDS phát triển kinh tế - xã hội
- Mục tiêu cụ thể:
+ Tăng tỷ lệ người dân độ tuổi từ 15 đến 49 tuổi có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS đạt 80% vào năm 2020;
+ Tăng tỷ lệ người dân không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV đạt 80% vào năm 2020;
+ Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy vào năm 2015 80% vào năm 2020 so với năm 2010;
+ Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV lây truyền HIV qua đường tình dục vào năm 2015 80% vào năm 2020 so với năm 2010;
+ Giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang xuống 5% vào năm 2015 2% vào năm 2020;
+ Tăng tỷ lệ người nhiễm HIV điều trị thuốc kháng HIV đạt 80% tổng số người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị vào năm 2020
(199)- Hướng tới ứng dụng kỹ thuật có tính đặc hiệu cao dự phòng, điều trị HIV/AIDS
- Hướng tới can thiệp chủ động, toàn diện, tiếp cận phổ cập, nâng cao chất lượng bảo đảm tính bền vững cơng tác phịng, chống HIV/AIDS
- Hướng tới tầm nhìn “ba khơng” Liên Hợp quốc: Khơng cịn người nhiễm HIV, khơng cịn người tử vong AIDS khơng cịn kỳ thị, phân biệt đối xử với HIV/AIDS
4 Nhiệm vụ
- Tổ chức thông tin, giáo dục, truyền thông phịng, chống HIV/AIDS tới đối tượng, phải kết hợp tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phịng, chống HIV/AIDS với tuyên truyền tác hại, hậu biện pháp phòng, chống HIV/AIDS - Huy động nguồn lực tham gia quan, tổ chức, đơn vị, người dân cộng đồng vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS - Tổ chức triển khai biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế nhằm hạn chế đến mức tối đa lây truyền HIV giải vấn đề liên quan đến sức khỏe người bệnh AIDS
- Kết hợp chặt chẽ hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với hoạt động phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm
- Thực cam kết tổ chức thực có hiệu hoạt động hợp tác quốc tế phòng, chống HIV/AIDS
(200)- Nhóm giải pháp trị xã hội: Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Tăng cường Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp cơng tác phịng, chống HIV/AIDS
- Nhóm giải pháp phối hợp liên ngành huy động cộng đồng
- Nhóm giải pháp pháp luật, chế độ sách: Tiếp tục rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phịng, chống HIV/AIDS nhằm bảo đảm tính phù hợp với thực tế đồng với hệ thống pháp luật khác có liên quan Thường xuyên tổ chức việc phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, trọng phổ biến, giáo dục pháp luật quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống HIV/AIDS
- Nhóm giải pháp dự phòng lây nhiễm HIV
- Đổi mới, mở rộng, nâng cao chất lượng công tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS Mở rộng phạm vi nâng cao chất lượng dịch vụ can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV cho nhóm người dễ bị lây nhiễm HIV Nâng cao chất lượng mở rộng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm HIV hoạt động dự phòng lây nhiễm HIV khác