Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai tại 9 xã huyện Bố Trạch, Quảng Bình năm 2019.

73 18 1
Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai tại 9 xã huyện Bố Trạch, Quảng Bình năm 2019.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu của Lê Minh Chính về thực trạng thiếu máu ở phụ nữ Sán Dìu, cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở những phụ nữ sống trong điều kiện nhà ở mất vệ sinh 44,1% cao hơn so với người có nhà ở [r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN THỊ DIỆU HƯƠNG THỰC TRẠNG THIẾU MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ CÓ THAI TẠI XÃ HUYỆN BỐ TRẠCH, QUẢNG BÌNH NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI- 2019 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ DIỆU HƯƠNG- C01060 THỰC TRẠNG THIẾU MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ CÓ THAI TẠI XÃ HUYỆN BỐ TRẠCH, QUẢNG BÌNH NĂM 2019 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã ngành: 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS NGUYỄN BẠCH NGỌC HÀ NỘI- 2019 Thang Long University Library (3) i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em đã nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cô giáo, gia đình và bạn bè Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các Khoa – Phòng, Bộ môn, cùng quý thầy cô giáo và cán Trường Đại học Thăng Long đã nhiệt tình giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ em suốt thời gian học tập Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo PGS-TS Nguyễn Bạch Ngọc đã tận tâm góp nhiều ý kiến, hướng dẫn, hỗ trợ em hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn TTYT huyện Bố Trạch và các phụ nữ mang thai địa bàn nghiên cứu huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình tham gia, giúp đỡ em triển khai đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị, bạn bè lớp Cao học Y tế Công Cộng 6.1B đã giúp đỡ, chia nhiều kinh nghiệm cho em quá trình học tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết đẫ động viên, khuyến khích em, cùng em chia sẻ khó khan và dành cho em tình cảm, chăm sóc quý báu suốt thời gian qua Trân trọng! Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2019 Học viên cao học YTCC 6.1B TRẦN THỊ DIỆU HƯƠNG (4) ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Thực trạng thiếu máu và số yếu tố liên quan phụ nữ có thai xã huyện Bố Trạch, Quảng Bình năm 2019” là công trình nghiên cứu riêng tôi và hướng dẫn khoa học cô giáo PGS-TS Nguyễn Bạch Ngọc Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài này là trung thực và chưa công bố hình thức nào trước đây Những số liệu các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá chính tác giả thu thập từ các nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn còn sử dụng số nhận xét số liệu các tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn và chú thích nguồn gốc Nếu có phát gian lận nào tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm luận văn mình Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2019 Học viên cao học YTCC 6.1B TRẦN THỊ DIỆU HƯƠNG Thang Long University Library (5) iii MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Khái niệm thiếu máu 1.2 Nghiên cứu thiếu máu phụ nữ thời kỳ mang thai 1.3 Một số yếu tố lien quan đến thiếu máu PNMT 1.4 Một số hoạt động phòng chống thiếu máu dinh dưỡng PNMT 15 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 17 1.6 Khung lý thuyết 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Các biến, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 22 2.5 Thu thập và xử lý số liệu 26 2.6 Khó khăn, hạn chế và biện pháp khắc phục 28 2.7 Đạo đức nghiên cứu 29 2.8 Hạn chế nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng thiếu máu phụ nữ có thai 34 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu PNMT 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 41 4.1 Thực trạng thiếu máu PNMT địa bàn nghiên cứu 41 4.2 Các yếu tố liên quan đến thiếu máu PNMT 42 KẾT LUẬN 49 Tỷ lệ thiếu máu PNMT 49 Các yếu tố liên quan đến PNMT 49 KHUYẾN NGHỊ 50 (6) iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 56 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ PHỎNG VẤN PHỤ NỮ CÓ THAI 56 PHỤ LỤC PHIẾU XÉT NGHIỆM MÁU 61 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN LẤY MÁU VÀ LÀM XÉT NGHIỆM MÁU 62 Thang Long University Library (7) v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học ĐTNC 30 Bảng 3.2 Đặc điểm gia đình ĐTNC 31 Bảng 3.3 Tiền sử sản khoa và bệnh tật ĐTNC 31 Bảng 3.4 Tình trạng mang thai ĐTNC 32 Bảng 3.5 Thời gian bổ sung viên sắt 33 Bảng 3.6 Thông tin sử dụng dịch vụ khám thai ĐTNC 33 Bảng 3.7 Mức độ thiếu máu 34 Bảng 3.8 Tỷ lệ thiếu máu theo đặc điểm nhân học ĐTNC 35 Bảng 3.9 Tỷ lệ thiếu máu theo vùng và kinh tế gia đình ĐTNC 35 Bảng 3.10 Tỷ lệ thiếu máu theo số lần mang thai và số có 36 Bảng 3.11 Phân bố thiếu máu theo giai đoạn thai kỳ ĐTNC 36 Bảng 3.12 Mối liên quan số đặc điểm nhân học với thiếu máu đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.13 Mối liên quan số đặc điểm gia đình PNMT với thiếu máu 37 Bảng 3.14 Mối liên quan số yếu tố cá nhân đối tượng mang thai với thiếu máu 38 Bảng 3.15 Mối liên quan tiền sử bệnh ĐTNC với thiếu máu 38 Bảng 3.16 Mối liên quan tình trạng mang thai lần này ĐTNC với thiếu máu 39 Bảng 3.17 Mối liên quan ăn uống mang thai ĐTNC với thiếu máu 39 (8) vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ chung phụ nữ có thai thiếu máu 34 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai theo vùng Hình 1.2 Bản đồ huyện Bố Trạch, Quảng Bình 17 Thang Long University Library (9) vii CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu CBVC Cán viên chức CB-CN-VC Cán - công nhân – viên chức HC Hồng cầu Hb Hemoglobin PNMT Phụ nữ mang thai PNCT Phụ nữ có thai THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế VTN Vị thành niên WHO Tổ chức y tế giới (The World Health Organizaton) (10) ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe sinh sản nói chung và chăm sóc sức khỏe cho người phụ nữ mang thai nói riêng là mối quan tâm gia đình và toàn xã hội Thiếu máu là hội chứng bệnh lý hay gặp phụ nữ mang thai Tình trạng phụ nữ mang thai bị thiếu máu có tính phổ biến trên giới, đặc biệt các nước phát triển, mà trước hết người nghèo khổ có thu nhập thấp Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), có tới 50% phụ nữ mang thai trên giới bị thiếu máu, đó các nước công nghiệp phát triển chiếm khoảng 18% và các nước phát triển chiếm tỷ lệ từ 35-75% [53] Ở Việt Nam, số liệu điều tra năm 2014 Vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em cho thấy tỷ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai là 32,8% [39] Thiếu máu phụ nữ mang thai luôn có vùng từ thành thị đến nông thôn, tầng lớp xã hội, thời kỳ thai nghén (3 tháng đầu, tháng giữa, tháng cuối) Số liệu viện dinh dưỡng cho thấy rằng, tỷ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai cao vùng núi phía Bắc 45,7%, tiếp đến là khu vực Bắc và ven biển miền Trung 44,1% và thấp là vùng Đông Nam Bộ là 24% [37] Một số nghiên cứu đã tỷ lệ thiếu máu đặc biệt cao các phụ nữ mang thai dân tộc thiểu số Đắc Lắc là 50,1% [20], tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên là 34% [18], tỉnh Kon Tum, Lai Châu là 31,8% và 38,6% [23] Phụ nữ mang thai có thể bị thiếu máu nhiều nguyên nhân khác nhau: Do chảy máu, nhiễm ký sinh vật, hậu số bệnh lý, các tác nhân vật lý, hóa học, ức chế tủy xương Tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã khẳng định thiếu máu thiếu các yếu tố tạo máu (thiếu máu dinh dưỡng) là nguyên nhân quan trọng và phổ biến Trong thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ có thai thì hàng đầu là thiếu máu thiếu sắt, thiếu acid folic và thiếu vitamin B12 Đặc biệt thiếu máu thiếu sắt coi là yếu tố bệnh nguyên quan trọng thiếu máu thai nghén Ngoài người ta còn đề cập đến số nguyên nhân khác gây thiếu máu phụ nữ có thai như: Nhiễm độc nội sinh gây ức chế tủy xương và đặc biệt là thay đổi các yếu tố miễn dịch Thiếu máu có thai làm ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ, tạo điều kiện phát sinh phát triển các bệnh tật mang thai, làm cho người mẹ dễ bị các tai biến quá trình mang thai và đẻ Với thai nhi: thiếu máu mẹ thời kỳ có thai có thể làm thai nhi kém phát Thang Long University Library (11) triển, giảm cân nặng sơ sinh, làm ảnh hưởng đến phát triển thể lực Đặc biệt thiếu máu nặng và kéo dài có thể làm giảm phát triển trí tuệ thai nhi sau này Bố Trạch là huyện tỉnh Quảng Bình với đầy đủ địa hình đồng bằng, miền núi, trung du và ven biển; có đồng bào dân tộc sinh sống Vân Kiều, Arem, Makong Nghề nghiệp chủ yếu là làm nông nghiệp vùng đồng bằng, vùng núi, đánh bắt thủy hải sản vùng ven biển Trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, xã hội người dân huyện còn thấp các nơi khác Các dịch vụ chăm sóc bà mẹ và trẻ em còn nhiều hạn chế, việc phòng chống thiếu máu cho trẻ em và phụ nữ mang thai chưa quan tâm đúng mức [34] Bố Trạch còn là nơi có bệnh sốt rét lưu hành [33] và tỷ lệ nhiễm giun còn cao [34] Do đó hiểu biết đầy đủ các khía cạnh thiếu máu phụ nữ có thai như: tỷ lệ thiếu máu, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thiếu máu giúp cho việc đề các giải pháp khống chế và làm giảm tỷ lệ thiếu máu phụ nữ có thai, nâng cao hiệu công tác bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em và sức khỏe sinh sản Tuy nhiên huyện Bố Trạch chưa có nghiên cứu nào thiếu máu phụ nữ mang thai? Vì chúng tôi tiến hành đề tài: Thực trạng thiếu máu và số yếu tố liên quan phụ nữ có thai xã huyện Bố Trạch, Quảng Bình năm 2019 nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng thiếu máu phụ nữ có thai xã huyện Bố Trạch, Quảng Bình năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến thiếu máu đối tượng nghiên cứu (12) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 THIẾU MÁU 1.1.1 Khái niệm thiếu máu Thiếu máu: Theo WHO thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu (HC), giảm hàm lượng hemoglobin (Hb) đơn vị thể tích máu, gây tình trạng thiếu oxy tổ chức, đó thiếu hụt Hb là quan trọng [52] Thiếu máu thai kỳ: Là tượng bệnh lý hay gặp thai nghén, xảy cân hai quá trình sản xuất hồng cầu với nhu cầu tăng số lượng HC và khối lượng máu [52] 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá và cách phân loại thiếu máu 1.1.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá thiếu máu Phân loại thiếu máu đánh giá qua số chính là nồng độ Hb Theo WHO, tiêu chuẩn đoán thiếu máu sau[52]: Mức Hb < 120g/l với phụ nữ không mang thai Mức Hb < 110g/l với PNMT 1.1.2.2 Phân loại thiếu máu Có nhiều cách phân loại thiếu máu, thông thường theo tiêu chí sau [2] Theo mức độ: thiếu máu có mức độ: nhẹ, vừa, nặng Thiếu máu nhẹ: Hb từ 100 ≤ 120 g/l Thiếu máu vừa: Hb từ 70 ≤ 100 g/l Thiếu máu nặng: Hb từ < 70 g/l Với phụ nữ mang thai theo WHO thì [52]: Thiếu máu nhẹ: Hb từ 100 ≤ 110 g/l Thiếu máu vừa: Hb từ 70 ≤ 100 g/l Thiếu máu nặng: Hb từ < 70 g/l Theo nguyên nhân: Do thiếu nguyên liệu tạo máu: thiếu sắt, acid folic, vitamin B12, protein, v.v đây là nguyên nhân thiếu máu chủ yếu thai nghén, thực chất đó là loại thiếu máu dinh dưỡng Do chảy máu, máu như: sẩy thai, băng huyết, sinh đẻ nhiều, bệnh sốt rét, giun sán, chủ yếu là giun móc,v.v Thang Long University Library (13) Theo diễn biến: Cấp tính hay mạn tính (cấp tính sẩy thai, băng huyết, chửa ngoài tử cung,v.v ; mạn tính mắc các bệnh gây thiếu máu bệnh sốt rét, giun sán, bệnh gan, bệnh thận, v.v )[3] 1.1.3 Nguyên nhân thiếu máu PNMT thời gian thai kỳ Trong thời kỳ mang thai bà mẹ bị thiếu máu nhiều nguyên nhân khác Mà nguyên nhân chính là thiếu máu dinh dưỡng, thiếu sắt, máu (do chảy máu nhiễm trùng/ký sinh trùng) và các nguyên nhân khác hậu số bệnh mạn tính bệnh lý các quan tạo máu Nguyên nhân chính thường gặp là thiếu máu dinh dưỡng mà chủ yếu là thiếu sắt Ngoài còn có các nguyên nhân khác sốt rét, nhiễm giun đặc biệt là giun móc còn phổ biến nhiều tỉnh, là vùng núi, vùng sâu đó có huyện Bố Trạch, Quảng Bình mà chúng tôi nghiên cứu 1.1.3.1 Thiếu dinh dưỡng Thiếu máu dinh dưỡng thường là phần ăn hàng ngày không đủ các yếu tố tạo máu Ở PNMT, thiếu máu thường xảy vì mang thai nhu cầu dinh dưỡng phụ nữ tăng cao bình thường để phát triển thai nhi, thai, nuôi sữa mẹ, dự trữ sau cho mẹ Do vậy, mang thai, phụ nữ không có phần ăn tăng lên, đặc biệt là thiếu thức ăn có nguồn gốc động vật (thịt, trứng, cá sữa ) không đáp ứng đủ lượng, protein, sắt, các vitamin và các yếu tố vi lượng cần thiết dẫn đến thiếu máu[3] Yếu tố phần liên quan đến thiếu vi chất dinh dưỡng bao gồm: Thiếu số lượng thực phẩm, thiếu các thực phẩm chứa nhiều vi chất có giá trị sinh học cao, thiếu các chất giúp cho quá trình tạo máu, protein, lipid, vitamin C, A và các chất khác… Lưu ý là các chế độ ăn cần có đạm động vật và đạm thực vật Vitamin C giúp hấp thu sắt tốt có số thức ăn làm hạn chết hấp thu sắt cafe, nước chè đặc Phối hợp thức ăn hợp lý, ăn nhiều rau, hoa quả, để bổ sung vitamin là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng khả hấp thu sắt [3] Theo nghiên cứu Trương Hồng Sơn hiệu can thiệp cộng đồng bổ sung sớm đa vi chất dinh dưỡng trên phụ nữ số xã thuộc tỉnh Kon Tum và Lai Châu, nguyên nhân thiếu máu thiếu vi chất dinh dưỡng nhóm (14) PNMT chiếm tỷ lệ là 36,9% [23] Thiếu sắt còn có nguyên nhân là cung cấp không đủ sắt sắt (sốt rét, bệnh giun móc, sán máng, nhiễm HIV ), bệnh lý Hb và số nguyên nhân khác [8] 1.1.3.2 Bổ sung sắt chưa đầy đủ Như đã đề cập trên, nguyên nhân gây thiếu máu dinh dưỡng PNMT chủ yếu là thiếu sắt vì thời kỳ này nhu cầu sắt và các chất dinh dưỡng tăng cao Đặc biệt thiếu máu thiếu sắt coi là yếu tố bệnh nguyên quan trọng thiếu máu thai nghén thai nhi tiếp thu lượng lớn sắt từ thể người mẹ qua thai Nếu chế độ ăn uống người mẹ không hợp lý, người mẹ dễ bị thiếu máu thiếu sắt, biểu rõ phụ nữ đa thai, đẻ nhiều, các lần chửa đẻ gần (dưới năm)[2][53] Ngoài ra, thời kỳ mang thai có gia tăng số lượng HC mẹ và thể tích huyết tăng lên khoảng 50% nên nhu cầu sắt tăng cao[2] Theo nghiên cứu Aikawa R và cộng Việt Nam việc bổ sung sắt, lượng sắt thực tế bữa ăn người Việt Nam đạt khoảng 3050% nhu cầu, là các vùng nông thôn, đó chính là nguyên nhân dẫn đến thiếu máu thiếu sắt nông thôn thường cao[47] Thiếu máu thiếu sắt thường tiềm ẩn từ trước mang thai, vì phụ nữ tuổi sinh đẻ các em gái tuổi vị thành niên (VTN) cần bổ sung sắt[9] PNMT tư vấn và cho uống viên sắt say phát mang thai càng sớm càng tốt Tuy nhiên, uống viên sắt có thể có số tác dụng phụ buồn nôn, táo bón vì hướng dẫn, tư vấn uống vào định, uống thêm nước và ăn thêm trái cây là quan trọng 1.1.3.3 Nhiễm trùng và ký sinh trùng Nhiễm trùng ảnh hưởng tới máy tiêu hóa, phá hủy các tuyến nhày dày, làm cho ăn uống kém và ngon miệng Đặc biệt có viêm dày, xoắn khuẩn Helicobacter pylori khu trú và phát triển niêm mạc dày và khiềm hóa, đồng thời sản sinh chất catalase, proteae, lipase dẫn tới việc kém hấp thu các chất dinh dưỡng và các vi chất dinh dưỡng[2] Nhiễm ký sinh trùng đường ruột gây tác hại lớn, vì ký sinh trùng chiếm chất dinh dưỡng thể (giun đũa), hút máu và gây chảy máu thành ruột (giun móc, giun mỏ) Hậu nghiêm trọng là gây máu mạn tính từ tá tràng, hỗng tràng dẫn đến thiếu máu thiếu sắt Ngoài ra, giun còn tiết chất độc Thang Long University Library (15) ascarridol, chất ức chế các men pepsin, cathepsin, chymotrypsin thể dẫn tới chán ăn, rối loại tiêu hóa Đối với giun tóc, ký sinh đại tràng và hút máu, gây tổn thương niêm mạc đại tràng và gây hội chứng lỵ [2][15] 1.1.3.4 Một số nguyên nhân khác Một số nguyên nhân khác gây thiếu máu PNMT như: nhiễm độc nội sinh gây ức chế tủy xương và đặc biệt là thay đổi các yếu tố miễn dịch PNMT, PNMT mắc các bệnh mạn tính khác bệnh thận, huyết tán, v.v [3] 1.1.4 Hậu thiếu máu PNMT và phát triển thai nhi 1.1.4.1 Đối với phụ nữ mang thai Trong quá trình mang thai người mẹ bị thiếu máu có thể làm giảm tăng cân sinh lý khiến sức khỏe mẹ giảm sút, sức đề kháng giảm, làm tăng nguy mắc các bệnh truyền nhiễm, nhiễm khuẩn hậu sản Do đó, tỷ lệ mẹ mắc bệnh tăng và nguy tử vong mẹ tăng[5] Thiếu máu PNMT làm tăng các tỷ lệ tai biến tai biến sẩy thai, đẻ non Nghiên cứu Đắk lắc Đặng Oanh cho thấy PNMT thiếu máu dinh dưỡng có nguy sảy thai cao gấp 2,3 lần và nguy sinh non cao gấp 2,6 lần bình thường[20] Đồng thời, thiếu máu PNMT làm tăng tỷ lệ đẻ khó, mổ lấy thai và tăng các biến chứng sau sinh đờ tử cung, băng huyết, v.v 1.1.4.2 Đối với thai nhi và trẻ sau sinh Thiếu máu PNMT khiến nuôi dưỡng bào thai giảm, dẫn đến hậu là chiều dài và cân nặng sơ sinh thấp so với bình thường, trường hợp nặng có thể dẫn tới thai nhi không phát triển có thể sảy thai, đẻ non chết lưu Trẻ sơ sinh từ các bà mẹ thiếu máu thường bị giảm chức miễn dịch nên thường dễ mắc bệnh, tăng nguy tử vong Thiếu máu từ người mẹ ảnh hưởng đến phát triển thể chất và trí tuệ lâu dài trẻ[2][25] 1.2 NGHIÊN CỨU THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ TRONG THỜI KỲ MANG THAI 1.2.1 Thiếu máu phụ nữ thời kỳ mang thai trên giới Thiếu máu là vấn đề sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng đến quốc gia phát triển và quốc gia phát triển, gây hậu nặng nề sức khỏe (16) người phát triển kinh tế và xã hội Thiếu máu xảy tất các giai đoạn chu kỳ vòng đời, phổ biến phụ nữ có thai và trẻ nhỏ Theo thống kê Tổ chức Y tế giới [55] từ số liệu điều tra trên 192 quốc gia từ năm 1993 đến năm 2005 (Ngân hàng liệu toàn cầu WHO) cho thấy có 56,4 triệu phụ nữ có thai bị thiếu máu, chiếm 41,8%, đó tỷ lệ thiếu máu cao châu Phi (57,1%), tiếp đến Đông Nam Á (48,2%) Châu Âu và châu Mỹ có tỷ lệ thiếu máu thấp (25,1% và 24,1%) Châu Phi là châu lục có tỷ lệ thiếu máu cao (47,5%) với 69,9 triệu phụ nữ bị thiếu máu Theo Paula (2016) và cộng Ấn Độ, gần 59% PNMT bị thiếu máu và chiếm 2040% tổng số ca tử vong mẹ[50] Theo Ahmed, Faruk và nhóm nghiên cứu năm 2018 Bangladesh 34,7% phụ nữ mang thai bị thiếu máu[51] Ủy ban thường trực dinh dưỡng Liên hiệp quốc (UNSCN) nhận xét tỷ lệ thiếu máu qua nhiều năm cải thiện chưa nhiều, chí không giảm bao nhiêu so với các thiếu hụt dinh dưỡng khác[46] Hiện tỷ lệ thiếu máu PNMT có giảm Theo thống kê WHO năm 2011, tỷ lệ thiếu máu PNMT trên toàn cầu là 38% tương ứng với 32 triệu PNMT Sự khác biệt rõ rệt là các nước phát triển và các nước phát triển[54] Cũng theo WHO, tỷ lệ thiếu máu PNMT số nước CANADA (11,5%), Đức (12,3%), Bỉ (12,9%), Italia (15,5%), Thụy Sỹ (9,7%) tỷ lệ này lại cao nhiều lần số nước phát triển Malaysia (38,3%),Campuchia (66,4%), Nepal (74,6%), Algeria (42,8%), Angola (51,7%)[53] 1.2.2 Thiếu máu phụ nữ thời kỳ mang thai Việt Nam Thiếu máu Việt Nam có giảm mức cao Theo kết điều tra Viện Dinh dưỡng tỷ lệ thiếu máu PNMT năm 2008 là 31,4%; năm 2010 là 36,5% [37] và theo vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em đến năm 2014 là 32,8%[39] Tỷ lệ thiếu máu khác khác tùy theo khu vực, cao là vùng núi phía Bắc (45,7%), cao gần gấp đôi so với nơi thấp là vùng Đông Nam Bộ (24%)[37] Bảng 1.1.Tình hình thiếu máu phụ nữ không mang thai và PNMT theo vùng sinh thái Thang Long University Library (17) PNMT Phụ nữ không mang thai n % thiếu máu n % thiếu máu Đồng sông Hồng 46 29,1 896 22,7 Vùng núi phía Bắc 23 45,7 1096 37,5 Bắc và ven biển miền Trung 88 44,1 681 24,7 Tây Nguyên 51 28,9 438 30,1 Đông Nam Bộ 49 24,0 441 29,6 Đồng sông Cửu Long 730 26,6 938 28,5 Toàn quốc 487 31,4 4463 26,5 Vùng Nguồn: điều tra thiếu máu và thiếu Vitamin A lâm sàng, Viện Dinh Dưỡng (2008)[37] * Nguồn Viện Dinh dưỡng:điều tra quốc gia Vi chất dinh dưỡng năm 2014,2015[38] Hình 1.1 Tỷ lệ thiếu máu PNMT theo vùng Nhiều tác giả nghiên cứu tỷ lệ thiếu máu PNMT trên các địa bàn khác nước có kết luận là cao khu vực miền núi Theo Nguyễn Công Hiếu (2016) tỷ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai là 31,2%; thuộc mức thiếu máu trung bình ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Tỷ lệ thiếu máu tháng cuối thai kỳ cao (36,4%), thiếu máu nhẹ chiếm tỷ lệ cao (64,1%)[10] Đoàn Thị Nga, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2010) Nghiên cứu Y học Sản Phụ Khoa 259 tỷ lệ PNMT nghiên cứu là 17,36%[17] Theo Lê Thị (18) Thùy Trang (2017) và cộng Kết cho thấy tỷ lệ thiếu máu chung phụ nữ mang thai là 27,2%[32] Phạm Vân Thúy, Nguyễn Thị Minh Chính nghiên cứu can thiệp bán thử nghiệm trên 118 phụ nữ mang thai 13-24 tuần nhằm xác định tình trạng thiếu máu phụ nữ mang thai tháng (13-24 tuần thai) trước và sau 12 tuần bổ sung viên sắt/acid folic Thái Bình Tỷ lệ thiếu máu ban đầu mức cao là 29,4%[31] Theo nghiên cứu Văn Quang Tân (2015) 1000 PNMT Bình Dương tỷ lệ thiếu máu là 16,7%[24] Nguyễn Thị Mỹ Loan (2017), tỷ lệ thiếu máu PNMT huyện Thới Lai là 20,2%[14] Nghiên cứu trên 439 PNMT từ 6-16 tuần 30 xã vùng nông thôn tỉnh Hà Nam Đặng Đình Thoảng năm 2010 cho thấy tỷ lệ thiếu máu PNMT là 16,2%[29] Tuy nhiên số nghiên cứu khác Phạm Thị Đan Thanh Bạc Liêu năm 2010 cho kết 36,7%[28]; nghiên cứu Phan Thị Ngọc Bích bệnh viện phụ sản trung ương là 35,5%[1] 1.3 MỘT SÔ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ MANG THAI 1.3.1 Các yếu tố đặc trưng cá nhân Tuổi mẹ và tuổi thai Nghiên cứu Phan Thị Ngọc Bích thai phụ đẻ bệnh viện Phụ sản Trung ương cho thấy tuổi thai phụ 20 tuổi và trên 40 tuổi là nguy gây thiếu máu[1] K bb v ết này tương đương với nghiên cứu Nguyễn Song Tú trên 360 phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 15-40 tuổi xã huyện Ân thi, tỉnh Hưng Yên Tỷ lệ thiếu máu tuổi sinh đẻ là 20,8%; cao nhóm tuổi 40-49 với tỷ lệ 28% và thấp nhóm tuổi 15-29 với tỷ lệ 9,7% Nghiên cứu này cho thấy PNMT trên 30 tuổi có nguy thiếu máu cao gấp 2,2 lần so với lứa tuổi thấp hơn[26] Mối liên quan tuổi với tình trạng thiếu máu PNMT Nguyễn Nhật Quang chứng minh nghiên cứu huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh Phụ nữ từ 35 tuổi trở lên có nguy thiếu máu gấp 6,5 lần so với phụ nữ 35 tuổi (p<0,01)[22] Tác giả Phạm Thị Đan Thanh cho thấy thai phụ trên 35 tuổi Bạc Liêu có nguy thiếu máu thiếu sắt gấp 3,6 lần so với thai phụ từ 19-30 tuổi[28] Thang Long University Library (19) 10 Một vài nghiên cứu khác theo dõi tình trạng thiếu máu theo thai kỳ đã tỷ lệ thiếu máu tăng dần theo tuổi thai Đặng Oanh và cộng Đắk Lắk cho thấy tỷ lệ thiếu máu PNMT thấp tháng đầu và cao tháng cuối (62%)[20] Nghiên cứu Đặng Đình Thoảng Hà Nam cho thấy tỷ lệ thiếu máu PNMT từ 6-9 tuần là 6,7%; 10-13 tuần là 14,0% và từ 1416 tuần là 24,0% (p<0,05)[29] Dân tộc: Nghiên cứu Đắc Lắc cho kết tỷ lệ thiếu máu PNMT dân tộc thiếu số là 50,1%, cao nhiều dân tộc kinh[16] Vùng sinh thái, nơi sinh sống Sự khác biệt tỷ lệ thiếu máu PNMT theo các vùng sinh thái nhiều nghiên cứu khẳng định Nguyễn Xuân Ninh và cộng cho thấy tỷ lệ thiếu máu phụ nữ trước và mang thai nước ta mức trung bình, vùng núi phía Tây Bắc và vùng Bắc ven biển miền Trung lại mức nặng[18] Khảo sát viện Dinh dưỡng năm 2008 cho thấy tỷ lệ thiếu máu PNMT cao vùng núi phía Bắc (45,7%), tiếp đến là khu vực Bắc và ven biển miền Trung với tỷ lệ là 44,1% và thấp là vùng Đông Nam Bộ (24%)[37] Trình độ học vấn Mối liên quan trình độ học vấn và tình trạng thiếu máu PNMT chưa có kết luận thống các nghiên cứu và ngoài nước Nguyễn Nhật Quang nghiên cứu huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh cho thấy phụ nữ có học vấn từ THPT trở xuống có tỷ lệ thiếu máu tháng đầu thai kỳ là 22,2%, cao so với phụ nữ có trình độ THPT trở lên (19,9%) khác biệt không có ý nghĩa thống kê[22] Trong đó, nghiên cứu bệnh viện Phụ sản Trung ương Phan Thị Ngọc Bích khẳng định có mối tương quan trình độ học vấn và thiếu máu PNMT (p<0,05)[1] Các nghiên cứu nước ngoài cho kết khác Nghiên cứu Trung Quốc và Nigeria cho thấy có mối liên kết trình độ học vấn và thiếu máu PNMT [50][51], tác giả Kefiyalew nghiên cứu Ethiopia không tìm thấy có mối liên quan này[42] Nghề nghiệp: Nghiên cứu Phan Thị Ngọc Bích bênh viện Phụ sản Trung ương đã thai phụ làm ruộng có nguy thiếu máu cao ngành nghề khác[1] Nghiên cứu Trung Quốc trên 6.413 PNMT các vùng khác kết luận là PNMT làm nghề nông nghiệp có tỷ lệ thiếu máu cao các ngành nghề khác[50] Kiến thức cách phòng ngừa thiếu máu (20) 11 Kiến thức cách phòng ngừa thiếu máu và dự phòng thiếu máu có vai trò quan trọng can thiệp dự phòng thiếu máu PNMT Nghiên cứu Nguyễn Nhân Thành và cộng TP Hồ Chí Minh cho thấy PNMT biết cách phòng ngừa thiếu máu qua việc ăn đủ dinh dưỡng kết hợp ăn bổ sung có tỷ lệ thiếu máu 26,6% thấp nhiều so với các bà mẹ không biết các kiến thức này (41,3%)[27] Nguyễn Văn Hòa cùng cộng đã khảo sát Kiến thức phòng chống thiếu máu PNMT và cho bú TP Huế Kết nghiên cứu cho thấy, tổng số 281 PNMT tham gia nghiên cứu có 204 PNMT có kiến thức tốt thiếu máu (72,6%) Trình độ học vấn và nghề nghiệp có liên quan với kiến thức phòng chống thiếu máu PNMT Bà mẹ lao động phổ thông kiến thức đạt cao là 57,3%, là nội trợ/ở nhà 23,9% và cuối cùng là cán công chức 18,8% (p<0,05) Bà mẹ có trình độ THCS có hiểu biết đúng cao với tỷ lệ 50,7%, tiếp đến là bà mẹ có trình độ từ THCS trở lên (37,1%) và thấp là bà mẹ có học vấn từ tiểu học trở xuống (12,2%)(p<0,05)[12] Nghiên cứu “thực trạng kiến thức, thực hành dinh dưỡng và phòng chống thiếu máu thiếu sắt phụ nữ có thai dân tộc Mường Hòa Bình năm 2013” Huỳnh Nam Phương và Trần Thị Giáng Hương đã các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành đúng uống bổ sung viên sắt là: nguồn thuốc có thường xuyên (ảnh hưởng đến 97% đối tượng), thuốc dễ uống (40%), giá phù hợp (60%), ảnh hưởng tốt đến sức khỏe (47%) và thuốc ít có tác dụng phụ (24%)[21] 1.3.2 Tiền sử đẻ Nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Bích Bệnh viên Phụ sản Trung ương đã cho kết luận, phụ nữ tuổi sinh đẻ có trở lên có khoảng cách lần mang thai gần năm có liên quan chặt chẽ đến tình trạng thiếu máu thai phụ Những thai phụ đẻ từ lần trở lên tỷ lệ thiếu máu cao (43,5%), là thai phụ đẻ lần đầu (33,0%) và thấp là thai phụ đẻ lần hai (31,7%) Trong nhóm thai phụ có khoảng cách sinh lần này so với lần trước năm, tỷ lệ bị thiếu máu cao (46,4%) và thai phụ có khoảng cách sinh trên năm tỷ lệ thiếu máu thấp (31,55%) Ngoài ra, thai phụ đa thai, thai phụ mắc tiền sản giật có nguy thiếu máu cao thai phụ chửa thai[1] Thang Long University Library (21) 12 Nguyễn Nhật Quang đã cho thấy số lần sinh liên quan đến tình trạng thiếu máu PNMT tháng đầu Phụ nữ sinh lần hai trở lên có nguy thiếu máu cao gấp 2,4 lần so với phụ nữ sinh lần (p<0,001); phụ nữ sinh lần trở lên có nguy thiếu máu còn cao nữa, cao gấp 4,3 lần so với phụ nữ sinh lần (p<0,001)[22] Kết Phạm Thị Đan Thanh Bạc Liêu thai phụ sinh từ lần trở lên có nguy thiếu máu thiếu sắt gấp 12 lần so với phụ nữ mang thai lần đầu[28] Nghiên cứu Đặng Oanh với PNMT dân tộc thiểu số Đắc Lắc cho thấy phụ nữ sinh trên lần có nguy thiếu máu gấp 3,5 lần bình thường[20] Nghiên cứu số tác giả nước ngoài tương tự Nghiên cứu Taseer và cộng trên 250 PNMT miền nam Punjab, Pakistan cho thấy thiếu máu liên quan với PNMT nhiều lần[49] Nghiên cứu Jenmal Haider trên 970 phụ nữ từ 15-49 tuổi Ethiopia mối liên quan việc có nhiều và tình trạng thiếu máu[42] Việc uống sắt thai kỳ ảnh hưởng đến thiếu máu Nguyễn Nhân Thành và cộng chứng minh nghiên cứu TP Hồ Chí Minh PNMT uống sắt ít tháng thai kỳ có tỷ lệ thiếu máu thấp PNMT không uống sắt đủ tháng (6,0% so với 10,6%, p<0,05)[27] Tiền sử bệnh tật và bệnh tật Một tác hại ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt là giun móc gây là chảy máu mãn tính gây thiếu máu thiếu sắt Phụ nữ tuổi sinh đẻ, PNMT, trẻ em là đối tượng có nhu cầu cao sắt và là đối tượng có nguy nhiễm giun cao[3] Tại Việt Nam, năm 2008 nghiên cứu Nguyễn Song Tú huyện Ân Thi, Hưng Yên phụ nữ tuổi sinh đẻ nhiễm giun có nguy thiếu máu gấp lần so với người không bị nhiễm giun[26] Mối liên quan này tìm thấy qua nghiên cứu Nguyễn Nhật Quang huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh PNMT nhiễm giun móc có nguy thiếu máu cao gấp 14,6 lần phụ nữ không nhiễm giun móc (p<0,001)[22] Tiếp cận, cung cấp dịch vụ tư vấn và chăm sóc PNMT Việc tiếp cận các thông tin giáo dục sức khỏe có ảng hưởng lớn đến kiến thức PNMT chăm sóc thai kỳ, vấn đề cần thiết tăng cường dinh dưỡng, uống bổ sung sắt, v.v Cung cấp dịch vụ thai nghén và tư vấn cho PNMT là quan trọng việc bảo đảm sức khoẻ cho bà mẹ và thai nhi nói chung và phòng chống thiếu máu nói riêng Năm 2010, Lê Minh Chính đã tiến hành nghiên cứu Thực trạng thiếu máu phụ nữ Sán Dìu thời kỳ mang (22) 13 thai huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên và hiệu biện pháp can thiệp Mô hình phòng chống thiếu máu phụ nữ Sán Dìu, đã phối hợp các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe với các giải pháp kỹ thuật, các chương trình đào tạo tăng cường lực cho cán y tế tư vấn chăm sóc hỗ trợ PNMT Kết can thiệp đã làm giảm 27,3% tỷ lệ thiếu máu PNMT[7] Điều đó đã cho thấy tầm quan trọng tiếp cận dịch vụ y tế PNMT để phòng chóng thiếu máu Những đối tượng không tiếp cận gặp khó khăn tiếp cận các dịch vụ y tế chủ yếu là người dân tộc, người có trình độ văn hóa thấp, và kinh tế nghèo[36] Điều này cho thấy việc tiếp cận dịch vụ tư vấn kiến thức liên quan tới mang thai nhóm này thấp so với các đối tượng khác, đồng nghĩa với việc họ gặp nhiều bất lợi việc thực hành tốt mang thai, là phần nguyên nhân gây nên thiếu máu PNMT 1.3.3 Yếu tố gia đình Yếu tố kinh tế Nghiên cứu Bệnh viện Phụ sản Trung ương Phan Thị Ngọc Bích đã ghi nhận, tỷ lệ thiếu máu cao người nghèo, người sống vùng kinh tế khó khăn[1] Năm 2012 Nguyễn Nhật Quang đã tìm hiểu mối liên hệ điều kiện kinh tế hộ gia đình và tình trạng thiếu máu PNMT tháng đầu thai kỳ chưa tìm thấy mối liên quan rõ ràng Tuy nhiên, kết cho thấy nhóm PNMT nghèo có tỷ lệ thiếu máu cao hơn(31,8% và 21,5 %)[22] Điều kiện kinh tế không ảnh hưởng trực tiếp đến bữa ăn PNMT có đủ chất dinh dưỡng không, có uống bổ sung sắt không mà còn ảnh hưởng đến yếu tố gián tiếp dẫn đến thiếu máu (điều kiện vệ sinh có đảm bảo để phòng chống giun sán, chống muỗi, sốt rét, đảm bảo vệ sinh chế biến thực phẩm, v.v ) Hỗ trợ từ chồng và các thành viên gia đình Chồng và các thành viên gia đình chủ yếu hỗ trợ lao động, điều kiện sinh hoạt chế độ ăn uống Trong giai đoạn quan trọng thai kỳ (3 tháng đầu, tháng cuối) chế độ ăn uống hay nghĩ ngơi ảnh hưởng khá nhiều đến PNMT Đôi người phụ nữ ăn chung thực phẩm với gia đình, không có bổ sung tăng số lượng các chất cần thiết thì ảnh hưởng Thang Long University Library (23) 14 đến chế độ dinh dưỡng người phụ nữ thời kỳ mang thai Từ đó có thể gây thiếu máu[35] Nghiên cứu Nguyễn Nhật Quang PNMT không sống chung với cha mẹ có nguy thiếu máu cao gấp 1,7 lần so với nhóm phụ nữ sống chung với cha mẹ[22] Điều này cho thấy, gia đình/ người chăm sóc có liên quan đến việc thiếu máu PNMT Trong nghiên cứu Lê Minh Chính năm 2010 đã chứng minh rằng, theo nhiều khía cạnh khoa học và dinh dưỡng lao động, thì mức độ tiêu hao lượng cho các công việc nội trợ người PNMT ngang với lao động nặng nhọc[7] 1.3.4 Yếu tố cộng đồng Phong tục tập quán chăm sóc PNMT Năm 2010, Lê Minh Chính tiến hành đề tài nghiên cứu định tính “Một số phong tục tập quán người dân tộc Sán Dìu xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ có ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản” ĐTNC là 112 phụ nữ đồng bào dân tộc Sán Dìu gồm: người mang thai, bà mẹ nuôi bú và số phụ nữ tuổi sinh đẻ Kết luận đã yếu tố cụ thể phong tục tập quán ảnh hưởng tới thiếu máu Thứ nhất, kinh tế khó khăn, đời sống văn hóa thấp, lấy chồng và sinh sớm trực tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, đặc biệt là thiếu máu dinh dưỡng Thứ hai, tập quán ăn uống kiêng khem, thiếu vệ sinh, nhà bếp chật chội, gần kề bên chuồng gia súc gia cầm, giếng nước và nhà xí, vì môi trường sống có nguy ô nhiễm cao Trong năm, người Sán Dìu có nhiều lễ tết, cúng bái có ảnh hưởng đến kinh tế và đời sống sinh hoạt hàng ngày, là chế độ dinh dưỡng phụ nữ sinh đẻ và nuôi Họ có tục lệ cúng ma ốm đau là yếu tố nguy dẫn tới bệnh nặng, đưa đến trạm y tế (TYT) bệnh viện chậm trễ [7] Những hủ tục lạc hậu này ảnh hưởng lớn tới người phụ nữ dân tộc mang thai đó là nếp sống cổ truyền khó có thể xóa bỏ thay đổi Như có nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến thiếu máu PNMT đánh giá định lượng và định tính trên nhiều nhóm khác nhau, khá toàn diện và đầy đủ đã cho thấy cái nhìn đa chiều các yếu tố có thể ảnh hưởng đến (24) 15 thiếu máu Trong đó có yếu tố có thể tác động để tạo thay đổi mà chúng tôi muốn tìm hiểu nghiên cứu này 1.4 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ MANG THAI Ở VIỆT NAM 1.4.1 Truyền thông giáo dục sức khỏe, nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống thiếu máu Chiến lược dinh dưỡng quốc gia giai đoạn 2001-2010 đã triển khai hiệu và chiến lược giai đoạn 2010-2020 đã thủ tướng chính phủ phê duyệt đó phòng chống thiếu vi chất và thiếu máu dinh dưỡng là mục tiêu quan trọng giai đoạn tới[6] Các hoạt động tập huấn và đào tạo kiến thức phòng chống thiếu máu thực nhiều năm qua góp phần nâng cao lực cho cán sở triển khai chương trình Truyền thông giáo dục dinh dưỡng cho cộng đồng chú trọng đến các thông điệp phòng chống thiếu máu lồng ghép vào các thông điệp chung dinh dưỡng: Đa dạng hóa bữa ăn, phối hợp nhiều loại thực phẩm; bữa ăn hợp lý bao gồm: bữa ăn cung cấp đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng cần thiết và cân đối Thành phần bữa ăn hợp lý có đủ nhóm thực phẩm là tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất 1.4.2 Các biện pháp dinh dưỡng hợp lý, tăng cường vi chất Đa dạng hóa bữa ăn là giải pháp bền vững để cải thiện tình trạng vi chất người dân Cần cung cấp đủ lượng và các thực phẩm giàu sắt cho người mẹ, hướng dẫn lựa chọn các thực phẩm giàu sắt, hạn chế sử dụng các thực phẩm hay đồ uống chứa chất ức chế hấp thu sắt nước chè đặc, cà phê Khuyến khích cách chế biến hạt nảy mầm, lên men làm giá đỗ, dưa chua để làm tăng lượng vitamin C và giảm acid phytic thực phẩm Bổ sung viên sắt xem là giải pháp quan trọng việc giải tình trạng thiếu máu thiếu sắt Giải pháp này có khả cải thiện nhanh tình trạng sắt trên cộng đồng và đặc biệt có giá trị trường hợp tăng nhu cầu giai đoạn ngắn và biết trước (như bổ sung giai đoạn có thai, trẻ em lớn, phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ) Đối với PNMT: uống viên sắt từ phát mang thai tháng sau đẻ Uống đặn hàng ngày, ngày viên Thang Long University Library (25) 16 1.4.3 Phòng và điều trị các bệnh nhiễm ký sinh trùng, sốt rét và vệ sinh môi trường Phòng chống các bệnh nhiễm ký sinh trùng, sốt rét, nhiễm trùng là giải pháp phòng chống thiếu máu Cải thiện môi trường coi là yếu tố cần thiết kèm tất các can thiệp phòng chống thiếu máu hay thiếu vi chất các nước phát triển nước ta Định kỳ tẩy giun, đặc biệt giun móc có tác động tới cải thiện tình trạng sắt Khuyến nghị tẩy giun định kỳ hàng năm Mebendazol và Albendazol, đặc biệt cho phụ nữ và trẻ em trên tuổi Các giải pháp phối hợp vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân: Khuyến khích thói quen rữa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh, sử dụng nước cho ăn uống Xử lý phân rác hợp vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, sử dụng bảo hộ lao động làm nông nghiệp 1.4.4 Tăng cường sắt vào thực phẩm Tăng cường sắt vào thực phẩm là giải pháp lựa chọn chiến lược có hiệu và an toàn cao Tăng cường sắt vào thực phẩm đã triển khai tốt các nước phát triển và các nước phát triển Trên giới sắt tăng cường vào các loại thức ăn sữa, bột ngủ cóc, bánh mì, mì ăn liền, sữa bột đậu tương, bánh bích quy Ở Việt Nam sắt tăng cường vào nước mắm, bánh bích quy, bánh dinh dưỡng Mumsure cho phụ nữ trước có thai, phụ nữ có thai và cho bú, bột dinh dưỡng cho thời kỳ ăn bổ sung, bột dinh dưỡng Growsure, v.v (26) 17 1.5 GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Hình 1.2 đồ huyện Bố Trạch, Quảng Bình Huyện Bố Trạch có diện tích tự nhiên 2.124,2 km2, với diện tích trải rộng từ Tây sang Đông chiếm toàn chiều ngang Việt Nam; vừa tiếp giáp với Biển Đông vừa tiếp giáp đường biên giới Việt Nam và Lào Phía Nam giáp thành phố Đồng Hới, phía Bắc giáp thị xã Ba Đồn và huyện Quảng Trạch Toàn huyện có 28 xã và thị trấn, với đầy đủ địa hình đồng bằng, miền núi, trung du và ven biển Hội tụ đầy đủ hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển; có các tuyến đường giao thông huyết mạch chạy qua là đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam và các tỉnh lộ tạo thành mạng lưới giao thông ngang - dọc tương đối hoàn chỉnh Hơn nữa, Bố Trạch còn có cửa Cà Roòng - Noọng Ma (Việt Nam - Lào), có cảng Gianh, danh thắng tiếng Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới lần Có đường bờ biển dài 24 km, hình thành các khu du lịch, điểm dịch vụ, có bãi tắm Đá Nhảy Thành phần chủ yếu là dân tộc Kinh, Vân Kiều, Makong, Arem Về bản, người Kinh và các dân tộc khác trên địa bàn huyện Bố Trạch có chung đặc điểm văn hóa, xã hội, điều kiện kinh tế, đời sống sinh hoạt, đồng thời còn lưu giữ phong tục tập quán và truyền thống dân tộc Nghề nghiệp chủ yếu người dân là làm nông nghiệp: làm ruộng, làm rẫy, chăn nuôi nhỏ lẻ Các xã có nhà văn hóa, có trạng bị phương tiện loa, đài, truyền thông Hàng năm, các TYT xã có các chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe, Thang Long University Library (27) 18 với các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em Tuy nhiên chưa có chương trình nào phòng chống thiếu máu cho PNMT Hầu hết các xã đạt chuẩn quốc gia y tế Mỗi TYT có từ 5-8 cán bộ, có đầy đủ chức danh bảo đảm cho việc khám chữa bệnh TYT xã, thị trấn trên địa bàn huyện Chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em là mạng lưới phát triển toàn diện góp phần nâng cao sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em Tuy nhiên chương trình can thiệp thiếu máu PNMT và trẻ em chưa đạt kết mong muốn[34] Đây là lý để chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên địa bàn để có thể đưa kiến nghị phù hợp nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu máu PNMT (28) 19 1.6 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Tiền sử sinh đẻ và bệnh tật mẹ, tình trạng thai -Tuổi thai - Tiền sử sinh đẻ: sinh (số con)/sớm/sảy - Tiền sử và bệnh tật tại: thiếu máu và các bệnh liên quan đến thiếu máu (sốt rét, nhiễm giun, bệnh mạn tính ) - Tiếp cân dịch vụ y tế và tư vấn dinh dưỡng mang thai (uống viên sắt, acid folic ) Đặc điểm cá nhân: - Đặc điểm nhân học: Tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp - Kiến thức thực hành thiếu máu PNMT - Chăm sóc thời gian mang thai (chế độ dinh dưỡng, lao động, nghĩ ngơi) Thiếu máu phụ nữ mang thai Yếu tố gia đình: - Kinh tế - Vùng, miền sinh sống - Tình trạng hôn nhân Yếu tố cộng đồng: - Tiếp cận truyền thông - Phong tục, tập quán chăm sóc PNMT Thang Long University Library (29) 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Phụ nữ có thai danh sách quản lý TYT xã chọn huyện Bố Trạch - Quảng Bình Tiêu chí lựa chọn: - PNMT đồng ý tham gia nghiên cứu - PNMT có mặt thời điểm tiến hành thu tập số liệu cho nghiên cứu - Đối tượng có đầy đủ khả nghe, nói, không có dị tật bẩm sinh Tiêu chuẩn loại trừ: - Phụ nữ mang thai mắc các bệnh máu (Thalassemia), thai đôi - Phụ nữ mang thai không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2019 – 9/2019 Địa điểm nghiên cứu: xã huyện Bố Trạch, Quảng Bình 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu điều tra mô tả cắt ngang: n = z(1−α/2) p(1 − p) 2 n: Cỡ mẫu cần điều tra p: Tỷ lệ (%) ước tính nghiên cứu thiếu máu có trước Z: Ứng với độ tin cậy 95% thì z = 1,96 α: Là mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 5% : Sai số cho phép quần thể với mẫu nghiên cứu (30) 21 Lấy tỷ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai Lê Thị Thùy Trang và cộng (2017) Lệ Thủy, Quảng Bình là 27% [32] thì p = 0,27 và (1 - p) = - 0,27 = 0,73 Chọn sai số cho phép lấy: = 0,05 Thay số vào công thức, tính n = 303 Để tránh thiếu mẫu thất thoát phiếu, lấy thêm 10% Tổng số mẫu điều tra: n= 333 2.3.3 Cách chọn mẫu: Nhiều bước Huyện Bố Trạch có 30 xã và thị trấn: Bước 1: Chia xã theo vùng sinh thái: có vùng sinh thái, kinh tế, xã hội khác rõ rệt: Trong đó có 11 xã miền núi, trung du, 13 xã đồng bằng, xã ven biển Số phụ nữ mang thai vùng này gần Vậy vùng có đối tượng điều tra là: 333/3 = 111 người Bước 2: Chọn xã có chủ đích: Vùng núi, trung du: xã (Đảm bảo các xã có người dân tộc Makong, Arem, Vân kiều Đại diện cho xã vùng núi phần lớn có người dân tộc sinh sống); vùng đồng xã; vùng biển xã Tổng số là xã - Vùng núi/trung du: 111/4 = 28 người - Vùng đồng bằng: 111/3 = 37 người - Vùng ven biển: 111/2 ≈ 55 người Bước 3: Lập danh sách PNMT: Tại các xã đã chọn, y tế xã lập danh sách toàn phụ nữ mang thai thời điểm điều tra Kết số phụ nữ mang thai xã sau: Bảng 2.1 Số PNMT danh sách quản lý cuả TYT xã nghiên cứu Vùng sinh thái Vùng núi Vùng biển Xã PNMT Thượng Trạch 33 Tân Trạch 27 Sơn Trạch 31 Phúc Trạch 35 Thanh Trạch 57 Hải Trạch 56 Thang Long University Library (31) 22 Vùng đồng Đại Trạch 38 Nông Trường Việt Trung 40 Cự Nẫm 39 Tổng số PNMT 356 Bước 4: Chọn mẫu xã: Do số lượng PNMT xã chọn vào nghiên cứu so với cỡ mẫu cần thiết nghiên cứu không chênh nhiều, nghiên cứu định lựa chọn toàn số PNMT xã vào nghiên cứu Kết thu thập số liệu: quá trình nghiên cứu, số đối tượng làm ăn xa/ vắng nhà thời gian nghiên cứu nghiên cứu tiến hành vấn, xét nghiệm máu với 333 PNMT xã chọn cụ thể sau: Bảng 2.2 Số PNMT TYT xã tham gia vào nghiên cứu Vùng sinh thái Vùng núi Vùng biển Vùng đồng Xã PNMT Thượng Trạch 29 Tân Trạch 26 Sơn Trạch 29 Phúc Trạch 28 Thanh Trạch 56 Hải Trạch 54 Đại Trạch 37 Nông Trường Việt Trung 36 Cự Nẫm 38 Tổng số PNMT 333 2.4 Các biến, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá: Các nhóm biến số chính: - Thông tin chung (vùng sinh sống, dân tộc, tuổi, giới, học vấn, nghề nghiệp, điều kiện gia đình, v.v ) - Tiền sử sản khoa và bệnh tật (lần mang thai, số tại, tiền sử bệnh thiếu máu, viêm dày, sốt rét, v.v ) - Tình trạng thai sản (thời kỳ mang thai, tình trạng thai nghén, lao động mang thai, ăn uống mang thai, bệnh mắc, bổ sung sắt, v.v ) - Tiếp cận dịch vụ y tế thai kỳ (khám thai, tư vấn dinh dưỡng khám thai, tư vấn thiếu máu, v.v ) (32) 23 2.4.1 Biến số và số nghiên cứu TT I Biến số Chỉ số Loại biến số Phương pháp thu thập MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm nhân học A Dân tộc Số lượng, tỷ lệ % Định danh Phỏng vấn Tuổi Số lượng, tỷ lệ % Liên tục Phỏng vấn Vùng thái Định danh Phỏng vấn Học vấn Số lượng, tỷ lệ % Thứ bậc Phỏng vấn Nghề nghiệp Là nghề chiếm thời gian chính ĐTNC Định danh Phỏng vấn Tình trạng Tình trạng hôn nhân hôn nhân ĐTNC Định danh Phỏng vấn Kinh tế hộ Loại kinh tế mà gia đình gia đình ĐTNC xếp loại Thứ bậc Phỏng vấn sinh Số lượng, tỷ lệ % B Tiền sử sản khoa và bệnh tật liên quan đến thiếu máu Số lần mang Số lần ĐTNC mang thai, thai tính lần Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Là tình trạng có mắc bệnh Đã bị thiếu máu có kết luận thiếu máu NVYT trước mang thai lần này ĐTNC Nhị phân Phỏng vấn Là việc trước lần mang Đã điều trị thai này, ĐTNC đã thiếu máu điều trị thiếu máu hay chưa Nhị phân Phỏng vấn Là tình trạng có mắc bệnh viêm dày có kết luận NVYT trước mang thai lần này Nhị phân Phỏng vấn Số 10 11 12 Viêm dày Là số đã sinh và sống sót ĐTNC Thang Long University Library (33) 24 ĐTNC Là tình trạng có mắc bệnh sốt rét có kết luận NVYT trước mang thai lần này ĐTNC Nhị phân Phỏng vấn Là tình trạng có mắc bệnh Các bệnh ký khác có kết luận sinh trùng NVYT trước mang thai lần này ĐTNC Nhị phân Phỏng vấn Sốt rét 13 14 C Đặc điểm tình trạng thai sản lần này và bệnh tật liên quan đền thiếu máu 15 16 17 18 19 20 21 Là các giai đoạn thai kỳ Các giai ĐTNC thời điểm đoạn thai kỳ vấn Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Là cường độ làm việc Cường độ ĐTNC thời điểm làm việc vấn so với chưa mang thai Thứ bậc Phỏng vấn Ăn uống Là việc ăn uống bị mang thai nghén ĐTNC Nhị phân Phỏng vấn Uống viên Là việc uống viên sắt/axit sắt/axit Folic thời gian mang Folic thai ĐTNC Nhị phân Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Là mức độ nghén Dấu hiệu ĐTNC thời điểm nghén vấn Loại viên Là loại viên sắt/axit Folic sắt/axit bổ sung thời gian Folic bổ mang thai lần này sung Là việc ngoài uống viên Bổ sung các sắt/axit Folic thời loại thuốc gian mang thai ĐTNC khác còn loại nào khác không (34) 25 22 23 24 Viêm dày Là tình trạng ĐTNC có mắc viêm dày hay không Nhị phân Phỏng vấn Là tình trạng ĐTNC có mắc sốt rét hay không Nhị phân Phỏng vấn Là tình trạng ĐTNC có bệnh mắc ngoài các bệnh viêm dày, sốt rét, ký sinh trùng hay không Nhị phân Phỏng vấn Nhị phân Kết xét nghiệm Thứ bậc Kết xét nghiệm Sốt rét Các khác D Tình trạng thiếu máu PNMT 25 26 E Thiếu máu (chung, theo vùng, theo nhóm tuổi, dân tộc, điều kiện kinh tế…) Là tình trạng ĐTNC có thiếu máu thời điểm xét nghiêm hay không theo XN Hb Mức độ Là mức độ thiếu máu theo thiếu máu phân loại PNMT (độ I, II, III…) Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu PNMT Đặc điểm cá nhân (Tuổi, dân tộc, vùng, số lần mang thai, điều kiện kinh tế ) Chế độ dinh dưỡng, chế độ ăn uống, uống viên sắt Chăm sóc y tế Được tư vấn OR, 95%CI, p Tính toán OR, 95%CI, p Tính toán OR, 95%CI, p Tính toán Thang Long University Library (35) 26 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá Đánh giá thiếu máu: Định lượng Hemoglobin - Bình thường số lượng Hb là 120 -180g/l - Thiếu máu số lượng Hb< 120g/l Mức độ thiếu máu[1]: - Thiếu máu nhẹ: Hb từ 100 ≤ 110 g/l - Thiếu máu vừa: Hb từ 70 ≤ 100 g/l - Thiếu máu nặng: Hb < 70 g/l Đánh giá nghèo và cận nghèo: Theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 ban hành ngày 19/11/2015 - Chuẩn nghèo: Thu nhập 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn và 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị - Chuẩn cận nghèo: Thu nhập 1.000.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn và 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị[30] 2.5 Thu thập và xử lý số liệu 2.5.1 Thu thập số liệu - Dựa vào sổ quản lý thai sản xã đã chọn để thu thập thông tin Thời gian tiến hành xã ngày Vùng sinh thái Vùng núi Vùng biển Vùng đồng Xã Thời gian lấy mẫu Thượng Trạch 30/5/2019 Tân Trạch 01/6/2019 Sơn Trạch 03/6/2019 Phúc Trạch 05/6/2019 Thanh Trạch 16/6/2019 Hải Trạch 17/6/2019 Đại Trạch 18/6/2019 Nông Trường Việt Trung 20/6/2019 Cự Nẫm 27/6/2019 (36) 27 Các bước triển khai thu thập số liệu: Bước 1: Thống kế hoạch với các TYT xã Bước 2: Thông qua nhân viên y tế thôn gửi giấy mời tới PNMT và dặn dò điều cần thiết liên quan tới việc chuẩn bị xét nghiệm máu Bước 3: Tổ chức buổi thu thập số liệu: - PNMT tới TYT đánh dấu vào danh sách có sẵn - Phỏng vấn trực tiếp PNMT câu hỏi đã thiết kế sẵn (xem phụ lục 1) - Tiến hành thu mẫu: lấy mẫu bệnh phẩm mã hóa theo số ĐTNC và bảo quản theo quy trình lấy mẫu máu theo quy định Tình trạng thiếu máu thông báo trực tiếp cho PNMT sau có kết xét nghiệm PNMT bị thiếu máu cán y tế tư vấn, hỗ trợ giải đáp các thông tin đến bệnh, bảo mật thông tin và đưa vào danh sách quản lý TYT xã - Cán nghiên cứu kết hợp với CBYT TTYT Bố Trạch, cán TYT xã tư vấn, cung cấp số thông tin liên quan tới theo dõi thai kỹ và chế độ dinh dưỡng, lao động cho PNMT + Xét nghiệm máu: Kỹ thuật lấy máu: Các kỹ thuật viên xét nghiệm Trung tâm y tế Bố Trạch (TTYT) phối hợp với các TYT xã tổ chức lấy bệnh phẩm TYT xã Lấy 2ml máu tĩnh mạch PNMT, cho vào ống EDTA, lắc vào bảo quản nhiệt độ 4oC và đưa vào máy phân tích huyết học tự động 18 thông số Celltac alpha làm xét nghiệm Hb xác định tình trạng thiếu máu dinh dưỡng (Xem chi tiết phụ lục 3) + Công cụ thu thập số liệu: - Phiếu xét nghiệm cung cấp cho bệnh nhân nhằm thu thập kết chuẩn đoán tình trạng thiếu máu PNMT - Phiếu điều tra xây dựng dựa trên câu hỏi số nghiên cứu vần đề này đã triển khai trước đây[1],[7], [20],[22],[26],[28] Bộ phiếu thử nghiệm và chỉnh sửa trước khảo sát chính thức Bộ câu hỏi gồm các nội dung chính: Thông tin đặc điểm nhân học và gia đình ĐTNC; Tình trạng sản khoa và tiền sử bệnh tật; Tình trạng mang thai và tiếp cận dịch vụ y tế thai kỳ (Xem phụ lục 1) Thang Long University Library (37) 28 2.5.2 Xử lý số liệu - Số liệu xử lý theo các phương pháp thống kê mô tả (số lượng và tỷ lệ %) trên phần mềm SPSS 16.0 - Dùng tỷ suất chênh OR CI 95% và giá trị p để phân tích các yếu tố liên quan 2.6 Sai số và biện pháp khắc phục 2.6.1 Sai số Xét nghiệm Hb máu xác định tình trạng thiếu máu dinh dưỡng mà không thể rõ vi chất mà đối tượng thực thiếu (sự thiếu hụt dự trữ sắt, acid folic hay vitamin B12) Một số xét nghiệm như: Hematocrit hay Ferritine để xác định lượng sắt dự trữ có thể cho biết nguyên nhân thiếu máu dinh dưỡng đó có phải thiếu sắt hay không Tuy nhiên xét nghiệm này khá đắt tiền và mục tiêu nghiên cứu này là tìm hiểu chung thiếu máu dinh dưỡng, xét nghiệm sử dụng là xét nghiệm Hb máu thực phương pháp Cyamet Hb Việc thực lấy máu xét nghiệm đòi hỏi công tác chuẩn bị tốt, và số ĐTNC còn lo ngại cảm giác sợ đau, nhịn ăn sáng, lây truyền các bệnh qua đường máu ngày càng gia tăng Nghiên cứu sử dụng kết hợp lấy máu, xét nghiệm máu và vấn đối tượng cần nhiều thời gian đối tượng và cán y tế 2.6.2 Biện pháp khắc phục sai số Để khống chế sai số điều tra ban đầu, phiếu điều tra soạn thảo và cho điều tra thử, sau đó chỉnh sửa cho phù hợp trước mang điều tra hàng loạt Đội ngũ điều tra viên tập huấn, trước điều tra cộng đồng Trong quá trình thu thập, nghiên cứu viên giám sát và hỗ trợ điều tra viên chặt chẽ Sau buổi điều tra, các phiếu làm xã và rút kinh nghiệm cho ngày điều tra Kết xét nghiệm máu thông báo cho người phụ nữ sau họ đã hoàn thành xong vấn dừng nghiên cứu, nhằm hạn chế sai số vấn Các nhóm thu thập số liệu làm việc độc lập, nhóm vấn không biết giả thuyết nghiên cứu (38) 29 2.7 Đạo đức nghiên cứu - Đề cương nghiên cứu thông qua hội đồng xét duyệt đề cương trường ĐHTL thông qua - Các đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu và tự nguyện tham gia - Bộ câu hỏi không bao gồm câu hỏi riêng tư, các vấn đề nhạy cảm nên không ảnh hưởng tới sức khỏe và tâm lí đối tượng nghiên cứu - Các thông tin phục vụ cho nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích khác 2.8 Hạn chế nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả cắt ngang, huyện nên kết chưa thể đại diện rộng cho tình trạng thiếu máu phụ nữ mang thai nước - Xét nghiệm Hb máu xác định tình trạng thiếu máu dinh dưỡng mà không thể rõ vi chất mà đối tượng thực thiếu sắt, acid folic hay vitamin B12 Thang Long University Library (39) 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Các thông tin cá nhân và gia đình Bảng 3.1.Đặc điểm nhân học ĐTNC (n = 333) Nội dung Tuổi Tính chất SL % ≤ 18 tuổi 2,7 19 - 25 tuổi 92 27,6 26- 35 tuổi 187 56,2 36 tuổi trở lên 45 13,5 TB ±SD = 2,8±0,695 Dân tộc Nghề nghiệp Học vấn Kinh 276 82,9 Makong 28 8,4 Arem 28 8,4 Khác 0,3 Làm ruộng 77 23,1 Làm rẫy 77 23,1 Buôn bán, kinh doanh 46 13,8 CB-CN-VC 36 10,8 Khác 97 29,1 THCS trở xuống 97 29,1 THPT 150 45 Trên THPT 86 25,8 Nghiên cứu tiến hành trên 333 PNMT, đó độ tuổi PNMT 26 - 35 tuổi chiếm 56,2%, tuổi VTN là 2,7%, người Kinh chiếm: 82,9%, người Makong 8,4%, Arem 8,4%; Phụ nữ làm ruộng và làm rẫy chiếm 46,2%, CBCN- VC chiếm 10,8%, ngành nghề khác (nội trợ, biển…) 29,1%; Học vấn: PNMT học THPT 45%,học trên THPT là 25,8% (40) 31 Bảng 3.2.Đặc điểm gia đình ĐTNC (n = 333) Nội dung Vùng sinh thái Kinh tế gia đình Tính chất SL % Vùng biển 110 33,0 Đồng 111 33,3 Vùng núi/trung du 112 33,6 Nghèo 86 25,8 Cận nghèo 51 15,3 Không nghèo 196 58,9 PNMT sống vùng chiếm tỷ lệ tương đương nhau, PNMT sống các hộ gia đình nghèo và trung bình chiếm 41,1% 3.1.2 Thông tin sức khỏe và lịch sử sinh đẻ Bảng 3.3 Tiền sử sản khoa và bệnh tật ĐTNC (n = 333) Nội dung Số Số lần mang thai Thiếu máu Đã điều trị thiếu máu Tiền sử bệnh viêm dày Tiền sử bệnh sốt rét Tiền sử bệnh giun Tính chất SL % Con so 91 27,3 133 39,9 60 18,0 trở lên 49 14,7 Lần 91 27,3 Lần 130 39,0 >= lần 112 33,6 Đã 70 21,0 Chưa 263 79,0 Có 33 9,9 Không 300 90,1 Có 2,4 Không 325 97,6 Có 16 4,8 Không 317 95,2 Có 81 24,3 Không 252 75,7 Thang Long University Library (41) 32 Phụ nữ mang thai có chiếm 39,9%, có so là 27,3%, sinh trở lên là 14,7% Số PNMT lần đầu chiếm 27,3%, mang thai lần hai là 39,0%, mang thai từ ba lần trở lên là 33,6% PNMT đã bị thiếu máu là 21% có 9,9% đã điều trị thiếu máu Phụ nữ mang thai có tiền sử viêm dày là 2,4%, có tiền sử sốt rét là 4,8%, có tiền sử bệnh giun 24,3% Bảng 3.4 Tình trạng mang thai ĐTNC (n = 333) Nội dung Tính chất SL % tháng đầu 96 28,8 tháng 141 42,4 tháng cuối 96 28,8 Không nghén 172 51,7 Nghén ít 113 33,9 Nghén nhiều 48 14,4 Nhiều 54 16,2 Như bình thường 267 80,2 Ít 12 3,6 Nhiều 68 20,4 Ăn uống mang thai Như bình thường 237 71,2 Ít 28 8,4 Uống viên sắt/axit Folic Có 297 89,2 Không 36 10,8 Viêm dày 12 3,6 Sốt rét 0,6 Nhiễm giun 52 15,6 Các giai đoạn thai kỳ Dấu hiệu nghén Cường độ làm việc Các bệnh mắc thời kỳ mang thai ĐTNC mang thai thời điểm ba tháng chiếm 42,4%, còn lại là ba tháng đầu và ba tháng cuối là 28,8%.Tỷ lệ PNMT bị nghén nhiều 14,4%, nghén ít 33,9% Khi mang thai đa số phụ nữ mang thai lao động nhiều bình thường có 16,2%, PNMT lao động bình thường 80,2% Ăn uống bình thường là 71,2%, ít bình thường 8,4%, nhiều bình thường 20,4% Có 3,6% PNMT viêm dày, 15,6% bị nhiễm giun và 0,6% bị sốt rét Bảng 3.5 Thời gian bổ sung viên sắt (n = 333) (42) 33 Nội dung Thời gian bổ sung viên sắt Tuổi thai tháng đầu SL(%) tháng SL(%) tháng cuối SL(%) tháng đầu 81 (98,8%) (0%) (1,2%) tháng 98 (76,0%) 30 (23,%) (1,25%) tháng cuối 75 (84,3%) (7,9%) (7,9%) Tổng 254 (84,7%) 37 (12,3%) (3,0%) Tỷ lệ phụ nữ có uống viên sắt/ acid folic là 89,2% Hầu hết PNMT bổ sung viên sắt tháng đầu (84,7%), tháng (12,3%), tháng cuối (3,0%) Bảng 3.6 Sử dụng dịch vụ khám thai ĐTNC (n = 333) Nội dung Khám thai Tư vấn dinh dưỡng khám thai Tư vấn thiếu máu khám thai Nội dung tư vấn thiếu máu Tính chất SL % Đã khám 201 60,4 Chưa khám 132 39,6 Có 21 11,4 Không 164 88,6 Có 155 83,3 Không 31 16,7 Dấu hiệu nhận biết 142 76,8 Nguyên nhân gây thiếu máu 75 40,5 Tác hại thiếu máu 145 78,4 Biện pháp phòng chống 134 72,4 Có 39,6% chưa khám thai Trong số người khám thai có 83,4% tư vấn dinh dưỡng khám thai Nội dung tư vấn nhiều là tác hại thiếu máu (78,4%), dấu hiệu nhận biết (76,8%), biện pháp phòng chống (72,4%), ít là nguyên nhân gây thiếu máu (40,5%) Thang Long University Library (43) 34 3.2.THỰC TRẠNG THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 25,5% 74,5% thiếu máu không thiếu máu Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ chung phụ nữ có thai thiếu máu (n = 333) Kết xét nghiệm trên 333 PNMT có 85 PN thiếu máu chiếm tỷ lệ 25,5% Bảng 3.7 Mức độ thiếu máu phụ nữ có thai (n = 333) Mức độ thiếu máu SL % Nhẹ 66 77,6 Trung bình 19 22,4 Nặng 0 Tổng 85 100 Trong số 85 PNMT thiếu máu có 77,6% thiếu máu mức độ nhẹ (Hb từ 100 ≤ 110 g/l) và thiếu máu vừa 22,4% (Hb từ 70 ≤ 100 g/l) không có thiếu máu nặng (Hb < 70 g/l) Bảng 3.8 Tỷ lệ thiếu máu theo đặc điểm nhân học ĐTNC (n=333) (44) 35 Nội dung Dân tộc Tuổi Học vấn Nghề nghiệp SL Thiếu máu Tỷ lệ % Kinh 276 58 21,0 Dân tộc khác 57 27 47,4 Dưới 18 tuổi 44,4 19-25 tuổi 92 31 33,7 26-35 tuổi 187 31 16,6 Trên 36 tuổi 45 19 42,2 THCS trở xuống 97 47 48,5 THPT 150 28 18,7 Trên THPT 86 10 11,6 Làm ruộng 77 20 26 Làm rẫy 77 31 40,3 BB- KD 46 11 23,9 CB-CN-VC 36 11,1 Khác 97 19 19,6 Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ người dân tộc là 47,4%, cao gấp đôi phụ nữ người Kinh 21% Thiếu máu PNMT nhóm tuổi 15-18; 19-25; 26-35 và trên 35 tuổi với tỷ lệ là 44,4; 33,7; 16,6; và 42,2%, cao là nhóm tuổi VTN và PNMT trên 36 tuổi Tỷ lệ thiếu máu giảm dần theo trình độ học vấn, cao nhóm người THCS trở xuống là 48,5%, tiếp đến nhóm THPT là 18,7% và trên THPT là 11,6% Tỷ lệ thiếu máu người làm rẫy cao là 40,3%, là đến làm ruộng 26% Các nhóm còn lại chiếm tỷ lệ 11,1% - 23,9% Bảng 3.9 Tỷ lệ thiếu máu theo vùng sinh thái và kinh tế gia đình ĐTNC (n=333) SL Thiếu máu Tỷ lệ % Vùng ven biển 110 25 22,7 Đồng 111 14 12,6 Vùng núi/trung du 112 46 41,1 Nghèo 86 39 45,3 Cận nghèo 51 18 35,3 Không nghèo 196 28 14,3 Nội dung Vùng sinh thái Kinh tế gia đình Thang Long University Library (45) 36 Tỷ lệ thiếu máu thấp phụ nữ gia đình không nghèo 14,3%; cận nghèo là 35,3% và cao là các phụ nữ nghèo 45,3% Tỷ lệ thiếu máu số PNMT sống vùng núi cao là 32,4% Vùng đồng và vùng biển có tỷ lệ tương đương (23% và 21,7%) Bảng 3.10 Tỷ lệ thiếu máu theo số lần mang thai và số có (n=333) SL Thiếu máu Tỷ lệ % Con so 91 25 27,5 133 26 19,5 60 15 25 trở lên 49 19 38,8 lần 91 25 27,5 lần 130 26 20 >= lần 112 34 30,4 Nội dung Số Số lần mang thai Tỷ lệ thiếu máu cao người mang thai nhiều lần và có nhiều (38,8% và 30,4%), thấp người mang thai lần và (20 và 19,5%) Bảng 3.11 Phân bố thiếu máu theo giai đoạn thai kỳ ĐTNC (n=333) Giai đoạn thai kỳ SL Thiếu máu Tỷ lệ % tháng đầu 96 30 31,2 tháng 141 39 27,7 tháng cuối 96 16 16,7 Tỷ lệ thiếu máu PNMT tháng đầu 31,2%, tháng 27,7%, tháng cuối thấp 16,7% 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu phụ nữ mang thai Bảng 3.12 Mối liên quan số đặc điểm nhân học với thiếu máu đối tượng nghiên cứu (46) 37 Thiếu máu Đặc điểm Độ tuổi Dân tộc Nghề nghiệp Trình độ học vấn Có Không SL % SL % > 35 tuổi 19 42,2 26 57,8 ≤ 35 tuổi 66 OR (CI 95%) p 2,4 22,9 222 77,1 (1,2 – 4,7) p < 0,01 Khác 27 47,4 30 52,6 Kinh 58 21 218 79 Làm ruộng, làm rẫy 51 33,1 103 66,9 Khác 34 ≤THPT 75 30,4 172 69,6 > THPT 10 11,6 19 145 76 81 3,3 (1,8 – 6,1) p< 0,01 2,1 (1,2 – 3,4) p< 0,05 3,3 88,4 (1,6 – 6,7) p< 0,02 PNMT trên 35 tuổi có khả bị thiếu máu cao gấp 2,4 lần so với PNMT 35 tuổi (p<0,01) Phụ nữ dân tộc có khả bị thiếu máu cao gấp 3,3 lần phụ nữ Kinh (p<0,01) PNMT làm ruộng, làm nương rẫy có khả thiếu máu cao gấp 2,1 lần so với ngành nghề khác (p<0,05) Phụ nữ THPT trở xuống có khả thiếu máu cao gấp 3,3 lần so với phụ nữ THCN trở lên (p<0,02) Bảng 3.13 Mối liên quan số đặc điểm gia đình PNMT với thiếu máu (n = 333): Thiếu máu OR (CI 95%) p 4,2 (2,5- 7,2) p< 0,01 3,2 39 17,6 182 82,4 (1,9 – 5,4) p< 0,01 Đặc điểm gia đình Có SL Kinh tế gia đình Vùng sinh thái Nghèo, cận nghèo Không % 57 41,6 SL % 80 58,4 28 14,3 168 85,7 Vùng núi/trung du 46 41,1 Vùng biển, đồng Không 66 58,9 PNMT các gia đình nghèo, cận nghèo có khả thiếu máu cao 4,2 lần PNMT thai có kinh tế không nghèo PNMT sống vùng núi có khả Thang Long University Library (47) 38 thiếu máu cao gấp 3,2 lần phụ nữ mang thai vùng ven biển, đồng Khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Bảng 3.14 Mối liên quan số yếu tố cá nhân đối tượng mang thai với thiếu máu (n = 333): Thiếu máu Nội dung Số lần mang thai Số có Tính chất Có Không SL % SL % ≥ lần 34 30,4 78 69,6 < lần 51 23,1 170 76,9 ≥ 19 38,8 < 66 23,2 218 76,8 30 62,1 OR (CI 95%) p 1,4 (0,8– 2,4) p> 0,05 2,0 (1,1– 3,9) p> 0,05 Đối tượng nghiên cứu mang thai từ lần trở lên và có trở lên có nguy thiếu máu cao so với đối tượng nghiên cứu có thai lần và 1,4 - lần Khác biệt này không có ý nghĩa thống kê p> 0,05 Bảng 3.15: Mối liên quan tiền sử bệnh ĐTNC với thiếu máu (n = 333): Thiếu máu Tiền sử bệnh Thiếu máu trước mang thai Tiền sử viêm dày Tiền sử sốt rét Bệnh nhiễm giun Có Không OR (CI 95%) SL % SL % Có 39 55,7 31 44,3 Không 46 5,9 17,5 217 82,5 (3,3– 10,4) Có 62,5 37,5 Không 80 5,1 24,6 245 75,4 (1,1 – 21,8) Có 12 75,0 25,0 Không 73 10,0 23,0 244 77,0 (3,1– 32,0) Có 37 45.7 44 54.3 Không 48 19.0 204 81.0 3.5 (2.0– 6.1) p p< 0,01 p< 0,02 p< 0,01 p< 0.01 PNMT thiếu máu trước mang thai có khả thiếu máu cao gấp 5,9 lần so với PNMT không thiếu máu trước mang thai p < 0,01 PNMT bị bệnh viêm dày có khả thiếu máu cao gấp 5,1 lần so với PNMT chưa bị bệnh p < 0,02 (48) 39 PNMT bị sốt rét có khả thiếu máu cao gấp 10 lần so với PNMT chưa bị bệnh sốt rét với p <0,01 PNMT không bị nhiễm giun có khả thiếu máu cao gấp 3,5 lần so với PNMT chưa bị nhiễm giun p<0,01 Bảng 3.16 Mối liên quan tình trạng mang thai lần này ĐTNC với thiếu máu: (n = 333) Thiếu máu Tình trạng mang thai Có Không SL % SL % 16,7 80 83,3 OR (CI 95%) Thời kỳ thai tháng cuối 16 tháng đầu 69 2,0 29,1 168 70,9 (1,1– 3,7) Dấu hiệu nghén Nghén nhiều 26 54,2 Không/ít nghén 59 Lao động nặng Lao động mang Nhẹ bình 79 thai thường, bình thường 22 p< 0,02 45,8 4,5 20,7 226 79,3 (2,3– 8,5) 50,0 p p< 0,01 50,0 24,6 242 1,9 75,4 (1,0– 3,5) p< 0,05 PNMT tháng cuối có khả thiếu máu gấp lần PNMT so với PNMT tháng đầu Nghén nhiều có khả thiếu máu cao gấp 4,5 lần không bị nghén, nghén ít Lao động nặng mang thai có khả thiếu máu cao gấp 1,9 lần lao động nhẹ bình thường, bình thường Khác biệt này có ý nghĩa thống kê p< 0,05 Bảng 3.17 Mối liên quan ăn uống mang thai ĐTNC với thiếu máu: (n = 333) Thiếu máu Sử dụng dịch vụ khám thai Ăn uống mang thai Uống viên sắt/ acid folic Có Không SL % SL % Ít hơn/bằng bình thường 17,9 23 82,1 Nhiều bình thường 80 26, 225 73,8 Không 31 86,1 Có 54 18,2 243 OR p (CI 95%) 1,6 (0,6– 4,4) 13,9 27,9 81,8 (10,3 - 75) Thang Long University Library p>0,05 p< 0,01 (49) 40 Không có mối liên quan số lượng thức ăn bà mẹ với tỷ lệ thiếu máu PNMT không bổ sung viên sắt/acid folic có khả thiếu máu cao gấp 27,9 lần so với PNMT bổ sung Khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0,01 Bảng 3.18 Mối liên quan sử dụng dịch vụ khám thai ĐTNC với thiếu máu: (n = 333) Thiếu máu Nội dung Khám thai Tính chất Chưa khám Đã khám Tư vấn dinh dưỡng khám thai Không Tư vấn thiếu máu mang thai Không Có Có Có Không SL % SL 10 5,0 191 95,0 75 55,0 57 % 25,1 43,2 (25,1– 51,7) 32 21,3 118 78,7 3,0 65 97 72 57,6 53 42,4 13 6,2 OR (CI 95%) 8,8 (2,0–37,9) 20,3 195 93,8 (10,4– 39,5) p p< 0,01 p< 0,01 p< 0,01 PNMT chưa khám thai có khả thiếu máu cao gấp 25 lần phụ nữ khám Không tư vấn dinh dưỡng khám thai có khả thiếu máu cao gấp 8,8 lần PNMT không tư vấn Không tư vấn thiếu máu mang thai có khả thiếu máu cao gấp 20,3 lần PNMT không tư vấn Khác biệt này có ý nghĩa thốnq kê p< 0,01 (50) 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng thiếu máu PNMT địa bàn nghiên cứu Kết nghiên cứu trên 333 PNMT cho thấy có 85 PNMT bị thiếu máu, chiếm tỷ lệ 25,5% Theo phân loại WHO tầm quan trọng sức khỏe cộng đồng, tỷ lệ thiếu máu địa bàn nghiên cứu chúng tôi mức trung bình [54] Tỷ lệ thiếu máu PNMT chúng tôi thấp số liệu chung toàn quốc năm 2014 là 32,8% [39], thấp nhiều so với nghiên cứu Đắk Lắk 50,1% [20] Tuy nhiên, lại cao so với số nghiên cứu khác: Nghiên cứu Hà Nam cho thấy tỷ lệ thiếu máu PNMT là 16,2% [29] Tại Hưng Yên tỷ lệ thiếu máu chung phụ nữ tuổi sinh đẻ là 20,8% [26] và số nghiên cứu TP Hồ Chí Minh là 17,5%; 20,19%;20,19% [19];[22];[27] Tỷ lệ thiếu máu dao động nhiều các nghiên cứu từ 16,2% - 50,1% Rõ ràng là thiếu máu PNMT liên quan chặt chẽ với điều kiện kinh tế, xã hội Nghiên cứu Đắk Lắk tiến hành từ năm 2008 trên đối tượng là người dân tộc thiểu số, nên có thể là nguyên nhân khiến tỷ lệ thiếu máu PNMT Đắk Lắk cao nhiều so với nghiên cứu chúng tôi và các nghiên cứu khác Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình có đời sống kinh tế khó khăn, ý thức chăm sóc sức khoẻ y tế và chăm sóc sức khoẻ sinh sản người dân còn nhiều hạn chế, chương trình sức khỏe thiếu máu chưa quan tâm nhiều nên tỷ lệ thiếu máu cao so với nghiên cứu Hà Nam và TP Hồ Chí Minh So với các nghiên cứu nước ngoài, tỷ lệ thiếu máu PNMT nghiên cứu chúng tôi cao số nước phát triển Canada, Đức, Bỉ, Italy (10-15,5%)[53] và thấp số phát triển: Campuchia, Angola, Nigeria (50-70%)[53] Sự khác biệt này là cách chọn mẫu khác nhau, điều kiện chăm sóc y tế và chăm sóc tiền thai quốc gia có khác Tuy nhiên, nhìn chung tỷ lệ thiếu máu thai kỳ các nghiên cứu trên (cả Việt Nam và nước ngoài) nằm mức phân loại tỷ lệ thiếu máu chung theo phân loại WHO Ethiopia là nước châu Phi có các số sức khỏe bà mẹ, trẻ em tương đương với nước ta Kết chúng tôi tương tự với nghiên cứu Ethiopia tác giả Kefiyalew F năm 2014 (27,9%)[42] và cao nghiên cứu tác giả Jemal Haidar Ethiopia (30,4%)[43], nguyên nhân có thể nghiên cứu Jemal Haidar tiến hành vào năm 2005, đời sống kinh tế chất lượng sống, dịch vụ chăm sóc sức khỏe chưa Thang Long University Library (51) 42 cải thiện Tỷ lệ PNMT nghiên cứu chúng tôi cao so với nghiên cứu Nigeria (23,2%)[41] Lý có thể là khác điều kiện kinh tế, xã hội các dịch dụ y tế Ở Negiria, chương trình tẩy giun uống thuốc phòng sốt rét là phổ biến Phòng các bệnh có liên quan đến thiếu máu PNMT là yếu tố làm giảm tỷ lệ thiếu máu Khi so sánh với nghiên cứu Taseer và cộng (tỷ lệ PNMT thiếu máu là 55,2%) thì nghiên cứu chúng tôi lại thấp nhiều nghiên cứu Taseer thực miền nam Punjab, Pakistan, khu vực còn nhiều rào cản vấn đề sức khỏe cộng đồng đặc biệt là phụ nữ và trẻ em[43] Nghiên cứu huyện Bố Trạch có kết 77,6% số PNMT thiếu máu mức độ nhẹ, 22,4% thiếu máu mức độ trung bình và không có thiếu máu mức độ nặng Nghiên cứu bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh cho thấy 62,3% thiếu máu nhẹ và 37,7% thiếu máu trung bình[19] Trong nghiên cứu bệnh viện phụ sản Trung ương có 0,2% PNMT thiếu máu nặng, 5,3% thiếu máu trung bình và 94,5% thiếu máu nhẹ[1] Hai nghiên cứu này tiến hành từ năm 2007 nên còn có thiếu máu mức độ nặng và tỷ lệ thiếu máu trung bình cao Hiện nay, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em đã quan tâm nhiều hơn, đó có dự phòng và điều trị thiếu máu PNMT nên thiếu máu chủ yếu mức độ nhẹ 4.2 Các yếu tố liên quan đến thiếu máu PNMT Nhiều nghiên cứu nước trên giới đã chứng minh là có nhiều yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu PNMT Trong nghiên cứu chúng tôi, số yếu tố cá nhân, tiền sử thai nghén bệnh tật và dịch vụ y tế, xã hội đã phân tích và xác định là yếu tố liên quan có ý nghĩa đến tình trạng thiếu máu PNMT 4.2.1 Mối liên quan đặc điểm nhân học ĐTNC với thiếu máu Tuổi: Tuổi sinh đẻ bà mẹ luôn là số vấn đề các nhà sản khoa quan tâm Tuổi mẹ liên quan đến hoàn thiện hay suy giảm các chức thể bà mẹ, ảnh hưởng đến quá trình mang thai phát triển thai nhi Trong nghiên cứu này chúng tôi tìm hiểu thiếu máu PNMT nhóm tuổi 18; 19-25; 26-35 và trên 35 tuổi Kết là thiếu máu PNMT với tỷ lệ là 44,4; 33,7; 16,6 và 42,2% Nhóm tuổi 18 (52) 43 tỷ lệ thiếu máu cao so với các nhóm tuổi khác (chiếm tỷ lệ 44,4%) Đây là nhóm tuổi vị thành niên, phát triển thể chưa hoàn thiện để đảm bảo cho chức sinh sản Ở nhóm tuổi này kiến thức chăm sóc thai sản chưa tốt, điều kiện kinh tế và dinh dưỡng hạn chế nên cần phải quan tâm nhiều đến chăm sóc sức khỏe mang thai, đó có bệnh thiếu máu Khi tìm hiểu mối liên quan chúng tôi thấy nhóm tuổi trên 35 tuổi trở lên có tỷ lệ thiếu máu cao (42,4%) (p< 0,05) Ở nhóm tuổi này chức các quan thể người mẹ đã suy giảm, không còn phù hợp cho quá trình mang thai và sinh đẻ Vì thế, tượng thiếu máu phổ biến nhóm tuổi này Tỷ lệ này phù hợp với kết nghiên cứu tỉnh Bạc Liêu: phụ nữ trên 35 tuổi có nguy thiếu máu thiếu sắt gấp 3,6 lần so với thai phụ có độ tuổi 19 - 30 tuổi[28], với nghiên cứu huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh: tuổi bà mẹ từ 35 trở lên có nguy thiếu máu cao gấp 6,52 lần so với phụ nữ 35 tuổi[22] Kết chúng tôi tương tự nghiên cứu khác Hưng Yên tỷ lệ thiếu máu nhóm 15-29 tuổi là 9,7% và tăng nhóm tuổi 30-39 là 22,7% và cao nhóm tuổi từ 40-49 tuổi là 28%; lứa tuổi từ 30 trở lên phụ nữ có nguy thiếu máu cao 2,2 lần so với lứa tuổi thấp hơn[26] Đây là sở để đưa lời khuyên hữu ích cho phụ nữ việc lựa chọn độ tuổi để sinh đẻ cách tốt nhằm hạn chế nguy thiếu máu quá trình mang thai Tuổi thai: Nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ thiếu máu PNMT tháng đầu là cao 31,2%, tháng là 27,7%, tháng cuối 16,7% Nghiên cứu không tìm mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi thai với tình trạng thiếu máu Tuy nhiên, số nghiên cứu khác đã tỷ lệ thiếu máu tăng dần theo tuổi thai nghiên cứu Đắk Lắk[20] Nghiên cứu Hà Nam, tỷ lệ thiếu máu số PNMT từ - tuần là 6,7%; 10 - 13 tuần là 14,0 % và số PNMT từ 14 - 16 là 24,0 % (p<0,05)[29] Dân tộc: PNMT người dân tộc có tỷ lệ thiếu máu cao 47,4% với nguy thiếu máu cao lần so với phụ nữ người Kinh Kết này giống với kết nghiên cứu Đắk Lắk với tỷ lệ thiếu máu PNMT dân tộc thiểu số là 50,1% cao so với dân tộc Kinh [20] Chế độ ăn ít đạm, rau xanh, nhiễm giun, và sốt rét có thể là các yếu tố chính gây thiếu máu đồng bào người dân tộc[13] Thêm vào đó, ít sử dụng dịch vụ khám thai, không uống viên sắt là yếu tố quan trọng gây thiếu máu các đối tượng này Học vấn: Tỷ lệ thiếu máu giảm dần theo trình độ học vấn, cao nhóm người THCS là 48,5%, tiếp đến nhóm THPT là 18,7% và trên cấp THPT là Thang Long University Library (53) 44 11,6% Nghiên cứu tìm mối liên quan học vấn với tình trạng thiếu máu PNMT có học vấn THPT trở xuống có nguy thiếu máu cao phụ nữ học vấn cao 3,3 lần PNMT có trình độ từ phổ thông trung học trở lên phần lớn có việc làm và thu nhập ổn định, mặt khác họ giáo dục chăm sóc và có hiểu biết tốt mang thai, đó là các yếu tố giúp cho tỷ lệ thiếu máu nhóm này thấp so với các PNMT có trình độ văn hóa thấp Ngoài ra, trình độ học vấn thấp làm khả tiếp cận y tế thấp, yếu tố thuận lợi gây nên thiếu máu PNMT Một số nghiên cứu khác tìm mối liên quan này: nghiên cứu trên 227 PNMT có độ tuổi lao động từ 16-40 tuổi Trung tâm sức khỏe ban đầu Nigeria F.I Buseri cho thấy tỷ lệ thiếu máu tăng nhóm PNMT có trình độ thấp[53] Ma AG và cộng nghiên cứu bệnh thiếu máu PNMT các khu vực khác Trung Quốc cho thấy tỷ lệ thiếu máu phụ thuộc vào trình độ học vấn[40] Nghề nghiệp: tỷ lệ thiếu máu người làm rẫy cao là 40,3%, là đến làm ruộng 26% Chúng tôi cho rằng, tỷ lệ thiếu máu phụ nữ làm rẫy và làm nông cao là điều kiện vật chất, kinh tế còn khó khăn, công việc nặng nhọc, vất vả, kiến thức và khả tiếp cận các thông tin sức khỏe còn hạn chế, v.v… Bên cạnh đó họ trực tiếp làm việc trên đồng ruộng, thói quen sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, điều kiện bảo hộ lao động không tốt dễ dẫn đến tình trạng mắc giun sán, nguyên nhân làm tăng tỷ lệ thiếu máu đối tượng này Sử dụng kiểm định thống kê, chúng tôi đã thấy có mối liên quan nghề nghiệp và tình trạng thiếu máu, PNMT làm nông, nương rẫy có khả thiếu máu cao phụ nữ làm nghề khác 2,1 lần Nghiên cứu Phan Thị Ngọc Bích (2008) điều tương tự, thai phụ làm ruộng có khả thiếu máu cao các nghề nghiệp khác[1] 4.2.2 Mối liên quan với số đặc điểm gia đình PNMT Vùng sinh sống: Sự khác biệt điều kiện sinh sống là yếu tố ảnh hưởng đến thiếu máu quá trình mang thai người phụ nữ Kết nghiên cứu Bố Trạch cho thấy, tỷ lệ thiếu máu số PNMT sống vùng núi cao là 41,1% Vùng đồng và vùng biển có tỷ lệ tương đương (23% và 21,7%) (p < 0,05) PNMT sống vùng núi có nguy thiếu máu cao gấp 3,2 lần PNMT vùng biển, đồng Kết này là phù hợp với tình hình Việt Nam các nước kém phát triển Nghiên cứu Nguyễn Xuân Ninh cho thấy Việt Nam tỷ lệ thiếu máu phụ nữ trước và mang thai (54) 45 tất các vùng mức trung bình và nặng theo mức phân loại ý nghĩa sức khỏe cộng đồng WHO; vùng núi phía Tây Bắc và vùng Bắc ven biển Miền Trung nơi có tỷ lệ thiếu máu PNMT mức nặng[18] Kinh tế: PNMT có hoàn cảnh kinh tế khá có điều kiện dinh dưỡng đầy đủ Khi mang thai nhu cầu sắt tăng khoảng lần so với bình thường, đó thai phụ có kinh tế kém, với chế độ ăn ít đạm nhiều tinh bột dẫn đến tình trạng giảm hấp thu sắt và nguy thiếu máu thiếu sắt là khó tránh khỏi Nghiên cứu Lê Minh Chính thực trạng thiếu máu phụ nữ Sán Dìu, cho thấy tỷ lệ thiếu máu phụ nữ sống điều kiện nhà vệ sinh (44,1%) cao so với người có nhà hợp vệ sinh (32,1%), có mối liên quan tình trạng vệ sinh nhà và ngoại cảnh với thiếu máu (p<0.01)[7] Kết nghiên cứu này cho thấy cho thấy, tỷ lệ thiếu máu thấp phụ nữ gia đình không nghèo (14,3%); nghèo, cận nghèo (41,6%) Nguyễn Nhật Quang kết tương tự, nhóm PNMT nghèo có tỷ lệ thiếu máu cao (31,8% so với 21,5%)[22] Tác giả Phan Thị Ngọc Bích đã ghi nhận, tỷ lệ thiếu máu cao người nghèo, người sống vùng kinh tế khó khăn, thai phụ sống nông thôn, nguy thiếu máu cao 1,49 lần so với thai phụ sống thành thị[1] 4.2.3 Mối liên quan với số yếu tố tiền sử sản khoa và bệnh tật Số lần mang thai, số có: Trong nghiên cứu này, thiếu máu cao người mang thai nhiều lần và đã có nhiều (30,4% và 38,8%), thấp người mang thai lần đầu và chưa có (27,5%) Các bà mẹ có số lần mang thai từ lần và có trở lên có nguy thiếu máu cao gấp 1,4 - lần so với bà mẹ có thai lần và có ít Tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết nghiên cứu Củ Chi PNMT sinh lần trở lên có nguy thiếu máu cao gấp 2,42 lần PNMT sinh lần[22] Nghiên cứu tỉnh Bạc Liêu, cho thấy thai phụ sinh càng nhiều lần có nguy thiếu máu càng cao Thai phụ sinh từ lần trở lên có nguy thiếu máu thiếu sắt gấp 12 lần so với thai phụ mang thai lần đầu[28] Nghiên cứu Đắk Lắk PNMT ≥4 lần có nguy thiếu máu cao gấp 3,5 lần[20] Nghiên cứu Taseer trên miền nam Punjab và nghiên cứu Jenmal Haider Ethiopia cho thấy thiếu máu liên quan nhiều với PNMT nhiều lần và có nhiều con[43],[49] Điều này có thể giải thích đa số phụ nữ sinh nhiều lần trở lên không đủ lượng sắt nhu cầu mẹ và thai, bắt buộc phải sử dụng đến lượng sắt dự trữ người Thang Long University Library (55) 46 mẹ đó làm cạn kiệt lượng sắt dẫn đến thiếu máu mẹ Mặt khác, mang thai nhiều lần, chế độ chăm sóc mẹ và thai y tế và dinh dưỡng có thể không tốt người PNMT ít lần hơn, đó là yếu tố góp phần làm tăng nguy thiếu máu PNMT nhiều lần Ở PNMT lần đầu, chuẩn bị và kiến thức cho quá trình mang thai và làm mẹ không tốt PNMT lần 2, lần Sốt rét: Nghiên cứu Ndyomugyenyi, trên 834 phụ nữ đến khám thai Huyện Masindi phía Tây Uganda Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét là 42,6%[15] Một nghiên cứu Siza JE (2008) Moshi, Tanzania tỷ lệ PNMT bị bệnh sốt rét (14,8%) có yếu tố nguy liên quan đến cân nặng sinh thấp trẻ sơ sinh[53] Trong nghiên cứu này 4,8% có tiền sử sốt rét; nghiên cứu tìm mối liên quan tiền sử bệnh sốt rét với thiếu máu PNMT PNMT bị sốt rét có nguy thiếu máu cao gấp 10 lần so với PNMT chưa bị sốt rét Nhiễm giun: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh nhiễm giun có liên quan chặt chẽ với tình trạng thiếu máu PNMT đặc biệt là nhiễm giun móc gây hậu xấu tới sức khỏe bà mẹ trẻ em và phát triển thể lực các hệ tương lai nghiên cứu Hoàng Văn Miêng Thái Bình[16] hay nghiên cứu Nguyễn Song Tú cùng cộng Hà Nội[26] Trong nghiên cứu Nguyễn Song Tú Hưng Yên, phụ nữ tuổi sinh đẻ nhiễm giun có nguy mắc thiếu máu gấp lần so với người không nhiễm[26] Nghiên cứu Nguyễn Nhật Quang TP Hồ Chí Minh đã chứng minh nhiễm giun có liên quan chặt chẽ với tình trạng thiếu máu PNMT PNMT nhiễm giun móc bị thiếu máu cao gấp 14,62 lần PNMT không bị nhiễm giun móc[22] Từ năm 2005, Belachew T và Legesse Y nghiên cứu trên 168 phụ nữ có thai tới khám bệnh viên Trường Đại học Jima - Tây Nam Ethiopia đã kết luận thai phụ có tiền sử nhiễm giun móc, tỷ lệ thiếu máu cao gấp lần thai phụ không có tiền sử nhiễm giun móc[48] Nghiên cứu Zeina Makhoul và cộng sự, trên 3.531 phụ nữ sống vùng đồng Đông Nam Nepal thấy nhiễm giun móc làm tăng nguy thiếu máu nặng tiến triển và thiếu máu thiếu sắt[44] Trong nghiên cứu chúng tôi có tìm hiểu tình trạng bị nhiễm giun thông qua vấn PNMT PNMT bị nhiễm giun có 24,3% Có khác biệt tỷ lệ thiếu máu PNMT bị nhiễm giun theo các mức độ (p< 0,05) Trong đó PNMT nhiễm giun bị thiếu máu có tỷ lệ là 45,7% (56) 47 4.2.4 Mối liên quan với số yếu tố tình trạng mang thai lần này ĐTNC với thiếu máu Chế độ dinh dưỡng, tình trạng thai nghén: Có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu PNMT, đó thiếu máu cung cấp dinh dưỡng không đầy đủ đóng vai trò quan trọng Nếu mang thai chế độ ăn uống không tăng lên, thiếu thức ăn có nguồn gốc động vật (thịt, cá, trứng, sữa…) dẫn tới không đáp ứng đủ lượng, protein, sắt, các vitamin và các yếu tố vi lượng cần thiết Đồng thời bị nghén, nôn nhiều, giảm độ toan dịch vị càng dẫn tới rối loạn hấp thu, làm tăng nguy thiếu dinh dưỡng Nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt PNMT là lượng sắt đưa vào giảm, nhu cầu tăng cao, nôn nghén nhiều, giảm nồng độ toan dịch vị, chế độ ăn uống nghèo nàn, thiếu thức ăn có nguồn gốc thực vật[3],[25] Nghiên cứu này không tìm mối liên quan chế độ ăn uống và tỷ lệ thiếu máu mang thai PNMT tìm tình trạng nghén với thiếu máu PNMT bị nghén nhiều có khả thiếu máu cao gấp 4,5 lần người không bị nghén/nghén ít Bổ sung sắt/acid folic: Nghiên cứu tìm mối liên quan, PNMT không uống bổ sung viên sắt/acid folic có khả thiếu máu cao gấp 27,9 lần so với người bổ sung Việc bổ sung viên sắt cho PNMT là cần thiết Nhiều nghiên cứu bổ sung sắt đường uống viên sắt sử dụng các dạng thực phẩm tăng cường sắt, cho kết làm giảm đáng kể tình trạng thiếu máu Nghiên cứu Huỳnh Nam Phương và cộng sự, hiệu bổ sung sắt folic lên tình trạng thiếu máu và dự trữ sắt phụ nữ 20-35 tuổi Hòa Bình, đã làm cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt còn 3,3%[21] Việc uống sắt thai kỳ ảnh hưởng đến thiếu máu tìm nghiên cứu Hà Nam: PNMT uống sắt ít tháng thai kỳ có tỷ lệ thiếu sắt thấp PNMT không uống sắt đủ tháng (6,0% so với 10,6%, p<0,05)[29] Tương tự, nghiên cứu Đắk Lắk PNMT không dùng các chế phẩm chứa sắt có nguy thiếu máu gấp 6,85 lần bình thường[20] Tuy nhiên, nghiên cứu này, tỷ lệ phụ nữ có uống viên sắt/acid folic là 89,2%, đó Hầu hết PNMT bổ sung viên sắt thời gian tháng đầu (87,4%), tỷ lệ PNMT uống bổ sung sắt/acid folic vào tháng và tháng cuối thấp (12,3 và 3%) Do đó vấn đề này cần quan tâm nhiều Thang Long University Library (57) 48 4.2.5 Mối liên quan với số yếu tố tiếp cận dịch vụ y tế thai kỳ Theo quy định Bộ Y tế, thai kỳ PNMT phải khám thai ít lần, vào tháng đầu, tháng và tháng cuối Tuy nhiên khám đầy đủ thì phải là lần thai kỳ bình thường, còn thai kỳ nguy cao như: bệnh tim, cao huyết áp… thì số lần khám thai nhiều với nhịp độ khít hơn, phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý người mẹ Năm 2010, Lê Minh Chính đã tiến hành nghiên cứu Thực trạng thiếu máu phụ nữ Sán Dìu thời kỳ mang thai huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên và hiệu biện pháp can thiệp Mô hình giáo dục phòng chống thiếu máu phụ nữ Sán Dìu, đã phối hợp các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe với các giải pháp kỹ thuật, các chương trình đào tạo tăng cường lực cho cán y tế tư vấn chăm sóc hỗ trợ PNMT Kết can thiệp đã làm giảm 27,3% tỷ lệ thiếu máu PNMT[7] Điều đó đã cho thấy tầm quan trọng tiếp cận dịch vụ y tế PNMT để phòng chống thiếu máu Tuy nhiên nghiên cứu này có đến 60,4% ĐTNC chưa khám thai Với người khám thai, nội dung tư vấn dinh dưỡng và thiếu máu thấp (46%; 6,3%) Nội dung chủ yếu thiếu máu tư vấn là dấu hiệu nhận biết và tác hại thiếu máu với PNMT chiếm 42,6%; 43,5%, là nguyên nhân và biện pháp phòng chống thiếu máu là 22,5% và 40,2% Tỷ lệ phụ nữ khám thai nghiên cứu chúng tôi thấp nhiều so với các nghiên cứu khác Nghiên cứu Điện Biên, 24,7% bà mẹ không khám thai đâu Nhóm này chủ yếu là các bà mẹ người Mông (78,3%), thuộc nhóm hộ nghèo (chiếm 74,3%) và chủ yếu là nhóm không học (chiếm 71,6%) Khoảng 27,7% bà mẹ hỏi cho biết họ không nhận tư vấn hay hướng dẫn kiến thức gì liên quan đến mang thai từ TYT xã đến khám thai từ các hoạt động truyền thông nói chung[36] Trong nghiên cứu Bố Trạch, tỷ lệ PNMT lần đầu, tháng đầu, người dân tộc, thuộc hộ nghèo, không học cao nên đó có thể là lý khiến tỷ lệ khám thai thấp Từ thực tế trên cho thấy, chương trình sức khỏe bà mẹ trẻ em địa phương cần chú trọng đến vấn đề chăm sóc sức khỏe PNMT, đó có bệnh thiếu máu (58) 49 KẾT LUẬN Thực trạng thiếu máu phụ nữ có thai xã huyện Bố Trạch, Quảng Bình năm 2019 Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai nghiên cứu này là 25,5%, mức độ trung bình theo phân loại ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Tổ chức Y tế giới Phụ nữ mang thai thiếu máu nhẹ chiếm 77,6% và trung bình chiếm 22,4% Phụ nữ dân tộc có tỷ lệ thiếu máu (47,4%) cao gấp đôi phụ nữ người Kinh (21%) Thiếu máu phụ nữ mang thai cao nhóm tuổi vị thành niên (44,4%); phụ nữ trình độ THCS trở xuống (48,5%), nhóm làm rẫy (45,3%); khu vực miền núi (41,1%); lần mang thai thứ trở lên (30,4%); có từ trở lên (38,8%); tháng đầu (31,2%) Nghiên cứu đã phân tích số yếu tố liên quan đến thiếu máu phụ nữ mang thai, gồm: -Tuổi trên 35 (OR=2,4, p<0,01) - Người dân tộc (OR=3,3, p<0,01) - Làm ruộng/làm rẫy (OR=2,1, p<0,05) - Trình độ văn hóa trung học phổ thông (OR=3,3, p<0,02) - Phụ nữ nghèo, cận nghèo (OR=4,2, p<0,01) - Sống vùng núi/trung du (OR=3,2, p<0,01) - Có thiếu máu trước mang thai (OR=5,9, p<0,01) - Có tiền sử viêm dày (OR=5,1, p<0,02) - Có tiền sử sốt rét (OR=10,0, p<0,01) - Có tiền sử nhiễm giun (OR=3,5, p<0,01) - Mang thai tháng cuối (OR=2,0, p<0,02) - Nghén nhiều (OR=4,5, p<0,01) - Lao động nặng (OR=19,0, p<0,05) - Không uống viên sắt/acid folic (OR=27,9, p<0,01) - Chưa khám thai (OR=25,1, p<0,01) - Không tư vấn dinh dưỡng khám thai (OR=8,8, p<0,01) - Không tư vấn thiếu máu mang thai (OR=20,3, p<0,01) Thang Long University Library (59) 50 KHUYẾN NGHỊ Từ các kết thu được, chúng tôi có số khuyến nghị sau: Đối với trung tâm y tế huyện Bố Trạch Tiếp tục đạo các trạm y tế thực tốt công việc khám thai theo hướng dẫn Bộ Y tế, chú ý nhiều đến việc tư vấn dinh dưỡng, dự phòng thiếu máu; giám sát việc cung cấp viên sắt/axit folic cho phụ nữ mang thai địa bàn Hướng dẫn trạm y tế thực tẩy giun cho phụ nữ tuổi sinh đẻ và mang thai Có kế hoạch phun hóa chất, tẩm màn cho các xã có sốt rét lưu hành Bảo đảm các trạm y tế có khả thử máu, phát thiếu máu để điều trị kịp thời Ưu tiên phòng chống thiếu máu cho các xã có nhiều người dân tộc, các xã miền núi và các xã nghèo, người dân tộc Đối với Trạm Y tế xã Thực đúng các bước khám thai theo hướng dẫn bao gồm việc tư vấn vệ sinh và dinh dưỡng phòng chống thiếu máu Đặc biệt chú ý đến nhóm người dân tộc, 18 tuổi, trên 35 tuổi, có từ trở lên và các gia đình nghèo Cấp phát/kê đơn uống viên sắt/axit folic cho tất phụ nữ mang thai theo hướng dẫn Điều trị chuyến tuyến các trường hợp thiếu máu đã phát Hướng dẫn PNMT bị nghén cách làm nhẹ các triệu chứng nghén và bổ sung dinh dưỡng phòng thiếu máu Phối hợp với y tế thôn bản, vận động phụ nữ mang thai khám thai sớm, và theo dõi việc uống viên sắt/ axit folic cộng đồng (60) 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phan Thị Ngọc Bích (2008), Nghiên cứu tình trạng thiếu máu thai phụ đẻ bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2007, Luận văn thạc sỹ Y học chuyên ngành phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn nội – Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2009), Triệu chứng học nội khoa, Nxb Y học Bộ môn phụ sản – Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (2011), Sản phụ khoa Bộ Y tế (2006), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nxn Y học Hà Nội Bộ Y tế (2008), Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nxb giáo dục Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Y học Hà Nội Lê Minh Chính (2010), Thực trạng thiếu máu phụ nữ Sán Dìu thời kỳ mang thai huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên và hiệu các biện pháp can thiệp, luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Nguyên Candio F (2007), Điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ, Tổ chức y tế giới, Geneva Đặng Thị Hà (2009), Hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt phụ nữ sau sinh, Thạc sỹ dinh dưỡng, Đại học Y dược, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Công Hiếu (2016), Thực trạng thiếu máu phụ nữ mang thai và số yếu tố liên quan huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Truy cập ngày 8/3/2019, trang http://library.huph.edu.vn/filebrowser/download/759 11 Đinh Thị Phương Hoa, Lê Thị Hợp, Phạm Thị Thúy Hòa (2012), “Thực trạng thiếu máu, tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun phụ nữ 2035 tuổi xã thuộc huyện Lục Nam, Bắc Giang”, Tập 8, số Tháng năm 2012 Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm (1), tr.39-46 12 Nguyễn Văn Hòa và các cộng (2013), Kiến thức phòng chống thiếu máu PNCT và cho bú TP Huế, tạp chí YHTH (911) Thang Long University Library (61) 52 13 Lê Thị Hợp và Lê Danh Tuyên (2010), tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng, tổng điều tra dinh dưỡng 2009- 2010, Viện Dinh dưỡng, Nxb Y học Hà Nội, tr 72-73 14 Nguyễn Thị Mỹ Loan (2017), Thiếu máu phụ nữ mang thai xã thuộc huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ năm 2017,Tạp chí trường Đại học Y tế công cộng, Tập 01, Số 01-2017, tr.17-24 15 Trần Xuân Mai và các cộng (2010), ký sinh trùng y học, Nxb Y học 16 Hoàng Văn Miêng (2008), Tình hình nhiễn giun tròn đường ruột xã tỉnh Thái Bình năm 2007, tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 4, tr 77-82 17 Đoàn Thị Nga, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2010), Nghiên cứu Y học Sản Phụ Khoa 259 tỉ lệ thiếu máu thai kỳ và các yếu tố liên quan Mỹ, tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 14, Phụ Số 1/2010 18 Nguyễn Xuân Ninh và các cộng (2012), Tình trạng thiếu máu và thiếu sắt trẻ em và phụ nữ tỉnh miền núi phía Bắc, miền trung và Tây Nguyên năm 2009, Kỷ yếu hội nghị Mekong Sante lần thứ 3, Hà Nội tr.110 19 Võ Thu Nguyệt và các cộng (2008), khảo sát tình trạng thiếu sắt tháng thai kỳ và các yếu tố liên quan bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 12(1), tr 162170 20 Đặng Oanh và các cộng (2009), Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng PNMT người dân tộc thiểu số tỉnh Đắc Lắc, năm 2008, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm 5(2), tr.24-31 21 Huỳnh Nam Phương và Trần Thị Giáng Hương (2013), Thực trạng kiến thức, thực hành dinh dưỡng và phòng chống thiếu máu, thiếu sắt PNMT dân tộc Mường Hòa Bình, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm 9(1), tr.1-17 22 Nguyễn Nhật Quang (2012), Nghiên cứu thực trạng thiếu máu PNMT huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh và hiệu số biện pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 23 Trương Hồng Sơn (2012), Hiệu can thiệp cộng đồng bổ sung sớm đa vi chất dinh dưỡng trên phụ nữ số xã thuộc tỉnh Kon Tum và Lai Châu, Luận án tiến sỹ dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng (62) 53 24 Văn Quang Tân (2015), Thực trạng tình trạng dinh dưỡng trước- thời kỳ mang thai bà mẹ và chiều dài, cân nặng trẻ sơ sinh Bình Dương năm 2010- 2012, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng 25 Tierney (2001), Chuẩnđoán và điều trị Y học đại, Nxb Y học, 709725 26 Nguyễn Song Tú (2008), Thực trạng thiếu máu phụ nữ 15-49 tuổi và số yếu tố liên quan xã huyện Ân Thi, Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ YTCC, Trường Đại học YTCC 27 Nguyễn Nhân Thành ( 2010), Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng PNCT, bà mẹ cho can bú và trẻ tuổi TP Hồ Chí Minh Tạp chí dinh dưỡng và phát triển 3+4 28 Phạm Thị Đan Thanh (2010), Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt PNMT tháng đầu thai kỳ và các yếu tố liên quan tỉnh Bạc Liêu, Luận án chuyên khoa chuyên ngành Sản Phụ khoa, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 29 Đặng Đình Thoảng và Trần Đắc Tiến (2010), Thực trạng thiếu máu thiếu sắt PNMT từ đến 36 tuần tuổi vùng nông thôn tỉnh Hà Nam, truy cập ngày 8/3/2019, trang webhttp: //hanam.ogv.vn/vivn/skhcn/Pages/Article.aspx? 30.Thủ tướng chính phủ (2015), định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 31 Phạm Vân Thúy, Nguyễn Thị Minh Chính (2014), Tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai 13-24 tuần sau 12 tuần thử nghiệm uống viên sắt Quỳnh Phụ, Thái Bình Tạp chí YHDP,Tập XXIV, số (153) 2014 trang 68 32 Lê Thị Thùy Trang và cộng (2017) Thực trạng thiếu máu và số yếu tố liên quan phụ nữ mang thai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Tạp chí YHDP,tập 27 số 2017 trang 55 33.Trung tâm Y tế huyện Bố Trạch (2018), Báo cáo công tác phòng chống sốt rét tháng đầu năm 2018 TTYT Bố Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình 34 Trung tâm Y tế huyện Bố Trạch (2018), Hoạt động chăm sóc bà mẹ và tình hình sức khỏe trẻ em, Bố Trạch, Quảng Bình Thang Long University Library (63) 54 35 UNICEF (2009), sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh, tình trạng trẻ em trên giới 36 UNICEF (2014),Báo cáo khảo sát hài lòng người dân dịch vụ y tế tuyến xã tỉnh Điện Biên 2013, Điện Biên 37 Viện Dinh dưỡng Quốc gia và UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009- 2010, Nxb Y học Hà Nội 38 Viện Dinh dưỡng Quốc gia truy cập ngày 11/02/2019, trang Web http://vichat.viendinhduong.vn 39.Vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 Tiếng Anh: 40 Ma A.G et al (2009), “Anemia prevalence among pregnant women and birtn weight in five areas in China”, Med Princ Pract 15(8), pg 368-72 41 F.I Buseri et al (2008), “Prevalence and risk factors of anemia among pregnant women in Nigeria”, The Open Hematology Journal 2, pg 1419 42 Kefiyalew F et al (2014) “Anemia omong pregnant women in Southeast Ethiopia: prevalence, severity and associated risk factors”, BMC Res, Notes 7(771) 43 Jemal Haidar (2010), “Prevalence of Anaemia, Deficiencies of iron and Folic Acid and Their Determinants in Ethiopian women”, J Health Popul Nutr 28(4), pg 359-368 44 Zeina Makhoul et al (2012), “Risk factors associated with anemia, Iron deficiency and iron deficiency anemia in rural Nepal pregnant women”, southeast Asian J trop med Public health, pg.735-744 45 Sant R Pasricha, Sonia R Caruana and Tran Q Phuc (2008), “Anemia, Iron Deficiency, Meat Consumption, and Hookworm Infection in Women of Reproductive Age In Northwest Vietnam”, Am.J.trop Med Hy 78(3)pg 375-381 46 SCN (2010), "Sixth report on the world nutrition situation: Progress in Nutrition",Geneva, UN System Standing Committee on Nutrition 47 Aikawa R Et al (2008), “Prenatal iron supplememtation in rural Vietnam”, Eur J Clin Nutr 62(80), pg 946-52 48 Belachew T and Legesse Y (2006), “Risk factors for anemia among pregnant women attending antenatal clinic at Jimma University Hopital, southwest Ethiopia”, EthiopMed J 44(3), pg.211-20 (64) 55 49 Taseer et al (2011), “Anemia in pregnancy; Related sirk factors in under developed area”, Professional Medical Journal 18(1), pg 1- 50 Paulab (2016), Weslla Karla Albuquerque Silva de, Tạp chí: Demetra: Alimentação, Nutrição e Saúde, ngày 06/01/2019, tr.415 51 Ahmed, Faruk và nhóm nghiên cứu năm 2018 Bangladesh, tạp chí: dinh dưỡng, tập: 51-52, tr.46-52 ngày 07/2018Nhà xuất bản:Elsevier Inc 52.WHO and UNICEF (2005), iron deficiency anaemia, asessment, prevention and control: aguide for programme managers, WHO/NHD/013 53.WHO (2008), WHO Global Database on Anaemia, Woldwide prevalence of anaemia 1993-2005 54.WHO (2011), Vitamin and Mineral Nutrition Informatoin System, Ganeva,truy cập ngày 11/02/2019, trang Web http://www.who.int/vmnis/indicatiors/haemoglobin/en 55.WHO Library Cataloguing-in-Publication Data (2008), "Worldwide prevalence of anaemia 1993-2005: WHO Global Database on Anaemia", Edited by Bruno deBenoist, Erin McLean, Ines Egli and Mary Cogswell Thang Long University Library (65) 56 PHỤ LỤC Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ PHỎNG VẤN PHỤ NỮ CÓ THAI Tôi là Trần Thị Diệu Hương, học viên lớp cao học Y tế công cộng trường Đại học Thăng Long Tôi thực nghiên cứu đánh giá tình trạng thiếu máu phụ nữ mang thai Huyện Bố Trạch, năm 2019 Tôi mong chị vui lòng trả lời số câu hỏi đây, khoanh tròn vào số phù hợp với mình Danh tính và thông tin chị cung cấp đảm bảo giữ bí mật và các kết nghiên cứu này phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Chân thành cảm ơn hợp tác chị Chị có đồng tham gia nghiên cứu? Đồng ý  Không đống ý  Bố Trạch, ngày tháng năm 2019 Chữ kí đối tượng tham gia nghiên cứu (66) 57 Mã số A Thông tin chung Tuổi Địa điểm: Thôn Xã: ………………………… Dân tộc: Kinh Makong Arem Vân Kiều Khác (ghi rõ)………………………………………… Nghề nghiệp: Làm ruộng Làm rẩy Buôn bán CN-VC Khác (ghi rõ) 5.Trình độ học vấn: 1.THCS xuống 2.THPT 3.THCN trở lên Kinh tế gia đình thuộc: Hộ nghèo Cận nghèo Không nghèo Câuhỏi STT Trả lời Mã B Tiền sử sản khoa và sức khỏe bệnh tật ĐTNC B1 B2 Đây là lần mang thai thứ mấy? (tính Thứ lần mang thai đã bị hỏng, nạo hút) Thứ hai Thứ trở lên Số có Chưa sinh con Thang Long University Library (67) 58 ≥ B3 Chị đã bị thiếu máu chưa? (trước Đã mang thai lần này và có kết luận Chưa cán y tế) Có Không Không nhớ 99 Viêm dày Có Không Không nhớ 99 Sốt rét Có Không Không nhớ 99 Bệnh giun Có Không Không nhớ 99 Chị mang thai tháng thứ mấy? thángđầu thánggiữa thángcuối Không biết rõ 99 C2 Chị có bị nghén không? Không nghén Nghén ít Nghén nhiều C3 Chị lao động thời kỳ mang thai nào ? Nhẹ bình thường Như bình thường Nặng hơnbìnhthường C4 Khi mang thai chị ăn uống nào so với chưa mang thai? Ít bình thường Như bình thường Nhiều bình thường B4 Chị đã điều trị thiếu máu chưa? B5 Trước đây chưa mang thai lần này, chị có mắc bệnh sau đây không? B51 B52 B53 C Tình trạng thai sản lần này C1 C5 Trong quá trình mang thai lần này chị Có có uống viên sắt/ acid Folic không? Không (68) 59 Không biết/không rõ 99 thángđầu thánggiữa thángcuối C6 Nếu có, chị bổ sung sắt vào thời gian nào thời kỳ mang thai? C7 Hiện chị có mắc các bệnh nào đây không? C71 C72 C73 Viêm dày Có Không Không biết/không rõ 99 Sốt rét Có Không Không biết/không rõ 99 Bệnh nhiễm giun Có Không Không biết/không rõ 99 Chị có biết thiếu máu thiếu sắt PNMT không? Có Không Nếu có, chị biết từ nguồn thông tin nào? CBYT Người thân, bạn bè Phương tiện thông tin đại chúng: TV, đài, báo, Internet…… Khác (ghi rõ)… Có Không Khi khám chị có cán y tế Có tư vấn thiếu máu mang thai hay Không không? E Tiếp cận dịch vụ y tế thai kỳ E1 E2 E3 E4 E5 Trong lần mang thai này chị đã khám chưa? Nội dung chị tư vấn mang thai là gì?(nhiều lựa chọn) Dấu hiệu nhận biết thiếu máu PNMT Nguyên nhân gây thiếu máu PNMT Tác hại thiếu máu đối Thang Long University Library (69) 60 với mẹ và thai nhi Biện pháp phòng chống thiếu máu Tư vấn dinh dưỡng Khác (ghi rõ) 99 Xin cảm ơn (70) 61 Phụ lục PHIẾU XÉT NGHIỆM MÁU I Thông tin chung Ngày lấy bệnh phẩm: / ./2019 Họ tên phu nữ có thai Tuổi Địa điểm : Thôn Xã.………………………… II Kết XN máu:( Đính phiếu XN 18 thông số) Người lấy bệnh phẩm Người xét nghiệm Thang Long University Library (71) 62 Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN LẤY VÀ LÀM XÉT NGHIỆM MÁU Cách lấy máu - Lấy 2ml máu tĩnh mạch phụ nữ có thai, cho vào ống EDTA, lắc và bảo quản nhiệt độ 40C và đưa làm xét nghiệm máu 18 thông số máy Cetac alpha (Nhật Bản) Khoa Dược - Cận Lâm Sàng Trung tâm Y tế Bố Trạch Lấy mẫu máu định lượng Hemoglobin (Hb) - Cho đối tượng nằm thoải mái trên giường - Ghi tên, tuổi - Kỹ thuật viên mang găng vô khuẩn - Lộ vùng chuẩn bị lấy máu, chọn tĩnh mạch, đặt gối chỗ định lấy máu - Lắp kim vào bơm tiêm và kiểm tra xem kim có thông không - Cột dây garo, rút kim nhanh, căng da cầm máu, sát khuẩn vị trí lấy máu - PNMT giữ bông cồn chỗ chọc kim lấy máu ít phút - Tháo kim khỏi bơm tiêm (để vào hộp gom kim), bơm máu từ từ vào thành ống nghiệm để tránh vỡ hồng cầu, lắc nhẹ nhàng ống nghiệm 30 giây Một số điểm lưu ý lấy máu xét nghiệm - Trước lấy máu không vận động thể lực mạnh - CBYT thông báo giải thích điều cần thiết với PNMT, tạo tâm lý thoải mái cho đối tượng - Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn lấy máu - Không nên lấy máu tĩnh mạch truyền dịch - Sử dụng dụng cụ vô khuẩn: khay, bơm, kim tiêm (loại dùng lần), găng tay, bông cồn vô khuẩn, kìm Kocher, ống cắm kìm - Dụng cụ sạch: Ống nghiệm và giá ống nghiệm theo yêu cầu xét nghiệm, phiếu xét nghiệm, băng dính, kéo, dây garo, đệm kê tay, khay đậu, thùng, túi đựng rác, hộp đựng vật sắc nhọn Sử dụng máy Celltac alpha định lượng Hemoglobin máu - Kiểm tra máy trước sử dụng - Bật nút khởi động máy, trên màn hình chữ “Hb”, sau giây màn hình chữ “READY” có nghĩa là máy sẵn sàn làm việc - Dùng ngón tay kéo giá đỡ cóng cuvette Đặt control cuvette (màu đỏ) vào giá đỡ, đẩy giá đỡ vào vị trí đo (72) 63 - Trên màn hình xuất chữ “MEASURING” có nghĩa là máy định lượng Hb - Sau 10-15 giây, kết trên màn hình Đọc kết Hb tính g/dl So sánh giá trị đo với giá trị đo ghi trên cóng chuẩn Giá trị ghi trên cóng chuẩn này sai số ± 0,3 g/dl Nếu giá trị đo nằm giới hạn cho phép ghi trên nhãn hộp cóng cuvette chuẩn thì phép đo mẫu máu xét nghiệm trên đối tượng - Nếu giá trị nằm ngoài giới hạn cho phép thì không phép sử dụng máy này Thang Long University Library (73) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỮA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Trần Thị Diệu Hương Đề tài luận văn: Thực trạng thiếu máu và số yếu tố liên quan phụ nữ có thai xã huyện Bố Trạch, Quảng Bình năm 2019 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã học viên: C01060 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Thăng Long Căn vào biên họp chấm luận văn hội đồng thạc sĩ Ngày 03/01/2020 Trường Đại học Thăng Long và các nhận xét góp ý cụ thể các thành viên hội đồng, tác giả luận văn đã thực các chỉnh sữa sau: Bổ sung lời cảm ơn, lời cam đoan Bảng 2.1 Số PNMT danh sách quản lý cuả TYT xã nghiên cứu Bảng 2.2 Số PNMT TYT xã tham gia vào nghiên cứu Phần kết luận chỉnh sữa ngắn gọn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Chỉnh sữa lỗi chính tả và trích dẫn tài liệu tham khảo theo góp ý Hà nội, ngày … Tháng … năm 2020 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn Xác nhận chủ tịch hội đồng luận văn (74)

Ngày đăng: 11/03/2021, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan