Phòng trừ sâu hại: Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu rầy hại lúa như chế phẩm từ vi khuẩn Bacillus thuringienis (Bt) để trừ sâu non của các loài sâu thuộc bộ cánh vảy và 2 chế phẩm[r]
(1)VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP
TRUNG TÂM THỰC NGHIỆM SINH HỌC NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO
QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG LÚA BAO THAI
3.1 Thời vụ.
Giống lúa Bao thai giống cảm quang, cấy vụ/năm Gieo từ 10 – 15/6; cấy từ – 10/7
3.2 Ruộng mạ 3.2.1 Chuẩn bị đất
Chọn đất màu mỡ, hệ thống tưới tiêu chủ động, đất cày, xới kỹ, làm cỏ dại Chia ruộng mạ thành các luống có chiều rộng 1,2 – 1,5 m
3.2.2 Ngâm ủ hạt giống.
Chọn hạt giống khỏe, không chứa mầm bệnh, không có hạt đen, không lẫn tạp chất hạt cỏ Ngâm hạt giống 12 giờ, quá trình ngâm phải thường xuyên thay nước sạch, sau đó rửa sạch, ủ 36-48 giờ, đến hạt nảy mầm dài nửa hạt thóc giống thì đem gieo
3.2.3 Gieo chăm sóc mạ.
Hạt giống sau ngâm, ủ đạt yêu cầu gieo đều mặt luống Mật độ gieo mạ: 50-60 kg giống/1.000 m2.
Bón phân lần 1: - ngày sau gieo với liều lượng kg đạm urê/1000 m2, sau đó tuần bón lần với liều lượng - kg đạm urê/1000 m2, ý bón phân lần phải cách ngày nhổ mạ 6-7 ngày Giữ mực nước thường xuyên khoảng 2,5 cm kể từ 4-5 ngày sau gieo
3.3 Ruộng cấy. 3.3.1 Chuẩn bị đất.
Chọn đất phẳng, chủ động nước, cày, xới kỹ Thường sử dụng 50-60 kg giống gieo mạ diện tích 1000m2 để cấy cho ha.
3.3.2 Mật độ cấy.
Tuổi mạ: Nên cấy mạ non, tuổi mạ dược 22 - 25 ngày
Mật độ cấy: 30 - 35 khóm/m2 , cấy – dảnh/khóm (lượng giống gieo sạ 40 kg/ha)
3.3.3 Bón phân
Lượng phân bón cho ha: phân hữu sinh học : 160kg Đạm urê : 400 kg Super Lân : 170 kg Kali Clorua
Bón lót: ngày trước cấy + toàn phân Lân + 110 kg ure + 45 kg Kali Clorua
Bón thúc đợt (khi lúa bén rễ, hồi xanh) 10-12 ngày sau cấy: 50kg đạm Urê + 60kg Kali Clorua
(2)Sau cấy ngày cho nước vào ruộng, mực nước ngập mặt ruộng từ - cm, lúa đẻ nhánh cho thêm nước vào không cao quá 10 cm Khi lúa chín khoảng 70% thì rút cạn nước để lúa mau chín ruộng khơ dễ thu hoạch
3.3.5 Quản lý cỏ dại
Sau cấy ngày rút cạn nước rồi phun thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm, kết hợp với giữ nước để hạn chế cỏ dại Thường xuyên kiểm tra sâu bệnh để có biện pháp phòng trị kip thời
3.3.6 Phòng trừ sâu bệnh.
Phòng trừ sâu hại: Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu rầy hại lúa chế phẩm từ vi khuẩn Bacillus thuringienis (Bt) để trừ sâu non các loài sâu thuộc cánh vảy chế phẩm từ nấm ký sinh côn trùng Ometar (chế phẩm nấm xanh) Biovip (chế phẩm nấm trắng) để trừ các lồi rầy, bọ xít sâu lá nhỏ hại lúa
Không phun thuốc trừ sâu vòng 30 ngày đầu sau cấy để bảo vệ hệ thiên địch, phun thuốc trừ sâu mật số tới ngưỡng phòng trừ quy định phải tuân thủ kỹ thuật đúng:
Đúng thuốc: Chọn thuốc đối tượng sâu hại
Đúng liều lượng: Tuân thủ quy định về liều lượng thuốc nước pha theo dẫn ghi nhãn chai
Đúng lúc: Phun mật số sâu hại phát triển nhiều mật số thiên địch Đúng cách: Phải phun trúng vào nơi có sâu rầy sinh sống rầy gốc lúa, sâu lá hay thân
Có thể sử dụng các loại thuốc sau để phòng trừ:
Rầy nâu: Applaud 10BHN, Actara 25WG, Bassa 50ND, Mipcin 25BHN Trebon 10ND
Sâu phao: Fastac 5ND, Padan 95SP Regent hai lúa xanh 300WDG Sâu lá: DDVP 50ND, Fastac 5ND, Padan 95SP Trebon 10ND Sâu dục thân: Basudin 10H, Padan 95SP, Regent hai lúa xanh 300WDG Regent 10H
Bọ xít các loại: Bassa 50ND Padan 10H
Phòng trừ bệnh hại: Vệ sinh đồng ruộng làm cỏ các tồn dư vụ trước
Xử lý đất biện pháp cày phơi ải cho đất ngập nước thời gian 15 - 30 ngày để diệt mầm bệnh
Sử dụng thuốc BVTV có hướng dẫn bao bì 3.3.10 Phòng trừ cỏ dại
Sử dụng thuốc diệt cỏ kỹ thuật: Đất bằng, chủ động nước sử dụng thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm; đất không bằng, khó chủ động nước thì nên sử dụng thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm sớm, kết hợp nhổ cỏ, tay giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng, trổ trước thu hoạch
Ngoài việc áp dụng đồng các biện pháp trên, luân phiên sử dụng hóa chất diệt cỏ bao gồm: Sofit 300EC, Meco 60EC, Vigor 33EC, Sirius 10WP, Nominee 10SC, Tiller-s, Ronstar 25EC, OK 720DD, Facet 25SC, v.v
(3)Tiến hành thu hoạch lúa chín 90 - 95% Độ ẩm sau phơi, sấy phải đạt 13,5% đóng bao bảo quản