giao an lop 1 toán học hồ thị liên thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

18 15 0
giao an lop 1  toán học  hồ thị liên  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh nhận xét bài vẽ của các bạn theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên. HÑTT: Sinh hoaït lôùp[r]

(1)

Tuần 21

Ngày soạn; 30 / /2010

Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010

Toán:PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 A; Yêu cầu:

-Giúp học sinh biết làm tính trừ , trừ nhẩm dạng 17 – Biết viết phép tính thích hợ với hình vẽ.các tập cần làm Bài (cột 1,3,4); Bài 2( Cột 1,2) : Bài

B.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, SGK, bó chục que tính que tính rời -Bộ đồ dùng tốn

.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS

I.KTBC:

Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm tập số số

Giáo viên nhận xét kiểm tra cũ II.Bài :

1.Giới thiệu trực tiếp, ghi đề

2 Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính ( gồm bó chục que tính que tính rời), tách thành phần Phần bên trái có bó chục que tính phần bên phải có que tính rời Sau học sinh cất que tính rời Hỏi cịn lại que tính (cịn lại bó chục que tính 10 que tính)

Học sinh tự đặt tính làm tính trừ

Viết 17 viết 7, cho thẳng cột với (ở cột đơn vị)

Viết dấu trừ (-)

Kẻ vạch ngang số Tính từ phải sang trái

4 Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài.( cột 1, 3,4) Nếu cịn thời gian cho học sinh làm hết bài)

Giáo viên lưu ý học sinh viết số thẳng cột hàng đơn vị trừ từ phải sang trái

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:(Cột 1, 3) Yêu cầu học sinh tính nhẩm nêu kết (Nếu cịn thời gian cho học sinh làm hết bài)

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài:

Học sinh làm bảng lớp Học sinh khác nhận xét

Học sinh nhắc lại đề Học sinh thực hành nêu:

Có 17 que tính, tách thành phần Một phần gồm chục que tính phần gồm que tính

Học sinh thực hành

17 viết số 17 trên, viết số dưới,

cho số hàng đơn vị thẳng

10 cột với số 7, viết dấu - trước

Tính từ phải sang trái trừ 0, viết Hạ 1, viết

Học sinh làm bảng

(2)

Cho học sinh làm học tập, làm xong chữa

III.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên

Học sinh nêu lại nội dung học

Học sinh làm toán

Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính tính: 17 -

*************************** Học vần : ôp ơp

A: Yêu cầu:

-Giúp học sinh đọc ôp, ơp, hộp sữa, lớp học từ câu ứng dụng Viết ôp, ơp, hộp sữa, lớp học Nói 2- câu theo chủ đề

-Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần ơp, ơp từ có chứa vần ôp, ơp

-Giáo dục em chăm học tập để đọc thông viết thạo B Chuẩn bị:

Tranh minh họa từ khóa:, hộp sữa, lớp học từ ứng dụng SGk C Các hoạt động dạy h ọc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ι Bài cũ:

- GV giao nhiệm vụ

- GV nhận xét chung ghi điểm:

Bài mới:

-GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép vần op

- GV giao nhiệm tiếp: thay âm đầu o âm đầu ô

- Vần vừa ghép vần gì?

- GV giới thiệu vần ghi lên bảng lớp ôp

Nhận diện vần:

Vần ơp có âm ghép lại âm ?

- Em so sánh vần op với vần ôp học có điểm giống khác nhau:

b Đánh vần: ô- p– ôp

Thêm cho cô âm h đứng trước vần ôp dấu nặng âm ô

Dãy 1; cá mập Dãy 2: bắp cải HS lên bảng viết

1 HS đọc câu ứng dụng SGK

- HS ghép vần op

- HS ghép theo yêu cầu giáo viên - HS: Đó vần ơp

Vần ơp có âm ghép lại đứng trước âm p đứng sau

- Giống nhau; Đều kết thúc âm p

- Khác nhau; op bắt đầu âm o vần ôp bắt đầu âm ô

(3)

- Chúng ta vưa ghép tiếng gì? - Nêu vị trí âm vần tiếng hộp ?

- Tiếng họp đánh vần nào?

- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì? GV ghi bảng

*Vần ơp ( Quy trình tượng tự vần ơp)

Nghĩ tiết c Viết :

-Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết : ơp, ơp, hộp sữa, lớp học

ôp, hộp sữa, ơp, lớp học

d Đọc từ ứng dụng - GV đưa từ ứng dụng: - GV gạch chân tiếng - GV đọc mẫu giải nghĩa từ - GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh

Tiết 3,Luyện tập

a Luyện đọc

- GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh *Đọc câu ứng dụng

- GV đ ưa tranh

- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm

- Tiếng hộp

- Tiếng sách có âm h đứng trước vần ơp đứng sau dấu nặng nằm âm ô

- hờ -ôp – hôp - nặng - hộp (các nhân, bàn, tổ, lớp)

hộp sữa

- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp) - HS đánh vần lại vần, tiếng đọc trơn từ Lớp đồng

- HS đọc lại vần học

Hs viết bảng con, nhận xét

- HS đọc thầm tìm nêu tiếng - HS đánh vần tiếng đọc trơn từ Nhận xét

- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)

-HS đọc theo cá nhân, lớp

(4)

tìm tiếng b Luyện vi ết ;

-GV hướng dẫn học viết vào tập viết

- GV chấm nhận xét

C.Luyện nói; Các bạn lớp em - GV đưa câu hỏi gợi ý Tranh vẽ gì?

- Các bạn tranh làm gì? - Kể bạn lớp em? -Các bạn lớp đối xử với nào?

- Giáo dục em đoàn kết, giúp tiến

Ш Củng cố

- Chúng ta vừa học xong vần gì? * Trị chơi:

-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần

Nhận xét tiết học

- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, , lớp

- HS viết vào tập viết -HS nêu tên luyện nói

- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý giáo viên

- HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn - HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ

- HS chuẩn bị tiết sau

**********************************

Ngày soạn; 30 / /2010

Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010 Đạo đức: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)

A:Yêu cầu:

-Học sinh bước đầu biết được: Trẻ em có quyền học ập vui chơi đoàn kết với bạn bè

- Biết phải đoàn kết thân , giúp đỡ lẫn tronghocj tập vui chơi… -Có hành vi học chơi, sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ

B: Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.KTBC:

Chúng ta phải làm để tỏ lịng biết ơn thầy cô giáo

GV nhận xét KTBC

II.Bài : Giới thiệu ghi đề Hoạt động :

(5)

Giáo viên yêu cầu cặp học sinh thảo luận để phân tích tranh tập

Trong tranh bạn làm gì? Các bạn có vui khơng? Vì sao?

Noi theo bạn đó, em cần cư xử với bạn bè?

Giáo viên gọi cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp

Giáo viên kết luận chung: Các bạn tranh học, chơi với vui Noi theo bạn đó, em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè

Hoạt động 2: Thảo luận lớp

Nội dung thảo luận:

 Để cư xử tốt với bạn em cần làm gì?  Với bạn bè cần tránh việc gì?  Cư xử tốt với bạn có lợi gì?

GV kết luận: Để cư xử tốt với bạn, em cần học, chơi nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận Cư xử tốt bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè thêm gắn bó

Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân Giáo viên gợi ý yêu cầu cho học sinh giới thiệu sau:

 Bạn tên gì? Đang học sống đâu?  Em bạn học, chơi với nào??

 Các em yêu quý sao? III Củng cố dặn dò:

Hỏi tên

Nhận xét, tuyên dương

Học sinh phát biểu ý kiến trước lớp

Học sinh nhắc lại

Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày trước lớp ý kiến

Học sinh khác nhận xét bổ sung Học sinh nhắc lại

Học sinh giới thiệu cho bạn theo gợi ý câu hỏi

Học sinh nêu tên học Học bài, chuẩn bị sau **********************************

Toán :LUYỆN TẬP

A:Yêu cầu;

-Giúp học sináonhanj biết phép trừ ( không nhớ) phạm vi 20 trừ nhẩm phạm vi 20, viết phép tính theo hình vẽ Các tập cần làm Bài1 (cột 1, 2,3 ) Bài 2:( Cột 1, 2,4) Bài 3: (cột 1,2) Bài

B.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ chuẩn bị 4, SGK -Bộ đồ dùng toán

(6)

Hoạt động GV Hoạt động HS I.KTBC: Hỏi tên học.

Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Đặt tính tính

15 – , 13 – , 17 –

Gọi học sinh lên bảng làm (3 em) Giáo viên nhận xét kiểm tra cũ II.Bài :

Giới thiệu trực tiếp, ghi đề

3 Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu Hỏi học sinh cách thực này? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

Cho học sinh tính nhẩm nêu kết Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài:

Giáo viên hỏi:

Ở dạng tóan ta thực nào? Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: thời gian

Tổ chức cho học sinh làm VBT (lưu ý học sinh trừ nhẩm, so sánh số, điền dấu so sánh vào số)

Bài 5: Gọi nêu yêu cầu bài:

Cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại nội dung toán, giải vào VBT

III Củng cố, dặn dò: Hỏi tên

Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau

Học sinh nêu

3 học sinh làm bảng lớp, học sinh khác theo dõi nhận xét

Học sinh nhắc đề

Viết số thẳng cột, thực từ phải sang trái

Học sinh nhẩm đọc phép tính kết nối bàn Hết bàn đến bàn khác

Thực từ trái sang phải ghi kết cuối sau dấu (=) Học sinh làm VBT nêu miệng kết

16 – 12

11 13 –

15 – 14 –

Học sinh trừ nhẩm, so sánh số, điền dấu so sánh vào trống Có 12 xe máy Đã bán xe máy Hỏi lại xe máy?

12 – = 10

Học sinh nêu tên học củng cố lại kiến thức cách dãy cử em thi nêu phép tính kết dạng tốn 17 – 7, chẳng hạn: em A nêu: 17 – 4, em B trả lời: 17 – = 13, …

********************************* Học vần : ep êp

A: Yêu cầu:

(7)

Viết ep, êp, cá chép, đèn xếp Luyện nói 2- câu theo chủ đề " Xếp hàng vào lớp."

-Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần ep, êp từ có chứa vần ep, êp

-Giáo dục em chăm học tập để đọc thông viết thạo B Chuẩn bị:

Tranh minh họa từ khóa:, cá chép, đèn xếp từ ứng dụng SGk C Các hoạt động dạy h ọc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ι Bài cũ:

- GV giao nhiệm vụ

- GV nhận xét chung ghi điểm:

Bài mới:

-GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép vần ôp

- GV giao nhiệm tiếp: thay âm đầu ô âm đầu e

- Vần vừa ghép vần gì?

- GV giới thiệu vần ghi lên bảng lớp ep

Nhận diện vần:

Vần ep có âm ghép lại âm ?

- Em so sánh vần ep với vần ơp học có điểm giống khác nhau:

b Đánh vần: e- p– ep

Thêm cho cô âm ch đứng trước vần ep dấu sắc âm e

- Chúng ta vưa ghép tiếng gì? - Nêu vị trí âm vần tiếng họp ?

- Tiếng chép đánh vần nào?

- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?

Dãy 1; thác nước Dãy 2: ích lợi HS lên bảng viết

1 HS đọc câu ứng dụng SGK

- HS ghép vần ôp

- HS ghép theo yêu cầu giáo viên - HS: Đó vần ep

Vần ep có âm ghép lại e đứng trước âm p đứng sau

- Giống nhau; Đều kết thúc âm p - Khác nhau; ep bắt đầu âm e vần ôp bắt đầu ô

- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp - HS ghép theo yêu cầu giáo viên Đưa bảng cài, Nhận xét

- Tiếng chép

- Tiếng sách có âm h đứng trước vần op đứng sau dấu nặng nằm âm o

- chờ - ep – chep - sắc - chép (các nhân, bàn, tổ, lớp)

(8)

GV ghi bảng

* vần êp ( Quy trình tượng tự vần ep)

Nghĩ tiết c Viết :

-Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết : ep, êp, cá chép, đèn xếp

ep, cá chép êp ,đèn xếp

d Đọc từ ứng dụng - GV đưa từ ứng dụng:

gạo nếp bếp lửa - GV gạch chân tiếng - GV đọc mẫu giải nghĩa từ - GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh

Tiết 3,Luyện tập

a Luyện đọc

- GV ch ỉnh phát âm cho học sinh *Đọc câu ứng dụng

- GV đ ưa tranh

- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng

b Luyện vi ết ;

-GV hướng dẫn học viết vào tập viết

- GV chấm nhận xét

C.Luyện nói; " Xếp hàng vào lớp." - GV đưa câu hỏi gợi ý

- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp) - HS đánh vần lại vần, tiếng đọc trơn từ Lớp đồng

- HS đọc lại vần học

Hs viết bảng con, nhận xét

- HS đọc thầm tìm nêu tiếng - HS đánh vần tiếng đọc trơn từ Nhận xét

- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)

-HS đọc theo cá nhân, lớp

HS quan sát tranh nêu nội dung tranh - HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp

- HS viết vào tập viết

(9)

Tranh vẽ gì?

- Các bạn làm gì?

- Các bạn xếp hàng nào? - Khi xếp hàng vào lớp em phải làm gì?

-Liên hệ đến xếp hàng vào lớp học sinh?

Ш Củng cố

- Chúng ta vừa học xong vần gì? * Trị chơi:

-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần

Nhận xét tiết học

H: Trả lời theo yêu cầu giáo viên

- HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn - HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ

- HS chuẩn bị tiết sau

**************************************** Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010

(Đ / C Mĩ Hạnh dạy)

************************************ Ngày soạn; / /2010

Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010 THỂ DỤC:BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

A:Yêu cầu:

Biết cách thực động tác vươn thở, tay chân tập phát triển chung

-Bước đầu nhận biết cách thực động tác vặn tập phát triển chung

- Biết cách điểm số hàng dọc theo tổ B:Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Phần mở đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên sân trường 50 đến 60 mét Đi thường theo vịng trịn (ngược chiều kim đồng hồ) hít thở sâu (1 -> phút)

Học sinh sân Đứng chỗ, khởi động

Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung học

(10)

Trò chơi: “ Đi ngược chiều theo tín hiệu”. Học sinh thường theo vòng tròn nghe thấy giáo viên thổi tiếng cịi quay lại ngược chiều vòng tròn tương tự khoảng -> lần

II.Phần bản:

Ôn động tác TD học : -> lần, động tác x nhịp

Cần nhắc học sinh thở sâu động tác vươn thở

+ Học động tác vặn mình: – lần, 2x8 nhịp

Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích cho học sinh tập bắt chước Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần Chọn học sinh thực động tác tốt lên làm mẫu lớp tuyên dương Cho tập thêm – lần để em quen động tác

+ Ôn động tác học: 2 -> lần, động tác 2x4 nhịp

+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số: 2 -> lần

Lần 1: Từ đội hình tập thể dục giáo viên cho giải tán ch tập hợp lại

Lần cán lớp điều khiển, giáo viên giúp đỡ

Trị chơi: Nhảy tiếp sức: – lần

GV nêu trò chơi sau giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi vài lần

III Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Đi thường theo nhịp hát -> hàng dọc hát : – phút

Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn phút GV HS hệ thống học

Nhận xét học

Hướng dẫn nhà thực hành

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

Học sinh nêu lại quy trình tập động tác biểu diễn tổ Học sinh thực theo hướng dẫn GV

Học sinh nêu lại quy trình tập động tác văn

Học sinh tập thử Rồi tập thức

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh nhắc lại quy trình tập động tác học

******************************

Tốn:BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN

A.Yêu cầu :

(11)

*Các số (gắn với thông tin biết) *Câu hỏi (chỉ thơng tin cần tìm)

* Điền số , câu hỏi toán theo hình vẽ B.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ chuẩn bị SGK, tranh vẽ SGK -Bộ đồ dùng toán

C.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.KTBC:

Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Bài 4: em, em làm cột

Bài 5: em làm cột

Gọi học sinh khác nhận xét bạn bảng Nhận xét kiểm tra cũ

II.Bài :

Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Giới thiệu tốn có lời văn: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu

Hướng dẫn quan sát tranh vẽ viết (nêu) số thích hợp vào chỗ chấm để có tốn Sau hồn thành toán, gọi học sinh đọc lại toán

Hỏi: tốn cho biết gì? Nêu câu hỏi tốn?

Để biết có tất bạn ta làm nào?

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

Học sinh tự quan sát hình để nêu tốn Giáo viên giúp đỡ em để hoàn thành tập

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài:

Hướng dẫn quan sát tranh vẽ đọc tốn “Có gà mẹ gà Hỏi …?” Bài tốn cịn thiếu gì?

Khuyến khích em có nhiều câu trả lời hay

Cho học sinh nêu lại nguyên toán em hồn thành đề tốn

Lưu ý học sinh: Trong câu hỏi phải có từ “Hỏi” đầu câu nên có từ “tất cả”, cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi (?)

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài:

Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo

3 học sinh làm bảng lớp, học sinh khác theo dõi nhận xét

Có bạn, có thêm bạn tới Hỏi có tất bạn? Có bạn, có thêm bạn Hỏi có tất bạn - Làm phép tính cộng

Học sinh làm , chữa

Thiếu câu hỏi Các em thi nêu câu hỏi cho phù hợp

Đọc lại nguyên đề toán

(12)

bàn (hình thức thi đua) để hồn thành tập

Tun dương nhóm hồn thành sớm có kết

III Củng cố, dặn dò: Hỏi tên

Trò chơi lập đề tốn:

u cầu: Nhìn hình vẽ để lập đề toán

Thời gian chơi phút Thi đua nhóm

Hàng trên:  ?

Hàng dưới: 

Tun dương nhóm hồn thành tốt Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau

trước lớp

Thi đua nhóm

Hàng có bì thư Hàng có bì thư Hỏi hai hàng có tất bì thư? (học sinh đặt nhiều đề tốn khác với điều kiện tóm tắt đạt yêu cầu)

Học sinh nhắc lại nội dung ***************************

Học vần: iêp ươp

A: Yêu cầu:

-Giúp học sinh đọc iêp,ươp , liếp, giàn mướp từ câu ứng dụng Viết iêp,ươp , liếp, giàn mướp Nói câu heo chủ đề luyện nói." Nghề nghiệp cha mẹ"

-Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần iêp,ươp từ có chứa vần iêp,ươp

-Giáo dục em chăm học tập để đọc thông viết thạo B Chuẩn bị:

Tranh minh họa từ khóa:, liếp, giàn mướp từ ứng dụng SGk C Các hoạt động dạy h ọc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ι Bài cũ:

- GV giao nhiệm vụ

- GV nhận xét chung ghi điểm:

Bài mới:

-GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép vần ip

- GV giao nhiệm tiếp: thay âm đầu i nguyên âm đôi iê

- Vần vừa ghép vần gì?

- GV giới thiệu vần ghi lên bảng lớp iêp

Dãy 1; bắt nhịp Dãy 2: kính lúp HS lên bảng viết

1 HS đọc câu ứng dụng SGK

- HS ghép vần ip

(13)

Nhận diện vần:

Vần op có âm ghép lại âm ?

- Em so sánh vần iêp với vần ip học có điểm giống khác nhau:

b Đánh vần: iê- iê -iêp

Thêm cho cô âm l đứng trước vần iêp dấu sắc tre ê

- Chúng ta vưa ghép tiếng gì? - Nêu vị trí âm vần tiếng liếp ?

- Tiếng họp đánh vần nào?

- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì? GV ghi bảng

*Vần ap ( Quy trình tượng tự vần op)

Nghĩ tiết c Viết :

-Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết iêp,ươp , liếp, giàn mướp

iêp , liếp ươp giàn mướp

d Đọc từ ứng dụng - GV đưa từ ứng dụng: - GV gạch chân tiếng - GV đọc mẫu giải nghĩa từ - GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh

Vần iêp nguyên âm đôi iê đứng trước âm p đứng sau

- Giống nhau; Đều kết thúc âm p - Khác nhau; ip bắt đầu âm i vần iêp bắt đầu nguyên âm đôi iê

- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp - HS ghép theo yêu cầu giáo viên Đưa bảng cài, Nhận xét

- Tiếng liếp

- Tiếng liếp có âm l đứng trước vần iêp đứng sau dấu nặng nằm âm o

- hờ -op – hop - nặng - họp – nhân, bàn, tổ, lớp)

họp nhóm

- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp) - HS đánh vần lại vần, tiếng đọc trơn từ Lớp đồng

- HS đọc lại vần học

Hs viết bảng con, nhận xét

(14)

Tiết 3,Luyện tập

a Luyện đọc

- GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh *Đọc câu ứng dụng

- GV đ ưa tranh

- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng

b Luyện vi ết ;

-GV hướng dẫn học viết vào tập viết

- GV chấm nhận xét

C.Luyện nói; Nghề nghiệp cha mẹ

- GV đưa câu hỏi gợi ý Tranh vẽ gì?

- HS nêu nghề mghiệp bố mẹ cho lớp nghe

- GV kết luận chung: Mỗi người có nghề nghiệp riêng, hướng dẫn học sinh yêu quý nghề nghiệp cha mẹ

Ш Củng cố

- Chúng ta vừa học xong vần gì? * Trò chơi:

-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần

Nhận xét tiết học

- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)

-HS đọc theo cá nhân, lớp

HS quan sát tranh nêu nội dung tranh - HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp

- HS viết vào tập viết -HS nêu tên luyện nói

- HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại tồn

- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ

- HS chuẩn bị tiết sau *****************************

Ngày soạn; / /2010

Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010

Tập viết: bập bênh, lợp nhà,xinh đẹp,bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá

A.Yêu cầu;

- Viết từ ngữ bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá kiểu chữ viết thường, cở vừa theo v tập viết1 , tập

(15)

-Bảng phụ viết từ ngữ tập viết C: Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ι Bài cũ:

- GV giao nhiệm vụ

- GV nhận xét chung ghi điểm:

Bài mới:

1 Giới thiệu + ghi đề

2 Hướng dẫn học sinh viết từ ngữ:

-GV đưa từ ngữ tập viết bảng phụ

- GV hướng dẫn học sinh viết từ: bập bênh

bập bênh, lợp nhà.xinh đẹp,bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá

- GV viết mẫu nêu quy trình viết (Lưu ý khoảng cách độ cao chữ)

Các từ lại quy trình tương tự 3; Luyện viết:

-GV hướng dẫn học sinh viết vào tập viết

-GV chấm bài, nhận xét Ш Củng cố dặn dò

-GV gọi học sinh lên bảng thi viết chữ viết đẹp từ; đình làng, hiền lành Nhận xét tiết học;

Dãy1; cá diếc, Dãy 2: đôi guốc HS lên bảng viết

- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp

-HS đọc từ ngữ, nêu độ cao chữ, khoảng cách, cách đánh dấu - Từ bập bênh có chữ a, ê,n cao ly, chữ h, b cao ly, chữ p cao ly

-HS viết vào bảng

- HS viết bài,

- HS thi viết

-HS luyện viết thêm nhà chuẩn bị tiết học sau

***********************************

Tập viết: Ôn tập

A:Yêu cầu:

- Giúp học sinh viết chữ họa từ tuần đến đến tuần 19 kiểu chữ thường, cỡ vừa (GV chọn chữ mà học sinh dễ mắc lỗi sau cho học sinh viết để em tự sữa lỗi)

B: Chuẩn bị :

- GV lựa chon chữ mà học sinh dễ mắc lỗi viết vào bảng phụ C: Các hoạt động dạy học:

(16)

- GV nhận xét qua lỗi mà học sinh hay mắc phải viết

II: Bài mới:

1;Hướng dẫn học sinh viết

-GV đưa bảng phụ viết sẵn từ ngữ mà học sinh thường hay viết sai : nghé ọ, xưa kia, sáo sậu, kéo, yên

ngựa,bệnh viện,

- GV nhắc lại cho học sinh lỗi mà em hay mắc phải viết

-GV phân tích cách viết từ viết mẫu lên bảng

nghé ọ, xưa kia, sáo sậu,

kéo, yên ngựa,bệnh viện,

2 Luyện viết:

- GV hướng dẫn học sinh viết vào luyện viết

- GV chấm bài, nhận xét III Củng cố dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà cho học sinh

-HS đọc từ ngữ bảng phụ

- Học sinh quan sát ghi nhớ cách viết từ để tự sữa lỗi mà hay mắc phải

- HS viết vào bảng con, nhận xét

- HS viết bài,

-HS chuẩn bị sau *********************************** Mĩ Thuật:VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH A: Yêu cầu :

- Biết thêm cách vẽ màu

-Biết cách vẽ màu vào hình phong cảnh miền núi theo ý thích -Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, người B.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh vẽ phong cảnh

-Một số vẽ phong cảnh học sinh lớp trước C.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em II.Bài :

1: Giới thiệu bài: 2: Bài

Giới thiệu tranh ảnh: (H2, H2 21 tập vẽ 1)

Giới thiệu cho học sinh xem số tranh, ảnh phong cảnh chuẩn bị trước gợi ý để học

Vở tập vẽ, tẩy, chì…

(17)

sinh nhận biết: + Đây cảnh gì?

+ Phong cảnh có hình ảnh nào? + Màu sắc phong cảnh màu +GV KLC: Nước ta có nhiều cảnh đẹp cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê đồi núi

 Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu vào phong cảnh:

Giáo viên giới thiệu hình vẽ phong cảnh miền núi H3 tập vẽ để học sinh nhận hình như:

+ Dãy núi + Ngôi nhà sàn + Cây

+ Hai người Gợi ý học sinh vẽ màu H3 + Vẽ màu theo ý thích

+ Chọn màu khác để vẽ vào hình: núi, nhà, tường nhà, cửa, cây, thân cây, quần, váy, áo…

+ Không thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm chỗ nhạt

Học sinh thực hành:

+ Giáo viên cho học sinh chọn màu để vẽ vào hình có sẵn H3 21

+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ màu thích hợp

+ Vẽ màu tồn tranh 3.Nhận xét đánh giá:

Thu chấm

Gợi ý học sinh nhận xét đánh gía vẽ về: + Màu sắc phong phú

+ Cách vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt GV hệ thống lại nội dung học

III.Dặn dò: Quan sát vật ni nhà hình dáng phận màu sắc để tiết sau học tốt

Học sinh trả lời câu hỏi Cảnh nhà rông miền núi, phong cảnh,

Nhà, cây, vật, … Xanh, vàng, …

Học sinh ý quan sát lắng nghe

Học sinh nhắc lại màu có cần dùng để vẽ

Học sinh thực hành vẽ màu cảnh thiên nhiên H3

Học sinh nhận xét vẽ bạn theo gợi ý hướng dẫn giáo viên

HĐTT: Sinh hoạt lớp

A: Yêu cầu :

Giúp học sinh nắm lại việc làm chưa làm tuần qua kế hoạch tuần tới

B: Các hoạt động dạy học :

(18)

Hoạt động 1: Đánh giá lại hoạt động tuần qua

GV hướng dẫn lớp trưởng, tổ trưởng đièu hành tổ nêu ưu khuyết điển tuần qua

GV kết luận chung tình hình hoạt động tuần qua nhắc nhở em chưa thực tốt nội quy tuần Hoạt động 2; Kế hoạch tuần tới GV phổ biến kế hoạch tuần tới -Đi học đều,

- Vệ sinh sẽ,

-Chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp -Có đầy đủ dụng cụ đến lớp

- Chuẩn bị thi tìm hiểu chị Võ Thị Sáu

Hoạt động 3: Dặn dò

-GV cho học sinh văn nghệ theo lớp -Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tuần học sau

-Các tổ trưởng nhận xét việc làm chưa làm tổ tuần qua

- Ý kến bạn tổ qua đánh giá tổ trưởng Lớp trương đánh giá chung tình hình lớp xét tuyên dương bạn thực tốt tuần

-HS lắng nghe kế hoạch tuần tới

HS thi văn nghệ theo tổ

-HS chuẩn bị cho tuần sau

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:15

Hình ảnh liên quan

Hs viết bảng con, nhận xét - giao an lop 1  toán học  hồ thị liên  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

s.

viết bảng con, nhận xét Xem tại trang 3 của tài liệu.
GV ghi bảng - giao an lop 1  toán học  hồ thị liên  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

ghi.

bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
THỂ DỤC:BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ A:Yêu cầu: - giao an lop 1  toán học  hồ thị liên  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

u.

cầu: Xem tại trang 9 của tài liệu.
bàn (hình thức thi đua) để hồn thành bài tập của mình. - giao an lop 1  toán học  hồ thị liên  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

b.

àn (hình thức thi đua) để hồn thành bài tập của mình Xem tại trang 12 của tài liệu.
Yêu cầu: Nhìn hình vẽ để lập đề tốn. - giao an lop 1  toán học  hồ thị liên  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

u.

cầu: Nhìn hình vẽ để lập đề tốn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hs viết bảng con, nhận xét - giao an lop 1  toán học  hồ thị liên  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

s.

viết bảng con, nhận xét Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Bảng phụ viết các từ ngữ của bài tập viết C: Các hoạt động dạy học - giao an lop 1  toán học  hồ thị liên  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bảng ph.

ụ viết các từ ngữ của bài tập viết C: Các hoạt động dạy học Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ngữ mà học sinh thường hay viết sai : nghé  ọ, xưa kia, sáo sậu, cái kéo, yên  - giao an lop 1  toán học  hồ thị liên  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

a.

bảng phụ viết sẵn các từ ngữ mà học sinh thường hay viết sai : nghé ọ, xưa kia, sáo sậu, cái kéo, yên Xem tại trang 16 của tài liệu.
-HS đọc các từ ngữ ở bảng phụ - giao an lop 1  toán học  hồ thị liên  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

c.

các từ ngữ ở bảng phụ Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Phong cảnh cĩ những hình ảnh nào? + Màu sắc chính trong phong cảnh là màu +GV KLC: Nước ta cĩ nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê đồi núi... - giao an lop 1  toán học  hồ thị liên  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

hong.

cảnh cĩ những hình ảnh nào? + Màu sắc chính trong phong cảnh là màu +GV KLC: Nước ta cĩ nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê đồi núi Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan