Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

7 30 0
Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hiểu được tính cách cương trực đến nóng nảy – một biểu hiện của lòng trung nghĩa của Trương Phi, tính cách cương trực, điềm đạm, trọng tình trọng nghĩa của Quan CôngB. - Cảm nhận được [r]

(1)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 ( CƠ BẢN) VĂN BẢN

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

LA QUÁN TRUNG A. MỤC TIÊU

1.Về kiến thức

- Hiểu tính cách cương trực đến nóng nảy – biểu lòng trung nghĩa Trương Phi, tính cách cương trực, điềm đạm, trọng tình trọng nghĩa Quan Cơng

- Cảm nhận tình cảm keo sơn ba anh em kết nghĩa vườn đào

2 Về kỹ

- Đọc hiểu tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại

- Phân tích nhằm rút đặc điểm tính cách, phẩm chất nhân vật

3 Về thái độ

- Trân trọng tình cảm anh em kết nghĩa gắn bó keo sơn

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Vấn đáp, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm…

C Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án,… - Học sinh: sách giáo khoa, soạn bài…

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ

- Ổn định lớp( phút)- Kiểm tra cũ: Chuyện chức phán đền Tản Viên Vào

Hoạt động GV Hoạt động HS Kết cần đạt Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần Tiểu

I Tiểu dẫn Tác giả

(2)

dẫn

GV:em trình bày mọt số nét tiêu biểu tác giả La Quán Trung?

GV: em biết tiểu thuyết “ Tam quốc diễn nghĩa”?

GV chiếu đồ Tam quốc

GV: Hãy cho biết vị trí đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành”?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Quan Cơng Trương

Trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

Quan sát đồ

Trả lời câu hỏi

-Tên La Bàn, hiệu Hồ Hải

-Quê : Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây cũ - Là người đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh

- Tác phẩm tiêu biểu : Tam Quốc diễn nghĩa, Bình yêu truyện, Tùy đường lưỡng triều chí truyện,…

2 Tam Quốc diễn nghĩa

- Ra đời năm 1368 – 1644 , gồm 120 chương

- Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử chương hồi

- Nội dung :

+ Miêu tả chiến tranh tập đoàn phong kiến quân phiệt : Ngụy – Thục – Ngô

+ Phản ánh nguyện vọng nhân dân + Ca ngợi trí dũng người + Đề cao tình nghĩa

*) Giá trị - Tư tưởng:

+ Vạch trần chất tàn bạo, giả dối giai cấp thống trị

+ Cuộc sống loạn li, bi thảm nhân dân thể mơ ước xã hội với vua hiền, tướng giỏi

-Nghệ thuật

+ Tài kể chuyện đặc sắc tác giả, đặc biệt nghệ thuật miêu tả trận chiến sinh động hấp dẫn

3.Đoạn trích « Hồi trống cổ thành » - Vị trí : hồi 28

(3)

Phi

GV: Khi nghe tin nhau, thái độ Quan Công Trương Phi nào?

Gv: Em đối lập cách xưng hô hai nhân vật?

Trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

hiện phân đoạn đặc biệt

- Tóm tắt : Cho học sinh xem đoạn trích « Hồi trống Cổ Thành » phim

II Đọc hiểu tác phẩm

1 Hình tượng Quan Cơng – Trương Phi Trước gặp Trương Phi -Chẳng nói chẳng -lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa -dẫn nghìn qn, tắt cửa bắc

Quan Cơng -Nghe tin Trương Phi tỏ mừng rỡ vơ

-Sai Tôn Càn vào thành báo tin

Sau gặp nhau:

Nội

dung Trương Phi Quan Công ứng

xử, thái độ

+ Khi gặp Quan Cơng tức giận, xem Quan Cơng kẻ thù, « mắt trợn trịn xoe, râu hùm vểnh

ngược »

+ Mừng rỡ vô

+ Ngạc nhiên trước thái độ Trương Phi

Ngơn ngữ

+ Xưng hơ « mày »

« tao »

+Lí lẽ : Lẽ trung thần lại

+ Xưng hơ « hiền đệ -ta », « - ta-em »

(4)

Thông qua chi tiết trên, em lý giải Trương Phi lại có thái độ hành động vậy?

Theo em, sau chém đầu Sái Dương, Trương Phi có tin Quan Cơng khơng? Điều thể phẩm chất Trương Phi?

Qua phân tích trên, Quan Cơng Trương phi người nào?

Tác giả miêu tả hồi trống câu văn? Ý nghĩa ba hồi trống gì?

Trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

thờ hai chủ + « Hị hét sấm », qt vào mặt Quan Công

tốn, độ lượng

+ Nhún

nhường

thanh minh : « Hiền đệ, ta bội nghĩa ? » « Đừng nói vậy, oan uổng »

*) Nguyên nhân xảy mâu thuẫn: - Trương Phi kết tội anh:

+ Bỏ anh hàng Tào -> Bất nghĩa

+ Nhận phong hầu, ấn tước Tào Tháo -> Tham lam

+ Đến để bắt Trương Phi -> Đánh lừa em

 Bội tình bạc nghĩa

- Quan Công minh + Nhờ chị dâu minh + Tự minh

- Cao trào quân Sái Dương đến :

+ Bác bỏ hết lí lẽ Quan Cơng, củng cố thêm mối nghi ngờ Trương Phi

- Quan Công nhận lời thách đấu Trương Phi, chém đầu Sái Dương vịng hồi trống để minh oan cho

Sau chém đầu Sái Dương - Trương Phi:

+ Mời hai chị vào thành

+ Bắt tên lính kể hết đầu câu chuyện

+ Quỳ lạy Vân Trường

(5)

Từ đó, em rút kết luận nội dung nghệ thuật đoạn trích?

Trả lời câu hỏi

KẾT LUẬN:

->Trương Phi bên cạnh nóng nảy, thơ lỗ, lỗ mảng, cịn người cương trực, thật thà, thẳng thắn, đơn giản, với tâm hồn sáng vô ngần -> Quan Công người từ tốn độ lượng mực trung nghĩa dũng cảm

->Tác giả xây dựng hình ảnh hai nhân vật với hai tính cách đối lập Tuy đối lập hai nhân vật toát lên phẩm chất tốt đẹp người, mang khí chất người anh hùng

2 Ý nghĩa (âm vang) hồi trống Cổ Thành

+ Hồi trống thách thức: Trương Phi nghi ngờ Quan Công phản bội, lệnh ba hồi trống phải chém đầu Sái Dương Đây hồi trống để thử thách lòng trung thành Quan Công, thử thách tài Quan Cơng Hồi trống vang lên có nghĩa Quan Công phải lao vào chiến đối mặt với kẻ thù, đối mặt với hiểm nguy chết Tiếng trống giục giã hối thúc nhân vật hành động

+ Hồi trống minh oan: Quan Công không ngần ngại chấp nhận lời thách thức TP để khẳng định lịng trung thành Bản thân dũng cảm thể lịng Quan Cơng Hơn nữa, chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương rơi xuống đất, tiếng trống reo vang để minh oan cho Quan Công

(6)

trung nghĩa anh hùng Tiếng trống lúc khơng cịn thúc giục, căng thẳng, vội vã mà tiếng trống reo vui chúc mừng hội ngộ ba anh em

II Tổng kết Nội dung

- Biểu dương lịng trung nghĩa, khí phách anh hùng Trương Phi Quan Công

2 Nghệ thuật

- Xây dựng tính cách nhân vật độc đáo, đặc sắc;

- Tính xung đột rõ nét

Nhận xét giáo viên chủ nhiệm kế hoạch:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Xác nhận giáo viên chủ nghiệm

Lê Thị Cẩm Tú

Hà Nội, ngày 21 tháng 02 năm 2019 Sinh viên

(7)

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:59

Hình ảnh liên quan

1. Hình tượng Quan Công – Trương Phi Trước  khi  gặpTrương Phi-Chẳng nói  chẳng rằng -lập tức mặc  áo giáp, vác  mâu lên ngựa -dẫn một  nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc - Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

1..

Hình tượng Quan Công – Trương Phi Trước khi gặpTrương Phi-Chẳng nói chẳng rằng -lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa -dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan