1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Tuần 7. Tấm Cám

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 17,98 KB

Nội dung

Khái niệm và phân loaïi truyeän coå tích - Khái niệm: Là tác phẩm tự sự dân gian có cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, [r]

(1)

Đọc văn: TẤM CÁM

(Truyện Cổ tích) I

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột truyện biến hóa Tấm

- Nắm đặc trưng truyện cổ tích thần kì qua truyện cụ thể II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1. Kiến thức

- Những mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ chồng gia đình phụ quyền thời cổ, thiện ác xã hội Sức sống mãnh liệt người niềm tin nhân dân

- Kết cấu truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc Sử dụng hợp lí, sáng tạo yếu tố thần kì 2. Kĩ năng

- Tóm tắt văn tự

- Phân tích truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ

- Tích cực tìm hiểu hay văn học dân gian, thể loại văn học dân tộc - Biết đấu tranh lên án ác, phi nghĩa

- Dám ước mơ, đấu tranh theo đuổi ước mơ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1.Ổn định lớp:

2 Vào mới (3’): Cho Hs xem clip giới thiệu vài nét câu chuyện Dẫn dắt vào bài: Để thấy rõ hết cay nghiệt mụ dì ghẻ, độc ác mẹ Cám với cô Tấm hiền lành, đôn hậu, liệu Tấm có đến với điều kỳ diệu lời Bụt khơng, đồng thời để em khám phá đặc điểm tiêu biểu nội dung nghệ thuật thể loại truyện cổ tích tìm hiểu tác phẩm

Nguyễn Khoa Điềm – nhà thơ “Đất nước” viết câu thơ xúc động sau:

Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời

Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm làm hoàng hậu…

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- Hs đọc tiểu dẫn

Gv: Hãy nêu thể loại truyện cổ

tích ?

- Cổ tích lồi vật: Quạ Công, Thỏ Rùa,…

- Truyện cổ tích sinh hoạt: Làm theo lời vợ dặn, Chàng Ngốc kiện, Phân xử tài tình,…

- Cổ tích thần kì: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Trầu Cau, Ăn khế trả vàng,

Gv: Nêu đặc trưng loại cổ

tích thần kỳ ?

- Đặc trưng cổ tích thần kì có yếu tố thần kì để dẫn dắt câu chuyện (Bụt, Tiên, hay biến hóa thần kì, vật báu trả ơn ); kể nv tài giỏi, kể nv bất hạnh

- Đề cập tới số phận bất hạnh người lao động, thể ước mơ cháy bỏng hạnh phúc, lẽ công bằng, phẩm chất lực tuyệt vời người nội dung chủ yếu cổ tích thần kỳ

HS đọc truyện, tĩm tắt

- GV giải thích từ khó (SGK)

I Tìm hieåu chung.

1 Khái niệm phân loại truyện cổ tích - Khái niệm: Là tác phẩm tự dân gian cĩ cốt truyện hình tượng hư cấu cĩ chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần lạc quan nhân đạo nhân dân lao động

- Phân loại:

Có loại truyện cổ tích: cổ tích lồi vật, cổ tích thần kì cổ tích sinh hoạt

2 Đặc trưng truyện cổ tích thần kỳ

- Có tham gia yếu tố thần kỳ vào tiến trình phát triển truyện

- Đối tượng : Con người nhỏ bé xã hội - Kết cấu : Nhân vật trải qua hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc thoả nguyện mơ ước (kết thúc có hậu)

- Nội dung : Thể ước mơ nhân dân lao động hạnh phúc gia đình, lẽ cơng xã hội, phẩm chất lực tuyệt vời người

3 Văn bản

- Truyện Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích thần kì

- Được phổ biến nhiều dân tộc khác giới

- Miêu tả đời số phận bất hạnh Tấm Đồng thời thể đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc xã hội phong kiến

(3)

- Cho Hs tự tóm tắt theo cách hiểu thân qua hình ảnh  hs nhớ lâu, nắm diễn biến

Gv: Truyện Tấm cám thuộc loại cổ

tích nào?

- Tấm Cám thuộc truyện cổ tích thần kì, kiểu truyện Tấm Cám phổ biến nhiều dân tộc khác giới

- Theo thống kê nữ sĩ người Anh giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám Ở Việt Nam có 30 kiểu truyện Tấm Cám

- Bố cục: phần

+ Phần 1: từ đầu đến “…hằng học mẹ Cám”  thân phận bất hạnh đường dẫn đến hạnh phúc Tấm + Phần 2: lại  đấu tranh gian nan, liệt để giành bảo vệ hạnh phúc

Gv: Cuộc đời số phận bất hạnh của

Tấm miêu tả nào?

Gv: Mấy dịng mở đầu truyện cho ta biết Tấm cô gái bất hạnh, mồ cơi cha lẫn mẹ , phải sống dì ghẻ Cám – người em cha khác mẹ Tuy chị em nhà họ đối xử khác Cám

- Nhân vật Tấm, gái mồ cơi có nhiều phẩm chất tốt đẹp

- Tấm mồ cơi cha mẹ, phải sống với dì ghẻ, chịu nhiều thiệt thòi, bị ức hiếp ( bị cướp giỏ cá, bị cá bống, không đucợ hội…) - Nhờ giúp đỡ Bụt, Tấm trở thành hoàng hậu bị mẹ Cám hãm hại nhiều lần Tấm hóa thành: chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị, thị, cuối trở lại thành người

- Một hôm, vua ngang quán nước, nhận trầu têm cánh phượng khéo Tấm, nhờ Tấm cung Vẫn bị ghen ghét Cám, Tấm cách làm trắng Cám hỏi Cám làm theo chết Mụ dì ghẻ nghe tin chế theo

II Đọc - hiểu văn baûn.

1 Thân phận Tấm – Cám diễn biến các kiện dẫn tới mâu thuẫn

a Thân phận Tấm - Cám - Tấm mồ côi cha mẹ sớm.

- Ở với dì ghẻ cay nghiệt, làm lụng vất vả, bị đối xử tệ bạc

Thân phận bất hạnh, đáng thương, bị cướp đoạt từ công sức lao động đến ước mơ nhỏ bé

- Cám dì ghẻ

- Ham chơi, nuông chiều - Xấu xa, độc ác

(4)

nuông chìêu, ăn trắng mặc trơn Còn Tấm đêm ngày phải làm lụng vất vả Là đứa riêng lại phận gái sống xã hội phong kiến ngày xưa, làm lụng vất vả suốt ngày hành hạ mẹ Cám, nỗi khổ Tấm chồng chất

GV: Theo dõi toàn truyện, ta thấy nổi bật lên đối lập mâu thuẫn gì, giữa nhân vật với nhân vật nào? Mâu thuẫn phát triển theo mạch cốt truyện? Mâu thuẫn chủ yếu?

“Mấy đời bánh đúc có xương – Mấy đời mẹ ghẻ mà thương chồng” Quả là vậy, đứa riêng lại phận gái, với dì ghẻ  Mâu thuẫn

* Mâu thuẫn chủ yếu tác phẩm: - Tấm >< Cám dì ghẻ

- Tấm >< Cám: cha khác mẹ - Tấm >< dì ghẻ: mẹ ghẻ, chồng - Tấm >< Cám chủ yếu xuyên suốt, liên tục, ngày căng thẳng, liệt, một

Thiện >< Ác  Mâu thuẫn xã hội

=> Kết thúc: Thiện thắng ác  Ước mơ công lý người xưa

Tác giả dân gian miêu tả diễn biến truyện để dẫn đến xung đột Tấm mẹ Cám?

TG dân gian miêu tả:

+ Tấm làm lụng vất vả suốt ngày “chăn trâu giã gạo”, đêm lại xay lúa giã gạo Cám nuông chiều, ăn trắng mặc trơn, quanh quẩn nhà khơng phải làm việc nặng

+ Dì ghẻ cay nghiệt + Cám lừa Tấm

b Diễn biến kiện dẫn tới mâu thuẫn

1

Sự kiện Hành động mẹ cám Hành động Tấm Sự giúp đỡ Mâu thuẫn Xoay quanh quyền lợi vật chất tinh thần gia đình ( dì ghẻ-con chồng, chị em cha khác mẹ) yếm đỏ

- Cám ham chơi

-Lừa Tấm chiếm yếm đỏ - Tấm chăm -Khóc huhu - Bụt Về cá bống

- Giết cá bống

- Khơng nói gì, ịa khóc - Bụt 3.về việc xem hội, thử giày

- Trộn thóc với gạo, bắt Tấm nhặt

- Khóc - Đi xem

hội  đánh

rơi giày, thử giày  thành hoàng hậu -Bụt

KL - Độc ác,

muốn chiếm đoạt tất thuộc Tấm - Hiền lành, phản ứng yếu ớt, thụ động: khóc

(5)

+ Giết cá bống

+ Không cho dự hội + Giết hại Tấm nhiều lần

Mụ dì ghẻ đưa giải thưởng cho Tấm Cám?

GV: Ngồi bóc lột sức lao động, tước đoạt vật chất, mẹ Cám cịn tước đoạt Tấm nữa?

- Cá bống niềm vui Tấm, người bạn sẻ chia, gửi gắm tình cảm Tấm - Mẹ Cám muốn tước đoạt tất thuộc Tấm, vật chất lẫn tinh thần

GV: Em có suy nghĩ tính cách của Tấm? Em có đồng tình với việc cơ Tấm ln khóc gặp khó khăn không?

- Tấm chăm chỉ, hiền lành, đôn hậu vô bất hạnh Là đứa riêng với mụ dì ghẻ tàn độc, đứa gái vơ tích sự, xấu xa mụ Khơng ngày làm việc quần quật từ sáng tới tối, hầu hạ hai mẹ dì ghẻ - Chưa ý thức thân phải mạnh mẽ, liệt giành lấy hạnh phúc, phải vùng dậy đòi cho cơng

è Vì mà Tấm phản ứng vô yếu ớt, cam chịu, thụ động, biết khóc, phải nhờ đến giúp đỡ Bụt

GV: Em có nhận xét việc tác giả dân gian sử dụng hình ảnh ( yếm đỏ, cá bống, việc xem hội) ?Hành động đánh rơi giày làm ta liên tưởng tới điều gì? Nó có ý nghĩa ?

- Những hình ảnh : yếm đỏ, cá bống, việc hội hình ảnh dân gian

KL: Những mâu thuẫn dừng lại mức độ mâu thuẫn quyền lợi vật chất tinh thần sống gia đình thường ngày (khi xã hội cơng xã ngun thủy bắt đầu tan rã chưa hình thành xã hội có giai cấp)

(6)

vừa cụ thể, vừa bình dị, gần gũi phản ảnh người phong tục nhân dân ta Yếm đỏ cá bống đại diện cho ước mơ nhỏ bé Tấm ( có áo mới, có người bầu bạn tâm an ủi ), đồng thời làm lên ý đồ nhân dân là ước mơ vơ tầm thường, nhỏ bé bị cướp

- Hành động đánh rơi giày làm ta liên tưởng đến câu chuyện khác: Lọ lem Nó chi tiết quen thuộc thể khát khao nhân dân kết hạnh phúc, mối duyên định sẵn dành cho người hiền lành, tốt bụng

GV: Nhân dân muốn gửi gắm điều gì qua hình ảnh ơng Bụt ?

- Hình ảnh ơng Bụt khao khát lớn nhân dân điều kỳ diệu xuất sống, niềm tin mãnh liệt hiền giúp đỡ, cứu nguy

Gv: Cho hs tự rút ý nghĩa, học cho thân

Hs phát biểu Gv chốt lại, đưa học giáo dục.

KL lại:

1 Nghệ thuật

- Yếu tố thần kỳ tạo hấp dẫn cho truyện, phản ánh đặc trưng thể loại truyện

- Hình ảnh đẹp, bình dị, gần gũi với đời sống, phong tục tập quán nhân dân, tạo ấn tượng thẩm mỹ

2 Ý nghĩa triết lý sống:

- Thể triết lý dân gian: “ hiền gặp lành”, “ gieo gió gặp bão”

(7)

4 Củng cố: - Đặc trưng truyện cổ tích thần kỳ. 5 Dặn dị: - Nắm nội dung bài.

- Chuẩn bị phần

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w