Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4 CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU
tiêu nghiên
cứu
Biến số nghiên cứu
Phân loại biến
số
Chỉ số nghiên cứu
Phương pháp
thu thập Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng tai nạn thương tích của người đến khám và cấp cứu tại Bệnh viện huyện Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2019.
Đặc điểm của người bị tai nạn thương tích
Tuổi Định
tính
Từ 0 – 9 tuổi, Từ 10 – 19 tuổi, Từ 20 – 29 tuổi, Từ 30 – 39 tuổi, Từ 40 – 49 tuổi, Từ 50 – 59 tuổi, Từ 60 tuổi trở lên.
Số lượng, tỷ lệ %
Phỏng vấn
Giới Định
tính
Nam và Nữ Số lượng, tỷ lệ %
Phỏng vấn Trình độ
học vấn
Định tính
Còn nhỏ: là những trẻ < 6 tuổi, chưa đi học; Mù chữ; Tiểu học, Trung học cơ sở, Phổ thông trung học; Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, đại học, sau đại học Số lượng, tỷ lệ %
Phỏng vấn
Nghề nghiệp
Định tính
Còn nhỏ: là những trẻ < 6 tuổi, chưa đi học; Cán bộ công chức, viên chức; Nông dân/công nhân (lâm/ngư nghiệp); Học sinh/Sinh viên; Nghỉ hưu, già; Buôn bán/lao động tự do; Nghề khác.
Số lượng, tỷ lệ %
Phỏng vấn
Thực trạng tai nạn thương tích
Nguyên nhân gây ra tai nạn thương tích
Định tính
Tai nạn giao thông; ngã; súc vật cắn, đốt, húc; bỏng; tai nạn lao động; ngộ độc; tự tử; bạo lực trong gia đình, xã hội; đuối nước/ngạt; khác (là ngoài các trường hợp trên như: dị vật, chất nổ v.v...)
Phỏng vấn
Số lượng, tỷ lệ % Tai nạn
thương tích theo chủ định
Định tính
Tai nạn không có chủ định và tai nạn có chủ định.
Số lượng, tỷ lệ %
Phỏng vấn
Các bộ phận bị tổn thương do tai nạn thương tích gây ra
Định tính
Đầu, mặt, cổ; Thân mình; Chi; Đa tổn thương phối hợp
Số lượng, tỷ lệ %
Quan sát
Địa điểm xảy ra tai nạn thương tích
Định tính
Trên đường đi; Nơi làm việc; Tại nhà;
Nơi công cộng; Trường học; Hồ ao, sông, biển; Khác.
Số lượng, tỷ lệ %
Phỏng vấn
Khoảng cách từ địa điểm bị tai nạn thương tích đến Bệnh viện
Định tính
Cách Bệnh viện dưới 5 km; Cách Bệnh viện từ 5 - 10 km; Cách Bệnh viện >
10 - 15 km; Cách Bệnh viện trên 15 km.
Số lượng, tỷ lệ %
Phỏng vấn
Thời gian trước khi đến viện
Định tính
- Kịp thời: Trước 1 giờ đối với bệnh nặng, trước 6 giờ đối với bệnh trung bình, trước 12 giờ đối với bệnh nhẹ kể từ khi bị tai nạn thương tích.
- Không kịp thời: Từ 1 giờ trở lên đối với bệnh nặng, từ 6 giờ trở lên đối với bệnh trung bình, từ 12 giờ trở lên đối với
Phỏng vấn
bệnh nhẹ kể từ khi bị tai nạn thương tích.
Số lượng, tỷ lệ % Tình trạng
người bị tai nạn thương tích khi đến Bệnh viện
Định tính
- Bệnh nhân tử vong trước khi vào viện:
Nạn nhân đến viên được xác định đã tử vong khi mạch = 0, huyết áp = 0, không thở, đồng tử 2 bên giãn ≥ 2 mm.
- Bệnh nặng: Bệnh nhân có nguy cơ đe dọa tử vong cao như: Có biểu hiện tiền choáng, choáng, hôn mê hoặc lú lẫn, suy hô hấp, suy tuần hoàn,.,cần cấp cứu ngay.
- Bệnh trung bình: Người bệnh tỉnh táo, nói chuyện được, chưa có dấu hiệu nguy cơ đe dọa tử vong, có thể cấp cứu trì hoãn được.
- Bệnh nhẹ: Người bệnh nói chuyện, đi lại bình thường, không có dấu hiệu nguy cơ đe dọa tử vong.
Số lượng, tỷ lệ %
Quan sát, phỏng vấn
Tình hình xử trí sơ, cấp cứu ban đầu
Tình hình chung về xử trí sơ, cấp cứu ban đầu
Định tính
- Được xử trí sơ cứu, cấp cứu ban đầu.
- Không được xử trí sơ cứu, cấp cứu ban đầu.
Số lượng, tỷ lệ %
Phỏng vấn, quan sát Đối tượng
thực hiện xử trí sơ, cấp cứu ban đầu
Định tính
- Cán bộ y tế xử trí.
- Không phải cán bộ y tế xử trí. Bao gồm:
Người thân trong gia đình, hàng xóm, người đi đường xử trí hoặc bản thân tự xử trí.
Số lượng, tỷ lệ %
Phỏng vấn
Kết quả Định - Xử trí sơ cấp cứu đúng kĩ thuật. Phỏng
thực hiện xử trí sơ, cấp cứu ban đầu (ở đây chúng tôi chỉ xác định bằng việc hỏi và quan sát thực tế trên người bị tai nạn thương tích đã được xử trí sơ, cấp cứu ban đầu)
tính - Xử trí sơ cấp cứu chưa đúng kĩ thuật Số lượng, tỷ lệ %
vấn, quan sát
Tình hình vận chuyển người bị tai nạn thương tích đến Bệnh viện
Đối tượng vận chuyển
Định tính
- Cán bộ y tế đưa đến.
- Không phải là cán bộ y tế đưa đến. Bao gồm: Người thân trong gia đình, hàng xóm, người đi đường đưa đến.
- Tự đến. Không có ai đưa đến, một mình nạn nhân đến viện
Số lượng, tỷ lệ %
Phỏng vấn, quan sát
Loại
phương tiện vận chuyển
Định tính
- Phương tiện xe cơ giới: xe cứu thương, ô tô, xe máy, v.v...
- Các phương tiện thô sơ như: xe đạp, võng cáng, cõng, v.v...
Số lượng, tỷ lệ %
Phỏng vấn, quan sát
Công Thời gian Định - Kịp thời: ≤ 5 phút đối với bệnh nặng, ≤ Phỏng
tác tiếp nhận, khám và cấp cứu cho người bị tai nạn thương tích.
tiếp nhận, khám và cấp cứu (là khoảng thời gian từ khi người bị tai nạn thương tích vào viện đến khi tiếp nhận, khám và cấp cứu)
tính 30 phút đối với bệnh trung bình, ≤ 1 giờ đối với bệnh nhẹ.
- Không kịp thời: Sau 05 phút đối với bệnh nặng, sau 30 phút đối với bệnh trung bình, sau 1 giờ đối với bệnh nhẹ.
Số lượng, tỷ lệ %
vấn, quan sát
Kết quả cấp cứu người bị tai nạn thương tích
Định tính
- Bệnh ổn định sau khi cấp cứu xong.
- Bệnh tạm thời ổn định sau khi cấp cứu xong.
- Bệnh tiến triển nặng dần hoặc tử vong.
Số lượng, tỷ lệ % Giải quyết
người bị TNTT sau khi khám và cấp cứu xong.
Định tính
- Cho người nhà đưa bệnh nhân về.
- Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.
- Chuyển bệnh nhân vào điều trị nội trú tại Bệnh viện.
- Kê đơn thuốc cho bệnh nhân về nhà điều trị ngoại trú.
Số lượng, tỷ lệ %
Quan sát
Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến tai nạn giao thông của đối tượng nghiên cứu
Nhóm tuổi và nguyên nhân tai nạn
- Độc lập:
Nhóm tuổi -Phụ thuộc:
Số lượng và tỷ lệ Tính OR (CI95%); p
giao thông với tai nạn do nguyên nhân khác
Nguyên nhân
Giới tính và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn do nguyên nhân khác.
- Độc lập:
Giới
-Phụ thuộc:
Nguyên nhân
Số lượng và tỷ lệ Tính OR (CI95%); p
Học vấn và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn do nguyên nhân khác
- Độc lập:
Học vấn -Phụ thuộc:
Nguyên nhân
Số lượng và tỷ lệ Tính OR (CI95%); p
Nghế
nghiệp và nguyên nhân tai nạn giao thông với tai nạn do nguyên nhân khác.
- Độc lập:
Nghề nghiệp -Phụ thuộc:
Nguyên nhân
Số lượng và tỷ lệ Tính OR (CI95%); p