Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA NGƯỜI ĐẾN KHÁM
3.1.1 Đặc điểm chung của người bị tai nạn thương tích
Bảng 3.1 Tuổi của người bị tai nạn thương tích (n=494)
Tuổi Số lượng Tỉ lệ %
Từ 0 – 9 tuổi 52 10,5
Từ 10 – 19 tuổi 65 13,2
Từ 20 – 29 tuổi 80 16,2
Từ 30 – 39 tuổi 99 20,0
Từ 40 – 49 tuổi 93 18,8
Từ 50 – 59 tuổi 75 15,2
Từ 60 tuổi trở lên 30 6,1
Nhận xét: Tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ cao ở nhóm 30-39 và 40-49 tuổi (20,0% và 18,8%)
Bảng 3.2 Giới của người bị tai nạn thương tích (n=494)
Giới Số lượng Tỉ lệ %
Nam 357 72,3
Nữ 137 27,7
Nhận xét: Tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ cao ở nam giới (72,3%)
Bảng 3.3 Nghề nghiệp của người bị tai nạn thương tích (n=494)
Nghề nghiệp Số lượng Tỉ lệ %
Còn nhỏ 22 4,5
Học sinh/sinh viên 80 16,2
Cán bộ công chức 50 10,1
Hưu trí, già 31 6,3
Nông dân/công nhân 169 34,2
Buôn bán/lao động tự do 52 10,5
Nghề khác 90 18,2
Nhận xét: Tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ cao ở nhóm Nông dân/công nhân (34,2%)
Bảng 3.4 Trình độ học vấn của người bị tai nạn thương tích (n=494)
Trình độ học vấn Số lượng Tỉ lệ %
Trẻ nhỏ 22 4,5
Mù chữ, biết đọc, viết 10 2,0
TH, THCS, PTTH 355 71,9
CĐ, THCN, ĐH, sau ĐH 107 21,7
Nhận xét: Tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ cao ở nhóm trình độ học vấn tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học (71,9%).
3.1.2 Thực trạng tai nạn thương tích của người đến khám và cấp cứu tại Bệnh viện
Bảng 3.5 Thông tin chung về TNTT của người đến khám và cấp cứu tại Bệnh viện (n=42.214)
Thông tin chung về TNTT
đến khám và cấp cứu tại viện Số lượng Tỉ lệ %
Tai nạn thương tích 494 1,2
Các bệnh lý khác 41.720 98,8
Nhận xét: Tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ 1,2% so với tổng số bệnh nhân đến khám và cấp cứu tại bệnh viện.
Bảng 3.6 Nguyên nhân gây ra tai nạn thương tích (n=494)
Nguyên nhân gây ra tai nạn thương tích. Số lượng Tỉ lệ %
Tai nạn giao thông 204 41,3
Tai nạn lao động 103 20,9
Ngã 60 12,1
Súc vật cắn, đốt, húc,.. 12 2,4
Đuối nước 7 1,4
Bỏng 27 5,5
Ngộ độc 29 5,9
Tự tử 5 1,0
Bạo lực gia đình, xã hội 37 7,5
Khác (dị vật, v.v..) 10 2,0
Nhận xét: Tai nạn thương tích do tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao nhất (41,3%), tiếp đến là tai nạn lao động (20,9%).
Bảng 3.7 Tính chủ định gây ra tai nạn thương tích (n=494)
Tính chủ định. Số lượng Tỉ lệ %
Không có chủ định 452 91,5
Có chủ định 42 8,5
Nhận xét: Tai nạn thương tích không có chủ định chiếm tỉ lệ cao (91,5%) Bảng 3.8 Địa điểm xảy ra tai nạn thương tích (n=494)
Địa điểm xảy ra tai nạn thương tích Số lượng Tỉ lệ %
Trên đường đi 252 51,0
Nơi làm việc 93 18,8
Tại nhà 104 21,1
Nơi công cộng 17 3,4
Trường học 6 1,2
Ao, hồ, sông, biển 21 4,3
Khác 1 0,2
Nhận xét: Tai nạn thương tích xảy ra ở trên đường đi chiếm tỉ lệ cao nhất (51,0%); tiếp theo là tại nhà (21,1%) và nơi làm việc (18,8%)
Bảng 3.9 Khoảng cách từ địa điểm bị TNTT đến bệnh viện (n=494) Khoảng cách từ địa điểm bị TNTT
đến bệnh viện Số lượng Tỉ lệ %
< 5 km 180 36,4
5 - <10 km 115 23,3
10 - <15 km 111 22,5
Từ 15 km trở lên 88 17,8
Nhận xét: Khoảng cách xảy ra tai nạn thương tích càng gần bệnh viện thì tỉ lệ đến khám và cấp cứu càng cao
Bảng 3.10 Các bộ phận bị thương tổn do tai nạn thương tích gây ra (n=494) Các bộ phận bị thương tổn do tai
nạn thương tích gây ra. Số lượng Tỉ lệ %
Đầu, mặt, cổ 250 50,6
Thân mình 41 8,3
Chi trên và chi dưới 170 34,4
Tổn thương phối hợp 33 6,7
Nhận xét: Bộ phận bị thương tổn ở đầu, mặt, cổ chiếm tỉ lệ cao nhất (50,6%) Bảng 3.11 Tình trạng người bị tai nạn thương tích đến khám, cấp cứu
(n=494) Tình trạng người bị tai nạn thương
tích đến khám, cấp cứu Số lượng Tỉ lệ %
Tử vong 5 1,0
Nặng 40 8,1
Trung bình 78 15,8
Nhẹ 371 75,1
Nhận xét: Tình trạng người bị tai nạn thương tích mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao nhất (75,1%); tử vong chiếm tỉ lệ thấp nhất (1%).
Bảng 3.12 Thời gian trước khi đến viện (n=494)
Thời gian trước khi đến viện. Số lượng Tỉ lệ %
Đến viện kịp thời 241 48,8
Đến viện không kịp thời 253 51,2
Nhận xét: Người bệnh đến viện kịp thời (48,8%).
3.1.3 Vấn đề xử trí sơ, cấp cứu ban đầu cho người bị tai nạn thương tích.
Bảng 3.13 Tình hình xử trí sơ, cấp cứu ban đầu cho người bị tai nạn tích(n=494)
Nội dung Biến số Số lượng Tỉ lệ %
Tình hình chung về xử trí ban đầu.
Được xử trí 397 80,4
Không được xử trí 97 19,6
Người thực hiện xử trí ban đầu.
Cán bộ y tế 87 21,9
Không phải CBYT 310 78,1
Kết quả thực hiện xử trí ban đầu.
Xử trí đúng 86 21,7
Xử trí không đúng 311 78,3
Nhận xét: Bệnh nhân bị tai nạn thương tích được xử trí sơ cấp cứu ban đầu chiếm tỉ lệ cao (80,4%); số bệnh nhân được cán bộ y tế xử trí chiếm tỉ lệ thấp (21,9%); số bệnh nhân xử trí ban đầu đúng chiếm tỉ lệ thấp (21,7%).
3.1.4 Tình hình vận chuyển người bị tai nạn thương tích đến Bệnh viện.
Bảng 3.14 Tình hình vận chuyển người bệnh đến bệnh viện (n=494)
Nội dung Biến số Số lượng Tỉ lệ %
Đối tượng vận chuyển.
Cán bộ y tế 1 0,2
Không phải là CBYT 467 94,5
Tự đến 26 5,3
Loại phương tiện vận chuyển.
Phương tiện xe cơ giới 485 98,2
Phương tiện thô sơ 9 1,8
Nhận xét: Đối tượng vận chuyển thuộc nhóm không phải là CBYT chiếm tỉ lệ rất cao (94,5%); đa số được vận chuyển bằng phương tiện xe cơ giới (98,2%).
3.1.5 Công tác tiếp nhận, khám và cấp cứu cho người bị tai nạn thương tích.
Bảng 3.15 Tình hình tiếp nhận, khám và cấp cứu cho người bị tai nạn thương tích (n=494)
Nội dung Biến số Số lượng Tỉ lệ %
Thời gian tiếp nhận, khám và cấp cứu.
Khám, cấp cứu kịp thời 462 93,5
Không kịp thời 32 6,5
Kết quả khám, cấp cứu.
Bệnh ổn định 193 39,1
Bệnh tạm thời ổn định 266 53,8
Bệnh nặng dần hoặc tử vong 35 7,1 Giải quyết bệnh nhân
sau khi khám, cấp cứu xong.
Người nhà đưa về 5 1,0
Chuyển tuyến trên 43 8,7
Chuyển vào điều trị nội trú 238 48,2 Kê đơn điều trị ngoại trú 208 42,1 Nhận xét: Bệnh nhân tai nạn thương tích được tiếp nhận, khám và cấp cứu kịp thời chiếm tỉ lệ rất cao (93,5%); sau khi cấp cứu đa số bệnh nhân tạm thời ổn định (53,8%) và chuyển vào điều trị nội trú chiếm tỉ lệ cao (48,2%).