Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại huyện phúc thọ thành phố hà nội

40 23 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại huyện phúc thọ thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Danh Biên ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Danh Biên ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Văn Tuấn Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa phục vụ cơng tác quản lý đất đai huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn có xuất xứ, nguồn gốc cụ thể Việc sử dụng thông tin trình nghiên cứu hồn tồn hợp lệ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Danh Biên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn Tuấn - người định hướng nghiên cứu cho đường nghiên cứu khoa học, người ln tận tình hướng dẫn, bảo giải đáp thắc mắc cho suốt thời gian thực đề tài trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán phịng Tài ngun Mơi trường huyện Phúc Thọ thị trấn Phúc Thọ giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu thực luận văn Trong q trình hồn thành luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn góp ý để viết hồn thiện hơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Danh Biên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 1.1 Cơ sở lý luận hệ thống hồ sơ địa 1.1.1 Khái niệm hệ thống hồ sơ địa 1.1.2 Vai trò hệ thống hồ sơ địa quản lý nhà nước đất đai 1.1.3 Các thành phần nội dung hệ thống hồ sơ địa nước ta 1.2 Tổng quan sở pháp lý xây dựng hồ sơ địa phục vụ quản lý đất đai 1.3 Nhu cầu xây dựng sở liệu địa nước ta thành phố Hà Nội 12 1.3.1 Nhu cầu xây dựng sở liệu địa nước ta 12 1.3.2 Tình hình cơng tác xây dựng sở liệu địa Việt Nam số nước giới 18 1.3.3 Tình hình cơng tác xây dựng sở liệu địa địa bàn thành phố Hà Nội 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TẠI HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 29 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 2.2 Tình hình quản lý đất đai huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 34 2.2.1 Công tác đo đạc lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất 34 2.2.2 Công tác tổ chức kê khai, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 37 2.2.3 Tình hình quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 39 2.2.4 Tình hình giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất 39 2.2.5 Công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo 39 2.2.6 Đánh giá chung tình hình sử dụng quản lý đất đai địa bàn huyện Phúc Thọ 41 2.3 Thực trạng hệ thống hồ sơ địa tình hình xây dựng sở liệu địa địa bàn huyện Phúc Thọ 43 2.3.1 Thực trạng hệ thống hồ sơ địa 43 2.3.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ quản lý hồ sơ địa địa bàn huyện Phúc Thọ 49 2.3.3 Nhân phục vụ quản lý hồ sơ địa địa bàn huyện Phúc Thọ 50 2.3.4 Tình hình xây dựng sở liệu địa 51 2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính, nhu cầu xây dựng sở liệu địa huyện Phúc Thọ 51 2.4.1 Đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa huyện Phúc Thọ 51 2.4.2 Nhu cầu xây dựng sở liệu địa huyện Phúc Thọ 52 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ 54 3.1 Đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa địa bàn nghiên cứu 54 3.1.1 Giải pháp pháp luật 54 3.1.2 Giải pháp cải cách thủ tục hành 56 3.1.3 Giải pháp tổ chức, nhân lực 57 3.1.4 Giải pháp công nghệ 58 3.1.5 Một số giải pháp khác 59 3.2 Đề xuất ứng dụng phần mềm ViLIS xây dựng sở liệu địa phục vụ cơng tác quản lý đất đai huyện Phúc Thọ 60 3.2.1 Xác định nội dung cấu trúc thông tin liệu địa phục vụ quản lý đất đai huyện Phúc Thọ 60 3.2.2 Qui trình xây dựng sở liệu địa 61 3.2.3 Ứng dụng phần mềm ViLIS xây dựng CSDL địa thị trấn Phúc Thọ 64 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL: Cơ sở liệu; GCN: Giấy chứng nhận; GCNQSD: Giấy chứng nhận quyền sử dụng; GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; GIS: Geographic Information System - hệ thông tin địa lý; CNH, HĐH: cơng nghiệp hóa, đại hóa; UBND: Ủy Ban Nhân Dân; VPĐKĐĐ: Văn phòng đăng ký đất đai DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 u cầu thơng tin đất đai quản lý nhà nước đất đai Hình 1.2 Vai trị hệ thống hồ sơ địa cơng tác quản lý đất đai Hình 1.3 Sơ đồ liên kết nhóm liệu thành phần 16 Hình 1.4 Các thuộc tính mơ hình CSDL địa nước ta 16 Hình 1.5 Trang web cung cấp thơng tin địa mạng Internet xã Đơng Thành, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 19 Hình 1.6 Tra cứu thông tin đất đai mạng Internet tỉnh Vĩnh Long .19 Hình 1.7 Hệ thống Kadaster-on-line Hà Lan 24 Hình 2.1 Vị trí huyện Phúc Thọ 30 Hình 3.1 Quy trình chung xây dựng sở liệu đồ 67 Hình 3.2 Xuất liệu sang VILIS phần mềm FAMIS 68 Hình 3.3 Kết nối CSDL khơng gian SDE .69 Hình 3.4 Tạo CSDL khơng gian 70 Hình 3.5 Nhập liệu vào CSDL không gian 71 Hình 3.6 Một phần đồ địa thị trấn Phúc Thọ sau chuẩn hóa phần mềm VILIS 71 Hình 3.7 Bảng mơ hình cấu trúc liệu theo chuẩn địa 72 Hình 3.8 Khởi tạo CSDL thuộc tính địa 73 Hình 3.9 Bảng nội dung CSDL thuộc tính LIS theo chuẩn địa 73 Hình 3.10 Bảng mơ hình cấu trúc liệu LIS theo chuẩn địa 74 Hình 3.11 Mơ hình tổ chức liệu CSDL kho hồ sơ số .75 Hình 3.12 Kết nối CSDL kho hồ sơ quét qua phần mềm FileZilla Server 76 Hình 3.13 Đăng nhập vào phần mềm hồ sơ quét: Chương trình địi hỏi kết nối vào CSDL hồ sơ qt với CSDL quản lý đất đai “LIS 76 Hình 3.14 CSDL kho hồ sơ quét 77 Hình 3.15: Gán thơng tin chủ sử dụng đất 78 Hình 3.16: Gán thơng tin đất 79 Hình 3.17: Gán thơng tin GCN 79 Hình 3.18: Khung in GCN 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, cấu đất nơng nghiệp năm 2014 huyện Phúc Thọ 35 Bảng 2.2 Diện tích, cấu đất phi nơng nghiệp năm 2014 huyện Phúc Thọ 36 Bảng 2.3 Bảng thống kê loại GCN QSD đất cấp 38 Bảng 2.4 Bảng thống kê diện tích đo vẽ đồ 43 Bảng 2.5 Bảng thống kê số lượng tờ đồ địa đo vẽ 45 Bảng 2.6 Bảng thống kê loại GCN QSD đất cấp 47 Bảng 2.7 Bảng thống kê khối lượng hồ sơ địa xã 48 Hình 1.3 Sơ đồ liên kết nhóm liệu thành phần Qua cho thấy, chất CSDL địa nước ta thể mối quan hệ người với đất thông qua việc quy định quyền nghĩa vụ đối tượng ngày sinh tên địa Con người nghề nghiệp quyền hợp pháp dạng công ty (làm việc) Quyền địa mục đích sử dụng tình trạng công dân quyền sử dụng nhận dạng Thửa đất đặc điểm tự nhiên diện tích giá trị Hình 1.4 Các thuộc tính mơ hình CSDL địa nước ta Hiện nay, việc xây dựng CSDL địa nước ta dựa số quy định theo Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định hồ sơ địa chính; Thơng tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 16 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất Thông tư 17/2010/TTBTNMT quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Tuy nhiên, CSDL địa xây dựng phải gắn với đặc điểm quản lý, sử dụng đất địa phương để thể đầy đủ mối quan hệ người – đất nhằm đảm bảo cung cấp thông tin cho công tác quản lý đất đai nhu cầu người dân, cộng đồng Việc xây dựng CSDL địa phải tuân theo nguyên tắc quy định Điều 10 Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010, cụ thể sau: - Việc xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng liệu địa phải đảm bảo tính xác, khoa học, khách quan, kịp thời thực theo quy định hành lập hồ sơ địa chính, cấp GCN - CSDL địa phải xây dựng theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) tổ chức, quản lý quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp tỉnh) - CSDL địa cấp huyện tập hợp CSDL địa tất đơn vị hành cấp xã thuộc huyện CSDL địa cấp tỉnh tập hợp CSDL địa tất đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh CSDL địa Trung ương tổng hợp từ tất đơn vị hành cấp tỉnh phạm vi nước Mức độ tổng hợp Tổng cục Quản lý đất đai quy định cụ thể cho phù hợp với yêu cầu quản lý giai đoạn Ngày 28/12/2015, Bộ Tài ngun Mơi trường có Thơng tư số 75/2015/TT-BTNMT có hiệu lực từ ngày 01/8/2016 Quy định kỹ thuật sở liệu đất đai Theo Thông tư quy định: - Nhóm lớp liệu khơng gian địa gồm lớp liệu đất; lớp liệu tài sản gắn liền với đất; lớp liệu đường giới mốc giới hành lang an tồn bảo vệ cơng trình, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông loại quy hoạch khác có liên quan đến đất theo quy định pháp luật đồ địa chính; - Dữ liệu thuộc tính địa bao gồm nhóm liệu sau đây: 17 + Nhóm liệu đất; + Nhóm liệu đối tượng chiếm đất khơng tạo thành đất; + Nhóm liệu tài sản gắn liền với đất; + Nhóm liệu người sử dụng đất, người quản lý đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất; + Nhóm liệu quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; + Nhóm liệu tình trạng pháp lý quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; + Nhóm liệu biến động trình sử dụng đất sở hữu tài sản gắn liền với đất; + Nhóm liệu khác có liên quan tới đất - Chất lượng liệu địa xác định cho đất phải đồng thông tin liệu khơng gian địa chính, liệu thuộc tính địa với hồ sơ địa chính; 1.3.2 Tình hình cơng tác xây dựng sở liệu địa Việt Nam số nước giới 1.3.2.1 Tình hình xây dựng sở liệu địa Việt Nam Trong nhiều năm qua, địa phương quan tâm, tổ chức triển khai xây dựng CSDL địa nhiều địa bàn gắn với đo đạc lập đồ địa chính, đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Một số tỉnh (điển Đồng Nai, An Giang, Vĩnh Long) số quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh khác (Hải Phòng, Nam Định, Thừa Thiên Huế, Bình Thuận, Hồ Chí Minh) xây dựng CSDL địa tổ chức quản lý, vận hành phục vụ yêu cầu khai thác sử dụng hiệu cập nhật biến động thường xuyên cấp tỉnh, huyện 18 Hình 1.5 Trang web cung cấp thơng tin địa mạng Internet xã Đơng Thành, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long [21] Hình 1.6 Tra cứu thơng tin đất đai mạng Internet tỉnh Vĩnh Long [21] 19 Tuy nhiên, nhiều địa phương lại việc xây dựng CSDL địa dừng lại việc lập đồ địa hồ sơ địa dạng số cho riêng xã số địa bàn mà chưa kết nối, xây dựng thành CSDL địa hoàn chỉnh nên chưa khai thác sử dụng hiệu không cập nhật biến động thường xuyên Nguyên nhân chủ yếu tình trạng nhận thức CSDL địa chưa đầy đủ, việc đầu tư xây dựng CSDL địa địa phương chưa đồng bước thực chưa phù hợp Ở nước ta, hệ thống đồ hồ sơ địa loại liệu để xây dựng CSDL địa phục vụ quản lý đất đai Tuy nhiên, hệ thống liệu đồ nước ta chưa đầy đủ, độ xác khơng cao chưa chuẩn hóa trọn vẹn, đặc biệt với đồ lập từ năm 90 kỷ trước nguyên nhân khác chiến tranh, hoàn cảnh kinh tế, Với nỗ lực lớn toàn ngành quản lý đất đai áp dụng công nghệ đại, từ năm 1990 trở lại đây, cơng tác thành lập đồ địa nước ta có bước tiến nước thực đo đạc lập đồ địa với khoảng 76% diện tích cần đo đạc tính đến tháng 11/2011 Nhưng vấn đề tồn q trình hồn thiện CSDL địa mà nước ta mắc phải liệu đồ nằm nhiều định dạng khác (chủ yếu *.dgn Microstation *.dwg / *.dxf Auto CAD) Trong đó, hệ thống sổ sách cũ nát, hư hỏng, không cập nhật thường xuyên thiếu đồng Mặc dù, công nghệ thông tin áp dụng nước ta để quản lý hồ sơ địa chính, nhiên, phương tiện để soạn thảo lưu trữ văn hầu hết đơn vị thuộc khu vực đô thị đơn vị cấp huyện trở lên khu vực nông thôn Đây mức độ thấp việc áp dụng công nghệ thông tin Các liệu đồ liệu văn xây dựng không lưu trữ theo nguyên tắc tổ chức CSDL, hay nói khác xây dựng khơng theo quy chuẩn liệu định Điều dẫn đến việc phân tích xử lý thơng tin khó khăn, suất lao động thấp, khả xảy sai sót lớn 20 Thực tế nước ta sử dụng khơng phần mềm khác để hỗ trợ việc xây dựng CSDL địa MS Access, PLIS, CILIS, VILIS,… Một CSDL địa triển khai thử nghiệm thực tế CSDL xây dựng phần mềm ViLIS ViLIS phần mềm biết đến nhiều Việt Nam từ năm 2007, Bộ TN&MT có Quyết định cho phép sử dụng thống phần mềm VPĐKQSDĐ cấp tỉnh cấp huyện phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai địa phương Nhưng thực tế, hiệu áp dụng phần mềm vào công tác quản lý hệ thống hồ sơ địa nước ta cịn thấp nhiều nguyên nhân khác Hơn nữa, trình độ tin học cán địa khả sở hạ tầng chưa đồng địa phương 1.3.2.2 Tình hình xây dựng sở liệu địa số nước giới Việc ứng dụng cơng nghệ vào xây dựng CSDL địa nước giới thực đưa vào thực tiễn thu nhiều thành tựu khả quan Đặc biệt, nước phát triển việc ứng dụng cơng nghệ (ví dụ GIS) xây dựng CSDL địa chính, tính tốn giá trị đất đai trở nên phổ biến, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai phát triển thị trường bất động sản Hiện nay, quản lý đất đai nước phát triển nước có kinh tế Thụy Điển, Hà Lan đạt đến mức độ tương đối hoàn thiện, mơ hình quản lý mà Việt Nam cần nghiên cứu để tiếp thu ưu điểm cách chọn lọc cho phù hợp với tình hình thực tế nước ta a, Thụy Điển Thụy Điển nước phát triển thuộc vùng Bắc Âu, hệ thống hồ sơ địa Thụy Điển có ưu điểm sau: Do Thụy Điển công nhận quyền sở hữu tư nhân đất đai người dân nên cần có loại giấy chứng nhận quyền sở hữu bất động sản (gồm: đất, nhà, tài sản gắn liền với đất) Điều dẫn đến hệ quả: công tác đăng ký bất động sản cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu bất động sản đơn giản nhiều so với việc đăng ký quyền sử dụng đất đăng ký quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất Việt Nam 21 Thuỵ Điển xây dựng ngân hàng liệu đất đai (LDBS) vào năm 1995, ngân hàng đơn vị tài sản có thơng tin sau: - Khu vực hành nơi có bất động sản, địa chỉ, vị trí trích lục đồ địa chính, toạ độ bất động sản cơng trình xây dựng - Diện tích bất động sản - Giá trị tính thuế - Tên, địa sổ đăng ký công dân chủ sở hữu, thơng tin việc có bất động sản - Sơ đồ cơng trình xây dựng quy định áp dụng cho trường hợp cụ thể - Số lượng chấp - Thông tin quyền thông hành địa dịch - Các biện pháp kỹ thuật thức thực hiện, số tra cứu đến đồ tài liệu lưu trữ khác Đồng thời, LDBS kết nối tới CSDL địa lý Thụy Điển thông qua hệ thống tọa độ Các CSDL địa lý có chứa thơng tin địa hình, sử dụng đất, thủy văn, thực vật, Thơng tin LDBS cập nhật hàng ngày Cơ quan đăng ký đất Cơ quan địa Ngồi ra, quan khác chịu trách nhiệm hoạt động xã hội cập nhật vấn đề có liên quan đến lĩnh vực họ Các quyền địa phương chịu trách nhiệm việc lập đồ địa hình tỉ lệ lớn, địa chỉ, quy hoạch sử dụng đất quan cập nhật thông tin vào hệ thống Cơ quan quản lý hệ thống đường cập nhật tin tức đường công cộng Cơ quan bảo vệ môi trường chịu trách nhiệm quy định sử dụng đất dành cho môi trường Cơ quan Thuế chịu trách nhiệm mức thuế thơng tin có liên quan đến dân số Cơ quan đăng ký nhà nước có trách nhiệm thơng tin nhân viên làm thủ tục pháp lý, việc cập nhật quan phải tuân theo luật pháp Hơn nữa, nguyên tắc Chính phủ Thuỵ Điển tất thơng tin có quan Nhà nước (trong có ngân hàng liệu đất đai) phải cơng khai phục vụ cho việc tìm hiểu thơng tin miễn phí Điều tạo điều 22 kiện thuận lợi cho người dân tìm hiểu thơng tin bất động sản muốn mua Nhiều người xã hội thu thập thơng tin vào hệ thống bổ sung thông tin khác, tạo thành thông tin giá trị tăng sau phát triển kinh doanh b Hà Lan Cơ quan đăng ký đất đai quản lý hồ sơ địa Hà Lan Kadaster, thiết lập hệ thống Kadaster-on-line đánh giá hệ thống cung cấp thông tin đất đai thành công giới với giải thưởng Winner of the e-Europe Awards for e-Government 2005 Thông tin cung cấp qua cổng Internet với 22 triệu lượt truy cập năm Quan điểm khách hàng đăng ký đất hài lịng với Kadaster vì: • Gian lận: vụ vịng 10 năm qua • Độ tin cậy – Hàng năm có vụ kiện – Chun viên độc lập trường hợp có vụ án • Nhanh – Cấp số pháp lý trực tuyến – Chuyển nhượng vịng ngày – Thơng tin cơng bố internet • Rẻ – Phí chuyển nhượng 90 euro – Phí đo đạc 800 euro – Thơng tin 2,95 euro – Nộp 6% thuế chuyển nhượng vào ngân sách nhà nước • Chắc chắn – Đầy đủ, xác mang tính thời [19] Sở dĩ Kadaster-on-line xây dựng sở điều tra kỹ lưỡng nhu cầu người sử dụng Do mà thời gian xây dựng kéo dài đưa vào hoạt động, Kadaster-on-line trở thành hệ thống hoạt động hiệu Kadaster-on-line cung cấp loại hình dịch vụ là: 23 - Kadaster-on-line cho người sử dụng chuyên nghiệp (các nhà chuyên môn) lĩnh vực quản lý đất đai bất động sản, dịch vụ có thu phí - Kadaster-on-line product cho tất người dân bình thường, dịch vụ miễn phí Hình 1.7 Hệ thống Kadaster-on-line Hà Lan [19] Những năm gần đây, thấy thực tiễn học quản lý đất đai mà Hà Lan có được, là: - Một thuận lợi lớn Hà Lan kết hợp việc đăng ký đất với địa Những chức sát nhập kỷ 19th Các sơ đồ địa hợp năm 2004 - Có trọng vào chất lượng liệu Các liệu hầu hết định dạng dạng số Trong vòng 30 năm lại đây, Kadaster tự động hóa số hóa hồn tồn Điều thể việc sử dụng rộng rãi liệu số qua internet, chuyển nhượng, mua bán điện tử, xử lý điện tử, tìm kiếm liệu nhanh, phát triển sản phẩm mẻ Tất điều làm cho chi phí tiết kiệm nhất, chi phí chuyển nhượng bất động sản chấp thấp - Có thống tập liệu cốt yếu liệu địa chính, điều tra dân số, liệu đăng ký địa cá nhân hợp pháp, đồ địa chính, địa 24 giới Tất có nhờ vào key registers (đăng ký mã hóa) theo hiệu: lần làm, sử dụng nhiều lần - Kadaster quan nhà nước độc quyền Trong vịng 15 năm lại đây, cơng khai dần, hướng thẳng tầm nhìn tới xã hội ngày trở nên lấy khách hàng làm trung tâm hết Giờ đây, Kadaster có mối quan hệ tốt với khách hàng - tổ chức tư nhân, hiệp hội quan nhà nước có hình ảnh tin cậy ổn định Qua phân tích trên, thấy tất quốc gia cố gắng xây dựng cho sở liệu đất đai, mức độ thành công khác Kinh nghiệm nước thành công (Hà Lan, Thụy Điển) cho thấy hệ thống thường xây dựng dạng cổng thông tin mạng Internet ngày trở nên phổ biến với hiệu lần làm, sử dụng nhiều lần Đây thực học kinh nghiệm lớn cho Việt Nam cần học tập để xây dựng CSDL địa phục vụ quản lý đất đai nước ta hiệu 1.3.3 Tình hình cơng tác xây dựng sở liệu địa địa bàn thành phố Hà Nội a, Thực trạng hệ thống hồ sơ địa [13] Trên địa bàn Hà Nội cũ bao gồm 14 quận, huyện với 232 phường, xã, thị trấn hồn thành cơng tác đo vẽ đồ địa khu vực đất phần đất nông nghiệp, chủ yếu công nghệ cũ, tài liệu cũ chưa thống nhất; chuyển đổi toàn hệ thống đồ địa số hệ tọa độ VN- 2000, độ xác đồ so với qui phạm ban hành chưa đảm bảo Do trình phát triển kinh tế, việc dồn điền đổi làm biến động lớn, cần phải đối soát chỉnh lý đo chuẩn hóa liệu đồ địa theo chuẩn thống nhất; Chú trọng cơng tác tiếp biên đồ địa giới hành đơn vị hành chia tách, sáp nhập Trên địa bàn huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc trước bao gồm 16 xã 02 thị trấn thực công tác đo vẽ đồ địa cục số khu vực, trước thời điểm sáp nhập thành phố Hà Nội có lập dự án thực thí điểm lập hồ sơ địa hai xã Thanh Lâm Kim Hoa dự án không 25 thực việc sáp nhập huyện Mê Linh thành phố Hà Nội từ ngày 01/8/2008 Trên địa bàn xã Yên Trung, n Bình, Tiến Xn Đơng Xn trước thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình hồn thành cơng tác đo vẽ đồ địa theo tỷ lệ 1/ 5.000 Một số dự án đo đạc thành lập đồ địa thực địa bàn thành phố gồm: - Dự án VLAP - Hà Nội thực huyện Quốc Oai, Đan Phượng, Ứng Hịa; - Dự án xây dựng, hồn thiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa cho huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Hà Tây trước (bao gồm huyện Mỹ Đức, Phúc Thọ, Thanh Oai thị xã Sơn Tây), nhiên dự án thực huyện Mỹ Đức - Dự án chỉnh lý đồ, hoàn thiện hồ sơ địa phục vụ cơng tác quản lý đất đai địa bàn 40 phường, xã điểm; gồm: + Quận Hoàn Kiếm, gồm phường: hàng Buồm, Trần Hưng Đạo, Tràng Tiền, Hàng Đào + Quận Hai Bà Trưng, gồm phường: Minh Khai, Bùi thị Xuân, Bạch Mai, Ngơ Thị Nhậm + Quận Ba Đình, gồm phường: Trúc Bạch , Quán Thánh , Ngọc Khánh + Quận Đống Đa, gồm phường: Khương Thượng, kim Liên, Quốc Tử Giám + Quận Tây Hồ, gồm phường: phường Thụy Khê + Quận Cầu Giấy, gồm phường: Trung Hòa Mai Dịch + Quận Thanh Xuân, gồm phường: Kim Giang Thượng Đình + Quận Long Biên, gồm phường Phúc Đồng Phúc Lợi + Quận Hoàng Mai, gồm phường: Mai Động Hoàng Liệt + Huyện Từ liêm, gồm xã Trung Văn, Xuân Phương, Minh Khai + Huyện Gia Lâm, gồm xã, thị trấn: Kim Lan, Trâu Quỳ, Đơng Dư, Đình Xun + Huyện Sóc Sơn, gồm xã Phù Lỗ, Phú Minh, Tân Minh, Phù Linh 26 + Huyện Thanh Trì, Gồm xã: Trung Văn, Xuân Phương, Minh Khai + Huyện Đông Anh, gồm xã: Đại Mạch, Võng La , Nam Hồng, Cổ Loa b, Công tác xây dựng sở liệu địa chính: Hiện tại, Hà Nội có huyện thực theo dự án VLAP (Đan Phượng, Ứng Hòa, Quốc Oai) xây dựng sở dự liệu địa chính, dùng phần mềm ViLIS 2.0 để khai thác sử dụng; Còn lại, quận, huyện khác chưa có Bản đồ địa chính quy có đồ giấy nên chưa xây dựng sở liệu địa Một số đơn vị thực việc số hóa đồ giấy quản lý Microstation Autocad (không thống phần mềm chung nên không cập nhật đồng cấp xã-huyện-thành phố), việc số hóa mang tính tự phát khơng theo quy chuẩn độ xác, phân lớp đối tượng nên chất lượng không đồng đều, sai số lớn chưa xây dựng sở liệu địa Tất các quận, huyện thực quản lý đất đai thông qua hồ sơ giấy, số liệu tổng hợp bảng excel thực phát sinh nhu cầu Các số liệu tổng hợp khó xác cách quản lý thủ công không tự động cập nhật thường xuyên Một số đơn vị triển khai ứng dụng CNTT khơng gắn với quy trình hành chính, khơng gắn với nghiệp vụ xử lý hồ sơ trình xây dựng sở liệu Đất đai hệ thống Hồ sơ Địa phải gắn liền với tin học hóa nghiệp vụ hành chính, vị trí xử lý hồ sơ nhân tố tích hợp liệu cho hệ thống, việc xử lý hồ sơ giám sát quy trình hành chính, yếu tố đảm bảo cho hệ thống sở liệu đất đai tự động cập nhật c, Tình hình triển khai xây dựng sở liệu quản lý đất đai địa bàn thành phố Hà Nội: Hiện tại, Hà Nội thực Dự án tổng thể xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu đất đai thành phố Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội làm chủ đầu tư, dự án thực 27/30 quận, huyện, thị xã (trừ huyện thực theo dự án VLAP) 27 Mục tiêu dự án đo mới, chỉnh lý, cập nhật đồ địa để hoàn thiện hệ thống đồ hệ thống hồ sơ địa gắn liền với việc hồn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng sở liệu địa tồn thành phố Hà Nội 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Xuân Bái (2005), Hệ thống hồ sơ địa chính, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Bình (2005), Bài giảng hệ thống thông tin đất đai, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Bình (2010), Khả ứng dụng phần mềm GIS mã nguồn mở xây dựng hệ thống thông tin đất đai, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 23/2014/TT-BTNMT, Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 24/2014/TT-BTNMT, Quy định hồ sơ địa Bộ Tài ngun Mơi trường (2014), Thơng tư 25/2014/TT-BTNMT, Quy định đồ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Nghị định 88/2009/NĐ-CP, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư 17/2010/TT-BTNMT, quy định chuẩn liệu địa Bộ Tài ngun Mơi trường (2013), Thơng tư 04/2013/TT-BTNMT, quy định xây dựng sở liệu đất đai 10 Nguyễn Thị Thu Hồng, Giới thiệu sách tình hình quản lý đất đai Thụy Điển,Tổng Cục Địa chính, Hà Nội, 2000 11 Luật đất đai năm 1993; 2003; 2013 Nhà xuất trị quốc gia 12 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Phúc Thọ, Báo cáo Kết thực công tác Tài nguyên Môi trường năm 2014, 2015 85 13 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nôi, Báo cáo xin chấp thuận chủ trương giao Sở Tài nguyên Môi trường lựa chọn đơn vị tư vấn lập dự án tổng thể xây dựng hệ thống Hồ sơ địa địa bàn thành phố Hà Nội 14 Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS 2.0, Hà Nội 15 Trần Văn Tuấn nnk Báo cáo đề tài NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đại hóa hệ thống hồ sơ địa phục vụ công tác quản lý sử dụng bền vững đất đai huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Hà Nội, 2012 16 Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả (2007), Cơ sở địa chính, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Đặng Hùng Võ (2008), Bài giảng Hệ thống địa phát triển, Hà Nội 18 Đặng Hùng Võ (2008), Bài giảng Hệ thống thông tin đất đai, Hà Nội Tiếng Anh 19 Rik Wouters (2010), Lessons on the development of land administration system – its contribution to the socio-economic development in the Netherlands and challenges to reach E-land administration, Kadaster International Cadastre, Land registry and Mapping Agency Các trang Web 20 http://cpi.transparency.org/cpi2011/results/#CountryResults 21 http://vinhlong.lis.vn/ 22 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=38&ID=111 191&Code=HNEJ111191 23 http://vietyen.bacgiang.gov.vn/cai-cach-hanh-chinh/giai-phap-nang-cao-chatluong-cai-cach-hanh-chinh-tren-dia-ban-huyen-viet-yen.htm 86 ... ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa phục vụ cơng tác quản lý đất đai huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ. .. huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính, nghiên... sơ địa địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính, xây dựng sở liệu địa phục vụ cơng tác quản lý đất đai địa bàn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 10/03/2021, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan