1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiêm an toàn tại khoa nội hô hấp bệnh viện đa khoa trrung ương thái nguyên năm 2014

31 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ KIM NGÂN TIÊM AN TỒN TẠI KHOA NỘI HƠ HÁP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯONG THÁI NGUYÊN 2014 Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYỂN KHOA CẤP I Hnóng riẫn khna học: ThS- Phạm Thị Kiều Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DUƠNG nám'oịnh THỰ,VIÊN s6:0ù âũ NAM ĐỊNH, 2015 - ^ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tiên hành nghiêm túc, tơi trực tiếp thực Các số liệu, kết nêu chuyên đề trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Nấu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Trần Thị Kim Ngân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) BKT : Bơm kim tiêm CDC : Center for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ) ĐDV Điều dưỡng viên HBV Hepatitis B virus (vi rút viêm gan B) HCV Hepatitis HIV c virus (vi rút viêm gan C) Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giám miễn dịch người) NB Người bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế RTTQ Rửa tay thường quy SIGN : Safe Injection Global Network (Mạng lưới tiêm an toàn toàn cầu) SL : Số lượng TAT : Tiêm an tồn TKAT : Tiêm khơng an toàn VSN : Vật sắc nhọn WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU Định nghĩa 1 Tiêm an toàn 1.2 Phòng ngừa chuẩn 1.3 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1.4 Kiểm sốt nhiễm khuẩn 1.5 Phịng ngừa chuẩn Ngun nhân rủi ro xảy tiêm không an toàn 2.1 Nguyên nhân việc tiêm không an to n .5 2.2 Những rủi ro tiêm khơng an tồn gây Một số nghiên cứu giói Việt N am 3.1 Các nghiên cứu g iớ i 3.2 Các nghiên cứu Việt N a m 11 liên quan đến tiêm an liên quan đến tiên an toàn PHẦN 2: TỐNG KẾT NỘI DUNG THựC TIỄN 15 Các số cần thu thập 15 Công cụ thu thập số liệu 15 Phưong pháp thu thập số liệu 16 Tiêu chuẩn đánh giá tiêm an to n .17 PHẦN 3: THỰC TRẠNG VẤN Đ Ề 19 PHẦN 4: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XU ẤT 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỰC 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tiêm thủ thuật tương đối phổ biến q trình điều trị Trên tồn giới, ước tính năm người nhận khoảng 1,5 mũi tiêm [4, 13], [18].Tại nước phát triển, hàng năm có khoảng 25 tỷ mũi tiêm 90% với mục đích điều trị, 3-10% tiêm chủng, 1% nhằm mục đích kế hoạch hóa gia đình 1% sử dụng truyền máu sản phẩm máu [23] Tiêm có vai trị quan trọng việc phịng chữa bệnh sở y tế bệnh viện, đặc biệt nơi có nhiều người bệnh nặng, có khoảng 50% số mũi tiêm nước phát triển chưa đạt đủ tiêu chuẩn cần thiết cho mũi tiêm an toàn [1], [3], [15],tỷ lệ khu vực Đông Âu vào khoảng 15% [16] Hậu việc tiêm khơng an tồn gây nguy áp xe, teo vị trí tiêm, sốc phản vệ đặc biệt nguy lây truyền virus qua đường máu virus viêm gan B, viêm gan c HIV/AIDS cho người bệnh, nhân viên y tế cộng đồng [3],Theo thống kê, từ mũi tiêm khơng an tồn có từ 2-9% trường hợp nhiễm HIV/AIDS hàng năm, triệu người năm nhiễm viêm gan B, c 1,3 triệu người tử vong sớm/năm, phí tổn y tế trực tiếp 535 triệu la Mỹ/năm Vì vậy, vấn đề tiêm an toàn nội dung quan tâm nhiều nước [1], [9] Có nhiều lý dẫn đến tiêm khơng an tồn, bên cạnh động tác tiêm hay gặp sai sót trình thực quy trình kỹ thuật tiêm phương tiện, dụng cụ tiêm vấn đề xử lý rác thải sau tiêm yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến mũi tiêm khơng an tồn [14] Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên bệnh viện đa khoa hạng I- Bệnh viện đầu ngành tỉnh, năm đón nhận điều trị 200.000 lượt người bệnh điều trị nội trú có hàng triệu mũi tiêm thực hiện/năm với mục đích điều trị cho người bệnh Tuy vậy, địa bàn tỉnh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên nói chung khoa Nội hơ hấp bệnh viện nói riêng chưa có nghiên cứu đầy đù xem xét thực trạng nguồn lực kiến thức, thái độ, thực hành điều dưỡng viên tiêm an toàn Câu hỏi đặt là: Vậy thực trạng nguồn lực đảm bảo tiêm an toàn kiến thức, thái độ, thực hành điều dưỡng viên tiêm an toàn nào? Chính chúng tơi tiến hành chun dề “Tiêm an tồn khoa nội hơ hấp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2014” MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ Thực trạng tiêm an tồn điều dưỡng viên khoa nội hơ hấp Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên Đề xuất giải pháp nhằm thực tiêm an toàn điều dưỡng viên khoa nội hô hấp Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên PHẦN 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU Định nghĩa 1.1 Tiêm antoàn Tiêm an tồn (TAT) mũi tiêm có sử dụng phương tiện tiêm vơ khuẩn, phù hợp với mục đích, không gây hại cho người tiêm, không gây nguy phơi nhiễm cho người thực tiêm, không gây chất thải nguy hại cho người khác Hay nói cách khác, tiêm an toàn mũi tiêm “An toàn cho người bệnh, an toàn cho cộng đồng an tồn cho cán y tế” [13] 1.2 Phịng ngừa chuẩn Phòng ngừa chuẩn tổng họp phương pháp “Dự phòng phổ cập” (nhằm giảm nguy lây truyền tác nhân gây bệnh đường máu) “cách ly chất tiết chất thải thể” (nhằm làm giảm nguy lây truyền tác nhân gây bệnh từ chất tiết, chất thải thể) [1], 1.3 Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn mà người bệnh mắc phải thời gian nằm viện Thông thường nhiễm khuẩn bệnh viện xảy sau 48 nhập viện Nhiễm khuẩn không diện không giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện [11] 1.4 Kiểm soát nhiễm khuẩn liênquan đến tiêm an tồn Kiểm sốt nhiễm khuẩn tiêm an tồn ln có mối liên hệ mật thiết với Thực mũi tiêm an tồn góp phần giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện thực tốt việc kiểm soát nhiễm khuẩn tăng tỷ lệ mũi tiêm an toàn Trong mối liên hệ với tiêm an toàn, số giải pháp thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn bao gồm: (1) Sử dụng phương tiện tiêm vơ khuẩn; (2) Phịng ngừa nhiễm bẩn phương tiện thuốc tiêm; (3) Phòng ngừa tác nhân gây bệnh cho người tiêm mũi kim tiêm; (4) Cô lập quản lý triệt để bơm kim tiêm dùng Ngồi cịn số giải pháp khác liên quan đến việc sản xuất bom kim tiêm, hành vi thực hành nhân viên y tế (rửa tay, mang găng tiêm, ) [1], 1.5 Phòng ngừa chuẩn liênquan đến tiên an toàn Nội dung phịng ngừa chuẩn liên quan đến tiêm an tồn bao gồm: (1) Rửa tay thường quy sát khuẩn tay nhanh; (2) Sử dụng trang phục phòng hộ cá nhân để tránh tiếp xúc với máu, dịch tiết; (3) Sử dụng phương tiện thực hành chăm sóc an tồn; (4) Phịng ngừa tổn thương vật sắc nhọn mũi kim đâm [12] Vệ sinh bàn tay thành phần phòng ngừa chuẩn biện pháp hiệu nỗ lực kiểm soát lây truyền tác nhân gây bệnh sở y tế [1], Vệ sinh bàn tay nhân viên y tế (NVYT) hiểu thuốc kháng sinh hữu hiệu, tốn nhất, đơn giản để giữ cho bệnh viện có mơi trường Bác sỹ người bệnh có rào chắn an tồn trước cơng vi khuẩn từ tránh NKJ3V bàn tay khơng gây nên Nếu cán y tế thực nghiêm việc rửa tay quy trình giúp giảm 50% số ca nhiễm khuẩn bệnh viện Ngược lại, không làm tốt công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện, bệnh nguy hiểm lan bệnh nhân điều trị bệnh viện, sau lây nhiễm sang người nhà bệnh nhân nhân viên y tế [6] Tuy nhiên, nhân viên y tế chưa ý đến việc rửa tay, đặc biệt việc rửa tay trước tiếp xúc với bệnh nhân Chính vậy, WHO lời kêu gọi tất nhân viên làm việc bệnh viện cần phải rửa tay thường xuyên dung dịch sát khuẩn khơng có dung dịch thiết phải rửa xà phịng thường Nguyên nhân rủi ro xảy tiêm khơng an tồn 2.1 Ngun nhân việc tiêm khơng an tồn Hiện nay, vấn đề tiêm khơng an toàn xảy phổ biến nước phát triển nước phát triển WHO gọi tiêm khơng an tồn dịch bệnh thầm lặng làm lây truyền viêm gan B, c HIV Có nhiều lý dẫn đến việc tiêm thiếu an toàn bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Đầu tiên phải kể đến vấn đề lạm dụng thuốc tiêm điều trị bệnh Có nhiều người bệnh thay điều trị thuốc uống sử dụng thuốc tiêm Đối với người bệnh, họ thường đề nghị yêu cầu bác sĩ cho dùng thuốc tiêm họ tin việc sử dụng thuốc tiêm giúp họ nhanh khỏi bệnh so với thuốc uống Với thầy thuốc, niuốn thỏa mãn nhu cầu người bệnh nên tiêm cho họ bệnh điều trị phương pháp khác Nếu họ không làm người bệnh cho họ không quan tâm, thắc mắc kiện cáo [22] Trong số trường hợp, họ tin thuốc tiêm nhanh khỏi thuốc uống, đưa định thuốc tiêm chưa hợp lý họ muốn có lợi ích tài cao [14] Đơi việc thiếu trao đổi người sử dụng dịch vụ người cung cấp dịch vụ góp phần việc lạm dụng tiêm [15] Chính việc lạm dụng thuốc tiêm dẫn đến số mũi tiêm ngày nhiều nguy xảy mũi tiêm khơng an tồn lại lớn Do đó, hạn chế mũi tiêm không cần thiết không làm giảm nửa số mũi tiêm không an tồn mà cịn làm giảm việc lây truyền tác nhân gây bệnh qua đường máu, tiết kiệm nguồn lực y tế đồng thời giảm bớt gánh nặng kinh tế người bệnh [24] Theo hướng dẫn WHO, sử dụng thuốc phải đảm bảo người bệnh, thuốc, liều lượng, đường dùng thời gian [11] 2.2 Những rủi ro tiêm khơng an tồn gây Tiêm khơng an tồn khơng gây nguy lây bệnh nguy hiểm cho người tiêm, nguy phơi nhiễm cho người tiêm mà gây thiệt hại lớn kinh tế ảnh hưởng không nhỏ đến cộng đồng [13] Từ mũi tiêm khơng an tồn tác nhân gây nên 40 loại bệnh khác 13 Phạm Thị Tuyết Vân (2005) nghiên cứu ra: 94,9% điều dưỡng (tổng 145) đồng ý với nhận định “trong kỹ thuật tiêm thuốc, chuyển qua tiêm cho người bệnh khác, điều dưỡng thường quên sát khuẩn; 50,4% đồng ý kỹ thuật tiêm thuốc, điều dưỡng sát khuẩn vùng tiêm lần hay bị quên; 99,3% đồng ý trước thực thao tác kỹ thuật chăm sóc người bệnh, điều dưỡng thường hay quên rửa tay Kết nghiên cứu Phan Cảnh Chương Bệnh viện Trung ương Huế năm 2010 cho thấy số hạn chế thực hành tiêm cùa điều dưỡng khơng mang găng tay tiêm truyền tĩnh mạch (24,6%), chưa kiểm tra thuốc trước lấy (1,8%), rút thuốc chạm vào vùng vô khuẩn (7,4%), chưa kiểm tra toàn vẹn bơm kim tiêm (5,2%) Một nghiên cứu Nguyễn Thị Như Tú Bình Định chi' sai sót thường gặp trình tiêm xác định khơng vị trí tiêm, khơng “đuổi” khơng khí bơm tiêm dây truyền, xác định độ lệch kim so với mặt da không khơng rút nịng bơm kim tiêm kiểm tra trước tiêm Không rửa tay nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao số nguyên nhân không đảm bảo vô khuẩn [14] Kết vấn 80 điều dưỡng, hộ sinh với việc quan sát 302 mũi tiêm bệnh viện Phụ sản Tiền Giang năm 2008 cho thấy 100% đối tượng hiểu biết ý nghĩa TAT, gần 95% có hiểu biết cần thiết phải rửa tay quy trình tiêm xác định nguyên tắc, vùng vô trùng tiêm thuốc Tuy nhiên, 30% đối tượng chưa xử lý ban đầu bị vật sắc nhọn đâm Thực hành TAT cho thấy rửa tay/sát khuẩn tay nhanh trước tiêm đạt 15,9%, rút thuốc không đủ liều sót thuốc, thuốc đuổi khí chiếm gần 12%, 20% đối tượng lưu kim lọ sau rút thuốc, 50% đối tượng khơng quan sát bệnh nhân tiêm cịn 1,3% đối tượng dùng tay tháo, lắp kim tiêm [8] 14 Nghiên cứu tiêm an toàn Bệnh viện 120-Quân khu cho thấy tỷ lệ mũi tiêm đạt 15 tiêu chuẩn mũi tiêm an tồn cịn thấp (33,3%) Một số thao tác kỹ thuật thiếu như: chưa sát khuẩn nắp lọ thuốc trước tiêm chưa sát khuẩn nắp lọ thuốc trước lấy thuốc (55,0%), chưa rửa tay sát khuẩn tay sau lần tiêm (58,3%), không mang găng tay tiêm (53,3%) Nghiên cứu đưa khuyến nghị cần phải rèn luyện thói quen, ý thức tự giác cho điều dưỡng giúp họ hiểu rõ tầm quan trọng công tác TAT; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát điều dưỡng trưởng khoa; cung cấp đầy đủ trang thiết bị cho điều dưỡng để thực tốt công tác TAT [7], Qua nghiên cứu tiêm an toàn cho thấy kiến thức, thái độ thực hành tiêm an toàn cán y tế nói chung điều dưỡng nói riêng nhiều hạn chế Nhiều cán y tế cịn thiếu chưa cập nhật thơng tin tiêm an tồn liên quan đến kiểm sốt nhiễm khuẩn, số cán y tế chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật thao tác kiểm sốt nhiễm khuẩn thực hành tiêm, thu gom, xử lý quản lý chất thải sắc nhọn 15 PHẦN 2: TỖNG KẾT NỘI DUNG THựC TIỄN Tiến hành vấn quan sát 14 điều dưỡng viên khoa Nội hô hấp Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên để nhằm đạt hai mục tiêu: Cỏc ch s cn thu thp v nhón khu hoỗ_ rp Giới tính •> Á • - Ti - Thâm niên cơng tác - Trình độ học vấn kiến thứ c thái đủi - Tỷ lệ %điều dưỡng viên hiểu khái niệm tiêm an toàn - Tỷ lệ % điều dưỡng viên biết mục đích TAT - Tỷ lệ % điều dưỡng viên biết nguyên nhân dẫn đến TKAT - Tỷ lệ %điều dưỡng viên biết nguy xảy TKAT vềthưc hành tiêrn an toàn: - Tỷ lệ % ĐĐV thực hành nguyên tắc vô khuẩn tiêm - Tỷ lệ %điều dưỡng viên thực hành tiêm không gây nguy phơi nhiễm cho thân người bệnh - Tỷ lệ % ĐĐV thực hành tiêm đảm bảo an toàn cho người bệnh - Tỷ lệ % điều dưỡng viên thực hành kỹ thuật tiêm Công cụ thu thập số liệu Bộ công cụ điều tra bao gồm hai câu hỏi: * Công cụ điều tra kiến thức, thái độ tiêm an toàn {Phiếu số 1) 16 Bộ câu hỏi điều tra kiến thức thái độ tiêm an toàn điều dưỡng viên thiết kế dựa tài liệu có liên quan đến tiêm an tồn Bộ Y tế, Hội điều dưỡng số điều tra trước Nội dung câu hỏi bao gồm hai phần chính: + Thơng tin chung: bao gồm thơng tin chung điều dưỡng viên họ tên, tên khoa, giới tính, độ tuổi, thâm niên cơng tác, trình độ học vấn + Kiến thức thái độ tiêm an toàn: bao gồm câu hỏi đánh giá k thức thái độ điều dưỡng viên tiêm an tồn * Cơng cụ điều tra thực hành tiêm an toàn {Phiếu số 2) Căn vào 17 tiêu chuẩn tiêm an toàn Hội điều dưỡng Việt Nam thực tế công tác tiêm truyền Bệnh viện, chúng tơi xây dụng thành 15 tiêu chí để đánh giá mũi tiêm an tồn, khơng thay đổi nội dung 17 tiêu chuẩn Phương pháp thu thập số liệu Phỏng vấn kiến thức, thái độ điều dưỡng viên tiêm an toàn theo bảng câu hỏi chuẩn bị trước Quan sát trực tiếp điều dưỡng viên thực quy trình tiêm người bệnh bảng kiểm thiết kế chuẩn bị sẵn + Mỗi điều dưỡng viên quan sát thực mũi tiêm (tiêm bắp tiêm tĩnh mạch) người bệnh vào thời điểm định + Các mũi tiêm chọn ngẫu nhiên để nghiên cứu, người tiêm không nhận mũi tiêm số mũi tiêm họ chọn để nghiên cứu + Thời gian quan sát vào buổi sáng từ 8h-10h, buổi chiều từ 14h-16h ngày tuần đủ số lượng mẫu dừng lại I 17 Tiêu chuẩn đánh giá tiêm an toàn Căn vào 17 tiêu chuẩn tiêm an toàn Hội điều dưỡng Việt Nam thực tế công tác tiêm truyền Bệnh viện, xây dựng thành 15 tiêu chí để đánh giá mũi tiêm an tồn, khơng thay đổi nội dung 17 tiêu chuẩn, bao gồm: rcUỜNG Dạ!học riỂŨ BUÔNG Bơm kim tiêm vô khuẩn Sử dụng xe/khay tiêm tiêm NÁM Dịf Á • Ti Trình hoc • Vấn • Kết cho thấy điều dưỡng viên có thâm niên cơng tác năm chiếm 56% Tuổi khoảng 25-34 tuổi chiếm tỷ lệ cao (37%) khơng có điều dưỡng viên có trình độ cao đẳng, chủ yếu trình độ trung cấp (9 người) cịn lại trình độ đại học Do tính chất đặc thù cơng việc nên đa số điều dưỡng làm việc sờ y tế nước ta nữ giới, tỷ lệ điều dưỡng đại học nước nói chung tuyến tỉnh nói riêng cịn thấp nước ta đào tạo đại học điều dưỡng bắt đàu triển khai từ năm 1995 nên quy mô chất lượng đào tạo ngành nhiều hạn ché so với ngành y, dược Và tình trạng thiếu hụt điều dưỡng có trình độ cao đẳng đại học không xảy Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên mà xảy nhiều bệnh viện khác nước Kiến thức tiêm an toàn vấn đề quan trọng nay, đặc biệt mũi tiêm khơng an tồn chiếm tỷ lệ lớn Việc nắm bắt có 21 kiến thức tiêm an toàn giúp cho cán y té tránh rủi ro hay cố đáng tiếc xảy thực hành tiêm khơng an tồn đảm bảo cho mũi tiêm an toàn Kết vấn cho thấy, bên cạnh số nội dung điều dưỡng viên có kiến thức tốt cịn số nội dung thể hạn chế nhận thức điều dưỡng viên Kết vấn cho thấy, 31% điều dưỡng viên chưa hiểu khái niệm tiêm an tồn phần lớn điều dưỡng viên chưa biết đến mũi tiêm an toàn việc đảm bảo an toàn cho người bệnh, cho cán y tế phải bao gồm an toàn cho cộng đồng Bên cạnh dó, điều dưỡng viên chưa thực hiểu mục đích tiêm an tồn Đa số điều dưỡng viên biết đến mục đích TAT tuân thủ quy trinh khám chữa bệnh, quy trình kiểm tra, quy trình chăm sóc bệnh nhân, tn thù vơ khuẩn tiêm (57%), tăng cường an toàn cho lần tiêm (57%), không gày tai nạn, không nhầm lẫn sử dụng thuốc (71%), đảm bảo kim tiêm, bom tiêm vô khuẩn (64%) 62,5% điều dưỡng viên đưa lý dẫn đến TKAT ý thức tuân thủ quy trình tiêm nhân viên y tế 31,2% cho thiếu phương tiện Như vậy, vấn đề thiếu trang thiết bị phục vụ tiêm nhận thức, ý thức hạn chế NVYT hai nguyên nhân quan trọng dẫn đến mũi tiêm khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn Kết kiểm kê trang thiết bị phục vụ tiêm an toàn khoa điều tra cho thấy khoa thiếu nhiều trang thiết bị điều chắn ảnh hưởng đến việc thực mũi tiêm Ngược lại, trang thiết bị tiêm trang bị đầy đủ cán y tế khơng tn thủ quy trình tiêm mũi tiêm khơng đảm bảo an tồn Kết cho thấy việc thực hành vô khuẩn tiêm điều dưỡng viên quan sát hạn chế Theo khuyến cáo WHO, cán 22 y tế cần tuân thủ rửa tay thường quy thời điểm bao gồm (1) trước đụng chạm vào người bệnh; (2) trước tiến hành thủ thuật vô khuẩn; (3) sau tiếp xúc, phơi nhiễm với dịch tiết thể; (4) sau tiếp xúc, đụng chạm vào người bệnh; (5) sau tiếp xúc, đụng chạm vào vật dụng xung quanh người bệnh Trong thực hành tiêm nhân viên y tế phải rửa tay trước chuẩn bị dụng cụ, sau tiêm, trước chuẩn bị thuốc, trước đâm kim tiêm qua da người bệnh, sau mũi tiêm cán y tế sát khuẩn tay nhanh thay cho rửa tay thường quy Tuy vậy, kết nghiên cứu cho thấy có 28% số điều dưỡng viên hỏi cho ràng cần thiết phải rửa tay sát khuẩn nhanh trước chuẩn bị dụng cụ tiêm sau mồi mũi tiêm, với khơng có điều dưỡng viên đeo găng tay tiêm tĩnh mạch Thủ thuật tiêm tĩnh mạch thủ thuật tiếp xúc với máu thể người bệnh nên nguy phơi nhiễm cho người thực tiêm cao, cán y tế bắt buộc phải thực việc đeo găng tiêm tĩnh mạch để đảm bảo an toàn tiêm, việc không mang găng tiêm phần nhiều nhận thức, thái độ điều dưỡng viên kết kiểm kê cho thấy số lượng găng tay khoa ln có đủ để đảm bảo mũi tiêm tĩnh mạch sử dụng găng tay Kết quan sát cho thấy, toàn điều dưỡng viên có ý thức mang theo hộp găng tay tiêm lại chưa có ý thức việc đeo găng, điều cho thấy điều dưỡng viên chủ quan việc đảm bảo vô khuẩn tiêm Như vậy, để tăng tỷ lệ NVYT rửa tay/sát khuẩn tay nhanh thực quy trình tiêm, Bệnh viện cần nâng cấp sở vật chất, trang bị thêm dung dịch rửa tay, dung dịch sát khuẩn tay nhanh nơi rửa tay đồng thời cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, kiểm tra, giám sát để 100% điều dưỡng viên thực việc rửa tay/sát khuẩn tay nhanh nhằm góp phần vào việc đảm bảo mũi tiêm an toàn 23 Theo hướng dẫn WHO, sử dụng thuốc phải đảm bảo người bệnh, thuốc, liều lượng, đường dùng thời gian (5 đ ú n g ) Kết quan sát cho thấy 100% mũi tiêm dùng định điều cho thấy ý thức điều dưỡng viên dù bận mải, phải đảm bảo dùng thuốc cho người bệnh định, hạn chế thấp sai sót chun mơn, đảm bảo an tồn cho người bệnh, góp phần nâng cao chất lượng điều trị Kết quan sát kỹ thuật tiêm điều dưỡng viên cho thấy, phần lớn điều dưỡng viên thực hành tiêm góc kim so với mặt da tiêm độ sâu (92%) Tuy nhiên, có 85,7% điều dưỡng viên rút pit tơng kiểm tra trước bơm thuốc Việc rút pit tông kiểm tra trước bơm thuốc động tác điều dưỡng kiểm tra xem mũi kim có vào đường tiêm khơng, có chạm vào dây thần kinh hay mạch máu (đối với tiêm bắp) hay không, giúp cho việc tiêm thuốc xác Kết quan sát cho thấy tỷ lệ lớn điều dưỡng viên chưa thực bước Bên cạnh đó, có 42,8% điều dưỡng viên thực kỹ thuật bơm thuốc đảm bảo nhanh chậm Kết đánh giá tồn q trình thực hành tiêm cho thấy, đa số điều dưỡng viên mức với điểm thực hành tiêm mức tức đạt từ 76-99 điểm (62,1%) Khơng có điều dưỡng viên đạt 100 điểm r 24 PHẦN 4: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Trên sở kết nghiên cửu đưa kiến nghị sau: ^ Bệnh viện cần trang bị phương tiện cần thiết để đảm bảo điều dưỡng viên thực quy trình tiêm lavabo rửa tay, khăn lau tay, hộp an toàn dùng lần Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy trình tiêm > Thường xuyên tổ chức lóp tập huấn cho đội ngũ điều dưỡng viên tiêm an tồn, phương pháp phịng ngừa xử trí phơi nhiễm VSN r 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tê - Cục Quản lý khám chữa bệnh (2009), "Chương trình đào tạo liên tục tiêm an tồn", Ninh Bình tháng 8/2009 Tạ Tuyêt Bình Dương Khánh Vân (2005), "Điều tra bước đầu tai nạn, rủi ro nghề nghiệp vật sắc nhọn số sở y tế Hà N ội", Tạp chíYhọc thực hành 510(4), tr 70-73 Phan Cảnh Chương (2010), "Đánh giá thực trạng tiêm an toàn bệnh viện Trung ương Huế", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu học dưỡng Hội nghị khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ Hà Nội tháng 10/2010, tr 92-101 Phan Thị Dung (2009), "Khảo sát trạng tiêm an toàn bệnh viện Việt Đức năm 2009", Các cơng trình nghiên khoa học Hội nghị khoa học điều dưỡng bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thứ 2009, tr 22-29 Phùng Thị Kim Dung (2007), Kiến thức, thực hành nhãn viên y tế trang thiết bị dự phòng lây nhiễm H IV sở chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Quảng Ninh, Trường Đại học Y Thái Bình Đào Tiến Hải (2009), Đánh giá nhận thái độ, thực hành nhãn viên y tế rửa tay khám, chữa bệnh bệnh viện Phụ sản tinh Nam Định năm 2009, Trường Đại học Y Thái Bình Huỳnh Sơn Khương (2007), "Nhận xét bước đầu tiêm an toàn bệnh viện 120 - Quân khu 9",K ỷ yếu cơng trình chun ngành điều dưỡng toàn quăn lân thứ 2/2008, tr 148-151 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2009), "Khảo sát tiêm an toàn điều dưỡng-hộ sinh bệnh viện phụ sản Tiền Giang năm 2008", Thông Điều dưỡng 39, tr 43-48 26 Mầu Tiến Mạnh Hoàng Khánh Vân (2010), "Khảo sát nguồn nhân lực điều dưỡng bệnh viện 103", Tạp 10 Việt Nam 2, tr 193-196 Nguyễn Minh Tâm (2001), "Kết điều tra tiêm an toàn bệnh viện khu vực Hà Nội", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Điều dưỡng, Hà 11 Nội tháng 5/2002, tr 143-150 Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn dụng thuốc hợp lý chăm sóc người bệnh, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2006), Dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp H1V/AIDS cho nhem viên y tế, Nhà xuất Y học, ed, Hà Nội/2006 13 Hoàng Hữu Toản (2008), "Những rủi ro tiêm khơng an tồn quy trình triển khai thực tiêm an tồn Việt Nam", Thông dưỡng 37, tr 20-24 14 Nguyễn Thị Như Tú (2001), "Tần suất tiêm an toàn hiệu q tác động tiêm an tồn Bình Định", Kỷ yếu đề nghiên cứu khoa học Điều dưỡng, Hà Nội tháng 5/2002, tr 157-161 TIẾNG ANH 15 Michelle Kermode (2004), "Unsafe injections in low-income country health settings: need for injection safety promotion to prevent the spread o f blood-borne viruses", Health promotion international 19(1), pp 95-103 16 Stephen Luby (2001), "Injection Safety", Emerging Infectious Diseases 7(3), pp 535 17 Musa OI (2005), "Injection Safety Practice among Health Workers in Static Immunisation Centres in an Urban Community o f Nigeria", Niger Postgrad Med J 12(3), pp 162-167 18 Vincent E Omorogbe, Vivian o Omuemu Alphonsus R Isara (2012), "Injection safety practices among nursing staff o f mission 27 hospitals in Benin City, Nigeria", Annals o f African Medicine 11(1), pp 36-41 19 Savanna Reid (2010), "Impact o f injection safety interventions on the Millennium Development Goals", Report o f the 2010 Meeting, D ubai,pp 12 20 Vong S (2005), "Rapid assessment o f injection practices in Cambodia, 2002", BM C Public Health 5, pp 56 21 Ernest SK (2002), "Injection safety: knowledge and practice among health workers", West Afr JM ed 21, pp 70-73 22 WHO (2011), Injection Safety, Vol Fact sheet No.231, Revised October 2006 23 WHO (2011), "SIGN: Summaries o f Injection Safety Country Success Stories", August 2011 24 Youwang Yan (2006), "Study on the injection practices o f health facilities in Jingzhou district, Hubei, China", Original Article 60, pp 407-416 ... trạng tiêm an tồn điều dưỡng viên khoa nội hơ hấp Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên Đề xuất giải pháp nhằm thực tiêm an toàn điều dưỡng viên khoa nội hô hấp Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái. .. đảm bảo tiêm an toàn kiến thức, thái độ, thực hành điều dưỡng viên tiêm an toàn nào? Chính chúng tơi tiến hành chun dề ? ?Tiêm an tồn khoa nội hơ hấp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2014? ??... thuật tiêm phương tiện, dụng cụ tiêm vấn đề xử lý rác thải sau tiêm yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến mũi tiêm khơng an tồn [14] Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên bệnh viện đa khoa hạng I- Bệnh

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w