Tuần 29. Một vụ đắm tàu

39 36 0
Tuần 29. Một vụ đắm tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1- KT: Học sinh phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.. - Giáo dục học sinh lòng yêu thíc[r]

(1)

Thứ hai ngày 28 tháng năm 2016

Tập đọc:

MỘT VỤ ĐẮM TÀU I Mục đích- yêu cầu

1- KT: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng Ma-ri-ô (Trả lời câu hỏi SGK)

2- KN : Đọc diễn cảm văn với giọng kể cảm động, phù hợp với tình tiết bất ngờ chuyện Đọc trôi chảy bài, đọc từ phiên âm từ nước ngồi

3- Giáo dục lịng u mến, quan tâm đến người khác; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. * KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức mình, phẩm chất cao thượng)

- Giao tiếp ứng xử phù hợp - Kiểm soát cảm xúc

- Ra định II Đồ dùng dạy- học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ SGK 2- HS: Vở, SGK, ôn kiến thức cũ IIICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

Thông qua B Dạy mới:

1 Giới thiệu chủ điểm đọc:Từ hôm em học chủ điểm – chủ điểm Nam Nữ Những học chủ điểm giúp em hiểu bình đẳng nam nữ vẽ đẹp riêng tình cách giới Qua tập đọc: “Một vụ đắm tàu” em hiểu rõ tình bạn Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta

2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a)Luyện đọc:

- GV yêu cầu: KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức mình, phẩm chất cao thượng)

+ Hai HS giỏi tiếp nối đọc văn

- Gv đưa tranh minh họa giới thiệu chủ

điểm Nam Nữ

- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa đọc SGK

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS quan sát tranh lắng nghe lời giới thiệu - Các tốp HS tiếp nối đọc

+ Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng.

+ Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn.

+ Đoạn 3: Từ Cơn bão dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn.

(2)

-HSđọc đoạn nối tiếp (lượt 1)

- GV viết lên bảng từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn lớp đọc

- GV yêu cầu tốp HS tiếp nối đọc đoạn văn (lượt 2):

+ Một HS đọc phần thích giải nghĩa sau (Li-vơ-pun, bao lơn).

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS

- GV cho HS luyện đọc theo cặp - GV gọi một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm văn

b) Tìm hiểu bài:

KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp - Kiểm soát cảm xúc

- Ra định GV hỏi:

- Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta.

Cho HS đọc đoạn 1:

+Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta?

+)Rút ý 1:

-Cho HS đọc đoạn 2:

+Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ bạn bị thương?

+)Rút ý 2:

-Cho HS đọc đoạn lại:

+Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ơ nói lên điều cậu bé?

+Hãy nêu cảm nghĩ em hai

+ Đoạn 5: Phần lại - HS luyện phát âm từ khó

- HS luyện đọc nối tiếp tìm từ khó - HS đọc phần giải

- HS luyện đọc theo cặp

- 1, HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS lắng nghe ý giọng đọc GV

+ Ma-ri-ô: bố mất, quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta: đường nhà gặp lại bố mẹ

- HS lắng nghe

- Ma-ri-ô bố mất, quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta đường nhà…

+) Hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta.

+Thấy Ma-ri-ơ bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại…

+) Sự ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta.

+Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân bạn

+Ma-ri-ơ bạn trai kín đáo, cao thượng Giu-li-ét-ta bạn gái tôt bụng, giàu t/c

+)Sự hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô -HS nêu

* Ca ngợi tình bạn đẹp Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng Ma-ri-ô

-HS đọc

-HS tìm giọng đọc DC cho đoạn -HS luyện đọc diễn cảm

(3)

nhân vật chuyện? +)Rút ý 3:

-Nội dung gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV yêu cầu tốp HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm đoạn văn

-GV chọn hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối (Từ Chiếc xuồng cuối được thả xuống đến hết) theo cách phân vai

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn chọn

3 Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc trước “Con gái

- Cả lớp luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm

- Tình bạn đẹp Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng Ma-ri-ô

*************************************************** TỐN

ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu

1- KT: Biết xác định phân số; biết so sánh, xếp phân số theo thứ tự

Làm BT1, BT2, BT3, BT4, BT5(a); HS giỏi làm thêm phần BT lại 2- KN: Rèn kĩ so sánh, xếp phân số theo u cầu đề

Tính tốn nhanh, cẩn thận, xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống 3- GD: KN: Rèn kĩ so sánh, xếp phân số theo yêu cầu đề

Tính tốn nhanh, cẩn thận, xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống II Đồ dùng dạy- học:

1Gv: Phấn màu, bảng phụ

2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn cũ III/ Các hoạt động dạy học:

1 -KTBC : Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh phân số khác mẫu số. 2-Bài mới:

3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

3.2-Luyện tập:

(4)

2 Bài mới: Giới thiệu Thực hành

- 2HS lên làm BT2

Bài 1: Bài 1: HS tự làm chữa Câu trả lời khoanh vào D

Bài 2: Bài 2: Tương tự thực Câu trả lời khoanh vào B (Vì 14 số viên bi 20

1

4 = (viên bi), viên bi đỏ)

Bài 3a,b : Cho HS tự làm chữa bài

Bài 3a,b :

- Nên cho HS giải thích, chẳng hạn, phân số 35 phân số 1525 vì:

3 5=

3×5 5×5=

15

25 ;

15 25=

15:5 25:5=

3

- Khi HS chữa ,HS nêu (miệng) viết bảng Chẳng hạn, nêu: Phân số 35 phân số 1525 ;

15 ; 21 35 ;

Phân số 58 phân số 2032 Bài 4: GV cho HS tự làm chữa

bài Phần c) có hai cách làm:

Bài 4: HS tự làm chữa Phần c) có hai cách làm:

Cách 1: Quy đồng mẫu số so sánh hai phân số

Cách 2: So sánh phân số với đơn vị so sánh hai phân số theo kết so sánh với đơn vị (coi đơn vị "cái cầu" để so sánh hai phân số cho)

8

7 > (vì tử số lớn mẫu số)

1 > 78 (vì tử số bé mẫu số) Vậy: 78>7

8 (vì 7>1>

7 ).

Bài 5: HS tự làm chữa bài. Bài 5: Kết là: a) 116 ;2

3; 23 33

Bài 5b dành cho HSKG

- Gọi HS nhắc lại nội dung học

- Về nhà học lại cũ chuẩn bị học sau

- GV nhận xét tiết học

b) 98;8

9;

11 (vì 8>

8 9;

8 9>

8 11 ).

- 2HS nhắc lại cách so sánh số thập phân

(5)

Địa lí

CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I Mục tiêu

1- KT: Xác định vị trí địa lí, giới hạn số đặc điểm bật châu Đại Dương châu Nam Cực

+ Châu Đại Dương nằm nằm bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtray6-li-a đảo, quần đảo trung tâm tây Nam Thái Bình Dương

+ Châu Nam Cực nằm vùng địa cực

+ Đặc điểm Ơ-xtrây-li-a: khí hậu khơ hạn, thực vật, động vật độc đáo + Châu Nam Cực châu lục lạnh giới

2- KN: Sử dụng địa cầu để biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực

- Nêu số đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất châu Đại Dương: + Châu lục có số dân châu lục

+ Nổi tiếng giới xuất lông cừu, len, thịt bị sữa; phát triển cơng nghiệp lượng, khai khoáng, luyện kim,…

3- GDHS ý thức học mơn địa lí, ham hiểu biết; thấy Ơ-xtrây-li-a có ngành cơng nghiệp lượng phát triển mạnh; châu lục nào, hoạt động cần đến lượng => cần phải có ý thức khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, lượng tiết kiệm hiệu quả.(GDLH- HĐ 3)

II Đồ dùng dạy- học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương châu Nam Cực Quả Địa cầu Tranh ảnh thiên nhiên, dân cư châu Đại Dương châu Nam Cực

2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ IIICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:

GV hỏi:

- Châu Mĩ đứng thứ số dân châu lục? Người dân từ châu lục đến châu Mĩ sinh sống? Dân cư châu Mĩ sống tập trung đâu?

- Nêu khác kinh tế Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ

HS trả lời:

- Châu Mĩ đứng thứ ba số dân châu lục Phần lớn dân cư châu Mĩ dân nhập cư: người Anh-điêng, người gốc Âu, người gốc Phi, người gốc Á người lai Dân cư châu Mĩ sống tập trung miền ven biển miền Đông

(6)

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài:

Châu Đại Dương châu Nam Cực có đặc điểm tiêu biểu vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh Bài học hôm giúp tìm câu trả lời

a.1 Châu Đại Dương:

a) Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn:

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ, kênh chữ SGK:

- Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm phần đất nào?

- Trả lời câu hỏi mục a SGK

Bước 2:

- GV cho số HS trình bày kết quả, đồ treo tường vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương

- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương Địa cầu Chú ý đường chí tuyến Nam qua lục địa Ơ-xtrây-li-a, cịn đảo quần đảo chủ yếu nằm vùng vĩ độ thấp

b) Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên:

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hồn thành bảng sau:

Khí hậu Thực, động vật Lục địa

Ô-xtrây-li-a Các đảo quần

đảo Bước 2:

- HS lắng nghe

- HS xem lược đồ, đọc thông tin suy nghĩ câu trả lời

- Một số HS vừa đồ vừa trình bày:

+ Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, đảo quần đảo vùng trung tâm tây nam Thái Bình Dương

+ Một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương:

Đảo: Niu Ghi-nê, Ta-xma-ni-a, Nu-ven

Ca-lê-đô-ni, Nam, Bắc

Quần đảo: Bi-xmác, Xô-lô-môn, Va-nu-a-tu, Niu

Di-len, Gin-be, Phê-ních, Phit-gi, Xa-moa, Tu-a-mơ-tu

- HS quan sát lắng nghe

- HS xem tranh ảnh, đọc thơng tin SGK hồn thành bảng

- Một số HS trình bày, HS khác bổ sung:

Khí hậu

Thực, động vật

Lục địa

Ơ-xtrây-li-a

Khơ hạn

- Bạch đàn keo mọc nhiều nơi

(7)

- GV mời số HS trình bày kết

- GV nhận xét giúp HS hoàn thiện câu trả lời

c) Hoạt động 3: Dân cư hoạt động kinh tế:

GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời câu hỏi:

- Về số dân châu Đại Dương có khác châu lục học? - Dân cư lục địa Ơ-xtrây-li-a đảo có khác nhau?

- Trình bày đặc điểm kinh tế Ô-xtrây-li-a

a.2/ Hoạt động 4:Châu Nam Cực:

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh: - Trả lời câu hỏi mục SGK

- Cho biết:

+ Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên châu Nam Cực

+ Vì châu Nam cực khơng có dân cư sinh sống thường xuyên?

Bước 2:

- GV mời số HS đồ vị trí địa lí châu Nam Cực, trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- GV kết luận:

+ Châu Nam Cực châu lục lạnh giới

+ Là châu lục

Các đảo quần đảo

Nóng ẩm

Có rừng rậm rừng dừa bao phủ - HS đọc thông tin SGK trả lời:

- Châu Đại Dương có số dân châu lục có dân cư sinh sống

- Trên lục địa Ô-xtrây-li-a quần đảo Niu Di-len, dân cư chủ yếu người da trắng (con cháu người Anh di cư sang từ kỉ trước); đảo khác dân cư chủ yếu người địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn

- Ơ-xtrây-li-a nước có kinh tế phát triển, tiếng giới xuất lông cừu, len, thịt bị sữa Các ngành cơng nghiệp lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh

- HS thảo luận theo nhóm đơi

- HS xem lược đồ, tranh ảnh, đọc thông tin SGK thảo luận

- Một số HS đồ trình bày, HS khác bổ sung:

+ Châu Nam Cực nằm vùng địa cực, toàn bề mặt bị phủ lớp băng dày, trung bình 2000m Quanh năm nhiệt độ độ C

+ Vì điều kiện sống khơng thuận lợi nên châu Nam Cực khơng có dân cư sinh sống thường xun

(8)

dân cư sinh sống thường xuyên 3/ Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết sau “Các đại dương thế giới



Thứ ba ngày 29 tháng năm 2016

THỂ DỤC 57: *Môn tự chọn : Đá cầu.

*Trò chơi : Nhảy , nhảy nhanh. I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

-Thực động tác tâng cầu đùi, tâng cầu phát cầu mu bàn chân

phận thể

-Trò chơi: Nhảy đúng,nhảy nhanh.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động tích cực

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường; Còi , học sinh cầu , III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU

G viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

HS chạy vòng sân tập

Thành vịng trịn,đi thường….bước Thơi Ôn động tác TD phát triển chung Kiểm tra cũ : 4hs

Nhận xét II/ CƠ BẢN a.Đá cầu:

*Ôn tâng cầu đùi:

G.viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập Nhận xét

*Ôn tâng cầu mu bàn chân

G.viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập Nhận xét

*Ôn phát cầu mu bàn chân

G.viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

* * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

(9)

Nhận xét

b.Trò chơi Nhảy đúng,nhảy nhanh

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

III/ KẾT THÚC:

Đi đều…bước Đứng lại….đứng HS vừa vừa hát theo nhịp

Hệ thống lại học nhận xét học Về nhà luyện tâp tâng cầu đùi

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

********************************************

Tốn

ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu

1- KT:Biết cách đọc, viết số thập phân so sánh số thập phân

2- KN: Ren kĩ đọc viết số thập phân Làm tập 2, 4, 3* dành cho HS khá, giỏi

3- Giáo dục hs u thích học tốn vận dụng vào thực tế đời sống II Đồ dùng dạy- học:

IICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ:

- Gọi HS sửa BT4

- Học sinh sửa - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề yêu cầu - Làm

- Sửa miệng

- Giáo viên nhận xét cho điểm Dạy bi mới:

- Bi 1: Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân

GV cho HS tự làm bài, sau GV chữa

- Học sinh sửa - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề yêu cầu - Làm

- Sửa miệng

- Giáo viên nhận xét cho điểm Dạy bi mới:

- Bi 1: Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân

63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai

Số 63,42 có phần nguyên 63, phần thập phân 42 phần trăm Trong số 63,42 kể từ trái sang phải chục, đơn vị, phần mười, phần trăm

99,99 đọc là: Chín mươi chín phẩy chín mươi

(10)

Bài 2:

GV cho HS tự làm chữa

* Bài 3: GV cho HS tự làm Sau đó, GV chữa

Bài 4: GV cho HS làm chữa bài.Tổ chức trò chơi

Bài 5: GV cho HS tự làm Sau đó, GV chữa

3 Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm 3/ 62

- Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt) - Nhận xét tiết học

mười, phần trăm

81,325 đọc là: Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai

mươi lăm Số 81,325 có phần nguyên 81, phần thập phân 325 phần nghìn Trong số 81,325 kể từ trái sang phải chục, đơn vị, phần mười, phần trăm, phần nghìn

7,081 đọc là: Bảy phẩy không trăm tám mươi

mốt Số 7,081 có phần nguyên 7, phần thập phân 81 phần nghìn Trong số 7,081 kể từ trái sang phải đơn vị, phần trăm, phần nghìn

- Học sinh làm

- Sửa – em đọc, em viết - Lớp nhận xét

a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04 - Miệng:

74,60; 284,30; 401,25; 104,00

- Học sinh nhận dấu > ; < ; = với em dấu Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp

- Cả lớp nhận xét

a)0,3 0,03 4,25 2,002 - Đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm

- Sửa bài, học sinh lật ô số nhỏ (chỉ thực lần lật số)

- Lớp nhận xét

- em đọc – em viết

78,6 > 78,5 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906

***************************************************

Luyện từ câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I Mục đích- yêu cầu

1- KT: Hệ thống hoá kiến thức học dâu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

: Có ý thức sử dụng dấu câu văn viết

2- KN: Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1);

(11)

3- GD: Hệ thống hoá kiến thức học dâu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

:Có ý thức sử dụng dấu câu văn viết II/ Đồ dùng dạy học:

Bút dạ, bảng nhóm Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học:

A-Kiểm tra cũ:

GV nhận xét kết kiểm tra định kì học kì II (phần LTVC) B- Dạy mới:

1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2- Hướng dẫn HS làm tập:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Bài tập (110):

-Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui

-GV gợi ý: BT nêu yêu cầu:

+Tìm loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có mẩu chuyện Muốn tìm em …

+Nêu cơng dụng loại dấu câu, dấu câu dùng để làm gì? … -Cho HS làm việc cá nhân

-Mời số học sinh trình bày

-Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải

-GV hỏi HS tính khơi hài mẩu chuyện vui

*Bài tập (111):

-Mời HS đọc nội dung BT 2, lớp theo dõi

+Bài văn nói điều gì?

-GV gợi ý: Các em đọc lạ văn, phát tập hợp từ diễn đạt ý trọn vẹn, hoàn chỉnh câu ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ

-GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát phiếu cho nhóm

-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp trình bày kết

-HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại lời giải *Bài tập (111):

-Mời HS nêu yêu cầu

-Cho HS làm theo nhóm 7, ghi kết

*Lời giải :

-Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, ; dùng để kết thúc câu kể (câu 3, 6, 8, 10 câu kể, cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật

-Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc câu hỏi

-Dấu chấm than đặt cuối câu 4, ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5)

*Lời giải:

Câu 2: Ơ đây, đàn ông mảnh mai … Câu 3: Trong gia đình…

Câu 5: Trong bậc thang xã hội… Câu 6: Điều thể hiện…

Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia … Câu 8: Nhiều chàng trai lớn … *VD lời giải:

Nam : -Hùng này, kiểm tra TV Tốn hơm qua cậu điểm?

Hùng: -Vẫn chưa mở tỉ số. Nam: Nghĩa sao?

(12)

quả thảo luận vào bảng nhóm -Mời số nhóm trình bày

-Cả lớp GV nhận xét, kết luận lời giải

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học

-Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

*************************************************** Kể chuyện

LỚP TRƯỞNG CỦA TƠI I Mục đích- yêu cầu

1- KT: Kể lại đoạn câu chuyện bước đầu kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật.Hiểu biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

2- KN: Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ Học sinh kể lại đoạn toàn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.

3- GD: Không nên coi thường bạn nữ; khơng phân biệt đối xử, bình đảng nam- nữ * KNS: Tự nhận thức Giao tiếp ứng xử phù hợp Tư sáng tạo Lắng nghe, phản hồi tích cực.

*PP: Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo lời nhân vật) Thảo luận ý nghĩa câu chuyện Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút học cho mình)

II Đồ dùng dạy- học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi tên nhân vật câu chuyện; từ ngữ khó.SGK, Tranh minh họa truyện SGK

2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện nói truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi kể lớp trưởng nữ tên Vân Khi Vân bầu làm lớp trưởng, số bạn nam khơng phục, cho Vân thấp bé, nói, học chưa thật giỏi Nhưng dần dần, Vân khiến bạn nể phục Các em lắng nghe câu chuyện để biết Vân làm để chinh phục lòng tin bạn

2 GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi

(2 -3 lần):

- HS tiếp nối KC trước lớp

- HS lắng nghe

(13)

* KNS: - Tự nhận thức

- GV kể lần GV mở bảng phụ giới thiệu tên nhân vật câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); giải nghĩa số từ ngữ khó: hớt hải (từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ nét mặt, cử chỉ), xốc vác (có khả làm nhiều việc, kể việc nặng nhọc), củ mỉ cù mì (lành, nói chậm chạp),…

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa SGK

- GV kể lần

3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp - GV cho HS đọc yêu cầu tiết KC GV hướng dẫn HS thực yêu cầu:

a) Yêu cầu 1:

- GV cho HS đọc lại yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung đoạn câu chuyện theo tranh

- GV cho HS xung phong kể lại đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ)

GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt

b) Yêu cầu 2, 3:

- GV cho HS đọc lại yêu cầu 2,

- GV hướng dẫn: Truyện có nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân Nhân vật “tôi” nhập vai nên em chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm, Vân –

- HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát tranh minh họa SGK

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- Một số HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp:

Tranh 1: Vân bầu làm lớp trưởng,

bạn trai lớp bình luận sơi Các bạn cho Vân thấp bé, nói, học khơng giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trưởng

Tranh 2: Không ngờ, trả kiểm

tra môn Địa lí, Vân đạt điểm 10 Trong đó, bạn trai coi thường Vân học không giỏi, điểm

Tranh 3: Quốc hốt hoảng đến phiên

trực nhật mà lại ngủ quên Nhưng vào lớp thấy lớp lau, bàn ghế ngắn Thì lớp trưởng Vân làm giúp Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân

Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem “bồi

dưỡng” cho bạn lao động buổi chiều nắng Quốc tắc khen lớp trưởng, cho lớp trưởng tâm lí

Tranh 5: Các bạn nam phục Vân,

(14)

xưng “tơi”, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ nhân vật

- GV mời HS làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2, câu mở đầu

- GV yêu cầu HS “nhập vai” nhân vật, KC bạn bên cạnh; trao đổi ý nghĩa câu chuyện, học rút

GV cho HS thi KC Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện bạn trao đổi, đối thoại

- GV nhận xét, tính điểm, cuối bình chọn người thực tập KC nhập vai hay nhất, người trả lời câu hỏi

công việc lớp

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS lắng nghe

- HS thực yêu cầu: Tôi Quốc, học sinh lớp 5A Hôm ấy, sau lớp bầu Vân làm lớp trưởng, đứa trai ngao ngán Giờ giải lao, chúng tơi kéo góc lớp, bình luận sơi nổi,…

- HS kể theo cặp trao đổi ý nghĩa

* Ca ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo xốc vác công việc lớp khiến các bạn nam lớp phải nể phục.

- HS thi kể chuyện trước lớp

- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện nhập vai hay bạn trả lời câu hỏi tiết học

4 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học

*************************************************** SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH

I Mục tiêu

1- KT: Học sinh nắm trình sinh sản ếch

2- KN: Học sinh có kỹ viết sơ đồ chu trình ếch

3- GD : Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, Bảo vệ lồi ếch có ích => BVMT

II Đồ dùng dạy- học:

1- GV: SGK, hình minh hoạ trang 116, 117 SGK 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ

IIICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

GV hỏi HS:

- Bướm thường đẻ trứng vào mặt hay mặt rau cải? - Ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?

- Trong trồng trọt làm để giảm thiệt hại trùng gây cối, hoa màu?

B Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài:

HS trình bày:

+ Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt rau cải Trứng nở thành sâu Sâu ăn rau để lớn Sâu lớn ăn nhiều rau gây thiệt hại

+ Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây ra, trồng trọt người ta thường áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…

(15)

GV cho vài HS xung phong bắt chước tiếng ếch kêu Sau đó, GV giới thiệu học

2/ Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản ếch

* Mục tiêu: HS nêu đặc điểm sinh sản ếch

* Cách tiến hành: Bước 1:

GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc mục Bạn cần biết trang 116 SGK, hỏi trả lời câu hỏi trang 116 117 SGK:

- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng đâu?

- Trứng ếch nở thành gì?

- Nòng nọc sống đâu? Ếch sống đâu?

- Hãy vào hình mơ tả phát triển nòng nọc

Bước 2:

GV gọi số HS trả lời câu hỏi

GV gợi ý để HS tự đặt thêm câu hỏi: - Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu nào?

- Tại bạn sống gần ao, hồ nghe thấy tiếng ếch kêu? - Tiếng kêu ếch đực hay ếch ?

- Nịng nọc có hình dạng ?

- Khi lớn, nòng nọc mọc chân trước, chân sau?

- Ếch khác nòng nọc điểm nào? - GV kết luận: Ếch động vật đẻ trứng Trong trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống

- HS lắng nghe

- HS làm việc nhóm

- HS đọc thơng tin SGK trao đổi với

+ Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, sau mưa lớn

+ Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm lềnh bềnh mặt nước

+ Trứng ếch thụ tinh nở nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch

+ Nòng nọc sống nước Ếch vừa sống nước, vừa sống cạn

- Mô tả phát triển nịng nọc qua hình trang 116,117 SGK:

+ Hình 1: Ếch đực gọi ếch với hai túi kêu phía miệng phồng to, ếch bên cạnh khơng có túi kêu

+ Hình 2: Trứng ếch

+ Hình 3: Trứng ếch nở

+ Hình 4: Nịng nọc (có đầu trịn, dài dẹp)

+ Hình 5: Nịng nọc lớn dần lên, mọc hai chân phía sau

+ Hình 6: Nịng nọc mọc tiếp hai chân phía trước

+ Hình 7: Ếch hình thành đủ chân, ngắn dần bắt đầu nhảy lên bờ

+ Hình 8: Ếch trưởng thành - Làm việc lớp

(16)

nước, vừa trải qua đời sống cạn (giai đoạn nòng nọc sống nước)

3/ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch

* Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ nói chu trình sinh sản ếch

* Cách tiến hành: Bước 1:

GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch vào

Bước 2:

- GV yêu cầu số HS vừa vào sơ đồ vừa trình bày chu trình sinh sản ếch trước lớp

- GV kết luận C/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- GV dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết sau “Sự sinh sản nuôi con của chim

- HS vẽ

- Làm việc lớp

- Một số HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung

************************************************** Lịch sử

HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. I Mục tiu

1- KT: Biết tháng - 1976, Quốc hội chung nước bầu họp vào cuối tháng đầu tháng - 1976:

+ Tháng - 1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức nước + Cuối tháng đầu tháng - 1976 Quốc hội họp định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh

2 Kĩ năng: Trình bày kiện lịch sử

3 GD: Tự hào dân tộc, vui mừng nước nhà độc lập. II Đồ dng dạy- học:

+ GV: Ảnh tư liệu bầu cử kì họp Quốc hội khoá VI + HS: Nội dung học

IIICc hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: (1’)

2 Bài cũ: (5’)

GV nêu câu hỏi theo nội dung trước

- Hát

(17)

- GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung

3 Bài mới:

a- Giới thiệu bài: (1’)

GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài: Hoàn thành thống đất nước b- Phát triển bài: (25’)

Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI

- Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm câu hỏi sau:

- Hãy thuật lại bầu cử Sài Gòn, Hà Nội

- Hãy kể lại bầu cử Quốc hội mà em biết?

Hoạt động 2: Tìm hiểu quyết định quan trọng kì họp Quốc hội khoá VI

- Giáo viên nêu câu hỏi:

 Hãy nêu định quan trọng kì họp Quốc hội khố VI ?

- Giáo viên nhận xét + chốt

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của kiện lịch sử

Mục tiêu: Nắm ý nghĩa lịch sử sự kiện

Phương pháp: Hỏi đáp.

- Việc bầu Quốc hội thống kì họp Quốc hội Quốc hội thống có ý nghĩa lịch sử nào?

 Giáo viên nhận xét + chốt

Ý nghĩa lịch sử: Từ nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để nước lên chủ nghĩa xã hội

4: Củng cố.

- Nêu ý nghĩa lịch sử?

- Nêu quy định quan trọng kì họp Quốc hội khoá II

Học sinh lắng nghe, ghi tựa

- Hoc sinh thảo luận theo nhóm 4, gạch dưới nội dung bút chì

- Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại bầu cử Hà Nội Sài Gòn

- Học sinh kể lại…

- 2-3 HS nêu định kỳ họp - Hs khác nhận xét

- Học sinh nêu

Đổi tên nước ta thành Nước Cộng hoà xã hội chủ nhghĩa Việt Nam Quốc kì cờ đỏ vàng, hát tiến quân ca hát chào cờ, thành phố Sài Gịn đổi thành phố Hồ Chí Minh

(18)

- dặn dò:

- Học Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình”

- Nhận xét tiết học



Thứ tư ngày 30 tháng năm 2016 Tập đọc

CON GÁI I Mục đích- yêu cầu

1- KT: Hiểu nội dung, ý nghĩa văn: Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa cha mẹ việc sinh gái, từ phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”

2 Kĩ năng: Đọc lưu loát văn Đọc từ ngữ khó.- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể việc qua cách nhìn, cách nghĩ bé Mơ

3- Giáo dục HS yêu thích quan niệm đổi xoá bỏ tục trọng nam khinh nữ. *KNS: Kĩ tự nhận thức (Nhận thức bình đẳng nam nữ)

-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính -Ra định

*PP: Đọc sáng tạo.Thảo luận ý nghĩa câu chuyện Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút học cho

II Đồ dùng dạy- học:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

+ HS: Xem trước bài, SGK IIICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:

2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi SGK

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Bài mới: Con gái

 Luyện đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu …buồn - Đoạn 2: đêm …chợ - Đoạn 3: Mẹ …nước mắt

- Hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- 1, học sinh đọc

(19)

- Đoạn 4: Chiều …hú vía - Đoạn 5: Tối …khơng - Giáo viên đọc diễn cảm văn – giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể việc qua cách nhìn, cách nghĩ bé Mơ

Tìm hiểu bài.

- Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái? - Thái độ Mơ thấy người khơng vui mẹ sinh em gái?

- Những chi tiết chứng tỏ Mơ khơng thua bạn trai?

- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” không? Những chi tiết cho thấy điều đó?

- Đọc câu chuyện này, em nghĩ vấn đề sinh gái, trai?

Qua câu chuyện bạn gái đáng quý Mơ Có thể thấy tư tưởng xem thường gái tư tưởng vơ lí, bất công lạc hậu

-Nêu nội dung bài?

Luyện đọc diễn cảm

- học sinh đọc thành tiếng phần giải từ - HS đọc nối cặp, đoạn

- Cả lớp đọc thầm theo

- Câu nói dì Hạnh mẹ sinh gái: Lại vịt trời câu nói thể hiến ý thất vọng, chê bai, Cả bố mẹ Mơ buồn buồn – bố mẹ Mơ thích trai, xem nhẹ gái)

- Mơ trằn trọc khơng ngủ, Mơ khơng hiểu thấy khơng bạn trai, Mơ nói với mẹ cố gắng thay đứa trai nhà

+ Ở lớp, Mơ học sinh giỏi

+ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ – bạn trai mải đá bóng

+ Bố cơng tác, mẹ sinh em bé, Mơ làm hết việc nhà giúp mẹ

+ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan …)

- Những người thân Mơ thay đổi quan niệm “con gái” Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, bố mẹ rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân hận, thương Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu tơi chưa? Con gái trăm đứa trai khơng bằng” – dì tự hào Mơ

- Sinh trai hay gái không quan trọng Điều quan trọng người có ngoan ngỗn, hiếu thảo, chăm học, chăm làm để giúp đỡ cha mẹ, làm cha mẹ vui lịng hay khơng Dân gian có câu: Trai mà chi, gái mà chi/ Sinh có nghĩa có nghì

-Câu chuyện khen ngợi bạn Mơ học giỏi chăm làm dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu của cha mẹ việc sinh gái.

- Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể việc qua cách nhìn, cách nghĩ bé Mơ

(20)

-Tìm giọng đọc bài?

+ Ở đoạn 1, kéo dài giọng đọc câu nói dì Hạnh: “Lại / vịt trời nữa”

+ Ở đoạn 2, đọc câu hỏi, câu cảm, thể băn khoăn, thắc mắc Mơ

+ Đoạn 3, đọc câu nói mẹ Mơ: “Đừng vất vả thế,/ để sức mà lo học ạ!” với giọng âu yếm, thủ thỉ Lời đáp Mơ: “Mẹ ơi, gắng thay đứa trai nhà, mẹ nhé!” đọc với giọng hồn nhiên, chân thật, trang trọng môt lời hứa + Đoạn 4, đọc nhanh, gấp gáp, thể diễn biến nhanh việc Câu “Thật hú vía!” đọc chậm, nhấn giọng, thở phào vừa hiểm

- Giáo viên đọc mẫu 1, đoạn Giáo viên nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, - Học sinh trao đổi thảo luận tìm nội dung - Đại diện trình bày

- Học sinh nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc văn - Chuẩn bị: “Thuần phục sư tử”

Nhận xét tiết học

*************************************************** Tốn

ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) I Mục tiêu

1- KT: Củng cố kiến thức số thập phân; cách so sánh số thập phân, viết tỉ số phần trắm dạng thập phân

-Giáo dục hs u thích học tốn, vận dụng vào thức tế đời sống

2- KN: Biết viết số thập phân số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dạng số thập phân; so sánh số thập phân

- Làm BT: Bài 1, 2, , 5* dành cho HS giỏi

3- KT: Củng cố kiến thức số thập phân; cách so sánh số thập phân, viết tỉ số phần trắm dạng thập phân

-Giáo dục hs u thích học tốn, vận dụng vào thức tế đời sống II Đồ dùng dạy- học:

(21)

2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ IIICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bi cũ: Ôn tập số thập phân

Sửa toán nhà

Chấm số Nhận xét Dạy bi mới:

Bi 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách chuyển số thập phân thành phân số thập phân

Chuyển số thập phân dạng phân số thập phân

Chuyển phân số  phân số thập phân

Nêu đặc điểm phân số thập phân Ở 1b em làm sao?

Cịn cách khác khơng?

- GV cho HS tự làm Sau đó, GV chữa

Bi 2: GV cho HS tự lm bi chữa bi

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm ngược lại?

- Yêu cầu viết số thập phân dạng tỉ số phần trăm ngược lại Yêu cầu thực cách làm

Bài 3: GV cho HS tự làm Sau đó, GV chữa

- Tương tự

- học sinh sửa Nhận xét

H S nhắc lại Đọc đề Thực Nhận xét

Phân stp phân số có mẫu số 10, 100, 1000… Áp dụng tính chất phân số để tìm mẫu số 10, 100, 1000…

¿

3 5=

3×2 5×2=

6 10 ⋅⋅

¿

Lấy tử chia mẫu số thập phân đổi số thập phân phân số thập phân

- Lm vở: a) 0,3 =

3

10; 0,72 = 72

100; 1,5 = 15 10; 9,347 = 9347 1000 b) 2 =

5 10;

2 =

4 10;

3 4 =

75 100;

6 25 =

24 100 - Đọc đề

-Thực

- Viết cách làm bảng

7,35 = (7,35  100)% = 735% - Nhận xét

a) 0,5 = 0,50 = 50% 8,75 = 875% b) 5% = 0,05 625% = 6,25 - Học sinh nhắc lại -Đọc đề

(22)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi: hổn số thành phân số , hổn số thành phân số thành số thập phân? - Nêu yêu cầu học sinh - Hổn số  phân số  số thập phân

1 15 = 65 = > 1,2 - Hổn số  PSTP = > STP

1 15 = 102 = > 1,2 Chú ý: Các phân số thập phân có tên đơn vị  nhớ ghi tên đơn vị

Bi 4: GV cho HS tự lm bi chữa bi

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân xếp * Bài : GV cho HS tự làm Sau đó, GV chữa

- Nêu kết quả, cách làm khác - Lm vở:

a)

2 = 0,5 giờ;

4giờ = 0,75 giờ;

4pht = 0,25 pht

b)

7 m = 3,5 m;

10 km = 0,3 km;

5 kg = 0,4 kg

- Lm bảng:

a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 - Lm bảng:

Viết 0,1 < … < 0,2 thnh 0,10 <…< 0,20 Số vừa lớn 0,10 vừa b 0,20 0,11; 0,12; …; 0,19;… Theo yêu cầu cần chọn số để viết vào chỗ chấm Vậy: 0,1 < 0,15 < 0,2

*************************************************** Tập làm văn

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục đích- yêu cầu

1- KT: Giáo dục học sinh lịng u q người xung quanh tinh thần trách nhiệm Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch

2- KN: Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK hướng dẫn giáo viên; trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện Biết phân vai đọc diễn thử kịch

3- GD: Giáo dục học sinh lịng u q người xung quanh tinh thần trách nhiệm Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch

* KNS: Thể tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, mục đích, đối tượng hồn cảnh giao tiếp) Kĩ hợp tác có hiệu để hoàn chỉnh kịch Tuy sáng tạo *PP: Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo HS Trao đổi nhóm nhỏ Đóng vai II Đồ dùng dạy- học:

1- GV: Một số tờ giấy khổ A4 để nhóm viết tiếp lời thoại cho kịch Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch

2- HS: Vở, SGK, nháp IIICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

* Gv gọi số HS phân vai lên

(23)

diễn lại đoạn kịch trích đoạn chuyện : Thái sư Trần Thủ Độ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

Trong hai tiết TLV tuần 25, 26, em luyện viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành hai kịch ngắn Tiết học hôm nay, em luyện viết đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai kịch

2 Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài tập 1

- GV cho HS đọc nội dung BT1 - GV cho hai HS tiếp nối đọc hai phần truyện Một vụ đắm tàu định SGK

Bài tập 2 : KNS*: - Thể tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, mục đích, đối tượng hồn cảnh giao tiếp)

- GV cho hai HS tiếp nối đọc nội dung BT2

- GV hướng dẫn HS:

+ SGK cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại; đoạn đối thoại nhân vật Nhiệm vụ em chọn viết tiếp lời đối thoại cho (hoặc 2) dựa theo gợi ý lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch

+ Khi viết, ý thể tính cách nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ơ

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng gợi ý lời đối thoại (ở 1), HS đọc gợi ý lời đối thoại (ở 2)

- GV yêu cầu 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho 1; 1/2 lớp lại viết tiếp lời đối thoại cho

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối đọc, lớp theo dõi SGK

- HS1 đọc yêu cầu BT2 nội dung (Giu-li-ét-ta); HS2 đọc nội dung (Ma-ri-ô); lớp theo dõi SGK

- HS lắng nghe

- HS đọc gợi ý, lớp theo dõi SGK

- HS viết lời đối thoại cho - HS thảo luận nhóm

(24)

- GV cho HS tự hình thành nhóm, trao đổi, viết tiếp lời đối thoại, hoàn chỉnh kịch GV phát giấy A4 cho nhóm

- GV mời đại diện nhóm tiếp nối đọc lời đối thoại nhóm - bắt đầu nhóm viết 1, sau nhóm viết

- GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết lời đối thoại hợp lí, thú vị

Bài tập 3

- GV cho HS đọc yêu cầu BT3

KNS*: - Kĩ hợp tác có hiệu để hồn chỉnh kịch Tuy sáng tạo

- GV hướng dẫn nhóm: chọn hình thức đọc phân vai diễn thử kịch; cố gắng đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời đối thoại nhóm

- GV yêu cầu HS nhóm tự phân vai; vào vai đọc lại diễn thử kịch

- GV cho nhóm HS tiếp nối thi đọc lại diễn thử kịch trước lớp

- GV bình chọn nhóm đọc diễn kịch sinh động, hấp dẫn

thoại

- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết lời đối thoại hợp lí, thú vị

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS lắng nghe

- Các nhóm HS thực u cầu - Nhóm trình diễn

- Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn kịch sinh động, hấp dẫn

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ lớp, trường

**************************

Đạo đức: KỂ CHUYỆN NHỮNG TẤM GƯƠNG YÊU NƯỚC

Tấm gương hy sinh cách mạng sáng ngời

(25)

hạnh phúc cả” Câu nói khơng gây xúc động tuổi trẻ nhân dân ta mà tuổi trẻ nhân dân tiến giới

Tuy biết trước bị tử hình anh lạc quan, yêu đời Tại pháp trường, Nguyễn Văn Trỗi bình thản, tinh thần chiến, thắng Khi địch bịt mắt anh, anh giật băng đen nói: “Khơng, phải để tơi nhìn mảnh đất này, mảnh đất thân yêu tôi” Giây phút cuối cùng, anh dõng dạc hô to:

“Hãy nhớ lấy lời tôi Đả đảo đế quốc Mỹ Đả đảo Nguyễn Khánh Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Việt Nam muôn năm!”

Ca ngợi tinh thần hy sinh dũng cảm anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì Tổ quốc, nhân dân, liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến thở cuối Chí khí lẫm liệt anh hùng Trỗi gương hy sinh cách mạng sáng ngời cho người yêu nước, cho cháu niên học tập”

Với hy sinh, cống hiến cho quê hương, đất nước, năm 1964, Ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam truy tặng Nguyễn Văn Trỗi danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng Huân chương Thành đồng hạng Năm 1995, Đảng Nhà nước ta truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho anh



Thứ năm ngày 31 tháng năm 2016 Tiết Toán

ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu

1- KT: Bieát quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng

2- KN: Viết số đo độ dài, số đo khối lượng dạng số thập phân Cả lớp làm 1, ,

3- GD: HS có ý thức chăm học tập IICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ:

- Gọi HS nêu cách so sánh STP - Nhận xét

2 Dạy mới:

Bài 1: GV cho HS tự làm chữa

- HS nêu

a) + Lớn mét:

Kí hiệu: km, hm, dam

Quan hệ đơn vị đo liền nhau:

1 km = 10 hm

(26)

Bài 2: GV cho HS tự làm Sau đó, GV chữa

Bài 3: GV cho HS tự giải tốn Sau đó, GV chữa

+ Bé mét:

Kí hiệu: dm, cm, mm

Quan hệ đơn vị đo liền nhau:

1 dm = 10 cm = 0,1 m cm = 10 mm = 0,1 dm mm = 0,1 cm

b) + Lớn ki-lô-gam:

Kí hiệu: tấn, tạ, yến

Quan hệ đơn vị đo liền nhau:

1 = 10 tạ

1 tạ = 10 yến = 0,1 yến = 10 kg = 0,1 tạ + Bé mét:

Kí hiệu: hg, dag, g

Quan hệ đơn vị đo liền nhau:

1 hg = 10 dag = 0,1kg dag = 10 g = 0,1 hg g = 0,1 dag

c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng):

- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền - Đơn vị bé phần mười đơn vị lớn tiếp liền

- Làm bảng:

a) m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm km = 1000 m

1 kg = 1000 g = 1000 kg - Làm vở:

a) 1827 m = km 827 m = 1,827 km b) 43 dm = m dm= 3,4 m

c) 2065 g = kg 65 g = 2,065 kg Nhận xét – dặn dò:

- Dặn Hs làm thêm lại - Nhận xét tiết học

*************************************************** Luyện từ câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I Mục đích- yêu cầu

(27)

2- KN: Tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa dấu câu dùng sai lí giải lại chữa (BT2), đặt câu dùng dấu câu thích hợp (BT3)

3-GD: Học sinh ý dùng dấu câu viết văn II Đồ dùng dạy- học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Hệ thống tập SGK, bút vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẩu chuyện vui BT1; vài tờ phô tơ mẩu chuyện vui BT2 Một vài bảng nhóm để HS làm BT3 : Phấn màu, bảng phụ

2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn kiến thức cũ IIICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

GV đưa ngữ liệu để kiểm tra kĩ sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than – HS Khi điền dấu câu vào chỗ thích hợp chữa lại lỗi dùng sai dấu câu, em cần giải thích phải điền dấu câu phải sửa sai

B Dạy mới: Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập 1

- GV cho HS đọc nội dung BT1

- GV hướng dẫn HS cách làm bài: Các em cần đọc chậm rãi câu văn, ý câu có trống cuối:

câu kể điền dấu chấm; câu hỏi điền dấu chấm hỏi; câu cảm câu cầu khiến - điền dấu chấm than

- GV cho HS làm cá nhân - điền dấu câu thích hợp vào ô trống VBT GV phát bút bảng nhóm cho vài HS

- GV mời HS làm bảng nhóm đính lên bảng lớp, tiếp nối trình bày kết

- GV nhận xét, chốt lại lời giải - GV gọi HS đọc lại văn truyện điền dấu câu

1 - HS thực yêu cầu

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS lắng nghe

- Cá nhân

- Một vài HS tiếp nối trình bày - Cả lớp nhận xét

- HS đọc, lớp theo dõi sửa bài:

(28)

Bài tập 2

- GV cho HS đọc nội dung BT2 - GV hướng dẫn HS làm bài: Các em đọc chậm rãi, xem câu câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến, câu cảm Trên sở đó, em phát lỗi sửa lại, nói rõ em sửa

- GV cho HS trao đổi bạn làm - gạch dấu câu dùng sai, sửa lại GV phát bút nhóm cho vài HS

- GV mời HS làm bảng nhóm đính lên bảng lớp, trình bày kết

- GV kết luận lời giải

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của

- Để tớ thua ? Cậu cao thủ lắm !

- A ! Tớ cho cậu xem Hay ! Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem

- Ảnh chụp cậu lúc lên mà nom ngộ thế ?

- Cậu nhầm to ! Tớ đâu mà tớ !Ông tớ đấy !

- Ông cậu ?

- Ừ ! Ông tớ ngày bé mà Ai bảo tớ giống ông nhà

- HS đọc, lớp theo dõi SGK: - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đơi

- Một vài HS trình bày:

NAM: 1) Tớ vừa bị mẹ mắng tồn để chị phải giặt giúp quần áo

HÙNG: 2) Thế ? 3) Tớ chẳng nhờ chị giặt quần áo

 Câu 1, 2, dùng dấu câu

NAM: 4) Chà 5) Cậu tự giặt lấy ! 6) Giỏi thật ?

 4) Chà ! (Đây câu cảm)

5) Cậu tự giặt lấy ? (Đây câu hỏi) 6) Giỏi thật ! (Đây câu cảm)

HÙNG: 7) Khơng ? 8) Tớ khơng có chị, đành nhờ…anh tớ giặt giúp !

 7) Không ! (Đây câu cảm)

8) Tớ khơng có chị, đành nhờ…anh tớ giặt giúp (Đây câu kể)

NAM: ! ! !

 Ba dấu chấm than sử dụng hợp lí - thể ngạc nhiên, bất ngờ Nam

(29)

Hùng ?

Bài tập 3

- GV cho HS đọc yêu cầu tập - GV hỏi: Theo nội dung nêu trong ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với dấu câu ?

- GV cho HS làm vào - đặt câu dùng dấu câu thích hợp GV phát giấy khổ to bút cho – HS

- GV mời HS làm giấy dán lên bảng lớp, trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải

bao nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo Không ngờ, Hùng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt hộ quần áo.

- HS đọc - HS phát biểu:

+ Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than

+ Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi

+ Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than

+ Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than

- Làm - HS trình bày:

Ý a) Câu cầu khiến: Chị mở cửa sổ giúp em với !

Ý b) Câu hỏi: Bố ơi, hai bố con mình thăm ông bà ?

Ý c) Câu cảm thán: Cậu đạt thành tích thật tuyệt vời !

Ý d) Câu cảm thán: Ôi, búp bê đẹp !

3 Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học Nhắc HS sau tiết ôn tập có ý thức viết câu, đặt dấu câu ***************************************************

Chính tả (Nhớ - viết)

ĐẤT NƯỚC I Mục đích- yêu cầu

1- KT: Nhớ - viết khổ thơ cuối thơ Đất nước

2- KN: Nhớ - viết khổ thơ cuối thơ Đất nước.Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu giải thưởng BT2, BT3 nắm cách viết hoa cụm từ

3- Giáo dục học sinh ý thức học tập, viết đúng, viết đẹp, yêu quê hương- đất nước II Đồ dùng dạy- học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ Hệ thống tập

lại kiến thức cũ

phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó. Ba bảng nhóm kẻ bảng phân loại để HS làm BT2 Ba, bốn bảng nhóm để HS làm BT3 SGK Phấn màu, bảng phụ

(30)

Hệ thống tập.lại kiến thức cũ IIICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng từ HS viết tiết Chính tả trước

B Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2/ Hướng dẫn HS nhớ - viết:

- GV cho HS đọc yêu cầu

- GV mời – HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối Đất nước - GV cho lớp nhìn SGK đọc thầm khổ thơ cuối để ghi nhớ GV nhắc HS ý từ dễ viết sai (rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất…); cách trình bày thơ thể tự (đầu dòng thơ thẳng theo hàng dọc)

- GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng

- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ, tự viết

- GV chấm chữa Nêu nhận xét chung

3/ Hướng dẫn HS làm tập tả:

Bài tập 2

- GV gọi HS đọc nội dung tập

- GV yêu cầu lớp đọc thầm lại Gắn bó với miền Nam, gạch cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng (trong VBT); suy nghĩ kĩ để nêu nhận xét cách viết hoa cụm từ GV phát riêng bút phiếu cho nhóm HS

- GV mời nhóm HS làm phiếu dán lên bảng lớp, trình bày GV nhận xét, chốt lại lời

- HS thực yêu cầu - HS lắng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- – HS đọc, lớp lắng nghe nhận xét - Cả lớp đọc thầm

- HS viết bảng phân tích từ khó: Phấp phới, biếc, bát ngát, khuất, rì rầm.

- HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi tả, nộp tập - Từng cặp HS đổi soát lỗi cho

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm làm tập

- HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Cả lớp nhận xét

a) Các cụm từ:

+ Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động

+ Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động

(31)

giải

- GV mở bảng phụ viết sẵn ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng; mời hai, ba HS nhìn bảng đọc lại

Bài tập 3

- GV gọi HS đọc nội dung tập

- GV cho lớp đọc thầm lại đoạn văn

- GV hướng dẫn: Tên danh hiệu đoạn văn in nghiêng Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, em phân tích phận tạo thành tên (dùng dấu gạch chéo /) Sau viết lại tên danh hiệu cho

- GV yêu cầu HS nói lại tên danh hiệu in nghiêng đoạn văn

- GV yêu cầu HS viết lại tên danh hiệu cho GV phát giấy khổ A4 cho – HS

- GV mời HS làm giấy dán lên bảng lớp, đọc kết GV nhận xét, kết luận lời giải

b) Nhận xét cách viết hoa cụm từ:

Mỗi cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng gồm phận:

+ Huân chương / Kháng chiến + Huân chương / Lao động + Anh hùng / Lao động

+ Giải thưởng / Hồ Chí Minh

Chữ đầu phận tạo thành tên viết hoa Nếu cụm từ có tên riêng người – (Hồ Chí Minh) – viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người

- – HS đọc, lớp theo dõi, ghi nhớ: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó.

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm

- HS lắng nghe

- HS trình bày: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (lặp lại lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng.

- Làm

- Miệng: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân

Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng

4/ Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng



Thứ sáu ngày tháng năm 2016

THỂ DỤC :bài 58: *Môn tự chọn : Đá cầu

(32)

-Ôn tâng phát cầu mu bàn chân.Yêu cầu thực tương đối động tác

nâng cao thành tích

-Trị chơi: Nhảy tiếp sức.u cầu tham gia chơi tương đối chủ động tích cực

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường; Còi , học sinh cầu , sân chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU

G viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học HS chạy vòng sân tập

Thành vịng trịn,đi thường….bước Thơi Ơn động tác TD phát triển chung Kiểm tra cũ : 4hs

Nhận xét

II/ CƠ BẢN

a.Đá cầu:

*Ôn tâng cầu mu bàn chân

G.viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập Nhận xét

*Ôn phát cầu mu bàn chân

G.viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập Nhận xét

*Thi phát cầu mu bàn chân theo tổ Nhận xét Tuyên dương

b.Trị chơi Nhảy tiếp sức

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

III/ KẾT THÚC:

Giậm chân….giậm Đứng lại….đứng HS vừa giậm chân vừa hát theo nhịp Hệ thống lại học nhận xét học Về nhà luyện tâp tâng cầu đùi,mu bàn ch

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

* * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

* * * * * * * * * * * * * * * * * *

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

************************************ Toán

(33)

1- KT: Sau học cần nắm lại : Quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng

Giáo dục học sinh u thích mơn học

2- KN: Biết viết số đo độ dài, đo khối lượng dạng số thập phân

Biết mối quan hệ số đơn vị đo độ dài đo khối lượng thông dụng 3/ Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Đồ dùng dạy- học: IICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ

- GV nhận xét Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Thực hành

- 2HS lên làm BT3a,3c

Bài 1a : Cho HS tự làm chữa Bài 1a: HS tự làm chữa a) 4km 382m = 4,382km; 2km 79m = 2,079km; 700m = 0,700km = 0,7km

Chú ý: Khi HS chữa GV nên hỏi

HS để HS trình bày cách làm HS trình bày cách làm

- GV nhận xét

2km 79m = 2,079km 2km 79m = 2km

79

1000 km = 2,079km Bài 2: Thực tương tự Bài 2:

a) 2kg 350g = 2,350kg; 1kg 65g = 1,065kg - GV nhận xét

b) 760kg = 8,760 tấn; 77kg = 2,077

Bài : Bài 4:

Bài : HS làm chứa

Bài 4:Dành cho HSKG

a) 3596m = 3,576km b) 53cm = 0,53m

c) 5360kg = 5,360 d) 657g = 0,657kg Khi HS chữa bài, GV yêu cầu

HS nêu cách làm Chẳng hạn: 3576m = 3,576km 3576m = 3km 576m = 5761000 km = 3,576km - GV nhận xét

(34)

- Về nhà học lại cũ chuẩn bị học sau

- Xem lại bảng đơn vị đo diện tích *************************************************** Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I Mục đích- yêu cầu

1- KT: Học sinh phát sửa lỗi mắc làm thân bạn, tự viết lại đoạn tập làm văn cho hay

- Giáo dục học sinh lịng u thích văn học, say mê sáng tạo

2- KN: Biết rút kinh nghiệm vế cách viết văn tả cối; nhận biết sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho hay

3Học sinh phát sửa lỗi mắc làm thân bạn, tự viết lại đoạn tập làm văn cho hay

- Giáo dục học sinh lịng u thích văn học, say mê sáng tạo II Đồ dùng dạy- học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi đề tiết Kiểm tra viết (Tả cối, tuần 27); số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp SGK, Hệ thống tập

2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn lại kiến thức cũ IIICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

GV yêu cầu một, hai tốp HS phân vai đọc lại diễn hai kịch (Giu-li-ét-ta Ma-ri-ơ) nhóm hồn chỉnh

B Dạy mới: Giới thiệu bài:

Một vài em lên bảng sửa lỗi - Lớp nhận xét

- HS đọc lời nhận xét GV tự sửa lỗi

- HS đổi cho để sửa lỗi ( ghi lỗi sửa lề)

Tuần trước em làm kiểm tra tả cối Hôm nay, thầy trả cho em Sau đó, sửa số lỗi em mắc phải để em khắc phục lỗi lần viết sau

2 Nhận xét kết viết HS: - GV mở bảng phụ viết đề văn

1, tốp HS thực yêu cầu

(35)

tiết Kiểm tra viết (Tả cối); hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu đề (nội dung, thể loại); số lỗi điển hình

a) Nhận xét chung kết viết của lớp

- Những ưu điểm - Những thiếu sót, hạn chế

b) Thông báo điểm số cụ thể

3 Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả cho HS

a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

- GV lỗi cần chữa viết bảng phụ

- GV gọi số HS lên bảng chữa lỗi

- GV cho HS trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho

b) Hướng dẫn HS sửa lỗi bài

- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét GV, phát thêm lỗi làm sửa lỗi Đổi cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

c) Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, văn hay

- GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo HS

- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn

d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn

- GV yêu cầu HS chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay

- GV cho HS tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết GV chấm điểm đoạn văn viết hay

- HS nhìn bảng phụ

- Cả lớp tự chữa lỗi nháp - Một vài em lên bảng sửa lỗi - Lớp nhận xét

- HS đọc lời nhận xét GV tự sửa lỗi - HS đổi cho để sửa lỗi ( ghi lỗi sửa lề)

Tuần trước em làm kiểm tra tả cối Hôm nay, thầy trả cho em Sau đó, sửa số lỗi em mắc phải để em khắc phục lỗi lần viết sau

- HS lắng nghe, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh hay, đáng học đoạn văn, văn

VD: Cách dùng từ ngữ, cách sử dụng phép nhận hoá, so sánh

- Mỗi HS chọn đoạn văn viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay - Một số HS tiếp nối

- Cả lớp trao đổi chữa

4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại văn Cả lớp đọc trước nội dung tiết TLV tuần 30 (Ôn tập tả vật); chọn quan sát trước hình dáng, hoạt động vật

(36)

Khoa học

SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I Mục tiêu

1-KT: Hình thành biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng Nói ni chim

2- KN: Hình thành biểu tượng phát triển phơi thai chim trứng Nói nuôi chim

3- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật II Đồ dùng dạy- học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ lại kiến thức cũ

.SGK, Hình vẽ SGK trang 110, 111 2- HS: Vở, SGK, ôn GV: Phấn màu, bảng phụ lại kiến thức cũ

IIICác hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

GV hỏi HS:

- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng đâu?

- Trứng ếch nở thành gì?

- Nịng nọc sống đâu? Ếch sống đâu?

B Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài:

GV đặt vấn đề với HS: Có tự hỏi từ trứng chim (hoặc trứng gà, trứng vịt) sau ấp nở thành chim non (hoặc gà, vịt con) nào? Sau đó, GV giới thiệu học sinh sản nuôi chim 2/ Hoạt động 1: Quan sát

* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng

* Cách tiến hành: Bước 1:

HS trả lời:

- Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, sau mưa lớn

- Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm lềnh bềnh mặt nước

- Trứng ếch thụ tinh nở nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch

- Nòng nọc sống nước Ếch vừa sống nước, vừa sống cạn

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

(37)

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh dựa vào câu hỏi trang upload.123doc.net SGK để hỏi trả lời nhau:

+ So sánh, tìm khác trứng hình

+ Bạn nhìn thấy phận gà hình 2b, 2c, 2d?

- GV gợi ý cho HS tự đặt câu hỏi nhỏ để khai thác hình:

+ Chỉ vào hình 2a: Đâu lịng đỏ, đâu lòng trắng trứng? + So sánh trứng hình 2a hình 2b, có thời gian ấp lâu hơn? Tại sao?

Bước 2:

- GV mời đại diện số cặp báo cáo kết làm việc nhóm

- GV kết luận:

+ Trứng gà (hoặc trứng chim,…) thụ tinh tạo thành hợp tử Nếu ấp, hợp tử phát triển thành phơi (phần lịng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà (hoặc chim non,…) + Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày nở thành gà

3/ Hoạt động 2: Thảo luận

* Mục tiêu: HS nói ni chim

* Cách tiến hành: Bước 1:

Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 119 SGK thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét chim non, gà

- Đại diện nhóm trình bày

- Một số cặp trình bày, HS khác bổ sung: + Hình 2a: Quả trứng chưa ấp, có lịng trắng, lịng đỏ riêng biệt

+ Hình 2b: Quả trứng ấp khoảng 10 ngày, nhìn thấy mắt gà (phần lịng đỏ cịn lớn, phần phơi bắt đầu phát triển)

+ Hình 2c: Quả trứng ấp khoảng 15 ngày, nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà (phần phôi lớn hẳn, phần lịng đỏ nhỏ đi) + Hình 2d: Quả trứng ấp khoảng 20 ngày, nhìn thấy đầy đủ phận gà, mắt mở (phần lịng đỏ khơng cịn nữa)

- HS lắng nghe

-Thảo luận theo nhóm

Các nhóm thảo luận câu hỏi theo điều khiển nhóm trưởng

(38)

nở Chúng tự kiếm mồi chưa? sao?

Bước 2:

- GV mời đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- GV kết luận: Hầu hết chim non nở yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi Chim bố chim mẹ thay kiếm mồi nuôi chúng chúng tự kiếm ăn 4/ Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- GV dặn HS nhà chuẩn bị trước “Sự sinh sản thú

****************************************************** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP

I : mục đích yêu cầu :

- Đánh giá hoạt động tuần

- Khắc phục thiếu sót, đề phương hướng hoạt động tuần tới

III: hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS 1:- GV yêu cầu lớp trưởng điều

khiển lớp sinh hoạt.

2 *Gv nhận xét chung:Nhìn chung các em có ý thức thực tốt các quy đinhcủa trường, lớp.

- Các em có ý thức chăm sóc xanh lớp,vệ sinh lớp học

- Ơn tập số mơn

- Duy trì việc học bồi dưỡng

- Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ - Đảm bảo ATGT

3/ Phương hướng tuần tới: - Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ

- Tiếp tục chăm sóc xanh lớp tốt

- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho em chưa giỏi

- Giữ vệ sinh lớp học sân trường

- Ôn cũ

-Ý kiến em

- Lớp trưởng nhận xét hoạt động vừa qua

- HS lắng nghe

(39)

Ngày đăng: 10/03/2021, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan