4.1.2 Thực trạng tai nạn thương tích của người đến khám và cấp cứu tại Bệnh viện 4.1.2.1 Thông tin chung về người bị tai nạn thương tích Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tai nạn[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN HỮU THẢO THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA NGƯỜI ĐẾN KHÁM VÀ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – 2019 (2) KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỮU THẢO THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA NGƯỜI ĐẾN KHÁM VÀ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ TRỊNH HÙNG CƯỜNG Hà Nội - 2019 Thang Long University Library (3) ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích là vấn đề xúc sức khoẻ cộng đồng và phát triển đất nước mà xã hội quan tâm, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và để lại nhiều di chứng nặng nề cho người; làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, sức khỏe, khả lao động và chất lượng sống họ [1],[13] Mỗi năm trên giới có triệu người tử vong và 10 triệu người tàn tật tai nạn thương tích gây Thương tích là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và bệnh tật độ tuổi lao động từ 15-44 [14] Ở nhiều nước, số người bị tai nạn thương tích phải nhập viện chiếm 10 - 30% so với tổng số bệnh nhân, thiệt hại ước tính hàng ngàn tỷ đồng Dự báo đến năm 2020, số người bị tai nạn thương tích năm tăng thêm 20% Tai nạn giao thông luôn chiếm tỷ lệ cao tổng số các trường hợp tai nạn thương tích [15] Ở nước ta nay, cùng với quá trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, cấu bệnh tật đã có nhiều thay đổi, tình hình tai nạn thương tích diễn biến phức tạp Theo thống kê ngành Y tế, trung bình hàng năm Việt Nam có khoảng 900.000 trường hợp mắc tai nạn thương tích, trên 34.000 người tử vong, chiếm 11-12% tổng số tử vong toàn quốc Đứng đầu là tử vong tai nạn giao thông chiếm 44,8%; trung bình trên 15.000 người tử vong/năm Đứng thứ hai là đuối nước với trung bình 6.000 người tử vong/năm, đó trẻ em và vị thành niên 19 tuổi chiếm trên 50% Đuối nước là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tai nạn thương tích trẻ em [8],[14] Theo báo cáo phòng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành y tế năm 2011 55 tỉnh/thành phố có 1.247.209 trường hợp mắc tai nạn thương tích với tỉ suất là 1.645/100.000 người, tăng 0,16% so với năm 2010 Nhóm tuổi 15-19 có tỉ suất mắc tai nạn thương tích cao là 2.402/100.000 người; tỉ lệ thương tích tai nạn giao thông đứng hàng (4) đầu các nguyên nhân gây tai nạn thương tích chiếm 40,06%, là tai nạn lao động 13,42%, ngã 18,16%, bạo lực 7,92% Đuối nước là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai sau tai nạn giao thông, chiếm 10% tổng số tử vong chung [9] Có thể thấy rằng, tai nạn thương tích là vấn đề cấp thiết cộng đồng Việc dự phòng xử lý kịp thời tai nạn thương tích có ý nghĩa khá quan trọng vấn đề bảo đảm chất lượng sống người dân giảm nhẹ các gánh nặng bệnh tật xã hội Hiện chưa có số liệu chính thức tình hình nạn thương tích Quảng Bình và huyện Lệ Thủy Tuy vậy, với đặc điểm là địa phương có quốc lộ 1A chạy xuyên suốt và hệ thống sông ngòi nhiều, tình hình thiên tai, lũ lụt xảy hàng năm thì tình hình nạn thương tích chiếm số lượng khá nhiều và chủ yếu là tai nạn giao thông Chính vì tính cấp thiết vấn đề nên chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng tai nạn thương tích người đến khám và cấp cứu Bệnh viện huyện Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2019 và số yếu tố liên quan” Với các mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tai nạn thương tích người đến khám và cấp cứu Bệnh viện huyện Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến tai nạn giao thông đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (5) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm tai nạn thương tích - Tai nạn: Tai nạn là kiện không chủ ý ngẫu nhiên xảy ra, gây hay có khả gây thương tích [7] -Vụ tai nạn: Là vụ việc xảy va chạm, đổ xe, sập nhà, lật thuyền, hầm lò v.v Một vụ tai nạn có thể dẫn đến hậu thiệt hại vật chất người Một vụ tai nạn có thể không có nạn nhân có thể có nhiều nạn nhân [6] - Thương tích: Là thương tổn thực thể trên thể người tác động lượng (bao gồm học, nhiệt, điện, hoá học phóng xạ) với mức độ, tốc độ khác quá sức chịu đựng thể người Ngoài chấn thương còn là thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sống trường hợp đuối nước, bóp nghẹt đông lạnh [6] - Tử vong thương tích: Là trường hợp tử vong vòng tháng sau xảy tai nạn [6] - Tai nạn thương tích gây tổn hại sức khoẻ người bị tai nạn và làm người này phải nghỉ việc nghỉ học, cần chăm sóc y tế, làm hạn chế sinh hoạt bình thường ít ngày làm chết người Trước kia, người coi tai nạn thương tích (TNTT) là số mệnh, hậu là quá trình dài người đã không chú ý quan tâm đến vấn đề sức khoẻ này cộng đồng Vài thập kỷ gần đây quan niệm đó đã thay đổi hoàn toàn, các nhà khoa học đã nhận rằng phần lớn các TNTT có thể phòng tránh Từ đó họ xây dựng nhiều phương pháp nghiên cứu TNTT nhằm mục đính giúp cho công tác phòng tránh cách có hiệu Từ quan niệm này, các nhà khoa học đề nghị các quốc gia trên giới tổ chức nghiên cứu TNTT cách có hệ thống, đề (6) nhiều biện pháp nhằm phòng tránh giảm bớt các hậu xấu TNTT gây cá nhân, gia đình và xã hội 1.2 Phân loại nạn thương tích * Phân loại theo tình trạng bệnh nhân - Tử vong TNTT: TNTT làm cho người bị nạn tử vong vì thương tích vòng tháng kể từ ngày bị nạn - TNTT nặng: người bị tai nạn có di chứng chức quan hay phần thể - TNTT nặng: sau TNTT, nạn nhân phải nằm viện dùng thuốc điều trị liên tục từ 10 ngày trở lên - TNTT khá nặng: sau TNTT, nạn nhân nằm viện từ – ngày - TNTT nhẹ: nghỉ làm việc, nghỉ học không sinh hoạt bình thường ít ngày TNTT * Phân loại theo nguyên nhân gây tai nạn thương tích [6] Có nhiều nguyên nhân gây TNTT và tử vong ghi nhận bao gồm: - Tai nạn giao thông - Ngã - Súc vật cắn, đốt, húc - Bỏng - Tai nạn lao động - Ngộ độc - Tự tử - Bạo lực gia đình, xã hội - Đuối nước/ngạt - Khác: Là ngoài các trường hợp trên như: dị vật, chất nổ v.v Thang Long University Library (7) Các nguyên nhân này phân tích chi tiết phần 1.3 * Phân loại theo kết hành động cố ý không cố ý gây ra, chia thành hai nhóm [38] - Tai nạn thương tích không có chủ định thường xảy vô ý hay không có chủ ý người bị tai nạn thương tích người khác Các trường hợp thường gặp là tai nạn thương tích giao thông tai nạn ô tô, xe đạp, xe máy, người bộ, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay; bị ngã, lửa cháy, nghẹt thở, chết đuối, ngộ độc - Tai nạn thương tích có chủ định: Loại hình tai nạn thương tích này gây nên chủ ý người bị tai nạn thương tích hay cá nhân người khác Các trường hợp thường gặp là tự tử, giết người, bạo lực thành nhóm chiến tranh, đánh nhau, hiếp dâm, hành hạ trẻ em, hành hạ người già, bạo lực trường học 1.3 Nguyên nhân gây nạn thương tích Có nhiều nguyên nhân gây nên TNTT như: TNGT, ngã té, vật nặng rơi, vật sắc nhọn đâm, súc vật công, côn trùng cắn đốt, ngộ độc, bỏng, ngạt nước, điện giật, thiên tai, tai nạn lao động, sốc thuốc điều trị, tiêm chích ma túy quá liều, cố ý gây thương tích, tự tử… và hậu có thể gây nên chết người, gây tàn phế phần hay toàn thể 1.3.1 Tai nạn giao thông Là va chạm bất ngờ nằm ngoài ý muốn chủ quan người, xảy các đối tượng tham gia giao thông hoạt động trên đường giao thông công cộng, đường chuyên dụng địa bàn giao thông công cộng chủ quan vi phạm luật lệ giao thông gặp phải các tình cố đột xuất không kịp phanh tránh, gây thiệt hại tính mạng sức khỏe [6] 1.3.2 Đuối nước/ngạt Đuối nước/ngạt là bị ngạt chìm chất lỏng không tử vong, cần đến chăm sóc y tế bị các biến chứng khác Chết đuối là trường hợp tử vong 24 bị chìm chất lỏng (như: nước, xăng, dầu…) [6] (8) 1.3.3 Tai nạn lao động TNLĐ là tai nạn xảy tác động các yếu tố nguy hiểm độc hại quá trình lao động, gây tổn thương cho phận, chức nào thể người lao động gây tử vong quá trình lao động gắn liền với thực công việc, nhiệm vụ lao động (đang làm việc, chuẩn bị thu dọn sau làm việc) Nơi lao động bao gồm các nhà máy, công trường, xí nghiệp, quan khu công nghiệp…và kể lao động cá nhân hộ gia đình [6] Trên giới, nước có công nghiệp phát triển, hệ thống vệ sinh an toàn lao động, phòng chống cháy nổ thường đại hóa có thảm họa xảy và cướp nhiều sinh mạng người lao động Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc và tử vong TNLĐ Bộ Lao động Thương binh Xã hội (LĐTB - XH) báo cáo mức độ giới hạn, không đầy đủ vì các doanh nghiệp lớn và các lĩnh vực có nguy (khai thác mỏ, ngành điện ) phải đối mặt với hậu nghiêm trọng bị phát là có liên quan trách nhiệm việc gây TNLĐ 1.3.4 Tai nạn thương tích ngã Theo Tổ chức y tế giới ngã định nghĩa là “một kiện khiến người phải dừng lại cách đột ngột trên mặt đất sàn nhà mặt bằng thấp hơn” Định nghĩa nầy loại trừ ngã công và cố ý tự làm hại thân, ngã từ động vật, từ các tòa nhà cháy, các phương tiện, ngã xuống nước và ngã vào máy móc Ngã là phần bình thường đời trẻ trẻ học, học chạy hay khám phá giới chung quanh Tuy nhiên, thương tích ngã có thể là vết cắt nhỏ bị bầm tím đến gãy xương, tàn tật suốt đời chí là tử vong [3] 1.3.5 Bỏng Là tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc chất lỏng nóng, chất rắn nóng, lửa Các tổn thương da phát xạ tia cực tím phóng xạ, điện, hoá chất…[6] Thang Long University Library (9) + Bỏng nhiệt ướt: bỏng nước sôi, bỏng dầu mỡ quá trình chế biến thức ăn… Đây là nguyên nhân chủ yếu + Bỏng nhiệt khô: bàn là, lửa, nóng lò nung… + Bỏng hoá chất: bỏng axít, kiềm… hay gặp trên các tàu chở dầu, chở hóa chất + Bỏng sét đánh/điện giật: Do tiếp xúc với nguồn điện sét đánh thường nặng gây chết người cháy ngừng thở ngừng tim 1.3.6 Ngộ độc Là trường hợp hít, ăn tiêm vào thể các loại độc tố dẫn đến tử vong ngộ độc cấp cần có chăm sóc y tế [6] Ngộ độc có thể định nghĩa là tổn thương quan nội tạng hay rối loạn chức sinh học thể phơi nhiễm với hóa chất môi trường Ngộ độc cấp tính là tiếp xúc với các chất độc liều cao lần và khoảng thời gian ngắn với triệu chứng xuất nhanh sau phơi nhiễm Các trường hợp ngộ độc cấp tính gồm nguyên nhân thức ăn nhiễm bẩn, các loại thuốc chữa bệnh và loạt các chất hóa học thuốc trừ sâu, dầu mỏ và các hóa chất lau nhà Thời gian phơi nhiễm với chất độc và xuất các triệu chứng lâm sàng là quan trọng vì đây là giai đoạn có thể giảm thiểu hấp thu bằng cách trung hòa chất độc sử dụng các tác nhân đề phòng tác hại cho quan 1.3.7 Súc vật cắn, đốt, húc: Là trường hợp bị các loại động vật công người như: chó, mèo, rắn, trâu, bò [6] Đây là nguyên nhân gây tai nạn thương tích không tử vong phổ biến thứ hai sau ngã, nó thường xảy trẻ bị chó, mèo, rắn cắn và ong đốt 80% các trường hợp súc vật cắn phải nhập viện và khoảng 4% dẫn đến tàn tật vĩnh viễn 1.3.8 Tự tử: Là trường hợp chấn thương, ngộ độc, ngạt…do chính nạn nhân tự gây với mục đích đem lại cái chết cho chính họ [6] Tự tử là trường hợp có thể gây nên tai nạn thương tích ngộ độc ngạt thở mà có đủ bằng chứng (10) xác định tử vong chính nạn nhân tự gây với mục đích đem lại cái chết cho chính thân họ Có ý định tự tử là hành vi tự làm thương tổn thân chưa gây tử vong mà có đủ bằng chứng nạn nhân định đem lại cái chết cho thân Một dự định tự tử có thể dẫn đến thương tích hay không dẫn đến thương tích 1.3.9 Bạo lực gia đình, xã hội: Là hành động sử dụng vũ lực hăm doạ đánh đập người, nhóm người, cộng đồng khác dẫn đến chấn thương, tử vong, tổn thương tinh thần, chậm phát triển [6] 1.3.10 Những nguyên nhân khác Ngoài các nguyên nhân trên, còn có số nguyên nhân khác gây nên TNTT và để lại hậu nghiêm trọng như: sét đánh, sặc bột, hóc xuơng, chất nổ [6] 1.4 Xử trí sơ, cấp cứu và phòng ngừa tai nạn thương tích [21] 1.4.1 Biện pháp xử trí sơ, cấp cứu tai nạn thương tích trước viện Việc xử trí cấp cứu, điều trị các loại TNTT khác tuỳ thuộc vào: - Nguyên nhân gây TNTT - Mức độ các thương tổn TNTT gây - Thời gian bị TNTT đến xử trí sơ cứu, cấp cứu - Điều kiện sở vật chất, thiết bị kĩ thuật, trình độ chuyên môn CBYT và bao gồm các biện pháp sau: - Quan sát trường để đánh giá tình hình và đưa hành động - Đánh giá tình trạng nạn nhân ban đầu theo thứ tự: • Đánh giá đáp ứng nạn nhân • Kiểm tra mạch, thở và làm thông đường thở nạn nhân • Kiểm tra toàn thân phát các dấu hiệu bất thường, v.v - Gọi trợ giúp tuỳ theo tình trạng nạn nhân Thang Long University Library (11) Nhìn chung, việc xử trí sơ cấp cứu sớm, đúng phương pháp giảm thiểu tỉ lệ tử vong và hạn chế các di chứng tai nạn thương tích gây Việc sơ cứu cần phải thực cách phù hợp, chính xác, kịp thời và đúng kỹ thuật hồi sức tim phổi, cố định xương gãy, băng bó vết thương và vận chuyển nạn nhân an toàn 1.4.2 Biện pháp phòng ngừa tai nạn thương tích thường gặp [21] - An toàn sinh hoạt hàng ngày - An toàn tham gia giao thông - An toàn lao động 1.5 Tình hình tai nạn thương tích trên giới và Việt Nam 1.5.1 Trên giới Theo tổ chức Y tế giới tai nạn thương tích là nguyên nhân hàng đầu gánh nặng thương tật và thương vong, đây là vấn đề nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng trên giới Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm trên giới có triệu người tử vong và 10 triệu người tàn tật tai nạn thương tích gây [15] Thương tích là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và bệnh tật độ tuổi lao động từ 15-44 Ở nhiều nước, số người bị TNTT phải nhập viện chiếm 10-30% so với tổng số bệnh nhân, thiệt hại ước tính hàng ngàn tỷ USD, chiếm 5-6% tổng thu nhập quốc dân [21] Ở các quốc gia thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), năm có khoảng 20.000 trẻ chết chấn thương tai nạn giao thông, đuối nước, ngã, bỏng và TNTT có chủ định gây Cứ 100.000 trẻ em sinh các nước thuộc OECD thì có khoảng 200 trẻ chết trước 15 tuổi TNTT Nguyên nhân tử vong TNTT các nước thuộc OECD sau: Súng 1%, ngộ độc 2%, ngã 4%, bỏng 7%, TNTT cố ý 14%, đuối nước 15%, tai nạn giao thông 41%, các loại khác 16% [47] Đông Nam Á là khu vực đông dân cư và có tốc độ phát triển kinh tế cao trên giới Tất các nước khu vực phải đối mặt với vấn đề TNTT trầm trọng, tỷ suất thương tích phải nhập viện, tử vong và tàn tật khá cao Tại khu vực này hàng năm có khoảng 1,5 triệu trường hợp tử vong TNTT, đó (12) 10 75% là các TNTT không chủ định Cơ cấu TNTT khác các quốc gia, đó bật là TNGT chiếm tới 36% tổng số TNTT, là đuối nước và bỏng Đối với TNTT có chủ định, tự tử là nguyên nhân hàng đầu TNTT đóng góp 16% tổng gánh nặng bệnh tật toàn cầu và là nguyên nhân hàng đầu gây nên TT và tàn tật cho quần thể dân cư khu vực Theo ước tính, trường hợp tử vong TNTT có từ 30 – 50 trường hợp phải nhập viện và 50 – 100 trường hợp khác phải đến khám và sơ cấp cứu các sở y tế [6] Nhìn chung các nguyên nhân gây nên TNTT các nước phát triển xếp theo thứ tự giảm dần là TNTT các phương tiện giao thông có động mà chủ yếu là ô tô, theo sau đó là các nguyên nhân ngã, cháy và bỏng, chết đuối, tự tử, giết người Ở Mỹ tỷ lệ tử vong cao liên quan tới đâm ô tô, cháy, giết người Trung Quốc thì liên quan đến chết đuối, ngộ độc, ngã và tự sát [32] Tuy khu vực có mô hình TNTT đặc thù các nguyên nhân gây TNTT hàng đầu mà hầu hết các quốc gia phải đối mặt là TNGT, đuối nước, bỏng, ngã, ngộ độc và TT vật sắc nhọn Vấn đề TT có chủ định bạo lực hay tự tử cần xem xét đặc biệt các quốc gia có tình hình kinh tế chính trị phát triển và không ổn định [20] 1.5.2 Tình hình tai nạn thương tích Việt Nam Cùng với quá trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, cấu bệnh tật Việt Nam đã có nhiều thay đổi, bệnh mạn tính và TNTT ngày càng tăng các bệnh truyền nhiễm có xu hướng giảm dần Tại Việt Nam theo xu hướng chung giới, TNTT lên vấn đề sức khỏe đáng quan tâm toàn xã hội Là nước có tỉ lệ dân số tuổi trẻ cao, trên đà giới hóa cao sở hạ tầng các biện pháp phòng ngừa TNTT chưa quan tâm đúng mức và hữu hiệu, vì 15 năm trở lại đây, TNTT gia tăng và là nguyên nhân hàng chính gây tử vong các bệnh viện và là nguyên nhân chính gây tử vong, đặc biệt tập trung lứa tuổi trẻ và lứa tuổi lao động Năm 2000, kết điều tra TNTT cộng đồng cho thấy tỷ lệ TNTT chung là 5.414,3/100.000 dân và tử vong chung TNTT là 92,7/100.000 dân [3] Thang Long University Library (13) 11 Theo báo cáo công tác phòng chống TNTT cộng đồng ngành y tế năm 2011, 55 tỉnh/thành phố có 1.247.209 trường hợp mắc TNTT với tỉ suất là 1.645/105.000 người, tăng 0,16% so với năm 2010 Nhóm tuổi 15-19 có tỉ suất mắc TNTT cao là 2.402/105.000 người; là nhóm 20 – 60 tuổi với tỉ suất 1.840/105.000 người; thấp là nhóm tuổi – với tỉ suất 949/105.000 người Tổn thương chi có tỉ lệ mắc cao 33,52% Địa điểm tai nạn: Tỉ lệ mắc TNTT trên đường chiếm tỉ lệ cao (44,27%), thứ hai là nhà với 23,65% TNTT trường học có tỉ lệ mắc thấp (3,39%) Tỉ lệ thương tích TNGT đứng hàng đầu các nguyên nhân gây TNTT chiếm 40,06%, là tai nạn lao động 13,42%, ngã 18,16%, bạo lực 7,92% Đuối nước là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai sau tai nạn giao thông, chiếm 10% tổng số tử vong nói chung [9] Theo Nguyễn Đức Chính và cs (2011) cho thấy năm 2009 – 2010 Bệnh viện Việt Đức có 62,229 trường hợp khám cấp cứu bệnh viện TNTT Trong đó, nam 45,393 trường hợp, chiếm 72,9%, nữ 16,836 trường hợp, chiếm 27,1% Tuổi từ 20 đến 60 có 44,255 bệnh nhân, chiếm 71,1% TNGT có 35,753 trường hợp, chiếm 57,5%, đó có 12,038 bệnh nhân CTSN, chiếm 33,7%, số CTSN không mang mũ bảo hiểm chiếm 27,3% TNGT liên quan xe máy có 14,484 trường hợp, chiếm 40,5% Tử vong và nặng có 2,220, đó chủ yếu CTSN có 1,525 trường hợp chiếm tỷ lệ 69% [12] Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Hải, "Thực trạng TNTT bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình năm 2008 - 2009", kết số liệu cho thấy bệnh nhân bị TNTT vào bệnh viện điều trị nội trú chiếm 15% tổng số bệnh nhân các loại vào điều trị bệnh viện, tỷ lệ TNTT nam cao gấp lần so với nữ (72,7% so với 27,3%), nhóm tuổi có tỷ lệ TNTT cao từ 15 - 29 tuổi (28,9%), học sinh/sinh viên chiếm tỷ lệ cao là 41,4%, làm tư nhân chiếm 20%, các trường hợp TNTT xảy tham gia giao thông chiếm tỷ lệ cao là 46% [20] Kết nghiên cứu Nguyễn Trung Khải nghiên cứu thực trạng bệnh nhân TNGT điều trị BVĐK huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La năm 2012 - 2013 (14) 12 thì địa điểm xảy TNGT đường vào buổi tối, đêm chiếm tỷ lệ cao (41,5%), tiếp đến là buổi chiều (39,1%) và thấp là buổi sáng (19,4%) [24] Theo nghiên cứu Phạm Thị Hà Giang, "Khảo sát tình hình TNTT nhập viện Bệnh viện Y - Dược Huế năm 2011", kết nghiên cứu cho thấy nhóm tuổi bị TNTT chiếm cao từ 20 - 60 tuổi chiếm 66,1%; nhóm tuổi từ 14 - 19 tuổi chiếm 16%, nhóm tuổi trên 60 tuổi chiếm 7,5%, tỷ lệ nam chiếm 67,1%; nữ chiếm 32,9%; tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao là 44,3%; ngã chiếm 25,5% và tai nạn lao động chiếm 11,3% [18] Theo nghiên cứu tác giả Lê Lương, Trần Văn Nam (2007), "Nghiên cứu tình trạng sơ, cấp cứu và hậu TNTT trẻ em đến điều trị bệnh viện trẻ em Hải Phòng năm 2006" Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ điều trị khỏi hoàn toàn (97,37%), chuyển tuyến trên (1,19%), để lại di chứng có thể phục hồi và tàn phế (1%), nặng gia đình xin và tử vong (0,44%) [27] Theo Đỗ Ngọc Hiếu, Nguyễn Hữu Tú (2005), nghiên cứu đặc điểm dịch tể thương tích nạn bệnh nhân vào viện, liên quan đến độ nặng TNTT năm 2005 Loại TNTT có độ nặng cao là TNGT (gặp 64,2%, bảng điểm TNTT sửa đổi (Revised Tranma Score: RTS) = 10,76 ± 2,06), 80,5% bệnh nhân sau tai nạn có xử trí tuyến là: truyền dịch (59,7%); thuốc giảm đau (34%) Thời gian nạn vào viện 6h: 64%, có độ nặng vao có NVYT kèm là 58,7% [23] 1.5.3 Tình hình cấp cứu và điều trị tai nạn thương tích nước ta Các vụ TNTT thường xuyên xảy trên địa bàn nước Người bị nạn đòi hỏi phải cứu chữa kịp thời là vấn đề đặt cho ngành y tế nước ta Hiện lên tình trạng bệnh nhân bị TNTT các nơi đổ cấp cứu số bệnh viện lớn gây nên tình trạng quá tải Vì đa số các sở y tế các địa phương thiếu trang thiết bị và thiếu cán y bác sĩ có chuyên môn giỏi, nên nhiều trường hợp nạn nhân bị tai nạn không cấp cứu kịp thời đã tử vong trên đường đến bệnh viện tuyến trên, bị biến chứng nặng, để lại di chứng lâu dài Thang Long University Library (15) 13 1.5.4 Công tác phòng chống TNTT nước ta Phòng chống TNTT là chương trình lớn, mang tính xã hội cần có tham gia hoạt động nhiều ngành, nhiều cấp chính quyền trên nhiều lĩnh vực như: Xây dựng hệ thống thông tin theo dõi, giám sát TNTT; tổ chức cấp cứu, vận chuyển, điều trị và phục hồi chức năng; thông tin giáo dục truyền thông nâng cao ý thức cho cộng đồng; tăng cường lãnh đạo các cấp chính quyền; xây dựng môi trường an toàn; tăng cường hệ thống pháp luật; các hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế Các tỉnh và thành phố đã thành lập Ban đạo phòng chống TNTT Bộ Y tế đã thành lập văn phòng để theo dõi các hoạt động nghiên cứu TNTT và phòng chống TNTT Điều đó cho thấy công tác phòng chống TNTT nước ta đã thực coi trọng, đã có nhiều ngành, nhiều cấp tham gia 1.6 Địa điểm nghiên cứu - Vị trí địa lý: Lệ Thủy là huyện phía nam tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Phía nam giáp huyện Vĩnh Linh (thuộc tỉnh Quảng Trị), phía bắc giáp huyện Quảng Ninh (Quảng Bình), phía tây giáp tỉnh Khammouan Lào, phía đông giáp Biển Đông Diện tích tự nhiên 1.416,11 km2, có 36.545 hộ với 141.380 nhân (Năm 2012), mật độ dân số 99,8 người/ km2, có hai dân tộc chính là Kinh và Vân Kiều Phía tây là dãy Trường Sơn, địa hình dốc theo hướng đông với vùng núi, đồi Ở là dải đồng bằng hẹp hai bên bờ sông Kiến Giang Ven biển là dải cồn cát trắng Vùng biển huyện Lệ Thủy là bãi cát trắng, nước biển Hiện đã có bãi tắm Ngư Thủy đưa vào khai thác [4] Huyện Lệ Thủy có đường Quốc lộ 1A; Quốc lộ 15A, đường Hồ Chí Minh nhánh Đông và nhánh Tây, có đường sắt Bắc - Nam qua suốt chiều dài huyện; 02 đường tỉnh lộ 10 và 16 ngang nối các Quốc lộ; huyện có tuyến đường nội huyện dài 97Km, 28/28 xã thị trấn có đường ô tô đến trung tâm xã Địa hình giao thông phức tạp, đường liên xã, liên thôn nhiều vòng cua gấp khúc, cây cối che khuất tầm nhìn Hệ thống các trường học, chợ nằm dọc đường quốc lộ 1A chiếm số lượng lớn là mối nguy gây tai nạn giao thông cao Một số (16) 14 phận dân cư tham gia giao thông và chấp hành Luật an toàn giao thông đường còn thấp nên không gây TNGT cho thân mà còn ảnh hưởng đến nhiều người khác Lệ Thủy có sông Kiến Giang, Long Đại và nhiều sông, suối nhỏ chạy dọc theo chiều dài huyện, trung tâm huyện nằm vị trí vùng trũng là nơi thường xuyên xảy mưa lũ lụt, tạo mối nguy cao nhà cửa bị ngập, đuối nước [4] - Khí hậu: Lệ Thủy nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông Bắc Một năm có bốn mùa rõ rệt Mùa Đông lạnh, mùa hè nóng khô hanh, mùa xuân, thu khí hậu ôn hoà Nhiệt độ giao động theo mùa từ 10 đến 40 0C, độ ẩm dao động lớn từ 73-87%, nên dễ mắc các bệnh nhiệt đới, truyền nhiễm… - Yếu tố người và nguồn nhân lực (dân số): Tính đến hết năm 2013, huyện Lệ Thủy có 26 xã và thị trấn, đó có xã miền núi Số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 60% tổng dân số, đó đa số là lao động trẻ, khỏe, là nguồn nhân lực lao động chủ lực lớn Lệ Thủy cho phát triển kinh tế Nhưng lực lượng lao động Lệ Thủy chủ yếu là lao động nông nghiệp, thiếu lực chuyên môn các lĩnh vực kỹ thuật, kinh tế Số lao động đào tạo chiếm tỷ trọng tương đối thấp tổng số lao động Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, điều kiện kinh tế khó khăn, người nông dân lao động chủ yếu bằng tay chân nên dễ phơi nhiễm với các yếu tố nguy TNTT như: TNLĐ, ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật, rắn cắn…[4] - Phát triển kinh tế: Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện trên đà lên, song phát triển kinh tế chưa mang tính bền vững, quy mô các ngành còn nhỏ bé, chuyển dịch cấu kinh tế còn chậm, chưa rõ nét, lực cạnh tranh các sản phẩm, hàng hoá chưa cao, GDP bình quân đầu người còn thấp Do vậy, Lệ Thủy xem là huyện nghèo toàn quốc, tổng thu ngân sách trên địa bàn chưa đủ để chi cho hoạt động huyện Những năm qua, huyện Lệ Thủy đã xây dựng và phát triển khu công nghiệp may mặc Cam Liên với gần 1.000 công nhân, các khu tiểu thủ công nghiệp, xử lý phế liệu, ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển kinh tế, số nơi đã áp dụng giới hoá, đại hoá vào sản xuất nông Thang Long University Library (17) 15 nghiệp, chế biến và chăn nuôi Tuy nhiên, việc thực an toàn lao động chưa thực quan tâm nên còn xảy số vụ TNLĐ các xưởng sản xuất - Lĩnh vực Y tế: Lệ Thủy các huyện khác có hệ thống y tế bao gồm mạng lưới cung cấp dịch vụ y tế dự phòng (Trung tâm y tế huyện), sở khám chữa bệnh và phục hồi chức (Bệnh viện và các phòng khám tư nhân), các Trạm y tế xã trực thuộc phòng y tế huyện Tại huyện có 28 trạm y tế xã, thị trấn hợp đồng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế với Bệnh viện đa khoa huyện Hầu hết các bệnh nhân từ tuyến chuyển tới bệnh viện đa khoa huyện để khám chữa bệnh vượt khả tuyến Như có thể thấy vai trò Bệnh viện đa khoa huyện chính là tuyến cuối hệ thống chuyển tuyến điều trị bệnh nhân huyện Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thuỷ là bệnh viện hạng II theo Quyết định phê duyệt số 3452/QĐ-UBND ngày 01/12/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình [40] Năm 2018 tiêu kế hoạch giường bệnh Sở y tế giao cho bệnh viện là 416 giường [33]; thực tế kê 436 giường, thực nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho gần 150 nghìn dân trên địa bàn toàn huyện Cơ cấu tổ chức Bệnh viện gồm có: Ban giám đốc bệnh viện, 18 khoa, phòng và 01 Đơn nguyên điều trị nội trú Lệ Ninh Tổng số cán viên chức lao động Bệnh viện có 309 người, đó Bác sĩ: 68 (Thạc sĩ: 02, Bs CK2: 01, Bs CK1: 14) Ban giám đốc Bệnh viện gồm có 04 đồng chí; 04 phòng chức tham mưu giúp việc cho lãnh đạo gồm phòng Hành chính quản trị - Tổ chức cán bộ; phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Điều dưỡng, phòng Tài chính kế toán 14 khoa bao gồm: Khoa Khám bệnh, khoa CC-HSTC&CĐ, khoa Ngoại, khoa Phụ sản, khoa Nội tổng hợp, khoa Nhi, khoa Truyền nhiểm, Liên chuyên khoa, khoa Y học cổ truyền, khoa Chẩn đoán hình ảnh, khoa Xét nghiệm và khoa Dược, khoa Dinh dưỡng, khoa Kiểm soát nhiểm khuẩn Có 01 Đơn nguyên điều trị nội trú Lệ Ninh [19] (18) 16 Ở địa phương, vùng sinh thái khác thì thực trạng sức khoẻ và cấu bệnh tật khác Việc đánh giá mô hình TNTT địa phương đến chưa thực cách đầy đủ Nghiên cứu vấn đề trên giúp cho việc tìm nguyên nhân, yếu tố hỗ trợ khó khăn liên quan đến tỷ lệ TNTT tỉnh góp phần giúp cải thiện tình hình và nâng cao hiệu hoạt động phòng chống TNTT Thực Quyết định số 2158/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2013 – 2015” [36], tỉnh Quảng Bình đã ban hành kế hoạch phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2015 số 541/KH-UBND ngày 29/4/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình [39] Thời gian qua, huyện Lệ Thủy tổ chức hoạt động Diễn đàn Trẻ em với chủ đề “Vì sống an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích cho trẻ em” huyện Lệ Thủy và tổ chức tuyên truyền thực Luật an toàn giao thông, an toàn vệ sinh lao động thực tế số trường hợp TNTT chưa giảm mà còn có xu hướng tăng lên Việc tiếp nhận các trường hợp TNTT Bệnh viện Đa khoa huyện Lệ Thủy năm sau luôn cao năm trước, số liệu này chưa phản ánh đúng thực trạng tình hình TNTT huyện Lệ Thủy vì còn nhiều trường hợp nhẹ không nhập viện, tự chữa trị, đến sở tư nhân, vấn đề sơ cấp cứu ban đầu còn nhiều bất cập phần nào cho thấy tranh khái quát TNTT địa phương là đáng quan tâm Thang Long University Library (19) 17 1.7 Khung lý thuyết nghiên cứu Thực trạng người bị tai nạn thương tích Yếu tố nhân học - Tuổi Giới Trình độ học vấn Nghề nghiệp Yếu tố hành vi, môi trường - Nguyên nhân Địa điểm Khoảng cách Thời gian Phương tiện (20) 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Người bị tai nạn thương tích đến khám và cấp cứu Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy thời gian nghiên cứu * Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất người bị tai nạn thương tích đến khám và cấp cứu Bệnh viện thời gian nghiên cứu * Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân mắc bệnh tâm thần, lú lẫn, hôn mê - Những người từ chối tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân không thu thập thông tin 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Tại Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2019 đến tháng 9/2019 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 2.2.2.1 Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, chọn tất người bị tai nạn thương tích đến khám, cấp cứu Bệnh viện huyện Lệ Thủy từ ngày 1/4/2019 đến ngày 30/9/2019 sau đã loại bỏ các đối tượng nằm tiêu chuẩn loại trừ để điều tra nghiên cứu 2.2.2.2 Cỡ mẫu: Tất có 494 người bị tai nạn thương tích đến khám, cấp cứu Bệnh viện huyện Lệ Thủy từ ngày 1/4/2019 đến ngày 30/9/2019 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 2.3.1 Công cụ thu thập thông tin: Xây dựng phiếu điều tra bao gồm các câu hỏi vấn Yêu cầu các câu hỏi: - Dễ hiểu, dễ trả lời - Thời gian vấn khoảng - 10 phút cho đối tượng Thang Long University Library (21) 19 - Đầy đủ các thông tin cần thiết đáp ứng với các mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.3.2 Các kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn trực tiếp và quan sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu 2.3.3 Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu: 2.3.3.1 Quy trình thu thập thông tin - Nhân lực: Điều tra viên gồm các cán y tế trực tiếp khám và cấp cứu bệnh nhân khoa Khám bệnh, tập huấn kĩ giao tiếp, vấn và thống phương pháp thu thập số liệu - Phiếu điều tra đã soạn sẵn - Hàng ngày (không loại trừ ngày nghỉ, lễ, tết) có người bị tai nạn thương tích đến khám và cấp cứu, các cán y tế khoa Khám bệnh sau thực khám và xử trí cấp cứu xong tiến hành vấn bệnh nhân, đối tượng là trẻ nhỏ không trả lời thì tiến hành vấn người đưa đến 2.3.3.2 Sơ đồ nghiên cứu Chọn có chủ đích Chọn có chủ đích Chọn có chủ đích Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Khoa Khám bệnh 494 người bị tai nạn thương tích Tai nạn thương tích và yếu tố liên quan (22) 20 2.4 CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU Mục Phương Phân tiêu Biến số loại nghiên nghiên cứu biến cứu pháp Chỉ số nghiên cứu thu số thập Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng tai nạn thương tích người đến khám và cấp cứu Bệnh viện huyện Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2019 Đặc Tuổi điểm Định Từ – tuổi, Từ 10 – 19 tuổi, tính 29 tuổi, Từ 30 – 39 tuổi, Từ 40 – 49 tuổi, vấn Từ 50 – 59 tuổi, người bị Số lượng, tỷ lệ % tai nạn Giới Từ 60 tuổi trở lên Định Nam và Nữ Phỏng tính Số lượng, tỷ lệ % vấn Trình độ Định Còn nhỏ: là trẻ < tuổi, chưa Phỏng học vấn tính học; Mù chữ; Tiểu học, Trung học sở, vấn thương tích Từ 20 – Phỏng Phổ thông trung học; Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, đại học, sau đại học Số lượng, tỷ lệ % Nghề Định Còn nhỏ: là trẻ < tuổi, chưa Phỏng nghiệp tính học; Cán công chức, viên chức; Nông vấn dân/công nhân (lâm/ngư nghiệp); Học sinh/Sinh viên; Nghỉ hưu, già; Buôn bán/lao động tự do; Nghề khác Số lượng, tỷ lệ % Thực Nguyên Định Tai nạn giao thông; ngã; súc vật cắn, đốt, Phỏng trạng nhân gây tính húc; bỏng; tai nạn lao động; ngộ độc; tự vấn tai nạn tai nạn tử; bạo lực gia đình, xã hội; đuối thương thương tích nước/ngạt; khác (là ngoài các trường hợp tích trên như: dị vật, chất nổ v.v ) Thang Long University Library (23) 21 Số lượng, tỷ lệ % Tai nạn Định Tai nạn không có chủ định và tai nạn có Phỏng thương tích tính chủ định theo Số lượng, tỷ lệ % chủ vấn định Các phận Định Đầu, mặt, cổ; Thân mình; Chi; Đa tổn Quan bị tổn tính thương phối hợp sát thương Số lượng, tỷ lệ % tai nạn thương tích gây Địa điểm Định Trên đường đi; Nơi làm việc; Tại nhà; Phỏng xảy tai tính Nơi công cộng; Trường học; Hồ ao, sông, vấn nạn thương biển; Khác tích Số lượng, tỷ lệ % Khoảng Định Cách Bệnh viện km; Cách cách từ địa tính Bệnh viện từ - 10 km; Cách Bệnh viện > vấn điểm bị tai 10 - 15 km; Cách Bệnh viện trên 15 km nạn thương Số lượng, tỷ lệ % Phỏng tích đến Bệnh viện Thời gian Định - Kịp thời: Trước bệnh nặng, Phỏng trước tính trước bệnh trung bình, trước vấn đến viện 12 bệnh nhẹ kể từ bị tai nạn thương tích - Không kịp thời: Từ trở lên bệnh nặng, từ trở lên bệnh trung bình, từ 12 trở lên (24) 22 bệnh nhẹ kể từ bị tai nạn thương tích Số lượng, tỷ lệ % Tình trạng Định - Bệnh nhân tử vong trước vào viện: Quan người bị tai tính Nạn nhân đến viên xác định đã tử sát, nạn thương vong mạch = 0, huyết áp = 0, không tích đến thở, đồng tử bên giãn ≥ mm Bệnh viện vấn - Bệnh nặng: Bệnh nhân có nguy đe dọa tử vong cao như: Có biểu tiền choáng, choáng, hôn mê lú lẫn, suy hô hấp, suy tuần hoàn,.,cần cấp cứu - Bệnh trung bình: Người bệnh tỉnh táo, nói chuyện được, chưa có dấu hiệu nguy đe dọa tử vong, có thể cấp cứu trì hoãn - Bệnh nhẹ: Người bệnh nói chuyện, lại bình thường, không có dấu hiệu nguy đe dọa tử vong Số lượng, tỷ lệ % Tình Tình hình Định - Được xử trí sơ cứu, cấp cứu ban đầu Phỏng hình xử chung xử tính - Không xử trí sơ cứu, cấp cứu ban vấn, trí sơ, đầu quan cấp cứu cứu ban đầu Số lượng, tỷ lệ % sát ban đầu Đối - Cán y tế xử trí Phỏng trí sơ, cấp tượng Định thực xử tính - Không phải cán y tế xử trí Bao gồm: vấn trí sơ, cấp Người thân gia đình, hàng xóm, cứu ban đầu người đường xử trí thân tự xử trí Số lượng, tỷ lệ % Kết Định - Xử trí sơ cấp cứu đúng kĩ thuật Phỏng Thang Long University Library (25) 23 thực xử tính - Xử trí sơ cấp cứu chưa đúng kĩ thuật vấn, trí sơ, cấp Số lượng, tỷ lệ % quan cứu ban đầu sát (ở đây chúng tôi xác định bằng việc hỏi và quan sát thực tế trên người bị tai nạn thương tích đã xử trí sơ, cấp cứu ban đầu) Tình Đối tượng Định - Cán y tế đưa đến Phỏng hình vận chuyển tính - Không phải là cán y tế đưa đến Bao vấn, vận gồm: Người thân gia đình, hàng quan chuyển xóm, người đường đưa đến người bị sát - Tự đến Không có đưa đến, tai nạn mình nạn nhân đến viện thương Số lượng, tỷ lệ % tích đến Loại Định - Phương tiện xe giới: xe cứu thương, Phỏng Bệnh phương tiện tính ô tô, xe máy, v.v viện vận chuyển - Các phương tiện thô sơ như: xe đạp, võng cáng, cõng, v.v vấn, quan sát Số lượng, tỷ lệ % Công Thời gian Định - Kịp thời: ≤ phút bệnh nặng, ≤ Phỏng (26) 24 tác tiếp tiếp nhận, nhận, khám và cấp khám cứu (là và cấp khoảng thời tính 30 phút bệnh trung bình, ≤ vấn, bệnh nhẹ quan - Không kịp thời: Sau 05 phút sát bệnh nặng, sau 30 phút bệnh trung cứu cho gian từ bình, sau bệnh nhẹ người bị người bị tai Số lượng, tỷ lệ % tai nạn nạn thương thương tích vào tích viện đến tiếp nhận, khám và cấp cứu) Kết cấp Định - Bệnh ổn định sau cấp cứu xong cứu người tính - Bệnh tạm thời ổn định sau cấp cứu bị tai nạn xong thương tích - Bệnh tiến triển nặng dần tử vong Số lượng, tỷ lệ % Giải Định - Cho người nhà đưa bệnh nhân Quan người bị tính - Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên sát TNTT sau khám và cấp cứu xong - Chuyển bệnh nhân vào điều trị nội trú Bệnh viện - Kê đơn thuốc cho bệnh nhân nhà điều trị ngoại trú Số lượng, tỷ lệ % Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan đến tai nạn giao thông đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi - Độc lập: Số lượng và tỷ lệ và nguyên Nhóm tuổi Tính OR (CI95%); p nhân tai nạn -Phụ thuộc: Thang Long University Library (27) 25 giao thông Nguyên với tai nạn nhân nguyên nhân khác Giới tính và - Độc lập: Số lượng và tỷ lệ Giới nguyên Tính OR (CI95%); p nhân tai nạn -Phụ thuộc: giao thông Nguyên với tai nạn nhân nguyên nhân khác Học vấn và - Độc lập: Số lượng và tỷ lệ Học vấn nguyên Tính OR (CI95%); p nhân tai nạn -Phụ thuộc: giao thông Nguyên với tai nạn nhân nguyên nhân khác Nghế - Độc lập: Số lượng và tỷ lệ nghiệp và Nghề nguyên Tính OR (CI95%); p nghiệp nhân tai nạn -Phụ thuộc: giao thông Nguyên với tai nạn nhân nguyên nhân khác 2.5 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU - Số liệu xử lý và phân tích bằng chương trình phần mềm SPSS phiên 16.0 (28) 26 - Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê mô tả bằng tần số, tỷ lệ Sử dụng χ2 test để so sánh tỷ lệ; ORcó tính khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05 - Tỷ suất chênh OR và khoảng tin cậy 95% CI sử dụng xác định mối liên quan các yếu tổ nguy đến tai nạn giao thông và tai nạn khác 2.6 SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ 2.6.1 Sai số - Sai số nhớ lại từ người bị tai nạn và người nhà lúc bệnh nhân nhập viện - Sai số thu thập thông tin có thể gặp quá trình điều tra (người không nhớ không quan tâm tới nghiên cứu; người không hiểu câu hỏi, nhập liệu không chính xác) 2.6.2 Biện pháp khắc phục: - Xây dựng công cụ phù hợp - Thử nghiệm công cụ, chỉnh sửa và hoàn thiện trước thu thập số liệu chính thức - Tập huấn kỹ bảng hỏi cho điều tra viên - Giám sát quá trình thu thập số liệu - Kiểm tra tính đầy đủ và chính xác thông tin - Cẩn thận tính toán, nhập số liệu - Phân tích số liệu bằng các thống kê phù hợp, kết hợp 2.7 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU - Đề cương nghiên cứu thông qua Hội đồng xét duyệt đề cương Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội - Được đồng ý Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy - Đối tượng nghiên cứu giải thích mục đích và nội dung nghiên cứu trước tiến hành điều tra và tiến hành có chấp nhận tham gia đối tượng nghiên cứu - Thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu giữ kín và phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác - Không làm tổn hại đến quyền lợi người bị TNTT Thang Long University Library (29) 27 2.8 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu thực bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy nên không đại diện cho tỉnh - Có thể thiếu các trường hợp tử vong nhà và các trường hợp tử vong chỗ đưa gia đình mà không vào bệnh viện - Nghiên cứu mô tả cắt ngang đánh giá thời điểm nghiên cứu - Một số kết thu không có tài liệu tham khảo, so sánh và đối chứng nên ghi nhận kết (30) 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA NGƯỜI ĐẾN KHÁM VÀ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN LỆ THỦY NĂM 2019 3.1.1 Đặc điểm chung người bị tai nạn thương tích Bảng 3.1 Tuổi người bị tai nạn thương tích (n=494) Tuổi Số lượng Tỉ lệ % Từ – tuổi 52 10,5 Từ 10 – 19 tuổi 65 13,2 Từ 20 – 29 tuổi 80 16,2 Từ 30 – 39 tuổi 99 20,0 Từ 40 – 49 tuổi 93 18,8 Từ 50 – 59 tuổi 75 15,2 Từ 60 tuổi trở lên 30 6,1 Nhận xét: Tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ cao nhóm 30-39 và 40-49 tuổi (20,0% và 18,8%) Bảng 3.2 Giới người bị tai nạn thương tích (n=494) Giới Số lượng Tỉ lệ % Nam 357 72,3 Nữ 137 27,7 Nhận xét: Tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ cao nam giới (72,3%) Thang Long University Library (31) 29 Bảng 3.3 Nghề nghiệp người bị tai nạn thương tích (n=494) Nghề nghiệp Số lượng Tỉ lệ % Còn nhỏ 22 4,5 Học sinh/sinh viên 80 16,2 Cán công chức 50 10,1 Hưu trí, già 31 6,3 Nông dân/công nhân 169 34,2 Buôn bán/lao động tự 52 10,5 Nghề khác 90 18,2 Nhận xét: Tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ cao nhóm Nông dân/công nhân (34,2%) Bảng 3.4 Trình độ học vấn người bị tai nạn thương tích (n=494) Trình độ học vấn Số lượng Tỉ lệ % Trẻ nhỏ 22 4,5 Mù chữ, biết đọc, viết 10 2,0 TH, THCS, PTTH 355 71,9 CĐ, THCN, ĐH, sau ĐH 107 21,7 Nhận xét: Tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ cao nhóm trình độ học vấn tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học (71,9%) 3.1.2 Thực trạng tai nạn thương tích người đến khám và cấp cứu Bệnh viện Bảng 3.5 Thông tin chung TNTT người đến khám và cấp cứu Bệnh viện (n=42.214) Thông tin chung TNTT đến khám và cấp cứu viện Tai nạn thương tích Các bệnh lý khác Số lượng Tỉ lệ % 494 1,2 41.720 98,8 Nhận xét: Tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ 1,2% so với tổng số bệnh nhân đến khám và cấp cứu bệnh viện (32) 30 Bảng 3.6 Nguyên nhân gây tai nạn thương tích (n=494) Nguyên nhân gây tai nạn thương tích Số lượng Tỉ lệ % Tai nạn giao thông 204 41,3 Tai nạn lao động 103 20,9 Ngã 60 12,1 Súc vật cắn, đốt, húc, 12 2,4 Đuối nước 1,4 Bỏng 27 5,5 Ngộ độc 29 5,9 Tự tử 1,0 Bạo lực gia đình, xã hội 37 7,5 Khác (dị vật, v.v ) 10 2,0 Nhận xét: Tai nạn thương tích tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao (41,3%), tiếp đến là tai nạn lao động (20,9%) Bảng 3.7 Tính chủ định gây tai nạn thương tích (n=494) Tính chủ định Số lượng Tỉ lệ % Không có chủ định 452 91,5 Có chủ định 42 8,5 Nhận xét: Tai nạn thương tích không có chủ định chiếm tỉ lệ cao (91,5%) Bảng 3.8 Địa điểm xảy tai nạn thương tích (n=494) Địa điểm xảy tai nạn thương tích Số lượng Tỉ lệ % Trên đường 252 51,0 Nơi làm việc 93 18,8 Tại nhà 104 21,1 Nơi công cộng 17 3,4 Trường học 1,2 Ao, hồ, sông, biển 21 4,3 Khác 0,2 Thang Long University Library (33) 31 Nhận xét: Tai nạn thương tích xảy trên đường chiếm tỉ lệ cao (51,0%); là nhà (21,1%) và nơi làm việc (18,8%) Bảng 3.9 Khoảng cách từ địa điểm bị TNTT đến bệnh viện (n=494) Khoảng cách từ địa điểm bị TNTT Số lượng Tỉ lệ % < km 180 36,4 - <10 km 115 23,3 10 - <15 km 111 22,5 Từ 15 km trở lên 88 17,8 đến bệnh viện Nhận xét: Khoảng cách xảy tai nạn thương tích càng gần bệnh viện thì tỉ lệ đến khám và cấp cứu càng cao Bảng 3.10 Các phận bị thương tổn tai nạn thương tích gây (n=494) Các phận bị thương tổn tai nạn thương tích gây Đầu, mặt, cổ Số lượng Tỉ lệ % 250 50,6 Thân mình 41 8,3 Chi trên và chi 170 34,4 Tổn thương phối hợp 33 6,7 Nhận xét: Bộ phận bị thương tổn đầu, mặt, cổ chiếm tỉ lệ cao (50,6%) Bảng 3.11 Tình trạng người bị tai nạn thương tích đến khám, cấp cứu (n=494) Tình trạng người bị tai nạn thương Số lượng Tỉ lệ % Tử vong 1,0 Nặng 40 8,1 Trung bình 78 15,8 Nhẹ 371 75,1 tích đến khám, cấp cứu Nhận xét: Tình trạng người bị tai nạn thương tích mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao (75,1%); tử vong chiếm tỉ lệ thấp (1%) (34) 32 Bảng 3.12 Thời gian trước đến viện (n=494) Thời gian trước đến viện Số lượng Tỉ lệ % Đến viện kịp thời 241 48,8 Đến viện không kịp thời 253 51,2 Nhận xét: Người bệnh đến viện kịp thời (48,8%) 3.1.3 Vấn đề xử trí sơ, cấp cứu ban đầu cho người bị tai nạn thương tích Bảng 3.13 Tình hình xử trí sơ, cấp cứu ban đầu cho người bị tai nạn tích(n=494) Nội dung Số lượng Tỉ lệ % Được xử trí 397 80,4 Không xử trí 97 19,6 Cán y tế Người thực xử trí ban đầu Không phải CBYT 87 21,9 310 78,1 Xử trí đúng 86 21,7 Xử trí không đúng 311 78,3 Tình hình chung xử trí ban đầu Kết thực xử trí ban đầu Biến số Nhận xét: Bệnh nhân bị tai nạn thương tích xử trí sơ cấp cứu ban đầu chiếm tỉ lệ cao (80,4%); số bệnh nhân cán y tế xử trí chiếm tỉ lệ thấp (21,9%); số bệnh nhân xử trí ban đầu đúng chiếm tỉ lệ thấp (21,7%) 3.1.4 Tình hình vận chuyển người bị tai nạn thương tích đến Bệnh viện Bảng 3.14 Tình hình vận chuyển người bệnh đến bệnh viện (n=494) Nội dung Biến số Số lượng Tỉ lệ % 0,2 Không phải là CBYT 467 94,5 Tự đến 26 5,3 Loại phương tiện vận Phương tiện xe giới 485 98,2 chuyển Phương tiện thô sơ 1,8 Cán y tế Đối tượng vận chuyển Nhận xét: Đối tượng vận chuyển thuộc nhóm không phải là CBYT chiếm tỉ lệ cao (94,5%); đa số vận chuyển bằng phương tiện xe giới (98,2%) Thang Long University Library (35) 33 3.1.5 Công tác tiếp nhận, khám và cấp cứu cho người bị tai nạn thương tích Bảng 3.15 Tình hình tiếp nhận, khám và cấp cứu cho người bị tai nạn thương tích (n=494) Nội dung Biến số Số lượng Tỉ lệ % Thời gian tiếp nhận, Khám, cấp cứu kịp thời 462 93,5 khám và cấp cứu Không kịp thời 32 6,5 Bệnh ổn định 193 39,1 Bệnh tạm thời ổn định 266 53,8 Bệnh nặng dần tử vong 35 7,1 Người nhà đưa 1,0 Chuyển tuyến trên 43 8,7 Chuyển vào điều trị nội trú 238 48,2 Kê đơn điều trị ngoại trú 208 42,1 Kết khám, cấp cứu Giải bệnh nhân sau khám, cấp cứu xong Nhận xét: Bệnh nhân tai nạn thương tích tiếp nhận, khám và cấp cứu kịp thời chiếm tỉ lệ cao (93,5%); sau cấp cứu đa số bệnh nhân tạm thời ổn định (53,8%) và chuyển vào điều trị nội trú chiếm tỉ lệ cao (48,2%) 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.16 Liên quan nhóm tuổi và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác Nguyên nhân Tuổi TNGT Số Tỷ lệ lượng % Tai nạn khác Số lượng Tỷ lệ % < 20 12 5,9 96 33,1 20 -39 103 50,5 85 29,3 40 - 60 88 43,1 82 28,3 > 60 0,5 27 9,3 OR (CI95%) 9,69 (4,98-18,86) 1,13 (0,74-1,71) 32,72 (4,36-245,78) p < 0,05 > 0,05 < 0,05 (36) 34 Nhận xét: Nhóm 20 -39 tuổi có nguy bị TNGT cao gấp 9,69 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm 20 tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 [OR=9,69 (4,98-18,86), p<0,05] Nhóm 20-39 tuổi có nguy bị TNGT cao gấp 1,13 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm 40-60 tuổi, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Nhóm 20-39 tuổi có nguy bị TNGT cao gấp 32,72 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm trên 60 tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [OR=32,72 (4,36 - 245,78), p<0,05] Bảng 3.17 Liên quan giới tính và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác Nguyên nhân TNGT Tai nạn khác Giới OR (CI95%) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Nam 168 47,1 189 52,9 2,49 Nữ 36 26,3 101 73,7 (1,62-3,85) p < 0,05 Nhận xét: Nam giới có nguy bị TNGT cao gấp 2,49 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nữ giới, khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [OR=2,49 (1,62 - 3,85), p<0,05] Bảng 3.18 Liên quan học vấn và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác Nguyên nhân Học vấn TNGT Tai nạn khác OR (CI95%) p < 0,05 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % ≤ PTTH 62 57,9 45 42,1 2,38 > PTTH 142 36,7 245 63,3 (1,54-3,68) Nhận xét: Nhóm có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở xuống có nguy bị TNGT cao gấp 2,38 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm có học vấn trên trung học phổ thông, khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [OR=2,38 (1,54 - 3,68), p<0,05] Thang Long University Library (37) 35 Bảng 3.19 Liên quan nghề nghiệp và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác Nguyên nhân Nghề nghiệp TNGT Số Tỷ lệ lượng % Nông dân/công nhân 79 Nghề nghiệp khác 125 46,7 Tai nạn khác Số Tỷ lệ lượng % 90 53,3 OR (CI95%) p 1,41 < 0,05 (1,00-2,05) 38,5 200 61,5 Nhận xét: Nhóm nghề nghiệp Nông dân/công nhân có nguy bị TNGT cao gấp 1,41 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm nghề nghiệp khác, khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [OR=1,41 (1,00 - 2,05), p<0,05] (38) 36 Chương BÀN LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA NGƯỜI ĐẾN KHÁM VÀ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN 4.1.1 Đặc điểm chung người bị tai nạn thương tích 4.1.1.1 Tuổi Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỉ lệ TNTT đến khám và cấp cứu Bệnh viện theo các nhóm tuổi sau: 0-9 tuổi (10,5%), 10-19 tuổi (13,2%), 20-29 tuổi (16,2%), 30-39 tuổi (20,0%), 40-49 tuổi (18,8%), 50-59 tuổi (15,2%) và từ 60 tuổi trở lên (6,1%) Như vậy, tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ cao độ tuổi lao động (20-60 tuổi), thấp nhóm từ 60 tuổi trở lên (Bảng 3.1) Nghiên cứu số tác giả có kết tương tự Tác giả Lê Thái Bình và cs (2014) cho thấy TNTT theo nhóm tuổi 0-9 tuổi (8,7%), 10-19 tuổi (12,6%), 20-29 tuổi (11,7%), 30-39 tuổi (12,6%), 40-49 tuổi (18,3%), 50-59 tuổi (14,5%) và từ 60 tuổi trở lên (22,3%) [5] Tác giả Lê Quang Ánh (2011) cho thấy nhóm tuổi 25-40 có tỉ lệ cao (39,77%), là nhóm 41-60 tuổi (28,41%) [19] Theo Nguyễn Đức Chính và cs (2011), tuổi từ 20-60 chiếm tỷ lệ cao (71,1%) [12] Theo Mai Năm và cs (2010), tỉ lệ TNTT theo các nhóm - ≤ 15 tuổi (19,3%), 15-54 tuổi (69,1%) và từ 55 tuổi trở lên (11,6%) [28] Tạ Văn Trầm (2005) cho thấy độ tuổi bị TNTT nhiều là 18-49 tuổi (69,7%) [35] Thái Huỳnh Đức (2015), nhóm tuổi từ 20-60 bị TNTT chiếm tỷ lệ cao 65,5% [17] Như vậy, TNTT chiếm tỉ lệ cao các nhóm 20 - 59 tuổi kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với kết các nghiên cứu các tác giả trên 4.1.1.2 Giới tính Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy nam giới bị TNTT chiếm tỉ lệ cao (72,3%) so với nữ giới (27,7%) (Bảng 3.2) Thang Long University Library (39) 37 Một số nghiên cứu khác cho kết tương tự Tác giả Nguyễn Đức Chính và cs (2011) cho thấy nam giới bị TNTT chiếm tỉ lệ 72,9% [12] Theo Mai Năm và cs (2010), tỉ lệ TNTT nam giới là 53,3% và nữ giới là 46,7% [28] Tác giả Lê Thái Bình và cs (2014) cho thấy tỉ lệ TNTT nam chiếm tỉ lệ cao 58,4% [5] Theo Nguyễn Thúy Lan và cs (2013), nam chiếm tỷ lệ 63,8%, nữ chiếm tỷ lệ 36,2% [26] Nghiên cứu Kampala (Uganda) cho thấy nam giới chiếm tỉ lệ 74 % [46] Như vậy, kết nghiên cứu chúng tôi tỷ lệ TNTT theo giới là phù hợp với kết các nghiên cứu trên 4.1.1.3 Nghề nghiệp Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỉ lệ các nhóm nghề nghiệp phân bố sau: Còn nhỏ (4,5%); Học sinh, sinh viên (16,2%); Cán CNVC (10,1%); Hưu trí, già (6,3%); Nông dân/công nhân (34,2%); Buôn bán/lao động tự (10,5%); Nghề nghiệp khác (18,2%) Như vậy, TNTT chiếm tỉ lệ cao nhóm Nông dân/công nhân điều kiện lao động địa bàn nông nghiệp, nhận thức người dân còn nhiều hạn chế thực hành an toàn vệ sinh lao động, việc sử dụng các biện pháp bảo hộ lao động chưa coi trọng cho nên tiếp xúc hóa chất, phương tiện sản xuất và điều kiện sản xuất mà không trang bị các phương tiện bảo hộ lao động nên dễ gây TNTT (Bảng 3.3) Kết điều tra cộng đồng Nguyễn Thị Hồng Tú (2006) cho thấy tỉ lệ TNTT theo các nhóm nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên; cán CNVC; lao động chân tay và nhóm khác Huế là: 30,6%; 5,0%; 32,9%; 31,5% và Long An là 21,9%; 4,2%; 45,1%; 28,8% [34] Một nghiên cứu Lê Thái Bình và cs (2014) cho thấy tỉ lệ TNTT chiếm tỷ cao nhóm nghề làm nông (44,6%) [5] Như vậy, kết nghiên cứu chúng tôi tỷ lệ bị TNTT cao nhóm nông dân/công nhân tương đồng với kết các tác giả trên Tuy nhiên, cách phân chia nhóm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu, địa điểm, thời gian và quy mô nghiên cứu khác nên các tỉ lệ TNTT các nhóm nghề (40) 38 nghiệp có khác so với các nghiên cứu khác, khác này không đáng kể 4.1.1.4 Trình độ học vấn Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỉ lệ các nhóm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu phân bố sau: trẻ nhỏ (4,5%); mù chữ, biết đọc, viết (2,0%); tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học (71,9%); cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đại học, sau đại học (21,7%) Như vậy, tỉ lệ TNTT cao nhóm Tiểu học, THCS, PTTH (Bảng 3.4) Theo Hoàng Minh Hằng (2004) trình độ học vấn người bị TNTT huyện Ba Vì sau: mù chữ thấp (0,4%); tiểu học, PTCS, PTTH (80,0%); cao đẳng, trung học chuyên nghiệp (9%); đại học, sau đại học (0,6%)[44] Theo nghiên cứu Lê Thái Bình và cs (2014), tỉ lệ TNTT chiếm tỷ lệ cao nhóm trình độ học vấn trung học sở (40,4%) và tiểu học (34,9%) [5] Tác giả Nguyễn Thị Hồng Tú (2006) cho thấy tỉ lệ TNTT theo các nhóm trình độ học vấn: mù chữ, biết đọc, viết; tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học; đại học, sau đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Huế là: 16,6%; 76,9%, 6,5% và Long An là 13,5%; 83,9%; 3,6% [34] Kết nghiên cứu chúng tôi tương đương với kết nghiên cứu các tác giả nêu trên Tuy nhiên, cách phân chia nhóm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu, địa điểm, thời gian và quy mô nghiên cứu khác nên các tỉ lệ TNTT các nhóm trình độ học vấn có khác so với các nghiên cứu khác, khác này không đáng kể 4.1.2 Thực trạng tai nạn thương tích người đến khám và cấp cứu Bệnh viện 4.1.2.1 Thông tin chung người bị tai nạn thương tích Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ 1,2% so với tổng số bệnh nhân đến khám và cấp cứu Bệnh viện (Bảng 3.5) Thang Long University Library (41) 39 Nghiên cứu tác giả khác nước cho kết tương tự Tác giả Trần Thị Ngọc Lan và cs (2010) thấy số bệnh nhân TNTT đến khám cấp cứu chiếm tỉ lệ 2,83% so với tổng số bệnh nhân đến khám, cấp cứu nói chung [25] 4.1.2.2 Nguyên nhân gây tai nạn thương tích Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỉ lệ các nhóm nguyên nhân gây TNTT phân bố sau: TNGT (41,3%); TNLĐ (20,9%); ngã (12,1%); súc vật cắn, đốt, húc, (2,4%); đuối nước (1,4%); bỏng (5,5%); ngộ độc (5,9%); tự tử (1,0%); bạo lực gia đình, XH (7,5%); khác (2,0%) Như vậy, nguyên nhân hàng đầu gây TNTT theo nghiên cứu chúng tôi thì đứng đầu là tai nạn giao thông, thứ là tai nạn lao động, thứ là ngã (Bảng 3.6) TNGT chiếm tỷ lệ cao là vấn nạn xã hội nay, nhu cầu lại người ngày phong phú và đa dạng, phát triển khoa học kỹ thuật đã giúp người có nhiều phương tiện giao thông đại phục vụ sống, số lượng xe máy tăng lên đáng kể, nhiên, sở hạ tầng lại không đáp ứng kịp nhu cầu tham gia giao thông cộng với hiểu biết người dân Luật Giao thông còn hạn chế nên tỷ lệ thương tích TNGT chiếm tỷ lệ cao, kết chúng tôi phù hợp với nghiên cứu Lê Thái Bình và cs (2014) cho thấy tỉ lệ TNTT TNGT chiếm tỷ cao (37,3%) [5] Theo báo cáo Bộ Y tế (2011) thì TNGT đứng hàng đầu chiếm tỉ lệ 40,9%, là ngã (18,16%) và TNLĐ (13,42%) [13] Theo Mai Năm và cs (2010) thì nguyên nhân hàng đầu gây TNTT là TNGT (52,4%) và ngã (21,9%) [28] Nguyễn Thị Hồng Tú (2006) cho thấy Huế: TNGT chiếm tỉ lệ cao (49,4%), ngã đứng thứ hai (17,9%) sau đó là TNLĐ (11,7%) [34] Như vậy, ba nguyên nhân hàng đầu gây TNTT nghiên cứu chúng tôi phù hợp với các kết nghiên các tác giả trên 4.1.2.3 Tai nạn thương tích theo chủ định Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy TNTT nhóm không có chủ định chiếm tỉ lệ cao (91,5%), nhóm có chủ định thấp (8,5%) (Bảng 3.7) (42) 40 TNTT thường xảy đột ngột, không có dự báo trước nên tai nạn thương tích không có chủ định luôn chiếm tỉ lệ cao TNTT có tính chủ định xảy các trường hợp bạo lực gia đình, xã hội và tự tử Kết này phù hợp với nghiên cứu Lê Thái Bình và cs (2014) cho thấy tỉ lệ TNTT chủ định gây thương tích là 2,1% [5] Kết nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Phượng và CS (2004) cho thấy TNTT không chủ định chiếm chủ yếu tổng số các loại TNTT (98,1%) [29] Nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Tú (2006) cho thấy tỉ lệ TNTT có chủ định Huế là 3,4% và Long An là 2,3% [34] Như vậy, kết chúng tôi tương đồng với kết nghiên cứu các tác giả trên Tuy nhiên, địa điểm, thời gian và quy mô nghiên cứu khác nên các tỉ lệ TNTT chủ định có khác các nghiên cứu, khác này là không đáng kể 4.1.2.4 Địa điểm xảy tai nạn thương tích Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy TNTT xảy trên đường 51,0%; nhà 21,1%; nơi làm việc 18,8%; nơi công cộng 3,4%; trường học 1,2%; ao, hồ, sông, biển 4,3% và nơi khác 0,2% Như vậy, địa điểm TNTT thường xảy trên đường đi, nhà và nơi làm việc chiếm tỉ lệ cao (Bảng 3.8) Kết này phù hợp với kết Lê Thái Bình và cs (2014): TNTT trên đường lại (44%), nhà (40,7%) [5] Theo báo cáo Bộ Y tế (2011) thì TNTT trên đường chiếm tỉ lệ cao (44,27%), thứ hai là nhà (23,65%) [13] Nguyễn Thị Hồng Tú (2006) cho thấy tỉ lệ TNTT xảy trên đường đi, nơi làm việc, nhà Huế là: 54,9%; 9,0%; 25,0%; và Long An là: 28,4%; 11,6%; 44,8%; [34] Theo Mai Năm và cs (2010) xảy trên đường (52,4%), nơi làm việc (6,0%), nhà (26,6%) [28] Như vậy, ba địa điểm hàng đầu xảy TNTT là trên đường đi, nhà và nơi làm việc nghiên cứu chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu khác Tuy nhiên địa điểm, thời gian và quy mô nghiên cứu khác nên vị trí ba Thang Long University Library (43) 41 địa điểm này có khác nghiên cứu chúng tôi với các nghiên cứu khác 4.1.2.5 Khoảng cách từ địa điểm bị tai nạn thương tích đến bệnh viện Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy số lượng bệnh nhân bị tai nạn thương tích đến khám và cấp cứu bệnh viện tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ địa điểm bị tai nạn thương tích đến bệnh viện Chiếm tỉ lệ cao nhóm khoảng cách < km (36,4%) và thấp nhóm từ 15 km trở lên (17,8%) (Bảng 3.9) Đối với bệnh nhẹ và trung bình thì mức độ lo lắng ít và nảy sinh vấn đề cân nhắc kết cấp cứu, điều trị và điều kiện sẵn có người bệnh và gia đình người bệnh như: điều kiện lại để chăm sóc bệnh nhân, người chăm sóc, công việc làm, v.v bệnh nhân thường có xu hướng chọn nơi thuận tiện, chi phí thấp để cấp cứu và điều trị Người bệnh xa bệnh viện thường chọn cách điều trị trạm y tế, thầy lang tự điều trị, theo dõi nhà bệnh không thuyên giảm tiến triển nặng lên đến bệnh viện; đó, khoảng cách càng xa bệnh viện thì tỉ lệ người bệnh bị TNTT đến cấp cứu và điều trị bệnh viện càng thấp Như vậy, kết số lượng bệnh nhân bị tai nạn thương tích đến khám và cấp cứu bệnh viện tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ địa điểm bị tai nạn thương tích đến bệnh viện nghiên cứu chúng tôi phù hợp Tuy vậy, chúng tôi không có tài liệu để tham khảo, so sánh và đối chứng số liệu 4.1.2.6 Các phận bị tổn thương tai nạn thương tích gây Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỉ lệ các nhóm phận bị tổn thương TNTT gây sau: Đầu, mặt, cổ (50,6%); Thân mình (8,3%); Chi (34,4%); Đa tổn thương phối hợp (6,7 %) Như vậy, nhóm phận bị tổn thương Đầu, mặt, cổ và Chi chiếm tỉ lệ cao các nhóm khác (Bảng 3.10) Kết nghiên cứu Nguyễn Đức Chính và cs (2011) cho thấy chấn thương đầu mặt cổ chiếm tỉ lệ 39,5%, chi chiếm tỉ lệ 49,6% [12] Nghiên cứu Lê Quang Ánh (2011) cho thấy phận bị thương tích: Tứ chi 47,7%; đầu (44) 42 mặt cổ 26,1%; thân mình 17,1%; đa tổn thương phối hợp 9,1% [2] Lê Thái Bình và cs (2014) cho thấy TNTT tứ chi 66,3%; đầu mặt cổ 23,2% [5] Nghiên cứu tình hình tai nạn giao thông Kashan, Iran (2012) cho thấy chấn thương đầu và cổ là phổ biến (52,0%), chấn thương chi trên và (49,7%) đứng vị trí thứ hai [45] Như vậy, kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu khác Tuy nhiên, địa điểm, thời gian và quy mô nghiên cứu khác nên vị trí và tỉ lệ các phận bị thương tổn có khác nghiên cứu chúng tôi với các nghiên cứu khác, khác này không đáng kể 4.1.2.7 Tình trạng người bị tai nạn thương tích đến viện Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy bệnh nhân tử vong trước đến viện 1,0%; tình trạng bệnh nặng 8,1%; trung bình 15,8% và nhẹ 75,1% Như vậy, tình trạng người bị tai nạn thương tích mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao (Bảng 3.11) Kết nghiên cứu Nguyễn Đức Chính và cs (2011) cho thấy bệnh nhân tử vong và nặng chiếm tỉ lệ 3,6% [12] Như vậy, kết tình trạng người bị tai nạn thương tích mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu chúng tôi phù hợp với nghiên cứu trên Tuy nhiên, cách phân chia nhóm mức độ thương tổn, địa điểm, thời gian và quy mô nghiên cứu khác nên các tỉ lệ mức độ thương tổn các nhóm có khác các nghiên cứu, khác này không đáng kể 4.1.2.8 Thời gian trước đến viện Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy sau bị TNTT, bệnh nhân chuyển đến viện kịp thời là 48,8% và không kịp thời là 51,2% Như vậy, người bệnh sau bị tai nạn thương tích chuyển đến bệnh viện nhóm kịp thời chiếm tỉ lệ thấp so với nhóm không kịp thời (Bảng 3.12) Nguyên nhân có thể người dân chưa cung cấp thông tin, chưa biết gọi đến trung tâm cấp cứu có tai nạn xảy ra, mạng lưới tình nguyên viên sơ cấp cứu ban đầu chưa triển khai đồng bộ, phương tiện vận chuyển nạn nhân chưa đúng Thang Long University Library (45) 43 Nghiên cứu Lê Lương (2007) cho thấy thời gian đến viện trước chiếm 74,21%, số đến viện sau 24 có 3,79% [27] Theo Nguyễn Thúy Quỳnh và cs (2010) cho thấy thời gian đến viện các nhóm giờ, từ 1-6 giờ, từ 6-24 và sau 24 theo thứ tự Đồng Tháp 85,7%; 5,7%; 8,6%; Đắc Lắc 85,1%; 11,4%; 2,6%; 0,9%; Thái Bình 61,3%; 34,0%, 4,7%; Thái Nguyên 44,4%; 38,9%; 16,7% Tính chung cho các tỉnh là 89,9%; 30,4%; 8,1%; 2,2%; 0,8% [31] Do cách phân chia khoảng thời gian trước viện các tác giả khác và khác với nghiên cứu chúng tôi, kết nghiên cứu các tác giả khác với kết nghiên cứu chúng tôi 4.1.3 Vấn đề xử trí sơ, cấp cứu ban đầu cho người bị tai nạn thương tích 4.1.3.1 Tình hình thực xử trí sơ, cấp cứu ban đầu Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy số bệnh nhân bị TNTT xử trí sơ, cấp cứu ban đầu trước đến bệnh viện chiếm tỉ lệ cao (80,4%) (Bảng 3.13) Sơ cứu ban đầu tai nạn thương tích có vai trò quan trọng tính mạng và thương tật sau này người bị tai nạn Đối với người bị đứt mạch máu lớn, không đươc băng cầm máu thì chết máu Đối với người bị gãy xương đùi kín, không băng, cố định xương thì dẫn đến gãy hở, chảy máu, sốc và tử vong tàn tật sau này Đối với người đuối nước, điện giật, sập hầm không sơ cứu hô hấp đúng cách bị tự vong Như vậy, sơ cứu ban đầu, chỗ nơi xảy tai nạn là vô cùng quan trọng nạn nhân Kết nghiên cứu chúng tôi tương tự nghiên cứu Lê Thái Bình và cs (2014) là 89,8% [5] Tác giả Nguyễn Thị Hồng Tú (2006) cho thấy Huế có 61,7% xử trí ban đầu, Long An có là 32,7% [34] Theo Mai Năm và cs (2010) có 45,0% số bệnh nhân bị TNTT không xử trí sơ cấp cứu tai trường [28] Nguyễn Văn Hùng và cs (2011) cho thấy có 67,3% sơ cứu ban đầu [22] Như vậy, kết chúng tôi là phù hợp với đa số kết nghiên cứu các tác giả nêu trên Tuy nhiên, địa điểm, thời gian và quy mô nghiên cứu (46) 44 khác nên có khác kết các nghiên cứu, khác này không đáng kể 4.1.3.2 Đối tượng thực xử trí sơ, cấp cứu ban đầu Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy sau bị tai nạn thương tích, nhóm bệnh nhân cán y tế xử trí chiếm tỉ lệ 21,9% và không cán y tế xử trí là 78,1% (Bảng 3.13) Theo tác giả Nguyễn Văn Hùng và cs (2011) cho thấy gia đình/bạn bè xử trí chiếm tỉ lệ 53,3%, người đường 10,2%, cán y tế 2,9% và tự sơ cứu 1,1% [22] Theo Vũ Mạnh Độ và cs (2007) cho thấy số bệnh nhân xử trí ban đầu thì đa số là người nhà và bệnh nhân tự sơ cứu (73,9%), cán y tế xử trí chiếm tỉ lệ thấp (26,1%) [16] Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Tuy nhiên cách phân chia nhóm, địa điểm, thời gian và quy mô nghiên cứu khác nên các tỉ lệ các nhóm có khác các nghiên cứu, khác này không đáng kể 4.1.3.3 Kết thực xử trí sơ, cấp cứu ban đầu Kết nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân xử trí ban đầu không đúng chiếm tỉ lệ 78,3%, xử trí đúng chiếm tỉ lệ 21,7% (Bảng 3.13) Ở đây chúng tôi xác định bằng việc hỏi và quan sát thực tế trên người bị tai nạn thương tích đã xử trí sơ, cấp cứu ban đầu trước đến viện Kết phụ thuộc vào khai báo người bệnh, người nhà đưa đến viện và đánh giá nhân viên y tế Chúng tôi không có tài liệu để tham khảo, so sánh và đối chứng số liệu nên ghi nhận kết 4.1.4 Tình hình vận chuyển người bị tai nạn thương tích đến Bệnh viện 4.1.4.1 Đối tượng vận chuyển Kết nghiên cứu cho thấy đối tượng vận chuyển thuộc nhóm không phải là CBYT chiếm tỉ lệ cao (94,5%) (Bảng 3.14) Nghiên cứu Lê Lương trẻ em < 16 tuổi Hải Phòng năm 2006 cho thấy người bị TNTT vận chuyển đến viện người nhà 97,82%, nhân viên y tế 1,28% [27] Nghiên cứu Haryana (Ấn Độ) (2001) cho thấy có 1,86% bệnh nhân bị TNTT Thang Long University Library (47) 45 nhân viên y tế vận chuyển đến bệnh viện [48] Như vậy, kết đối tượng vận chuyển thuộc nhóm không phải là CBYT chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu chúng tôi là phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, địa điểm, thời gian và quy mô nghiên cứu khác nên các tỉ lệ các nhóm có khác các nghiên cứu, khác này không đáng kể 4.1.4.2 Phương tiện vận chuyển Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy nhóm sử dụng phương tiện xe giới để vận chuyển bệnh nhân chiếm tỉ lệ cao (98,2%) (Bảng 3.14) Tác giả Nguyễn Thị Hồng Tú (2006) cho thấy phương tiện vận chuyển người bị TNTT cấp cứu bằng xe giới Huế là 93,5% và Long An là 81,7% [34] Theo Mai Năm và cs (2010) tỉ lệ phương tiện vận chuyển bằng xe giới là 72% [28] Theo Nguyễn Thúy Quỳnh và cs (2010), phương tiện vận chuyển người bị TNTT cấp cứu bằng xe giới Đồng Tháp là 77,1%; Đắc Lắc là 99,2%; Thái Bình là 83%; Thái Nguyên là 94,5% Tính chung cho các tỉnh là 90,8% [31] Nghiên cứu Lê Lương và cs (2006) cho thấy phương tiện vận chuyển người bị TNTT đến viện bằng xe giới là 98,39% [27] Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với kết nghiên cứu các tác giả khác nước 4.1.5 Công tác tiếp nhận, khám và cấp cứu cho người bị tai nạn thương tích 4.1.5.1 Thời gian tiếp nhận, khám và cấp cứu cho người bị tai nạn thương tích Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy bệnh nhân tai nạn thương tích bệnh viện tiếp nhận, khám và cấp cứu kịp thời chiếm tỉ lệ 93,5% (Bảng 3.15) Thời gian tiếp nhận, khám và cấp cứu cho người bị TNTT có ý nghĩa lớn vấn đề hạn chế hậu tai nạn thương tích gây và giải tâm lý chờ đợi người bệnh, là trường hợp bệnh nặng [42] Tuy nhiên, thời gian tiếp nhận, khám và cấp cứu cho bệnh nhân còn phụ thuộc và tình hình nhân lực, sở vật chất, phương tiện phục vụ cấp cứu, số lượng bệnh nhân thời điểm cấp cứu, v.v Do chúng tôi không có tài liệu để tham (48) 46 khảo, so sánh và đối chứng số liệu với các nghiên cứu các tác giả khác nên chúng tôi ghi nhận kết 4.1.5.2 Kết khám, cấp cứu các tai nạn thương tích phòng cấp cứu Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy sau khám và xử trí cấp cứu bệnh viện xong, bệnh ổn định chiếm 39,1%; bệnh tạm thời ổn định 53,8%; bệnh tiến triển nặng dần tử vong 7,1% (Bảng 3.15) Kết khám, cấp cứu tai nạn thương tích phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng người bệnh đến bệnh viện; mức độ thương tổn các quan bị chấn thương; điều kiện sở vật chất, phương tiện và nhân lực phục vụ cấp cứu; cách bố trí, xếp để đón tiếp và cấp cứu người bệnh; v.v Vì vậy, công tác chuẩn bị phục vụ cấp cứu đóng vai trò quan trọng việc cấp cứu bệnh nhân bị tai nạn thương tích Tại các sở y tế trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện cấp cứu; nhân lực phục vụ cấp cứu đầy đủ, có lực và trình độ chuyên môn tốt, có tinh thần trách nhiệm cao; cách bố trí, xếp để đón tiếp và cấp cứu người bệnh hợp lý thì thực tốt công tác cấp cứu cho người bệnh Chúng tôi không có tài liệu để tham khảo, so sánh và đối chứng số liệu với các nghiên cứu các tác giả khác 4.1.5.3 Giải người bị tai nạn thương tích sau khám và cấp cứu xong Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy sau khám và cấp cứu xong tỉ lệ bệnh nhân bị TNTT tử vong người nhà đưa là 1,0%, chuyển tuyến trên 8,7%, chuyển vào điều trị nội trú 48,2%, kê đơn điều trị ngoại trú 42,1% Như vậy, số lượng bệnh nhân chuyển vào điều trị nội trú chiếm tỉ lệ cao so với các nhóm khác (Bảng 3.15) Theo Nguyễn Đức Chính và cs nghiên cứu bệnh viện Việt Đức (2011), tỷ lệ bệnh nhân bị TNTT phải nhập viện chiếm 33,5% [12] Nghiên cứu Lê Lương trẻ em < 16 tuổi Hải Phòng năm 2006 cho thấy có 76,48% nhập viện điều trị, 16,94% kê đơn điều trị ngoại trú, 16,58% chuyển tuyến trên điều trị [27] Thang Long University Library (49) 47 Như vậy, kết nghiên cứu chúng tôi có tỉ lệ bệnh nhân bị TNTT nhập viện điều trị nội trú cao phù hợp với nghiên cứu các tác giả trên Tuy nhiên, địa điểm, thời gian và quy mô nghiên cứu khác nên các tỉ lệ các nhóm có khác các nghiên cứu, khác này là không đáng kể 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2.1 Liên quan nhóm tuổi và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác Kết nghiên cứu liên quan nhóm tuổi và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác chúng tôi cho thấy: Nhóm 20 -39 tuổi có nguy bị TNGT cao gấp 9,69 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm 20 tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Nhóm 20-39 tuổi có nguy bị TNGT cao gấp 1,13 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm 40-60 tuổi, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Nhóm 20-39 tuổi có nguy bị TNGT cao gấp 32,72 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm trên 60 tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (Bảng 3.16) 4.2.2 Liên quan giới tính và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác Kết nghiên cứu liên quan giới tính và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác chúng tôi cho thấy: Nam giới có nguy bị TNGT cao gấp 2,49 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nữ giới, khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Để giải thích điều này, chúng tôi cho rằng nam giới là đối tượng dễ bị tai nạn giao thông tham gia giao thông thường hay sử dụng rượu bia, điều khiển phương tiện giao thông nhanh so với nữ giới Phụ nữ tính điềm đạm, thường chạy xe chậm tham gia giao thông an toàn so với nam giới (Bảng 3.17) (50) 48 4.2.3 Liên quan học vấn và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác Kết nghiên cứu liên quan học vấn và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác chúng tôi cho thấy: Nhóm có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở xuống có nguy bị TNGT cao gấp 2,38 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm có học vấn trên trung học phổ thông, khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Để giải thích điều này, chúng tôi cho rằng đối tượng có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở xuống có trình độ học vấn thấp hiểu biết luật giao thông và nhận thức tham gia giao thông còn hạn chế, nguy bị tai nạn giao thông so với nhóm có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên (Bảng 3.18) 4.2.4 Liên quan nghề nghiệp và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác Kết nghiên cứu liên quan nghề nghiệp và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn nguyên nhân khác chúng tôi cho thấy: Nhóm nghề nghiệp Nông dân/công nhân có nguy bị TNGT cao gấp 1,41 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm nghề nghiệp khác, khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Để giải thích điều này, chúng tôi cho rằng đối tượng nông dân, công nhân là đối tượng có trình độ học vấn thấp so với các đối tượng khác hiểu biết luật giao thông và nhận thức tham gia giao thông còn hạn chế, nguy bị tai nạn giao thông so với nhóm nghề nghiệp khác (Bảng 3.19) Thang Long University Library (51) 49 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 494 đối tượng bị tai nạn thương tích đến khám và cấp cứu Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy, chúng tôi có kết luận sau: Thực trạng tai nạn thương tích người đến khám và cấp cứu Bệnh viện huyện Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2019 - Tình hình chung người bị tai nạn thương tích: Hay gặp nhóm 3039 và 40-49 tuổi (20,0% và 18,8%), Nam giới chiếm tỉ lệ cao Nữ giới (72,3%); nghề nghiệp nhóm Nông dân/công nhân (34,2%) và trình độ học vấn nhóm Tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học (71,9%) - Tình hình tai nạn thương tích đến khám và cấp cứu Bệnh viện: Tai nạn thương tích chiếm 1,2% tổng số bệnh nhân đến khám và cấp cứu; đa số là tai nạn thương tích không có chủ định (91,5%); nguyên nhân hàng đầu là tai nạn giao thông (41,3%), tai nạn lao động (20,9%) và ngã (12,1%) Địa điểm hay xảy là trên đường (51,0%) Bộ phận bị thương tổn thường gặp là nhóm đầu, mặt, cổ và chi (50,6% và 34,4%) Tình trạng bệnh mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao (75,1%) Người bệnh đến viện kịp thời chiếm tỉ lệ 48,8% - Vấn đề xử trí sơ, cấp cứu ban đầu cho người bị tai nạn thương tích Số bệnh nhân xử trí sơ cấp cứu ban đầu chiếm tỉ lệ cao (80,4%) Trong đó, không cán y tể xử trí là 78,1%; xử trí không đúng là 78,3% - Tình hình vận chuyển người bị tai nạn thương tích đến Bệnh viện: Đa số người vận chuyển bệnh nhân đến viện không phải là cán y tế (94,5%) và hầu hết sử dụng phương tiện xe giới để vận chuyển bệnh nhân (98,2%) - Công tác tiếp nhận, khám và cấp cứu cho người bị tai nạn thương tích: Bệnh nhân tiếp nhận, khám và cấp cứu kịp thời chiếm tỉ lệ 93,5%; sau khám, cấp cứu có 53,8% tạm thời ổn định và 48,2% chuyển vào điều trị nội trú Một số yếu tố liên quan đến tai nạn giao thông đối tượng nghiên cứu - Nhóm 20 -39 tuổi có nguy bị tai nạn giao thông cao gấp 9,69 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm 20 tuổi, cao gấp 1,13 lần tai nạn (52) 50 nguyên nhân khác so với nhóm 40-60 tuổi, cao gấp 32,72 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm trên 60 tuổi - Nam giới có nguy bị tai nạn giao thông cao gấp 2,49 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nữ giới - Nhóm có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở xuống có nguy bị tai nạn giao thông cao gấp 2,38 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm có học vấn trên trung học phổ thông - Nhóm nghề nghiệp Nông dân/công nhân có nguy bị tai nạn giao thông cao gấp 1,41 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm nghề nghiệp khác Thang Long University Library (53) 51 KHUYẾN NGHỊ Qua các kết nghiên cứu, chúng tôi có khuyến nghị sau: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật an toàn giao thông cộng đồng, và phối hợp chặt chẽ các lực lượng chuyên trách chính quyền với các tổ chức chính trị - xã hội để người dân, hộ gia đình tích cực tham gia vận động “Toàn dân giữ gìn trật tự an toàn giao thông” Đưa chương trình giáo dục an toàn giao thông vào chương trình chính khoá tất các cấp học Tăng cường công tác an toàn lao động và bảo hộ lao động để phòng tránh các tai nạn xảy lao động Có các biện pháp phòng tránh tai nạn ngã Tăng cường hệ thống cấp cứu trước viện; mở các lớp tập huấn cho cán y tế sở là cán y tế thôn công tác xử trí sơ cấp cứu tai nạn thương tích Giáo dục cho người dân cộng đồng biết cách phòng tránh xử trí sơ cấp cứu ban đầu tai nạn thương tích; huy động toàn cộng đồng tham gia vào công tác phòng chống tai nạn thương tích Khi có tai nạn xảy phải biết xử trí sơ cấp cứu ban đầu và vận chuyển nhanh chóng người bệnh đến bệnh viện an toàn Đầu tư kinh phí để cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ, đặc biệt hoàn chỉnh hệ thống các đường liên thôn, liên xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc miền núi; mở rộng dịch vụ vận chuyển người bệnh bằng xe cứu thương có nhân viên y tế hộ tống để nhanh chóng vận chuyển người bệnh đến bệnh viện an toàn Bệnh viện cần phải đào tạo, tập huấn thêm cho cán y tế công tác cấp cứu chấn thương, bố trí nhân lực có trình độ chuyên môn công tác cấp cứu chấn thương các phòng cấp cứu thuộc khoa Khám bệnh Các bệnh viện tuyến trên cần tăng cường chuyển giao kỹ thuật phẩu thuật chấn thương, hỗ trợ chuyên môn cho các bệnh viện tuyến khu vực cần để xử lý cấp cứu bệnh nhân nặng không có định vận chuyển (54) 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phương Anh (2012) “Tai nạn thương tích là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Việt Nam”, http://thanhtra.com.vn, ngày 05/5/2012 Lê Quang Ánh (2011), “Nghiên cứu tình hình T NTT cộng đồng dân cư khu vực Long Thành - Nhơn Trạch năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, số 12 (854/2012), tr.57-59 Lê Vũ Anh và cộng (2008), Điều tra tình hình chấn thương tích trẻ em tỉnh: Hải Dương, Hải Phòng, Huế, Quảng Trị, Cần Thơ và Đồng Tháp, 2004 Lê Hữu Bình (2012).“Huyện Lệ Thủy, Quảng Bình”, http:// lethuy.quangbinh.gov.vn Lê Thái Bình và cs (2014) Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định năm 2012, Đề tài khoa học, tr.8-9 Bộ Y tế (2006) “ Bổ sung biểu mẫu tai nạn thương tích vào hệ thống biểu mẫu Ngành Y tế”, Quyết định số 25/2006/QĐ-BYT, ngày 22 tháng năm 2006 Bộ Y tế (2006) “Ban hành hướng dẫn xây dựng cộng đồng an toàn, phòng chống tai nạn thương tích”, Quyết định số 170/2006/QĐ-BYT, ngày 17 tháng 01 năm 2006 Bộ Y tế (2011) “Kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành Y tế giai đoạn 2011 - 2015”, Quyết định số 1900/QĐ-BYT, ngày 10 tháng năm 2011 Bộ y tế (2011) “Tăng cường phòng chống tai nạn thương tích cộng đồng giai đoạn 2011 – 2015”, Chỉ thị số 05/CT-BYT, ngày 14 tháng 04 năm 2011 10 Bộ Y tế (2017) “Kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành Y tế đến năm 2020”, Quyết định số 216/QĐ-BYT, ngày 20 tháng 01 năm 2017 Thang Long University Library (55) 53 11 Bộ Y tế (2018) “Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Quảng Bình nhìn từ phòng chống đuối nước”, http://moh.gov.vn, ngày 30/8/2018 12 Nguyễn Đức Chính và cs (2011) “Tình hình cấp cứu tai nạn thương tích Bệnh viện Việt Đức năm 2009-2010”, Tạp chí Y học thực hành, số 10(787/2011), tr.7-9 13 Cục Quản lý môi trường y tế (2012) “ Công tác phòng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành Y tế năm 2011”, Báo cáo số 133/BCMT, ngày 09/3/2012 14 Cục Quản lý Môi trường y tế (2015) “Công tác Phòng chống tai nạn thương tích, vệ sinh lao động, Phòng chống bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai đoạn 2016-2020”, http://vihema.gov.vn, ngày 22/12/2015 15 Cục Quản lý Môi trường y tế (2019) “Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ ba Phòng chống tai nạn thương tích”, http://vihema.gov.vn, ngày 13/11/2019 16 Vũ Mạnh Độ và cs (2007) “Nhận xét chăm sóc sơ cứu bỏng ban đầu người bệnh bỏng đến khám và điều trị khoa chấn thương -Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định”, dieuduong.com.vn//default.asp?sub=302&view=2383 ngày 13/11/2019 17 Thái Huỳnh Đức (2016), “Mô hình tai nạn thương tích và hoạt động sơ cấp cứu nạn nhân đến khám và điều trị Bệnh viện đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, năm 2015”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng năm 2016, trường Đại học Y tế công cộng 18 Phạm Thị Hà Giang (2011), "Khảo sát tình hình tai nạn thương tích nhập viện Bệnh viện Y - Dược Huế", Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y khoa, trường Đại học Y Dược Huế 19 Giới thiệu bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy http://dakhoalethuy.org.vn/ 20 Nguyễn Văn Hải (2010), Thực trạng chấn thương bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình năm (56) 54 2008-2009, Luận văn chuyên khoa I ngành Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng 21 Nguyễn Võ Hinh (2012) “Sơ cứu chấn thương trước viện và phòng ngừa tai nạn, thương tích”, http://syt.thuathienhue.gov.vn, ngày 13/02/2012 22 Nguyễn Văn Hùng và cs (2011), “Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích bệnh nhân đến điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lawk năm 2011”, YHTH (880) - Hội nghị khoa học Bệnh viện quận Thủ Đức TP Hồ Chí Minh, tr.123-124 23 Đỗ Ngọc Hiếu, Nguyễn Hữu Tú (2005), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tể thương tích nạn bệnh nhân vào viện, liên quan đến độ nặng chấn thương", TCNCYH, phụ chương 39(6), tr 71 - 77 24 Nguyễn Trung Khải (2014), "Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân tai nạn giao thông điều trị bệnh viện đa khoa huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La năm 2012 - 2013, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng 25 Trần Thị Ngọc Lan và CS (2010), “Nghiên cứu khả chăm sóc chấn thương thiết yếu mạng lưới y tế tuyến sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, số 6(767/2011), tr 47-49 26 Nguyễn Thúy Lan và cs (2013), “Nghiên cứu thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tai nạn thương tích học sinh trung học phổ thông huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái ”, Tạp chí Y học dự phòng, (416); số 10/2013 27 Lê Lương (2007), “Nghiên cứu tình trạng sơ, cấp cứu và hậu tai nạn thương tích trẻ em đến điều trị Bệnh viện trẻ em Hải Phòng năm 2006”, Tạp chí Y học thực hành, (821); số 5/2012, tr.7-9 28 Mai Năm và cs (2010) “Điều tra tình hình tai nạn thương tích thành phố Đông Hà Quảng Trị 2010”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 9, số 1/2011, tr.45-48 Thang Long University Library (57) 55 29 Hoàng Thị Phượng, Lê Thị Hoàn, Phạm Duy Tường(2004), “Dịch tể TNTT khu vực đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Y học thực hành, số (510/2005), tr 3-4 30 Dương Tiểu Phụng (2009), “Chấn thương học sinh thị trấn Vĩnh Bình huyện Gò Công tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14; phụ số 2/2010, tr.167-172 31 Nguyễn Thúy Quỳnh và cs (2010), “Thực trạng công tác sơ cấp cứu và điều trị tai nạn lao động nông nghiệp các vùng nông nghiệp trọng điểm Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, (866); số 4/2012, tr.56-59 32 Lê Văn Sen (2014), "Mô hình và chi phí điều trị chấn thương bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp năm 2014", Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng 33 Sở y tế Quảng Bình (2018) Quyết định số 107/QĐ-SYT ngày 28/02/2018 việc giao tiêu hướng dẫn kế hoạch phát triển nghiệp y tế năm 2018 34 Nguyễn Thị Hồng Tú (2006) “Điều tra hộ gia đình tai nạn, thương tích hai tỉnh Thừa Thiên – Huế và Long An”, Đề tài cấp Bộ Y tế, tr.3950 35 Tạ Văn Trầm (2005), “Tình hình TNTT Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang năm 2004-2005”, Tạp chí Y tế công cộng 5.2006; số 5(5), tr.19-22 36 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 2158/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 “Phê duyệt Chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2013 – 2015” 37 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 234/QĐ-TTg ngày 05/12/2016 “Phê duyệt Chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016 – 2020” 38 Trung tâm Phòng chống Tai nạn Thương tích Trẻ em (CAIP) Bạn đã biết gì Tai nạn thương tích, https://kynangantoan.com (58) 56 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2014) Kế hoạch số 541/KHUBND ngày 29/4/2014 phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2015 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2015) Quyết định số 3452/QĐUBND ngày 01/12/2015 việc xếp hạng các Bệnh viện 41 Ngô Đức Vận (2013), "Một số nhận xét tình hình bệnh nhân bị tai nạn thương tích đến khám và cấp cứu Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, trường Đại học Y Dược Huế Tiếng Anh 42 Erik Zakariassen et al, “The epidemiology of medical emergency contacts outside hospitals in Norway - a prospective population based study”, Scand J Trauma Resusc Emerg Med 2010; 18:9 Published online 2010 February 18 43 Gowing R et al (2006) “Injury patterns and outcomes associated with elderly trauma victims in Kingston, Ontario”, Can J Surg, December 2007, vol 50, no 6, pp 437-444 44 Hoang Minh Hang (2004) “Epidemiology of Unintentional Injuries in Rural Vietnam”, Umeå University Medical Dissertations, New Series no 914 - ISSN 0346-6612 – ISBN 91-7305-723-1 45 Mohammad Paravar et al (2012) “Pre-hospital trauma care in road traffic accidents in Kashan, Iran”, Arch Trauma Res 2013; 1(4):166-171 46 Renee Y et al (2009), “Epidemiology of injuries presenting to the national hospital in Kampala, Uganda: implications for research and policy”, Int Emerg Med (2010) 3:165-172 47 UNICEF (2001), Aleague tabl of chil deaths by injuery in rich nations Thang Long University Library (59) 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH ĐẾN KHÁM VÀ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN LỆ THỦY NĂM 2019 A ĐIỀU TRA NGƯỜI BỊ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH I THÔNG TIN CHUNG (Ghi vào chổ trống ) Mã số phiếu:………………… Tai nạn xảy lúc: phút, ngày tháng năm 201 ,Tại xã: Đến bệnh viện lúc: .phút, ngày .tháng .năm 201 Được khám, cấp cứu lúc: .phút, ngày .tháng .năm 201 Chẩn đoán: II THÔNG TIN CỤ THỂ (Đánh X vào ô ) Mục NỘI DUNG THÔNG TIN Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 1.1 Mù chữ □ Trình độ học vấn Còn nhỏ (< tuổi) □ anh (chị)? Tiểu học, THCS, PTTH □ CĐ, THCN, ĐH/sau ĐH □ 1.2 Anh (chị) làm nghề gì? Học sinh, sinh viên □ Hưu trí, già □ Buôn bán/lao động tự □ Tình hình chung tai nạn thương tích 2.1 Còn nhỏ (< tuổi) □ Cán viên chức □ Nông dân/công nhân □ Khác □ Anh (chị) bị tai nạn đâu? Trên đường □ Nơi làm việc □ Trường học □ Nơi công cộng □ Hồ ao, sông, biển □ Khác □ Tại nhà □ (60) 58 2.2 Khoảng cách từ nơi tai nạn đến viện? Dưới km □ Từ 10 - < 15km □ 2.3 Anh (chị) bị tai nạn nguyên nhân nào ? TNGT □ TNLĐ □ Ngã □ Do súc vật □ Đuối nước □ Bỏng □ Ngộ độc □ Tự tử □ Bạo lực gia đình, xã hội □ 10 Khác □ 2.4 Tai nạn xảy nào? Không có chủ định □ Do có chủ định từ trước □ 2.5 Bộ phận nào bị thương tổn? Đầu, mặt, cổ □ Thân mình □ Từ - < 10 km □ Từ 15km trở lên □ Chi □ Đa tổn thương phối hợp □ Tình hình xử trí tai nạn thương tích trước vào viện 3.1 3.2 Sau bị tai nạn, anh Có □ (chị) có xử trí sơ, cấp cứu không? Không □ Ai xử trí sơ, cấp cứu cho anh (chị)? Cán y tế xử trí □ Người khác tự xử trí □ Không xử trí □ Tình hình vận chuyển người bị tai nạn thương tích đến Bệnh viện 4.1 4.3 Ai đưa anh (chị) đến bệnh viện? Cán y tế □ Người thân, người đường □ Tự đến □ Anh (chị) đến bệnh Các loại xe giới: cứu thương, ô tô, xe máy, v.v □ viện bằng phương tiện Phương tiện thô sơ: xe đạp, võng, cáng, cõng □ gì? B ĐIỀU TRA CÁN BỘ Y TẾ ( Đánh X vào ô □) Thông tin bệnh nhân 1.1 Bệnh nhân đến viện có kịp thời không? Kịp thời □ Không kịp thời □ 1.2 Tình trạng bệnh nhân đến viện ? Tử vong □ Có nguy đe dọa tử vong □ Chưa đe dọa tử vong □ Không đe dọa tử vong □ 1.3 Sơ cứu, cấp cứu đúng kĩ thuật □ Kết xử trí ban đầu Sơ cứu, cấp cứu chưa đúng kĩ thuật □ nào? Không sơ cứu, cấp cứu □ Công tác tiếp nhận, khám và cấp cứu người bị tai nạn thương tích Thang Long University Library (61) 59 2.1 Thời gian tiếp nhận, khám và cấp cứu? Kịp thời □ 2.2 Kết khám, cấp cứu cho bệnh nhân này nào? Bệnh nhân ổn định □ Bệnh nhân tạm ổn định □ Bệnh nặng dần tử vong □ 2.3 Không kịp thời □ Sau cấp cứu xong, Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên □ anh (chị) giải Chuyển bệnh nhân vào điều trị nội trú □ cho bệnh nhân Kê đơn thuốc điều trị ngoại trú □ nào ? Cho người nhà đưa bệnh nhân nhà □ Lệ Thủy, ngày .tháng .năm 2019 Cán điều tra (62)