Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
4,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM LÊ NHÂN HOÀNG HỆ THỐNG CẤP NGUỒN COPLANAR CHO MẢNG BỨC XẠ PHẲNG Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Tử Mã số: 605270 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) ……………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM LÊ NHÂN HOÀNG MSHV: 12140018 Ngày, tháng, năm sinh: 09/03/1986 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Tử Mã số : I TÊN ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG CẤP NGUỒN COPALANAR CHO MẢNG BỨC XẠ PHẲNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : (Ghi theo QĐ giao đề tài) IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): Tp HCM, ngày tháng năm 2014 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ (Họ tên chữ ký) iii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phan Hồng Phương, tận tình hướng dẫn hỗ trợ em nhiều học tập từ Đại học lên tới Cao học, với định hướng luận văn cách làm việc khoa học để em hồn thành luận văn chương trình học cao học Em xin c ảm ơn thầy cô trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM ãđ tr uyền đạt cho chúng em kiến thức tảng để làm việc thực đề tài Cuối xin gửi tới cha mẹ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, ủng hộ động viên sống Tôi xin cảm ơn người bạn học tập trao đổi kinh nghiệm sống học tập để góp phần hồn thành tốt luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2014 Học viên Phạm Lê Nhân Hoàng iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tập trung thiết kế mô phương pháp cấp nguồn cho hệ thống array anten ằng b phương pháp Conductor – backed Coplanar Waveguide (CBCPW) Array anten thiết kế mô dựa anten hình chữ nhật cấp nguồn mơ hình cấp nguồn Corporate – feed network kết hợp với kỹ thuật Coplanar Waveguide, sử dụng sub strateRogers RT5880 có số điện mơi 𝜀𝜀𝑟𝑟 = 2.2 độ dàyℎ = 1.6𝑚𝑚𝑚𝑚.Quá trình thiết kế tiến hành bước một: thiết kế anten hình chữ nhật đơn giản, thiết kế hệ thống hai anten hình chữ nhật cuối hệ thống bốn anten hình chữ nhật Các anten thiết kế với tần số cộng hưởng xung quang tần số𝑓𝑓 = ÷ 10 𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺, độ lới anten đạt từ – 13.5dB Và thiết kế cho ứng dụng hoạt động vùng tần số X – band thông tin ệv tinh, radar, ứng dụng băng hẹp y học hệ thống wireless Việc thiết kế mô thực phần mềm CST 2011và kết đo đạc thực nghiệm tiến hành máy đo cao tần Network Analyzer v MỤC LỤC TRANG BÌA……………………………………………………………………….i TRANGPHỤ…………………………………………………………………… ii NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ iii LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………….iv TÓM TẮT LUẬN VĂN………………………………………………………… v MỤC LỤC……………………………………………………………………… vi DANH SÁCH HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU…………………………………… ix DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………….xv CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Động lực thực đề tài: .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu cấp nguồn cho hệ thống anten .2 1.4 Đối tượng nghiên cứu: 1.5 Bố cục luận văn .8 CHƯƠNG LÝ TUYẾT CƠ BẢN VỀ ANTEN VÀ ARRAY ANTEN .10 2.1 Lý thuyết chung anten 10 2.1.1 Giới thiệu 10 2.1.2 Các tham số anten .13 2.2 Anten vi dải 33 2.2.1 Giới thiệu chung 33 2.2.2 Một số loại anten vi dải .34 2.3 Array anten 39 vi 2.3.1 Giới thiệu 39 2.3.2 Hệ thống xạ gồm phần tử 39 2.3.3 Hệ thống xạ gồm N phần tử 41 2.3.4 Hệ thống Broadside 45 2.3.5 Hệ thống Endfine 49 2.3.6 Hệ thống Hansen – Woodyyard 51 2.3.7 Độ rộng điểm null đầu tiên, độ rộng công suất, độ định hướng… 52 2.3.8 Hệ thống xạ phân bố mặt phẳng 54 CHƯƠNG CÁC KỸ THUẬT CẤP NGUỒN CHO ANTEN 57 3.1 Giới thiệu .57 3.2 Cấp nguồn đường truyền vi dải 57 3.3 Cấp nguồn Probe đồng trục 58 3.4 Cấp nguồn phương pháp ghép gần – Proximity coupled 59 3.5 Cấp nguồn phương pháp ghép khe – Aperture Couple 59 CHƯƠNG THÀNH PHẦN CẤP NGUỒN COPLANAR WAVEGUIDE 61 4.1 Conventional Coplanar Waveguide .61 4.1.1 Conventional CPW chất điện mơi có độ dày vơ hạn 66 4.1.2 Conventional CPW chất điện mơi có độ dày hữu hạn 67 4.1.3 Conventional CPW nằm lớp chất điện môi 68 4.2 Conductor-Backed Coplanar Waveguide 69 4.2.1 Hằng số điện môi hiệu dụng điện trở đặc tính CBCPW 69 4.2.2 CBCPW có phủ lớp kim loại mặt trên: 70 4.3 Micromachined Coplanar Waveguides .71 4.3.1 Microshield lines 71 vii 4.3.2 Coupled Coplanar Waveguides 77 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG CẤP NGUỒN CHO HỆ THỐNG ARRAY ENTENNA 78 5.1 Thiết kế phần cấp nguồn cho hệ thống Array Anten 78 5.1.1 Thiết kế anten có tần số cộng hưởng đơn .78 5.1.2 Ảnh hưởng thông số khớp nối 83 5.1.3 Feed Networks 85 5.2 Mô phỏng: 89 5.2.1 Mô anten phần tử 90 5.2.2 Mô anten hai phần tử 93 5.2.3 Mô anten bốn phần tử 96 CHƯƠNG THI CÔNG, ĐO ĐẠC VÀ HIỆU CHỈNH 101 6.1 Các thông số thi công 101 6.2 Kếtquả đo 102 CHƯƠNG 7KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 104 7.1 Kết kết luận 104 7.1.1 Kết đạt 104 7.1.2 Kết luận .104 7.2 Hướng phát triển đề tài .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 LÝ LỊCH KHOA HỌC TRÍCH NGANG .108 viii DANH SÁCH HÌNH VẼ & BẢNG BIỂU Hình 1.3.1: Series – feed array (4 phần tử) [2], f = 2.45GHz Hình 1.3.2: (a) Return loss (-19.38 dB) 2.45GHz (b) đồ thị xạ 2.45GHz Hình 1.3.3: Corporate – feed array (4 phần tử) [2], f = 2.45GHz Hình 1.3.4: (a) Return loss (-22 dB) f = 2.45 GHz (b) đồ thị xạ Hình 1.3.5: Corporate parallel – feed network (8 phần tử) [3], f = – GHz Hình 1.3.6: 32-phần tử array anten, kết hợp Corporate Corporate parallel feed [1] Hình 1.3.7: 16-phần tử array anten, kết hợp Series Corporate feed Hình 1.3.8: Kỹ thuật cấp nguồn Coplanar cho 8-phần tử array anten sutrate lớp conductor-backed [4] Hình 1.4.1: Phần tử điện cảm Hình 1.4.2: Phần tử điện dung Hình 1.4.3: Phần tử điện trở Hình 1.4.4: Mạch cộng hưởng Hình 2.1.1: Anten thiết bị truyền sóng [6] Hình 2.1.2: Phương trình tương đương Thevenin cho hệ thống anten [6] Hình 2.1.2.1.1: Các trường xạ khu xa [7] Hình 2.1.2.2.1: Hệ thống tọa độ phân tích anten [6] Hình 2.1.2.2.2: Giản đồ xạ vơ hướng anten [6] Hình 2.1.2.2.3: Giản đồ xạ mặt phẳng E mặt phẳng H cho anten loa [6] ix Hình 2.1.2.2.4: Các búp sóng anten xạ hướng tính [6] Hình 2.1.2.2.5: Các vùng trường anten [6] Hình 2.1.2.2.6: Giản đồ xạ trường xa anten paraboltại khoảng cách R khác [6] Hình 2.1.2.8.1:Sự quay sóng điện từ phẳng phân cực elip hàm theo thời gian [6] Hình 2.2.1.1: Cấu trúc anten vi dải đơn giản Hình 2.2.2.1.1: Các dạng patch anten vi dải Hình 2.2.2.2.1: Một vài dipole mạch in vi dải Hình 2.2.2.3.1: Anten khe mạch in với cấu trúc tiếp điện Hình 2.2.2.4.1: Vài cấu hình anten sóng chạy vi dải mạch in Hình 2.2.2.5.1: Anten patch hình chữ nhật Hình 2.3.2.1: Hệ thống xếp phần tử dọc trục z Hình 2.3.2.2:Hệ thống xếp phần tử dọc trục z xét trường xa Hình 2.3.3.1: Hệ thống xếp N phần tử dọc trục z Hình 2.3.3.2: Hệ số xếp chuẩn hóa cho N khác Hình 2.3.3.3: Xây dựng đồ thị xếp cho N=4, k =𝜋𝜋/2 d=0.5𝜆𝜆 Hình 2.3.4.1: Hệ thống Broadside 𝑘𝑘𝑘𝑘 = 2𝜋𝜋 𝜆𝜆 = 𝜋𝜋 𝜆𝜆 Hình 2.3.4.2: Hệ số xếp cho hệ thống xếp broadside d không đổi tăng N x Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương Hình 5.2.2.2: Hệ số S11 array anten CPW hai phần tửanten hình chữ nhật Hình 5.2.2.3: Đồ thị Smithcủa array anten CPW hai phần tử anten hình chữ nhật Hình 5.2.2.4: Đồ thị phần thực, phần ảo array anten CPW hai phần tử hình chữ nhật Chương 5: Thiết kế mơ cấp nguồn cho hệ thống Array anten 94HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương Hình 5.2.2.5: Đồ thị tọa độ cực trường xacủa array anten CPW hai phần tử anten hình chữ nhật Hình 5.2.2.6: Đồ thị trường xa dạng 3D array anten CPW hai phần tử anten hình chữ nhật Hình 5.2.1.7: Đồ thị hiệu suất xạ array anten CPW hai phần tử hình chữ nhật Chương 5: Thiết kế mô cấp nguồn cho hệ thống Array anten 95HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương Hình 5.2.2.8: Đồ thị độ lợi array anten CPW phần tử anten hình chữ nhật Kết mô array anten CBCPWcho thấy, anten với kỹ thuật cấp nguồn CBCPW đạt tần số cộng hưởng nằm vùng tần số X – band mong muốn.Các thông số S11 cho thấy phối hợp trở kháng tốt khoảng tần số từ 9GHz – 9.9GHz, độ lợi cao hiệu suất lớn 80% BW lại lớn so với anten CBCPW hình chữ nhật độ rộng nửa cơng suất HPBW lại nhỏ.Sơ với anten, array anten cho kết mô tốt nhiều Vì vậy, luận văn tiếp tục sử dụng mơ hình array anten để thiết kế mô mô hình array anten 5.2.3 Mơ anten bốn phần tử Hình 5.2.3.1: Mơ anten phần tử với CPW nhánh Chương 5: Thiết kế mô cấp nguồn cho hệ thống Array anten 96HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương Hình 5.2.3.2: Hệ số S11 array anten CPW phần tử anten hình chữ nhật Hình 5.2.3.3: Đồ thị Smith array anten CPW phần tử anten hình chữ nhật Hình 5.2.3.4: Đồ thị phần thực, phần ảo array anten CPW phần tử anten hình chữ nhật Chương 5: Thiết kế mô cấp nguồn cho hệ thống Array anten 97HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương Hình 5.2.3.5: Đồ thị tọa độ cực trường xa array anten CPW phần tử anten hình chữ nhật Hình 5.2.3.6: Đồ thị trường xa dạng 3D array anten CPW phần tử anten hình chữ nhật Chương 5: Thiết kế mô cấp nguồn cho hệ thống Array anten 98HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương Hình 5.2.3.7: Đồ thị hiệu suất xạ array anten CPW phần tử anten hình chữ nhật Hình 5.2.3.8: Đồ thị độ lợi array anten CPW phần tử anten hình chữ nhật Kết mơ array anten CBCPWcho thấy, anten với kỹ thuật cấp nguồn CBCPW đạt tần số cộng hưởng nằm vùng tần số X – band mong muốn.Các thông số S11 cho thấy phối hợp trở kháng tốt khoảng tần số từ 9GHz – 9.7GHz, độ lợi cao 13.24dB hiệu suất lớn 80% BW lại lớn so với anten CBCPW nhỏ anten độ rộng nửa công suất HPBW nhỏ Chương 5: Thiết kế mô cấp nguồn cho hệ thống Array anten 99HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương Array anten CBCPW giúp tăng độ lợi, giảm độ rộng xạ nửa công suất HPBW, tăng hiệu suất xạ.Tuy nhiên, việc phối hợp trở kháng không tốt khoảng cách xếp anten thành phần không tốt làm tăng hiệu ứng ghép cảm ứng anten thành phần, từ làm giảm BW giảm hiệu suất xạ Dựa vào kết mô array anten array anten ta thấy rõ tác đ ộng việc ghép cảm ứng phần tử anten phối hợp trở kháng khơng tốt Array anten nhiều phần tử tượng ghép cảm ứng lớn, việc phối hợp trở kháng đoạn dây truyền sóng nhánh phức tạp Chương 5: Thiết kế mô cấp nguồn cho hệ thống Array anten 100HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương CHƯƠNG THI CÔNG, ĐO ĐẠC VÀ HIỆU CHỈNH 6.1 Các thông số thi công Đểđánh giá chất lượng anten, người ta thường dùng hệ số sóng đứng VSWR (Voltage Standing Wave Ratio).Đây đ ại lượng đặc trưng cho khả phối hợp trở kháng anten.Anten phối hợp trở kháng tốt hệ số sóng đứng nhỏ Tùy theo yêu cầu ứng dụng mà người ta đưa tiêu chuẩn VSWR khác Thông thường người ta quy định VSWR < hay S11 < -10dB Trong đề tài này, anten thực tế đo kiểm chứng S11 Các thông số đo đạc máy đo cao tần Network Analyzer có tầm đo đến 26.5Ghz Anten thi công chất Rogers RT5880 có số điện mơi 𝜀𝜀𝑟𝑟 = 2.2, bề dày ℎ = 1.6𝑚𝑚𝑚𝑚 Các thông số anten thể bảng hình 5.2.1 Hình 6.1.1: Array antenna với phần cấp nguồn CBCPW Chương 6: Thi công, đo đạc hiệu chỉnh 101HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương 6.2 Kếtquả đo Hình 6.2.1: Kết đo S11 Hình 6.2.2: Kết đo kết mô S11 đồ thị Kết đo đạc cho thấy, array anten hoạt động tốt dải tần 8.8 – 10.3 GHz hệ số phản xạ S11 < -10dB Tuy nhiên, kết đo đạc kết mô lệch Cụ thể, BW đo lớn nhiều so với mô S11 tốt so với mô Nguyên nhân chủ yếu chọn cách thiết lập thơng số kích thước waveguide port khơng phù hợp Waveguide port có kích thướt q lớn làm cho mode bậc cao truyền chung với mode thông thường khác Nếu mode đường Chương 6: Thi công, đo đạc hiệu chỉnh 102HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương Coplanar bậc cao bị lan truyền, dẫn đến phân rã lư ợng chậm q trình mơ Transientvà làm xuất xung gai nhọn kết mô miền tần số Hình 6.2.3: Các thơng số kích thướt Waveguide port phù hợp với mô Chương 6: Thi công, đo đạc hiệu chỉnh 103HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CHƯƠNG CBHD: TS Phan Hồng Phương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 7.1 Kết kết luận 7.1.1 Kết đạt Bản thiết kế mô array anten đáp ứng dải tần số nằm dải tần X – Band từ – 12 GHZ Có hệ số phản xạ thấp -10dB có độ lợi cao dải tần số hoạt động Trong thiết kế Array anten CBCPW bốn phần tử anten hình chữ nhật có sử dụng phương pháp cấp nguồn Coplanar cho nhánh anten giúp tạo tần số cộng hưởng cao hơn, đồng thời làm giảm tượng mutual coupling hai nhánh phần tử anten với Độ rộng nửa công suất HPBW nhỏ khoảng 36o Kết cho thấy việc sử dụng đường dây truyền sóng 𝜆𝜆�4 với điện trở đường dây truyền sóng ZT = �Z100 Z𝑎𝑎 = �100 Z𝑎𝑎 thay đường dây truyền sóng 100Ω để cấp nguồn cho patch anten hình chữ nhật đạt phối hợp trở kháng tốt Kích thướt anten nhỏ gọn 93.3x34.714 (mm) 7.1.2 Kết luận Phương pháp cấp nguồn Coplanar theo cấu trúc Corporate Network phù hợp với mẫu array anten Sử dụng kỹ thuật tạo Conductor-backed Coplanar mặt sau đế substrate tạo Coplanar hai nhánh cấp nguồn cho anten phần tử giúp Chương 7: Kết luận hướng phát triển 104HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương tăng tần số cộng hưởng giảm thiểu tác động của tượng ghép cảm ứng anten phần tử Đề tài thiết kế phần cấp nguồn dành cho array anten với phần tử, hoạt động vùng X – ban, phù hợp với ứng dụng băng tần Các array anten với số phần tử anten tăng lên 8, 12 sử dụng phương pháp cấp nguồn phần đường dây truyền sóng nối phần tử liên tiếp cần có cách tính tốn phù hợp để hạn chế ghép cảm ứng phần tử 7.2 Hướng phát triển đề tài Phương pháp cấp nguồn sử dụng CBCPW Corporate – feed network hoàn toàn áp dụng với hệ thống array anten với số phần tử anten tăng lên 8, 12, 16,… anten Tuy nhiên, phương pháp tạo đường dây truyền sóng nối patch anten hình chữ nhật phần tử phải thay đổi cách sử dụng phương pháp Tapered line Nghiên cứu tạo khả hướng tính cho anten Chương 7: Kết luận hướng phát triển 105HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]J Sä ily, A Lamminen, J.Francey, “Low cost high gain antenna arrays for 60GHz millimeter wave identification (MMID)”, VTT Technical Research Centre of Finland, P.O.Box 1000, FI-02044 VTT, Finland [2]Muhammad Mahfuzul Alam, Md Mustafizur Rahman Sonchoy, and Md Osman Goni,”Design and Performance Analysis of Microstrip Array Antenna”, Progress In Electromagnetics Research Symposium Proceedings, Moscow, Russia, August 18{21, 2009 [3]Mohammed Fadzil Ain, Ubaid Ullah,“On design and analysis of broadband twosegment dielectric resonator array antenna for 5-6 GHz applications” [4]J Pieter Jacobs, Johan Joubert & Johann W Odendaal, “Conductor - Backed CPW - Fed Broadside Linear Slot Antenna Array on Two-Layer Dielectric Substrate” [5] Kraus,J.D., “Antennas”,2nd Edition, 692 - 694,McGrawHill,NewYork,1988 [6] Constantine A.Balanis, “Antenna Theory Analysis and Design”, 3rd, John Wiley & Sons, Inc, 2005 [7] Kazimierz Siwiak, Debra McKeown, Ultra-Wideband Radio Technology, John Wiley&Son Ltd, 2004 [8] Lê Tiến Thường, Trần Văn Sư, “Truyền sóng anten”, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2005 [9] Rainee N Simons, “Coplanar Waveguide Circuits,Components, andSystems,” John Wiley & Sons, Inc, 2001 [10] C P Wen, ‘‘Coplanar Waveguide: A Surface Strip Transmission Line Suitable for Nonreciprocal Gyromagnetic Device Applications’’, IEEE Trans MicrowaveTheory Tech., Vol 17, No 12, pp 1087 - 1090, Dec 1969 [11] C Veyres and V Fouad Hanna, ‘‘Extension of the Application of ConformalMapping Techniques to Coplanar Lines with Finite Dimensions,’’ Int J Electron., Vol 48, No 1, pp 47 - 56, Jan 1980 [12] Y.-C.Wang and J A Okoro,‘‘Impedance Calculations fied for Modi CoplanarWaveguides,’’ Int J Electron., Vol 68, No 5, pp 861 - 875, May 1990 106HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương [13] G Ghione and C U Naldi, ‘‘Coplanar Waveguides for MMIC Applications:Effect of Upper Shielding, Conductor Backing, Finite-Extent Ground Planes, and Line-to-Line Coupling’’, IEEE Trans Microwave Theory Tech., Vol 35, No 3, pp.260 - 267, March 1987 [14] T M Weller, L P B Katehi, and G M Rebeiz, ‘‘High Performance MicroshieldLine Components,’’ IEEE Trans Microwave Theory Tech., Vol 43, No 3, pp.534 - 543, March 1995 [15] V Milanovic, M Gaitan, E D Bowen, and M E Zaghloul, MicromachinedMicrowave Transmission Lines in CMOSTechnology,’’ IEEE Trans Microwave Theory Tech., Vol 45, No 5, pp 630—635, May 1997 [16] Constantine A Balanis, “Antenna Theory: Analysis and Design”, Wiley 2nd edition, ISBN-13: 978-0471592686, 5/1996 [17] E Daviu “Analysis and Design of Antennas for Wireless Communications Using Modal Methods,” Ph.D thesis, UPV, Valencia, 2008 [18] CST Studio Suite Help.“ Waveguide port Overview”, CST Studio Suite 2011 107HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử CBHD: TS Phan Hồng Phương LÝ LỊCH KHOA HỌC TRÍCH NGANG I Lý lịch sơ lược Họ tên: Phạm Lê Nhân Hồng Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 09/03/1986 Nơi sinh: Phú Yên Địa chỉ: 17/01, Tân Thới Nhất 01, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại liên hệ: 0989246259 Email: plnhoang@gmail.com II Quá trình đào tạo Đại học Thời gian đào tạo: từ 09/2004 đến 07/2009 Hệ đào tạo: Chính quy Nơi đào tạo: Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Điện tử - Viễn Thông Thạc sĩ Thời gian đào tạo: từ 09/2012 đến Nơi đào tạo: Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ Thuật Điện Tử 108HVTH: Phạm Lê Nhân Hoàng ... 2.3.4.4: Hệ số xếp cho hệ thống xếp broadside N không đổi tăng d ≥