1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Gánh nặng chi phí bệnh tật của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương 2017.

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 598,54 KB

Nội dung

Chỉ số nghèo hóa do y tế Bảng 3.24: Tình trạng nghèo hóa do chi phí y tế qua tính chỉ số IMPOOR ở bệnh nhân ĐTĐ Trong tổng số 291 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có 39 hộ nghèo xét các hộ[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - LÊ THU HUYỀN – C00571 GÁNH NẶNG CHI PHÍ BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8.72.07.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Hướng Dương Hà Nội – Năm 2017 (2) i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Phan Hướng Dương đã tạo điều kiện và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng Tài chính Kế toán, phòng Quản lý nghiên cứu khoa học, Khoa Dinh dưỡng và tiết chế và các khoa phòng liên quan Bệnh viện Nội tiết Trung ương đã tạo điều kiện và giúp đỡ quá trình thu thập số liệu và các tài liệu liên quan đến luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo môn Y tế Công cộng trường Đại học Thăng Long đã trang bị các kiến thức và kỹ cần thiết cho tôi quá trình học tập và nghiên cứu; tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này Sau cùng, tôi xin gửi đến người thân gia đình, người bạn thân, bạn học đã chia sẻ niềm vui và giúp đỡ tôi có khó khăn, chăm sóc và động viên tôi để tôi hoàn thành tốt luận văn này Xin trân trọng cảm ơn! (3) ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu riêng tôi, chính thân tôi thực hiện, tất số liệu luận văn này là trung thực, khách quan và chưa công bố công trình nghiên cứu nào khác Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thu Huyền (4) iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BKLN Bệnh không lây nhiễm BV Bệnh viện CATA Chi phí thảm họa CHPV Câu hỏi vấn ĐTĐ Đái tháo đường IDF Hiệp hội đái tháo đường giới (International Diabetes Feredation) IMPOOR Chỉ số nghèo hóa y tế KCB Khám chữa bệnh YTNC Yếu tố nguy WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) (5) iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát bệnh đái tháo đường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chẩn đoán bệnh ĐTĐ 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Biến chứng bệnh ĐTĐ 1.1.5 Tình hình ĐTĐ Việt Nam 1.2 Khái quát chi phí 1.2.1 Khái niệm chi phí 1.2.2 Phân loại chi phí 1.3 Các số kinh tế y tế đo lường gánh nặng chi phí bệnh tật 1.4 Các nghiên cứu trên giới và Việt Nam gánh nặng chi phí ĐTĐ 1.5 Công tác khám và điều trị ĐTĐ Bệnh viện Nội tiết Trung ương CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 2.2.3 Các biến nghiên cứu 2.2.4 Quy trình thu thập thông tin 2.2.5 Sai số và biện pháp khống chế sai số 2.2.6 Xử lý và phân tích số liệu 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 2.2.8 Hạn chế đề tài CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các thông tin chung nhân học (6) v 3.1.1 Đặc điểm nhân học đối tượng 3.1.2 Đặc điểm bảo hiểm đối tượng nghiên cứu 3.2 Thông tin thu nhập-khả chi trả người bệnh và hộ gia đình 3.3 Các số kinh tế y tế tổng hợp 3.3.1 Chỉ số chi phí thảm cảnh CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 12 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Tổng hợp chi phí liên quan đến khám chữa bệnh đối tượng nghiên cứu 12 4.3 Gánh nặng kinh tế đối tượng nghiên cứu và số yếu tố liên quan 12 4.4 Hạn chế đề tài 12 KẾT LUẬN 12 KHUYẾN NGHỊ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Phiếu khảo sát chi phí – chi trả điều trị đái tháo đường 20 (7) vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Đặc điểm giới Bảng 3.2: Phân bố địa bàn sinh sống Bảng 3.3: Phân bố độ tuổi Bảng 3.4: Đặc điểm nghiệp Bảng 3.5: Phân bố theo đặc điểm bảo hiểm Bảng 3.6: Phân bố theo lượt nghề khám bảo hiểm Bảng 3.7: Phân bố theo số lần đến viện Bảng 3.8: Phân bố theo thời gian nằm viện trung bình Bảng 3.9: Phân bố theo thời gian mắc bệnh Bảng 3.10: Đặc điểm thu nhập trung bình người bệnh Bảng 3.11: Đặc điểm thu nhập trung bình hộ gia đình người bệnh Bảng 3.12: Đặc điểm tổng chi phí khám bệnh bệnh nhân Bảng 3.13: Đặc điểm tổng chi phí cho giường bệnh, viện phí Bảng 3.14: Đặc điểm tổng chi phí cho tiền thuốc bệnh nhân Bảng 3.15: Đặc điểm tổng chi phí cho chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm Bảng 3.16: Đặc điểm tổng chi phí cho vật tư thăm khám, phẫu thuật thủ thuật và chi phí khác Bảng 3.17: Đặc điểm tổng chi phí y tế bệnh nhân Bảng 3.18: Tình trạng thảm cảnh chi phí y tế và số CATA Bảng 3.19: CATA theo khu vực sinh sống Bảng 3.20: CATA theo hình thức chi trả Bảng 3.21: CATA theo tình trạng kinh tế hộ gia đình Bảng 3.22: CATA theo khả trang trải chi phí Bảng 3.23: CATA theo thu nhập trung bình hộ Bảng 3.24: Chỉ số IMPOOR Bảng 3.25: IMPOOR theo khu vực sinh sống Bảng 3.26: IMPOOR theo hình thức chi trả 6 6 6 6 7 7 7 8 8 9 10 10 11 11 (8) ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Hiệp hội đái tháo đường giới (International Diabetes Feredation - IDF) năm 2015 trên toàn giới có 415 triệu người độ tuổi 20-79 mắc bệnh đái tháo đường, đó có 193 triệu người chưa chẩn đoán và điều trị, chiếm khoảng 46,5% Tại Việt Nam, vòng 10 năm từ năm 2002-2012, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường cộng đồng đã tăng gấp lần từ gần 3% dân số lên đến 5,4%, đặc biệt có tới trên 60% chưa phát bệnh [5] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, đái tháo đường là bệnh không lây nhiễm hàng đầu gây tử vong cao cùng với các bệnh tim mạch, ung thư và đường hô hấp mạn tính [20] Năm 2015, đã có triệu ca tử vong độ tuổi 20-79 trên toàn giới đái tháo đường, chiếm 14,5% tổng số ca tử vong trên toàn giới độ tuổi này [40] Ước tính có khoảng 93 triệu người chịu tổn thương mắt vì đái tháo đường [60] Năm 2010 trên giới số bệnh nhân đái tháo đường bị mù chiếm 2,6% và có 1,9% bệnh nhân bị tổn thương mắt độ vừa và nặng [30] Những người mắc đái tháo đường có nguy bị cắt cụt chân biến chứng cao 25 lần so với người không mắc bệnh [26] Dữ liệu thu thập từ 54 quốc gia cho biết có tối thiểu 80% số ca mắc bệnh thận giai đoạn cuối là đái tháo đường, tăng huyết áp và kết hợp hai yếu tố Tỷ lệ mắc bệnh thận giai đoạn cuối riêng đái tháo đường chiếm từ 12-55% [28] Bệnh nhân người lớn có tiền sử đái tháo đường có tỷ lệ mắc bệnh tim mạch cao đến lần so với bệnh nhân không có tiền sử đái tháo đường [50] Chi phí liên quan đến đái tháo đường bao gồm việc tăng sử dụng các dịch vụ y tế, hiệu suất lao động và tàn tật Chi tiêu cho y tế bệnh nhân đái tháo đường cao gấp đến lần so với người không mắc đái tháo đường [25] Chi phí trung bình trên giới năm 2015 để điều trị và quản lý đái tháo đường cho bệnh nhân là khoảng từ 1.622 USD đến 2.886 USD [40] (9) Tại Việt Nam bệnh đái tháo đường là gánh nặng cho toàn xã hội với chi phí trung bình điều trị-quản lý năm 2015 là 162,7 USD/người (tổng chi phí với tất bệnh nhân vào khoảng 571 triệu USD/năm) [4] Khoản tiền Việt Nam ước tính cho bệnh đái tháo đường là 606.251.000 USD, khoản chi này dự kiến tăng lên 1.114.430.000 USD vào năm 2025 [11] Xét bề nổi, gánh nặng bệnh tật – tài chính này chủ yếu rơi vào các công ty bảo hiểm/bảo hiểm xã hội phải trả cho phần lớn chi phí điều trị, chủ doanh nghiệp nơi bị giảm hiệu suất lao động và người bệnh mắc đái tháo đường cùng gia đình họ phải gánh chịu chi phí y tế từ tiền túi và giảm các hội nghề nghiệp hay khả kiếm thêm thu nhập Tuy nhiên cuối cùng thì gánh nặng đó thuộc toàn xã hội các hình thức mức phí bảo hiểm cao hơn, tăng thuế, giảm thu nhập và giảm chất lượng sống Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu đái tháo đường, các nghiên cứu gánh nặng bệnh tật – chi phí đái tháo đường Việt Nam chưa thực đầy đủ và cập nhật Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích và đánh giá gánh nặng chi phí bệnh tật bệnh nhân đái tháo đường týp 2, từ đó làm sở, công cụ cho chính sách y tế liên quan, lập ưu tiên phân bổ các nguồn lực y tế cần thiết cách phù hợp MỤC TIÊU Phân tích chi phí khám chữa bệnh bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2017 Đánh giá gánh nặng chi phí – bệnh tật bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện Nội tiết Trung ương và số yếu tố liên quan (10) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát bệnh đái tháo đường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chẩn đoán bệnh ĐTĐ 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Biến chứng bệnh ĐTĐ 1.1.5 Tình hình ĐTĐ Việt Nam 1.2 Khái quát chi phí 1.2.1 Khái niệm chi phí 1.2.2 Phân loại chi phí 1.3 Các số kinh tế y tế đo lường gánh nặng chi phí bệnh tật 1.3.1 Chỉ số chi phí thảm họa 1.3.2 Chỉ số nghèo hóa y tế 1.4 Các nghiên cứu trên giới và Việt Nam gánh nặng chi phí ĐTĐ 1.5 Công tác khám và điều trị ĐTĐ Bệnh viện Nội tiết Trung ương (11) CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường týp điều trị nội trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hà Nội 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Tiếp cận vấn bệnh nhân và thu thập số liệu từ tháng 5/2017 đến tháng 9/2017 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu sau: 𝑝(1−𝑝) n = Z21-α/2 𝑑 Trong đó: Z1-α/2 = 1,96 (α= 0,05) p= 22,8% (tham khảo nghiên cứu tương tự năm 2013 Bệnh viện Thanh Nhàn) d = 0,05 n: cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu = 272 Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện 2.2.3 Các biến nghiên cứu Xác định 23 biến số chung, biến số theo mục tiêu (Khảo sát, phân tích chi phí khám chữa bệnh) và biến số chính theo mục tiêu (Đánh giá gánh nặng chi phí – bệnh tật và yếu tố liên quan) 2.2.4 Quy trình thu thập thông tin 2.2.4.1 Công cụ thu thập Bộ câu hỏi vấn soạn sẵn thu thập qua vấn trực tiếp bệnh nhân, kết hợp với tổng hợp và phân tích số liệu (12) lưu trữ từ hệ thống sở liệu khám chữa bệnh Bệnh viện Nội tiết Trung ương 2.2.4.2 Kỹ thuật thu thập Phỏng vấn đối tượng chọn theo câu hỏi định sẵn, kết hợp thông tin thứ cấp thu thập qua nguồn thống kê và công bố Bệnh viện, số liệu trích xuất từ hệ thống sở liệu lưu trữ Bệnh viện 2.2.5 Sai số và biện pháp khống chế sai số Thiết lập câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, thử nghiệm trên thực tế số bệnh nhân Bệnh viện Số liệu vấn phiếu ghi chép: tập huấn các biểu mẫu và giải thích các câu hỏi vấn, kiểm tra thông tin cung cấp đối tượng và yêu cầu đối tượng bổ sung thông tin thông tin không đầy đủ không chính xác Số liệu làm trước nhập máy tính Các số liệu không thích hợp loại trừ hỏi lại đối tượng (qua điện thoại) Sử dụng các phép phân tích thống kê để kiểm soát các yếu tố nhiễu và sai số 2.2.6 Xử lý và phân tích số liệu Số liệu thu thập nhập và tổng hợp Microsoft Excel 2016 và phân tích phần mềm SPSS 16 và Epi Info 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt Hội đồng xét duyệt trường Đại học Thăng Long, tiến hành nghiên cứu Hội đồng chấp thuận Mọi số liệu, thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác 2.2.8 Hạn chế đề tài Thiết kế cắt ngang nên không cung cấp cái nhìn toàn diện, tổng thể vấn đề nghiên cứu, chi tiết các yếu tố có liên quan Dữ liệu thu nhập và chi phí sinh hoạt dựa trên việc tự báo cáo bệnh nhân, đó có thể mắc sai số nhớ lại ước chừng đối tượng nghiên cứu (13) CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các thông tin chung nhân học 3.1.1 Đặc điểm nhân học đối tượng Bảng 3.1 : Đặc điểm giới (n=291) Nữ giới chiếm đa số với 54%, nam giới chiếm 46% Bảng 3.2: Phân bố địa bàn sinh sống (n=291) Bệnh nhân từ khu vực nông thôn chiếm 45,4%, thành thị chiếm 39,2%, miền núi, vùng biển chiếm 15,4% Bảng 3.3: Phân bố độ tuổi (n=291) Độ tuổi trung bình là 59 và tuổi trung vị bệnh nhân tham gia nghiên cứu là 60 Bệnh nhân tập trung cao nhóm tuổi 60-69 (34,4%) và nhóm tuổi 50-59 (32%) Bảng 3.4: Đặc điểm nghề nghiệp (n=291) Người bệnh là hưu trí chiếm tỷ lệ cao với 33,6% Thấp là nhóm công nhân, thợ nghề với tỷ lệ 2,7% 3.1.2 Đặc điểm bảo hiểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5: Phân bố theo đặc điểm bảo hiểm Nhóm đối tượng có BHYT chiếm đa số (84,2%), nhóm không có BHYT tỷ lệ 15,8% Trong số 245 người có BHYT, 195 người có BHYT đúng tuyến chiếm 79,6% Bảng 3.6: Phân bố theo lượt khám bảo hiểm Số lượt khám không có BHYT chiếm tỷ lệ 4,9% Số lượt khám có BHYT chiếm đại đa số với 95,1% Bảng 3.7 Phân bố theo số lần đến viện (n=291) 291 BN đã thực trung bình 3.049 lượt khám và điều trị BV Trung bình BN đến viện khoảng gần 10,5 lần, đó ít là lần và nhiều là 47 lần, số trung vị lần đến viện và số mode là lần, độ lệch chuẩn 13,6 Bảng 3.8 Phân bố theo thời gian nằm viện trung bình Nhóm BN nghiên cứu đã phải nhập viện tổng cộng là 6.134 ngày năm, đó người nhập viện ngắn là ngày và người nằm viện lâu là 98 ngày (tổng số ngày nằm viện năm) Trung bình nằm viện 21 ngày Bảng 3.9 Phân bổ theo thời gian mắc bệnh (n=291) (14) Tỷ lệ BN đã mắc bệnh ĐTĐ 10 năm chiếm đa số với 35,4% cho nhóm mắc bệnh từ 5-10 năm và 32,6% cho nhóm mắc bệnh năm Nhóm BN mắc bệnh từ 10-15 năm chiếm 11% và nhóm mắc bệnh trên 15 năm chiếm 21% 3.2 Thông tin thu nhập-khả chi trả người bệnh và hộ gia đình Bảng 3.10: Đặc điểm thu nhập trung bình người bệnh Có 67,7% BN thu nhập trung bình tháng triệu đồng Mức thu nhập trung bình là triệu đồng/tháng Bảng 3.11: Đặc điểm thu nhập trung bình hộ gia đình Số hộ gia đình có tổng thu nhập từ 20-30 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao là 29,6% Số thu nhập trung bình hộ là khoảng 21 triệu Bảng 3.12: Đặc điểm tổng chi phí cho khám bệnh Xét riêng chi phí khám bệnh BV Nội tiết Trung ương, nhóm BN có tổng chi phí khám bệnh triệu đồng chiếm tỷ lệ tối đa với 88% Trung bình tổng chi phí khám bệnh là 393.618 đồng Bảng 3.13: Đặc điểm tổng chi phí giường bệnh, viện phí Nhóm có tổng chi phí giường bệnh, viện phí cao chi trên triệu đồng, chiếm 38,8% Trung bình tổng chi viện phí người bệnh nghiên cứu là 6.503.705 đồng Bảng 3.14: Đặc điểm tổng chi phí cho tiền thuốc Đa số BN mua thuốc BV trên triệu đồng, chiếm 60,1% Trung bình chi phí mua thuốc là 21.122.362 đồng Bảng 3.15: Đặc điểm tổng chi phí cho chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm Mức tổng chi phí cho chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm trên triệu đồng chiếm tỷ lệ lớn với 47,8% Mức chi phí trung bình là 8.485.403 đồng Bảng 3.16: Đặc điểm tổng chi phí cho vật tư thăm khám, phẫu thuật thủ thuật và chi phí khác Các chi phí khác bao gồm chi phí vật tư thăm khám, chi phí phẫu thuật thủ thuật và chi phí khác liên quan thông thường bệnh nhân chi tiêu triệu đồng chiếm 50,9% (15) Trung bình chi phí cho vật tư thăm khám, phẫu thuật thủ thuật và các chi phí khác là 2.380.846 đồng Bảng 3.17: Đặc điểm tổng chi phí y tế bệnh nhân Nhóm BN có tổng chi phí y tế trên 40 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao là 33% Trung bình tổng chi phí y tế là 39.444.382 đồng 3.3 Các số kinh tế y tế tổng hợp 3.3.1 Chỉ số chi phí thảm cảnh Bảng 3.18: Tình trạng thảm cảnh chi phí y tế và số CATA nhóm bệnh nhân đái tháo đường Theo số thảm họa mức 40% (CATA40), có 4,1% hộ gia đình bệnh nhân rơi vào chi phí y tế thảm họa (bảng 3.30a) Nếu xét theo số thảm họa mức 25% (CATA25), số này tăng lên là 10,3% có nghĩa số hộ gia đình có người bệnh khám và điều trị đái tháo đường týp nội trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương, có 10,3% số hộ gia đình có chi phí y tế vượt quá 25% khả chi trả họ Bảng 3.19: Tình trạng thảm cảnh chi phí y tế qua số CATA nhóm bệnh nhân phân bố theo khu vực sinh sống Tỷ lệ chi phí thảm họa 40% cao nhóm thành thị với 2,1%, nhóm nông thôn chiếm 1,7% và 0,3% từ nhóm vùng biển tập liệu Xét riêng nhóm thành thị, người có CATA 40 chiếm 5,3% Những người có CATA 40 nhóm nông thôn chiếm 3,8% nhóm bệnh nhân nông thôn Tỷ lệ chi phí thảm họa 25% cao nhóm thành thị với 5,5%, nhóm nông thôn chiếm 3,8% và 0,3% từ nhóm miền núi, 0,7% từ nhóm vùng biển tập liệu Xét riêng nhóm thành thị, bệnh nhân có CATA 25 chiếm 14% Bệnh nhân có CATA 25 nhóm nông thôn chiếm tỷ lệ 8,3% Không có mối liên quan số chi phí thảm họa và khu vực Bảng 3.20: Tình trạng thảm cảnh chi phí y tế (CATA) nhóm bệnh nhân theo hình thức chi trả Tỷ lệ chi phí thảm họa 40% các đối tượng có bảo hiểm là 3,4% còn tỷ lệ CATA 40 các đối tượng không có (16) bảo hiểm y tế là 0,7% so với tổng thể đối tượng nghiên cứu Không có mối liên quan CATA 40 và tình trạng bảo hiểm y tế Tỷ lệ chi phí thảm họa 25% các đối tượng có bảo hiểm là 8,2% còn tỷ lệ CATA 25 các đối tượng không có bảo hiểm y tế là 2,1% so với tổng thể đối tượng nghiên cứu Không có mối liên quan CATA 25 và tình trạng bảo hiểm y tế Bảng 3.21: Tình trạng thảm cảnh chi phí y tế và số CATA bệnh nhân chia theo tình trạng kinh tế hộ gia đình Tỷ lệ CATA 40% xuất các hộ gia đình có điều kiện kinh tế khá giả là 2,1% Hộ trung bình và hộ cận nghèo là 1% Không có chi phí thảm họa rơi vào hộ nghèo dựa trên số liệu có P-giá trị < 0,05 cho thấy có mối liên quan CATA 40 và phân loại hộ gia đình Trong nhóm eo hẹp tài chính, có 12% hộ gia đình có mức chi phí thảm họa 40%, nhóm dư dả tài chính có 2,5% số hộ gia đình có mức chi phí thảm họa 40% Nhóm eo hẹp tài chính có chi phí y tế thảm họa cao nhóm dư dả tài chính 0,19 lần, có tương quan r = -0,18 Tỷ lệ CATA 25% xuất các hộ gia đình có điều kiện kinh tế khá giả là 6,2% Hộ trung bình có CATA 25 với tỷ lệ 2,1%, CATA 25 hộ cận nghèo là 1,4% Hộ nghèo có CATA 25 là 0,7% P-giá trị < 0,05 cho thấy có mối liên quan CATA 25 và phân loại hộ gia đình Trong nhóm eo hẹp tài chính, có 24% hộ gia đình có mức chi phí thảm họa 25%, nhóm dư dả tài chính có 7,5% số hộ gia đình có mức chi phí thảm họa 25% Nhóm eo hẹp tài chính có chi phí y tế thảm họa cao nhóm dư dả tài chính 0,26 lần, có tương quan r = -0,21 Bảng 3.22: Tình trạng thảm cảnh chi phí y tế (CATA) nhóm bệnh nhân theo khả trang trải chi phí Chỉ số CATA 40 cao là nhóm hộ gia đình không có khoản dư tiết kiệm tích lũy, chiếm 1,7% Tiếp đến là nhóm hộ gia đình có khoản dư, tiết kiệm, chiếm 1,4% Nhóm hộ gia (17) 10 đình sử dụng tiền dành dụm trước đây có CATA 40 chiếm tỷ lệ 1% P-giá trị = 0,048 < 0,05 cho thấy có mối liên quan chi phí thảm họa và tình hình tài chính – thu nhập có đủ để trang trải chi phí hộ gia đình Chỉ số CATA 25 cao là nhóm hộ gia đình không có khoản dư tiết kiệm tích lũy, chiếm 5,2% Tiếp đến là nhóm hộ gia đình có khoản dư, tiết kiệm, chiếm 2,7% Nhóm hộ gia đình sử dụng tiền dành dụm trước đây có CATA 25 chiếm tỷ lệ 1,7% P-giá trị = 0,01 < 0,05 cho thấy có mối liên quan chi phí thảm họa và tình hình tài chính – thu nhập có đủ để trang trải chi phí hộ gia đình Bảng 3.23 Tình trạng thảm cảnh chi phí y tế (CATA) nhóm bệnh nhân theo thu nhập trung bình hộ gia đình Nhóm hộ gia đình bệnh nhân có thu nhập trung bình 20 triệu đồng/tháng có mức chi phí thảm họa là 3,4%, nhóm hộ gia đình có thu nhập trung bình trên 20 triệu đồng/tháng có mức chi phí thảm họa là 0,7%, tỷ suất chênh 0,2 có khác biệt thống kê, tương quan r = -0,14 Nhóm hộ gia đình bệnh nhân có thu nhập trung bình 20 triệu đồng/tháng có mức chi phí thảm họa 25% là 8,2%, nhóm hộ gia đình có thu nhập trung bình trên 20 triệu đồng/tháng có mức chi phí thảm họa 25% là 2,1%, tỷ suất chênh 0,22 có khác biệt thống kê, tương quan r = -2,02 3.3.2 Chỉ số nghèo hóa y tế Bảng 3.24: Tình trạng nghèo hóa chi phí y tế qua tính số IMPOOR bệnh nhân ĐTĐ Trong tổng số 291 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có 39 hộ nghèo (xét các hộ có hoàn cảnh kinh tế eo hẹp và khó khăn với mức thu nhập bình quân trên đầu người 1.950.000 đồng/tháng) và 252 hộ không nghèo (xét các hộ có điều kiện kinh tế với mức thu nhập bình quân trên đầu người trên 1.950.000 đồng/tháng) Số hộ từ không nghèo rơi vào mức nghèo hóa y tế là hộ, chiếm 1,2% trên số hộ không nghèo trước mắc bệnh (18) 11 Bảng 3.25: Tình trạng nghèo hóa chi phí y tế qua số IMPOOR bệnh nhân chia theo khu vực Xét theo khu vực nông thôn thành thị, có người rơi vào mức nghèo hóa y tế từ nông thôn, chiếm 1,5% số bệnh nhân sống khu vực nông thôn và có người rơi vào mức nghèo hóa y tế thành thị, chiếm 0,9% đối tượng thành thị Số bệnh nhân đến từ khu vực miền núi và vùng biển không thay đổi tình trạng sau mắc bệnh Bảng 3.26: Tình trạng nghèo hóa chi phí y tế và số IMPOOR phân theo hình thức chi trả bệnh nhân Mức nghèo hóa y tế rơi vào nhóm đối tượng có bảo hiểm, chiếm 1,2% so với tổng số người có bảo hiểm Nhóm không có bảo hiểm không bị nghèo hóa y tế (19) 12 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Tổng hợp chi phí liên quan đến khám chữa bệnh đối tượng nghiên cứu 4.3 Gánh nặng kinh tế đối tượng nghiên cứu và số yếu tố liên quan 4.4 Hạn chế đề tài KẾT LUẬN Chi phí khám chữa bệnh bệnh nhân ĐTĐ týp Bệnh viện Nội tiết Trung ương Tổng chi phí y tế toàn 291 bệnh nhân tham gia nghiên cứu là 11.044.427.034 đồng, đó bao gồm: + Tổng chi phí khám bệnh là 114.543.000 đồng + Tổng chi phí giường bệnh, viện phí là 1.892.578.170 đồng + Tổng chi phí tiền thuốc là 5.998.751.031 đồng + Tổng chi phí cho chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm là 2.409.854.551 đồng + Tổng chi phí khác bao gồm chi phí cho vật tư thăm khám và chữa bệnh, phẫu thuật thủ thuật và các chi phí y tế khác là 666.637.043 đồng Gánh nặng chi phí – bệnh tật bệnh nhân ĐTĐ týp Bệnh viện Nội tiết Trung ương và số yếu tố liên quan - Tỷ lệ các hộ gia đình bệnh nhân rơi vào chi phí thảm họa 40% chiếm 4,1% - Tỷ lệ các hộ gia đình bệnh nhân rơi vào chi phí thảm họa 25% chiếm 10,3% - Tỷ lệ các hộ gia đình bệnh nhân nghèo hóa chi phí y tế là 1,2% - Nhóm hộ gia đình eo hẹp tài chính (thu nhập bình quân trên đầu người 1.950.000 đồng/tháng) có chi phí thảm họa cao nhóm gia đình có điều kiện kinh tế (thu nhập bình quân trên đầu người trên 1.950.000 (20) 13 đồng/tháng) với OR 0,19, tương quan r = -0.18 CATA 40 và OR 0,26, tương quan r = -0,21 CATA 25, khác biệt là có ý nghĩa thống kê - Nhóm hộ gia đình có thu nhập trung bình 20 triệu đồng/tháng có mức chi phí thảm họa cao hộ có thu nhập trên 20 triệu đồng trên tháng, mức chênh OR =0,2, tương quan r = -0,14 CATA 40 và mức chênh OR = 0,22, tương quan r = -2,02 CATA 25, khác biệt là có ý nghĩa thống kê (21) 14 KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đưa khuyến nghị đầu tiên là giảm giá thuốc quản lý tốt giá thuốc nhằm giảm tổng chi phí khám và điều trị ĐTĐ, từ đó giúp tối ưu hóa chi phí khám chữa bệnh và gánh nặng chi phí lên bệnh nhân ĐTĐ toàn xã hội Hiện các hãng dược phát triển mạnh việc phát triển thuốc generic sau thuốc gốc hết hạn bảo hộ, các thuốc này có chi phí rẻ nhiều so với thuốc gốc Ngoài ra, luật dược đã tạo điều kiện để các thuốc có thể dễ đăng ký lưu hành đã phê duyệt và lưu hành ít nước trên giới (ưu tiên khu vực các nước phát triển nhóm các nước khu vực ICH Hoa Kỳ, Pháp, Đức,…) mà không cần phải làm thêm nghiên cứu trên người Việt Nam Việc này làm giảm chi phí nghiên cứu thuốc, từ đó có sở giảm giá thành thuốc Đồng thời cần tăng cường và thúc đẩy hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng thuốc tốt, chất lượng, giá thành hợp lý Việt Nam, tham gia các chương trình hỗ trợ giá thuốc giới (chẳng hạn chương trình chính phủ Hoa Kỳ yêu cầu các hãng dược tham gia chương trình đó cam kết bán thuốc 1% giá thành các nước phát triển, thuốc điều trị viêm gan vi rút C) Triển khai nghiên cứu tổng thể chi phí sở y tế và chi phí hộ gia đình điều trị ĐTĐ để có thể đưa chứng gánh nặng kinh tế thực bệnh ĐTĐ hộ gia đình và toàn xã hội Chỉ số CATA và IMPOOR là số đo lường gánh nặng nghèo hóa chi phí y tế, cần thường xuyên theo dõi và thực nghiên cứu số này trên nhiều nhóm bệnh nhân khác để có đánh giá toàn diện hoạt động hệ thống y tế (22) 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2011) Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09 tháng 09 năm 2011 việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường týp 2 Bộ Y tế (2014) Báo cáo tổng quan ngành y tế (JAHR) Bộ Y tế (2015) Báo cáo tổng quan ngành y tế (JAHR) Bộ Y tế, Cục quản lý Khám chữa bệnh phối hợp với Hội Kinh tế Y tế Việt Nam (2016) Hội thảo khoa học chủ đề insulin và các tiến vì người bệnh điều trị đái tháo đường (Tài liệu nội bộ) Bộ Y tế (2016) Hội thảo báo chí “Dự phòng và kiểm soát bệnh đái tháo đường cộng đồng” (Tài liệu nội bộ) Nhà xuất Y học (2007) Giáo trình Kinh tế Y tế Tạ Văn Bình (2006) Dịch tễ bệnh đái tháo đường Việt Nam, giải pháp dự phòng; Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình (2006) Bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu, Nhà xuất Y học Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Quang Bẩy, Trần Đức Thọ, Tạ Văn Bình (2005) Nghiên cứu dịch tễ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành số (508-509), Bộ Y tế 10 Trần Hữu Dàng, Lê Văn Bách (1996) Tần suất đái tháo đường người trên 15 tuổi thành phố Huế, Hội nghị toàn quốc chuyên ngành nội tiết và các rối loạn tiêu hoá lần thứ nhất, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 David Beran (2008) Báo cáo chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận insulin Việt Nam, International Insulin Foundation 12 Nguyễn Hoàng Lan (2006) Gánh nặng kinh tế bệnh đái tháo đường các hộ gia đình có người bệnh thành phố Huế 13 Nguyễn Thy Khuê Tổng quan biến chứng bệnh đái tháo đường [internet] http://hoiyhoctphcm.org.vn/Data/picture/file/DaotaoLientuc/Tong quanvebienchungDTD.pdf 14 Nguyễn Vinh Quang (2010) Phòng chống đái tháo đường – thách thức toàn cầu [internet] (23) 16 http://suckhoedoisong.vn/phong-chong-dai-thao-duong-motthach-thuc-toan-cau-n37631.html 15 Phan Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1991) Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ Hà Nội – Nội khoa 16 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 17 Nguyễn Thị Bích Thủy, Vũ Xuân Phú, Nguyễn Quỳnh Anh (2013) Xác định tỷ lệ hộ gia đình người bệnh đái tháo đường gánh chịu chi phí thảm họa điều trị Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội 18 Mai Thế Trạch và cộng (1993) Dịch tễ học và điều tra bệnh tiểu đường nội thành TP.HCM, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 19 Viroj Tangcharoensathien, Walaiporn Patcharanarumol, Por Ir, Syed Mohamed Aljunid, Ali Ghufron Mukti, Kongsap Akkhavong, Eduardo Banzon, Dang Boi Huong, Hasbullah Thabrany, Anne Mills (2012) Cải cách tài chính Y tế Đông Nam Á – thách thức để đạt độ bao phủ toàn dân 20 WHO (2016) “Hãy cảnh giác với bệnh đái tháo đường” (Eyes on diabetes) 21 WPRO (2016) Ngày sức khỏe giới 2016: Chung tay chống lại bệnh tiểu đường [internet] http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/releases/2016/201 60407/vi/ TIẾNG ANH 22 Academy Health (2004) Glossary of Terms Commonly Used in Health Care, 2004 edition Washington, D.C 23 Alexandria (2013) American Diabetes Association Releases New Research Estimating Annual Cost of Diabetes at $245 billion [internet] http://www.diabetes.org/newsroom/pressreleases/2013/annual-costs-of-diabetes2013.html#sthash.zezRH7q6.dpuf 24 Alfred Marshall (1890) Principles of Economics (24) 17 25 American Diabetes Association (2013) Economic costs of Diabetes in the US in 2012, Diabetes Care 26 Apelqvist J, Bakker K, van Houtum WH, Nabuurs-Franssen MH, Schaper NC (2000) International concensus and practical guidelines on the management and the prevention of the diabetic foot, International working group on the diabetic foot Diabetes Metab Res Rev 27 Baker IDI Heart and Diabetes Institute (2012) Diabetes: the silent pandemic and its impact on Australia 28 Bethasda (MD) (2014), 2014 USRDS annual data report: Epidemiology of kidney disease in the United States National Institutes of Health, National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases 29 Black John (1997) Dictionary of Economics, Oxford University Press 30 Bourne RR, Stevens GA, White RA, Smith JL, Flaxman SR, Price H, et al (2013) Causes of vision loss worldwide, 19902010: a systematic analysis Lancet Global Health 31 Canadian Diabetes Assocation (2010) The cost of diabetes in Ontario 32 Centers for Disease Control and Prevention, Department of Health and Human Services, USA (2014) National Diabetes Statistics Report 33 Charles AK Yesudian, Mari Grepstad, Erica Visintin and Alessandra Ferrario (2014) The economic burden of diabetes in India: a review of the literature 34 David Bloom et al (2011) The Global Economic Burden of Noncommunicable Diseases, World Economic Forum 35 David Ricardo (1817) Principles of Political Economy and Taxation 36 Garg CC, Evans DB (2011) What is the impact of noncommunicable diseases on National Health Expenditures: A synthesis of available data Geneva: World Health Organization; Report No.3 [internet] http://www.who.int/healthsystems/NCDdiscussionpaper3.pdf 37 Friedrich von Wieser (1927) A Ford Hinrichs (translator), ed Social Economics New York: Adelphi [internet] (25) 18 https://misesmedia.s3.amazonaws.com/Social%20Economics_4.pdf?file=1 &type=document 38 International Diabetes Federation (IDF) (2012) Healthcare Expenditures, Fifth Edition 39 IDF (2013) IDF Diabetes Atlas, Sixth Edition 40 IDF (2015) IDF Diabetes Atlas, Seventh Edition 41 International Diabetes Federation and the Fred Hollows Foundation (2015) Diabetes Eye Health: A guidance for health care professionals 42 Kanavos, van den Aardweg and Schurer (2012) Diabetes expenditure, burden of disease and management in 5EU countries, LSE 43 Marie-Claude Breton, Line Guénette, Mohamed Amine Amiche, Jeanne-Françoise Kayibanda, Jean-Pierre Grégoire, and Jocelyne Moisan (2013) Burden of Diabetes on the Ability to Work, A systematic review 44 May Ee Png, Joanne Yoong, Thao Phuong Phan and Hwee Lin Wee (2015) Current and future economic burden of diabetes among working-age adults in Asia: conservative estimates for Singapore from 2010-2050 45 Medtronic (2014), Global NCD Initiative, [Internet] http://www.medtronic.com/about-medtronic/global-ncdinitiative/index.htm 46 NHS (2012), cost of diabetes 47 O’Donnell O, Doorsslaer EV, Wagstaff A, Lindelöw M (2008) Analyzing health equity using household survey data: a guide to techniques and their implementation, Washington (DC): World Bank 48 Paul Anthony Samuelson (1948) Economics 49 Rocco L, Tanabe K, Suhrcke M, Fumagalli E (2011) Chronic Diseases and Labor Market Outcomes in Egypt, World Bank 50 Sarwar N, Gao P, Seshasai SR, Gobin R, Kaptoge S, Di Angelantonio E (2010) Diabetes mellitus, fasting blood glucose concentration, and rish of vascular disease: a collaborative meta-analysis of 102 prospective studies Lancet 51 Susanne Ulrich, Rolf Holle, Margarethe Wacker, Renee Stark, (26) 19 Andrea Icks, Barbara Thorand, Annette Peters, Michael Laxy (2012) Cost burden of type diabetes in Germany: results from the population-based KORA 52 UNDP (2013) Discussion Paper: Addressing the Social Determinants of Noncommunicable diseases 53 Wagstaff A, Lindelow M (2014) Are health shocks different? Evidence from a multishock survey in Laos Health Econ 54 WHO and World Bank (2015) First Global Monitoring Report on Tracking Universal Health Coverage [internet] http://www.who.int/healthinfo/universal_health_coverage/report/ 2015/en/ 55 WHO (2016), Global Health Observatory Data Repository 56 WHO (2016), Global report on diabetes 57 Xiaohui Zhuo, Ping Zhang, Lawrence Barker, Ann Albright, Theodore J Thompson and Edward Gregg (2014) The Lifetime Cost of Diabetes and Its Implications for Diabetes Prevention 58 Xu K, Klavus J, Kawabata K, Evans D, Hanvoravongchai P, Ortiz JP, et al (2003) Household health system contributions and capacity to pay: definitional, empirical and technical challenges In: Murray CJL, Evans DB, editors Health systems performance assessment: debates, methods and empiricism Geneva: World Health Organization 59 Xu K, Evans DB, Carrin G, Aguilar-Rivera AM (2005) Designing health financing systems to reduce catastrophic health expenditure, Technical brief for policy-makers, WHO 60 Yau JWY, Rogers SL, Kawasaki R, Lamoureux EL, Kowalski JW, Bek T, et al (2012) Global Prevalence and major risk factors of diabetic retinopathy, Diabetes Care (27) 20 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát chi phí – chi trả điều trị đái tháo đường (28)

Ngày đăng: 10/03/2021, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w