Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay trên địa bàn tỉnh chỉ có 1 làng nghề truyền thống (làng nghề bánh tráng tại xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn)[r]
(1)1
Số 5122 Thứ tư, 27/01/2016 PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH Đề án “Phát triển làng nghề giai đoạn 2014-2015 định hướng đến năm 2020” tỉnh Đắk Lắk mang đến nhiều lợi ích mặt kinh tế – xã hội, đồng thời góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo làng nghề, cụm nghề truyền thống địa bàn tỉnh
Ưu tiên phát triển cụm nghề truyền thống
(2)2
Buôn Ma Thuột)… Đề án “Phát triển làng nghề giai đoạn 2014-2015 định hướng đến năm 2020” sở để tiếp tục nâng cao lực tổ chức quản lý sản xuất, tiếp cận thị trường; thiết kế nhãn mác; hỗ trợ tham gia hội chợ thương mại; tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư vai trò, ý nghĩa lợi ích việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống… Gắn kết với phát triển du lịch
Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh có sản phẩm du lịch gắn với sinh hoạt văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Để đáp ứng nhu cầu tham quan du khách nâng cao chất lượng phục vụ khách, nhiều nhà hàng, khách sạn điểm du lịch tỉnh doanh nghiệp quan tâm đầu tư, gắn kết giá trị văn hóa truyền thống (như trang phục, khơng gian văn hóa người địa, ẩm thực đặc sản Tây Nguyên) với dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu du
khách đến tham quan, khám phá nghỉ ngơi Theo đánh giá đơn vị kinh doanh du lịch, du khách đến với Đắk Lắk, khách quốc tế thích thú với sản phẩm như: dệt thổ cẩm, rượu cần…
Chẳng hạn, trước Tổ hợp tác dệt thổ cẩm buôn Tring A (phường An Lạc, thị xã Bn Hồ) gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, thiếu nguyên liệu sản xuất, thị trường tiêu thụ khó khăn… Tuy nhiên, sau nhiều năm nỗ lực tìm kiếm thị trường, thổ cẩm bn Tring A nhiều người biết đến độ bền cao, màu sắc đẹp mắt, mẫu mã đa dạng Hằng năm, bn Tring A có khoảng 1.000 lượt du khách số công ty du lịch lữ hành đưa đến để tham quan quy trình làm nên sản phẩm thổ cẩm thủ công Du khách đến thích thú nhiều người cịn mua sản phẩm thổ cẩm làm kỷ niệm Hay nghề làm gốm buôn Dơng Bắc (xã Yang Tao, huyện Lắk) ngành chức tỉnh gấp rút hồn thiện bước để khơi phục lại như: hỗ trợ kinh phí để nghệ nhân tham gia hội chợ thương mại; đầu tư trang bị máy móc, phục vụ sản xuất; nâng cao kỹ thiết kế sản phẩm; tuyên truyền, vận động nhân dân mở thêm lớp đào tạo nghề gốm… Trong tương lai không xa, du khách đến với huyện Lắk không thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng Hồ Lắk, cưỡi voi, chèo thuyền độc mộc, du ngoạn sông nước, thưởng thức ẩm thực, sản vật Hồ Lắk, mà cịn có dịp tham quan cụm nghề truyền thống có từ bao đời dân tộc M’nông, chiêm ngưỡng đôi bàn tay khéo léo, tài hoa làm nên sản phẩm gốm mang đậm sắc văn hóa cư dân địa nơi Ơng Vũ Văn Đơng nhận định, làng nghề “sống” nhờ du lịch ngược lại du lịch phát triển nhờ khai thác giá trị văn hóa-lịch sử từ làng nghề truyền thống Phát triển du lịch gắn với phát triển làng nghề truyền thống thu hút ngày nhiều du khách Bên cạnh lợi ích kinh tế, xã hội, loại hình du lịch cịn góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa giữ gìn sắc dân tộc
(3) Buôn Đôn) Cư M’gar, .Buôn Ma Thuột) Tao,huyện Lắk) Tây Nguyên Baodaklak.vn