1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mẫu giáo - Tuần 3 CT 26 tuần

14 892 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 165 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH TUẦN 3 Từ ngày 19 tháng 10 đến ngày 22 tháng 10 năm 2010 Thứ Số tiết Môn dạy Tền bài Hai 1 HĐNT - Trò chơi tung bóng - Thể dục – điểm danh 2 MTXQ - Cây trong trường em 3 GDAM - Đêm trung thu Ba 1 HĐNT - Trò chơi tung bóng 2 LQVT - Rộng và hẹp 3 LQVH - Truyện kể: Chú Dê Đen Tư 1 TD - Tung và bắt bóng 2 LQCC - Tập tô chữ cái O, Ô, Ơ 3 TH - Nặn viên phấn Năm 1 HĐNT - Trò chơi kéo co 2 MTXQ - Cây trong trường em 3 GDAN - Đêm trung thu (T2) Sáu 1 LQVT - Rộng hẹp 2 TH - Nặn viên phấn 3 BD-VN Biểu diễn văn nghệ */ Nhiệm vụ trọng tâm trong tuần: Tập cho trẻ có thói quen ra vào lớp, giáo dục trẻ biết bảo vệ cây xanh, truyền đạt cho trẻ hiểu được nội dung bài hát,trẻ biết phân biết được kích thước của các đồ vật rộng hẹp,phát triển tư duy cho trẻ, trẻ tô được chữ o ô, ơ, theo mẫu,trẻ đọc thuộc các câu thơ của trò chơi xĩa cá mè, hiểu cách chơi,luật chơi. Trẻ cò tinh thần đoàn két cùng học cùng chơi với bạn qua trò chơi phân vai theo chủ đề về gia đình, biết nhường nhịn và chia sẽ với nhóm chơi. - 1 - KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Thông qua buổi chơi giúp trẻ củng cố, mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, sinh hoạt, biểu tượng về gia đình trẻ đang sống. 2. Kỹ năng: Phối hợp vai chơi trong nhóm và giữa các nhóm. Biết phối hợp các nhóm chơi thành chủ đề chơi chung. Thực hiện đúng luật chơi và quy định của tập thể. 3. Gíao dục: Thông qua buổi chơi giáo dục trẻ gắn bó, yêu quý mội người trong gia đình và mọi người xung quanh. Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung của tập thể. 4. Phát triển: Góp phần phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp. Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng phối hợp, nhận xét lẫn nhau. II.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị đồ chơi: Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền. Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi. Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác sĩ, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm. Nhóm lớp mẫu giáo: Bàn ghế, tranh dạy học, dụng cụ âm nhạc. 2. Chuẩn bị nội dung: Cho trẻ về hỏi xem bố, mẹ, anh, chị, em…làm những việc gì. Đàm thoại kể về cuộc sống sinh hoạt của gia đình. 3. Chuẩn bị địa điểm: Phòng học thoáng mát sạch sẽ. Xác định vị trí các nhóm chơi phù hợp với phòng(nhóm). III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHÓM CHƠI: 1.Chủ đề chơi : Gia đình. 2. Các nhóm chơi: Nhóm chính: + Gia đình + Gia đình đông con + Gia đình ít con. Các nhóm khác: + Trạm y tế + Lớp mẫu giáo + Cửa hàng IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI: 1.Thỏa thuận trước khi chơi: Hình thức thỏa thuận: trẻ tự thỏa thuận Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa ra chủ đề chơi, định hình các nhóm, quy định vị trí chơi của từng nhóm. Định hướng: cô đàm thoại với trẻ về gia đình trẻ đang sống để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ về nhóm phân vai chơi. 2. Hướng dẫn quá trình chơi: Trẻ chơi với vai đã nhận, các nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi. Cô: xác định vai trò hướng dẫn giữ vai trò cố vấn và theo dõi gợi ý cho trẻ chơi. - 2 - Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ sự liên kết, phù hợp giữa các nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn các nhóm trưởng điều khiển các nhóm chơi. Cô giúp trẻ xử lí các tình huống xảy ra trong khi chơi. Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt thì cô gợi ý cho trẻ đi mua thực phẩm, đưa con đến lớp học, đưa con đi khám bệnh, biết dỗ dành khi con bị đau. + Nếu nhóm lớp học chưa thực hiện được công viêc của nhóm thì cô hướng dẫn, gợi ý cho “cô giáo” tổ chức cho lớp hoạt động như: dạy trẻ học hát, thể dục, đọc thơ. + Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể hiện vai người bán hàng thì cô gợi ý cho trẻ bán hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui vẻ). 3.Hướng dẫn nhận xét: Hình thức nhận xét: trẻ tự nhận xét. Nội dung: nhận xét về quan hệ giữa các vai chơi trong nhóm, thái độ chơi, khả năng phối hợp các nhóm chơi thành chủ đề chơi chung. Định hướng nhận xét: cô gợi ý cho trẻ nhận xét ( bắt đầu từ nhóm gia đình -> nhận xét tỏa ra các nhóm khác) và cô nhận xét chung buổi chơi cho trẻ. Động viên khuyến khích và giáo dục tình cảm của trẻ đối với nơi trẻ đang sống. V. KẾT THÚC: Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp. Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010 I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG III./ ĐIỂM DANH IV./ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT QUANG CẢNH SÂN TRƯỜNG TRÒ CHƠI: TUNG BÓNG I./ YÊU CẦU - Trẻ quan sát và nêu đặc điểm của cây cối - Trẻ chơi trò chơi hứng thú sinh động - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây cối của trường II./ CHUẨN BỊ - Hai quả bóng III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Quan sát có mục đích - Cô dẫn trẻ ra sân, hướng dẫn tự quan sát. - Trẻ quan sát cô gợi ý cho trẻ nêu nhận xét của mình. * Hoạt động 2: trò chơi tung bóng - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi cho trẻ. - Trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi. Cô cho trẻ chơi 2 đến 3 lần. - Nhận xét sau khi chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do Trẻ quan sát Trẻ nêu nhận xét Trẻ chú ý nghe và hướng dẫn Trẻ chơi Trẻ tự chơi - 3 - - Trẻ tự chọn hoạt động chơi mà trẻ thích. - Cô quan sát động viên trẻ chơi. IV./ HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH BÀI DẠY: CÂY TRONG TRƯỜNG EM TRÒ CHƠI: TÌM LÁ THEO YÊU CẦU CỦA CÔ I./ YÊU CẦU - Trẻ tập quan sát và biết các bộ phận chính của cây: thân, rễ, lá… - Trẻ biết và gọi đúng tên một số loại cây trồng trong sân trường. - Trẻ biết trồng cây có nhiều ích lợi và chăm sóc, bảo vệ cây. II./ CHUẨN BỊ - Chọn một cây có bóng mát ở sân trường để hướng dẫn trẻ quân sát. - Một số lá của một số cây khác nhau. III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: On định, giới thiệu - Hát bài “ trường chúng cháu là trường mầm non” * Hoạt động 2: Quan sát - Cô dẫn trẻ ra ngồi xung quanh cây đã chuẩn bị để hướng dẫn trẻ quan sát. - Hướng sự chú ý của trẻ lên cây. - Cô lần lượt gọi hỏi: - ? Các cháu đang đứng dưới gốc cây gì đây? - ? Cháu nào lên chỉ cho cô và các bạn xem đâu là thân cây? - * Cô chỉ cho trẻ biết thêm từ thân cây phát triển ra nhiều cành. - ? trên cây còn có gì nữa? - ? Lá cây có màu gì? - ? Khi lá già có màu gì? * Lá cây thường vàng và rụng vào mùa thu, mùa đông. - Sau đó cô nhổ một cây cỏ lên cho trẻ quan sát phần rễ rồi nói: đây là rễ của cây đấy các cháu ạ, rễ cây cắm sâu xuống đất hút thức ăn để nuôi cây và giữ cho cây không bị đổ. - ? Đứng đưới gốc cây các con thấy thế nào? * Đúng rồi! Đứng đưới gốc cây cô cũng thấy mát. Vậy trồng cây có lợi ích gì cho con người? * Cây cò để lấy gỗ làm nhà, đóng bàn ghế… -? Muốn có nhiều cây thì cân phải làm gì? - ? Để cây mau lớn các co phải làm gì? * Kết luận các ý trẻ nêu: - Muốn có nhiều cây, thì các cô bác, anh chị, phải trồng cây. Các cháu phải biết bảo vệ cây, tưới cho cây, không ngắt lá bẻ cành, hái hoa bừa bãi, thấy ai phá hoại cây phải biết ngăn lại. * Hoạt động 3: Trò chơi Tìm lá theo yêu cầu của cô - Cô nêu cách chơi cho trẻ, sau đó gọi 1,2 trẻ lên chơi Trẻ ngồi ngoan Cả lớp đi theo cô Trẻ trả lời Hai trẻ lên chỉ Trẻ trả lời lá cây Màu xanh Màu vàng Trẻ quan sát và dùng tay sờ vào rễ cây. Rất mát Trẻ trả lời Trồng cây và bảo vệ cây Phải bón cây và tưới nước Trẻ lắng nghe 2 trẻ lên chơi thử - 4 - thử rồi cho cả lớp cùng chơi. Cả lớp cùng chơi. MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC BÀI DẠY: ĐÊM TRUNG THU (TIẾT 1) NGHE HÁT: RU CON NAM BỘ VẬN ĐỘNG: MÚA MINH HỌA TRÒ CHƠI: TIẾNG HÁT Ở ĐÂU I./ YÊU CẦU Cháu hát theo cô bài “Đêm trung thu”, qua nội dung tạo cho các cháu tình cảm yêu cuộc sống thanh bình. II./ CHUẨN BỊ Tập hát tốt bài “ Đêm trung thu” để hát mẫu và đạt các cháu đúng. Chú ý cuối mỗi câu có ngắt nghỉ để thể hiện tính chất âm nhạc rộng ràng. III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: On định, giới thiệu - Trò chuyện - Cô cùng trẻ trò chuyện về tết trung thu. - Mỗi năm vào ngày rằm tháng tám là lễ tết trung thu. Hôm nay cô sẽ dạy các cháu bài hát “ đêm trung thu” để đến ngày tết trung thu các cháu vừa hát vừa rước đèn múa sư tử. * Hoạt động 2: Tập hát - Cô hát mẫu cho các cháu nghe thật rộn ràng. - Cô tiến hành dạy các cháu hát, chú ý tập ngắt cuối câu bằng dấu lặng cho đúng. - Cho trẻ tập từng tổ, sau đó tập cho cá nhân. - Sau đó kết hợp tập hát cả lớp. * Hoạt động 3: Ôn vận động bài cũ - Cho các cháu ôn lại bài hát “ hòa bình cho bé” có vỗ tay. - Tổ chức ôn theo cả lớp. Những chỗ nào các cháu còn chưa thạo thì dành riêng tạo cho thạo. - Sau đó cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay - Cô hướng dẫn và theo dõi những trẻ còn lúng túng. * Hoạt động 4: Trò chơi “tiếng hát ở đâu” - Nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ. - Tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Nhận xét sau khi trò chơi kết thúc. Trẻ lắng nghe Trẻ tập hát Cả lớp hát bài “Hòa bình cho bé” kết hợp vỗ tay. Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi V./ CHƠI TỰ CHỌN Trẻ tự chọn trò chơi mình yêu thích để chơi. VI./ VỆ SINH – TRẢ TRẺ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ Ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG III./ ĐIỂM DANH - 5 - IV./ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT QUANG CẢNH SÂN TRƯỜNG TRÒ CHƠI: TUNG BÓNG I./ YÊU CẦU - Trẻ quan sát và nêu đặc điểm của cây cối - Trẻ chơi trò chơi hứng thú sinh động - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây cối của trường II./ CHUẨN BỊ Hai quả bóng III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Quan sát có mục đích - Cô dẫn trẻ ra sân, hướng dẫn tự quan sát. - Trẻ quan sát cô gợi ý cho trẻ nêu nhận xét của mình. * Hoạt động 2: trò chơi “tung bóng” - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi cho trẻ. - Trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi. Cô cho trẻ chơi 2 đến 3 lần. - Nhận xét sau khi chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ tự chọn hoạt động chơi mà trẻ thích. - Cô quan sát động viên trẻ chơi. Trẻ quan sát Trẻ nêu nhận xét Trẻ chú ý nghe và hướng dẫn Trẻ chơi Trẻ tự chơi V./ HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN DẠY: LÀM QUEN VỚI TOÁN BÀI DẠY: RỘNG HẸP I./ YÊU CẦU - Trẻ phân biệt được rộng hẹp. - biết đặt hai vật chồng lên nhau để xác định cái nào rộng hơn cái nào hẹp hơn. Biết liên hệ thự tế để phân biệt rộng hẹp trên các đồ chơi đồ dùng của lớp. II./ CHUẨN BỊ - Hai băng giấy có chiều rộng bằng nhau, chiều dài khác nhau. - Hai bằng giấy có chiều dài bằng nhau, chiều rộng khác nhau. III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: On định – giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi “ Con thỏ” - Trò chuyện với trẻ về cao thấp. * Hoạt động 2: Luyện tập – nhận biết rộng hẹp: - Cô lấy hai băng giấy có chiều rộng bằng nhau, chiều dài khác nhau hỏi: - ? trong hai băng giấy này băng nào dài hơn? - ? Vì sao con biết băng giấy này dài hơn? * Cô lấy hai băng giấy khác có chiều dài bằng nhau nhưng chiều rộng không bằng nhau. ? hai băng giấy này chiều dài bằng nhau không? * Cô nói: hai băng giấy này chiều dài bằng nhau, nhưng còn chiều này không bằng nhau. Ta gọi là chiều rộng. Cả lớp chơi trò chơi Trẻ chò chuyện Trẻ trả lời Trẻ lên đặt hai băng giấy chồng lên nhau nói vì nó dài hơn băng kia một đoạn. Dài bằng nhau - 6 - - Cho trẻ xem và giải thích rộng hơn một đoạn. Hoặc nói băng này hẹp hơn. * Hoạt động 3: Cho trẻ so sánh phân biệt rộng hẹp trên hai phong bì, hai khăn quàng, vẽ hai đường rộng hẹp. - Cô dùng phấn vẽ vào nền nhà hai con đường một rộng, một hẹp. - Cho trẻ từng nhóm, đi trên hai con đường đó để trẻ nhận thấy khi đi trên đường hẹp phải cẩn thận không dẫm vạch. - Cô nhận xét tuyên dương. Trẻ lắng nghe. Trẻ quan sát nhận biết rộng hẹp. Từng nhóm đi và nhận xét. MÔN DẠY: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC BÀI DẠY: TRUYỆN KỂ CHÚ DÊ ĐEN ( TIẾT 2) I./ YÊU CẦU - trẻ hiểu nội dung truyện - trẻ làm quen với khái niệm dũng cảm II./ CHUẨN BỊ - thuộc câu chuyện kể cho tốt III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: On định – giới thiệu - Trò chơi : con thỏ - Trò chuyệ với trẻ để trẻ nhớ lại từng nhân vật trong truyện. * Hoạt động 2: Kể chuyện - Cô kể lần 1 Kể lần 2 giảng giải về nội dung - Thể hiện gọng kể đối với từng nhân vật trong truyện - Hỏi qua câu chuyện con thích nhất nhân vật nào? Vì sao? * Hoạt động 3: Cho trẻ đặt tên truyện - Trẻ đặt tên truyện cô ghi lại. Sau đó cô chọn ra đặt tên, cho trẻ nhắc lại. Cả lớp chơi trò chơi Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời VI./ CHƠI TỰ CHỌN VII./ VỆ SINH – TRẢ TRẺ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ Tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010 I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG III./ ĐIỂM DANH IV./ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI V./ HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN DẠY: THỂ DỤC BÀI DẠY: TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ I./ YÊU CẦU - Tung và bắt bóng hai tay, không làm rơi bóng. II./ CHUẨN BỊ - 7 - - Ba quả bóng - Khăn bịt mắt bắt dê III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Đội hình 3 hàng dọc theo tổ chuyển đội hình vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy nhanh, chậm, rồi về đội hình 3 hàng ngang để tập. * Hoạt động 2: trọng động a. Tập 4 động tác của bài tập phát triển chung, tay chân, bụng, bật. - Tập các động tác vận động theo nhạc bài : trường chúng cháu là trường mầm non” b. Vận động cơ bản: tung và bắt bóng - Các con nhìn xem cô có gì? - Hôm nay cô dạy các con tập tung bóng lên cao và bắt bóng. - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2: giảng giải cho trẻ hiểu + Khi tung bóng hai tay cầm bóng đưa ra trước tung thẳng lên cao rồi bắt bóng bằng hai tay. Không ôm bóng vào bụng. + Cô mời hai trẻ lên tung mẫu. - Sau đó cô phân ra 6 bạn 1 nhóm để tung bóng và bắt bóng. - Cho trẻ thực hiện 2 đến 3 lần - Sau đó cho các nhóm tung bóng thi đua nhau xem nhóm nào bắt được nhiều. - Cô nhận xét tuyên dương. c.Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi 2, 3 lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp với hít thở sâu. Thưa cô có bóng Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Hai trẻ lên tung bóng Nhóm thực hiện Nhóm thi đua nhau Trẻ nghe giới thiệu cách chơi và chơi trì chơi. MÔN DẠY: LÀM QUEN CHỮ CÁI BÀI DẠY: TẬP TÔ CHỮ O, Ô, Ơ NỘI DUNG KẾT HỢP: NHẠC- TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON ĐỌC THƠ: CÔ GIÁO I./ YÊU CẦU - Trẻ biết cầm bút bằng tay phải, biết cách tô, viết chữ o, ô, ơ. - Qua đó cũng cố về biểu tượng âm của các chữ o, ô, ơ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. II./ CHUẨN BỊ - Bàn ghế, bút chì đen, vở tập tô. - Tranh hướng dẫn trẻ tập tô chữ o, ô, ơ. - Tranh có từ chứa chữ o, ô, ơ. III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - 8 - * Hoạt động 1: On định – giới thiệu - Cô cùng trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con được đến trường mầm non được học được chơi. Hôm nay cô dạy các con tập tô chữ o, ô, ơ. * Hoạt động 2: cho trẻ quan sát tranh - Cô lấy tranh treo lên - Cô giải thích hình trong tranh - Đọc từ trong tranh. - Gọi vài trẻ lên tìm chữ o trong từ “ Kéo co” - Giới thiệu chữ o in, chữ o thường. * Hướng dẫn trẻ tập tô: - Khi tô cầm viết bằng tay phải. - Hướng dẫn trẻ ngồi viết, cách viết theo chiều mũi tên, từ trái qua phải, khép kín, viết trên dòng kẻ ngang. - Viết chữ o, ô, ơ trên dòng kẻ ngang. - Quan sát theo dõi giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ: “ Cô giáo” - Cô cất đồ dùng, bàn ghế. Trẻ hát Trẻ quan sát Trẻ đọc lại 4,5 học sinh lên tìm chữ Trẻ quan sát, lắng nghe và tô chữ Trẻ viết chữ o, ô, ơ Cả lớp đọc MÔN DẠY: TẠO HÌNH BÀI DẠY: NẶN VIÊN PHẤN NHẠC: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MÂM NON I./ YÊU CẦU - Trẻ làm quen với tính chất của đất nặn, biết cách nhàu cho dẻo và lăn dọc viên đất trong lòng bàn tay hoặc trên bản con. - Trẻ biết chia thỏi đất thành 2, 3 phần bằng nhau. II./ CHUẨN BỊ - Mẫu nặn của cô và 2, 3 viên phấn thật - Đất nặn - Bảng con - Nước rửa tay, khăn lau tay III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: On định – giới thiệu - Cô cùng cháu hát bài: “ Trừng chúng cháu là trường mầm non” - Trò chuyện: Hỏi lớp ta ai đã có bản con? - Muốn học được tiết vẽ ta cần có gì? * Đúng rồi hôm nay cô sẽ dạy cho các con nặn viên phấn. *Hoạt động: Xem mẫu - Cô cho trẻ em xem mẫu nặn của cô và viên phấn thật, phân tích để trẻ thấy viên phấn có hình trụ, có một đầu hơi nhỏ và một đầu hơi to hơn *Hoạt động 3: Nặn viên phấn - Cô làm mẫu lần 1. kết hợp hướng dẫn - Nặn viên phấn theo các bước - Nhàu đất cho dẻo - Đặt viên phấn lên mặt bảng dùng bàn tay phải lăn Cả lớp hát Trẻ có trả lời Có phấn viết Trẻ quan sát Trẻ quan sát lắng nghe - 9 - dọc viên đất cho thành thỏi dài hình trụ. - Bẻ thỏi đất thành 2, 3 phân bằng tương đối đều nhau. - Lăn dọc từng phần trên bảng con và vuốt một đầu cho nhỏ hơn đầu kia. Sau đó xếp ra nắp hộp đem phơi chỗ nắng cho khô. - Trẻ thực hiện: Nặn viên phấn Cô theo dõi quan sát giúp đỡ trẻ khi cần thiết. *Hoạt động 4: Kết thúc tiết học - Cô nhận xét, tuyên dương những cháu nặn đẹp. - Bổ sung, nhắc nhỡ số cháu nặn chưa đẹp. - Cho cháu thu dọn đồ dùng. Trẻ nặn Trẻ lắng nghe Trẻ thu dọn sản phẩm và dụng cụ học tập. VI./ CHƠI TỰ CHỌN VII./ VỆ SINH – TRẢ TRẺ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ Năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010 I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG III./ ĐIỂM DANH IV./ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CẢNH SÂN TRƯỜNG TRÒ CHƠI: KÉO CO I./ YÊU CẦU - Trẻ quan sát và nêu đặc điểm cây cối. - Trẻ chơi trò chơi hứng thú sinh động. - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây cối của trường. II./ CHUẨN BỊ - Sân bãi khô ráo, sạch sẽ. III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Quan sát có mục đích: - Cô dẫn trẻ ra sân quan sát có mục đích. - Trẻ quan sát cô nêu gợi ý cho trẻ nhận xét đối tượng quan sát. *Hoạt đông 2: Trò chơi: “ Kéo co” - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 đến 3 lần. - Cô nhận xét sau khi chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ tự chọn hoạt động chơi mà trẻ thích. - Cô quan sát động viên trẻ chơi. Trẻ đi theo cô ra sân Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ tự chơi V./ HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN DẠY: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH BÀI DẠY: CÂY TRONG TRƯỜNG EM TRÒ CHƠI: TÌM LÁ THEO YÊU CẦU CỦA CÔ I./ YÊU CẦU - 10 - [...]... thu - Tập hát bài: “ Đêm trung thu” học múa minh họa *Hoạt động 2: Tập hát - Hát mẫu cho trẻ nghe thật rộn ràng - Tiến hành dạy các cháu hát, chú ý ngắt nghỉ ở cuối câu cho đúng - Cả lớp hát cùng cô lần 1 Sau đó tập theo tổ, cá nhân - Cả lớp hát lại lần 2 *Hoạt động 3: Vận động múa minh họa - Cô múa mẫu lần 1 - Sau đó cô tập từng động tác cho trẻ - Tập từng tổ cho trẻ đứng hàng ngang dễ quan sát hơn -. .. hơn? - Vì sao con biết băng giấy này dài hơn? - Cô lấy hai băng giấy khác nhau, có chiều dài bằng nhau, nhưng chiều rộng không bằng nhau - ? Hai băng giấy này chiều dài có bằng nhau không? *Chiều dài bằng nhau, nhưng chiều rộng không bằng nhau Ta gọi là chiều rộng - Cho trẻ xem và giải thích rộng hơn một đoạn - Hai băng kia hẹp hơn *Hoạt động 3: So sánh rộng hẹp - So sánh hai phong bì, hai khăn quàng -. .. phấn Sau đó phân Trẻ thực hành nặn viên phấn - 13 - ra 2, 3 phần dùng tay vuốt đầu hơi to hơn, đầu kia hơi nhỏ hơn - Cô quan sát giúp đỡ khi cần thiết *Hoạt động 4: Kết thúc tiết học - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ nặn đẹp - Bổ sung nhắc nhỡ những trẻ nặn chưa đẹp - Cho các cháu tu dọn đồ dùng V./ BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ VI./ VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ - 14 - Trẻ lắng nghe Tất cả thu dọn đồ dùng và... lớp hát mầm non” - Trò chuyện - ? hỏi gợi ý cho trẻ trả lời phần học vẽ Muốn vẽ Trẻ lắng nghe và trả lời mưa cần có bảng con, phấn viết Hôm nay các con học nặn cũng cần có bảng con, nhưng có cả đất nặn nữa *Hoạt động 2: Xem mẫu Như tiết 1 *Hoạt động 3: Nặn viên phấn - Cô làm mẫu lần 1, kết hợp hướng dẫn ( như tiết 1) Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ nặn viên phấn Trẻ ngồi thành chữ u - Cô nhắc nhỡ cách... bóng mát - Hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non *Hoạt động 2: Quan sát - Hướng dẫn sự chú ý trẻ lên cây - Cô lần lượt gợi hỏi - Các con đang đứng góc cây gì đây? - Cho vài trẻ lên chỉ đâu là thân cây? *Cô chỉ thêm cho trẻ biết từ thân cây phát triển ra nhiều nhánh - ? Trên cây còn có gì nữa? - ? lá cây có màu gì? - ? khi lá già có màu gì? *Lá cây thường vàng rụng vào mùa đông, mùa thu Sau đó... nhau, chiều dài khác nhau - Hai băng giấy có chiều dài bằng nhau, chiều rộng khác nhau III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: On định – giới thiệu Trẻ ngồi ngoan - Chơi trò chơi: Con thỏ Cả lớp chơi trò chơi - Trò chuyện về cao thấp Trò chuyện cùng cô - 12 - *Hoạt động 2: Luyện tập - Cô lấy hai băng giấy có chiều rộng bằng nhau, chiều dài khác nhau hỏi: - ? Trong hai băng giấy... cùng chơi MÔN DẠY: GIÁO DỤC ÂM NHẠC BÀI DẠY: ĐÊM TRUNG THU ( TIẾT 2) NGHE HÁT: RU CON NAM BỘ VẬN ĐỘNG: MÚA MINH HỌA TRÒ CHƠI: TIẾNG HÁT Ở ĐÂU I./ YÊU CẦU - Cháu hát theo cô bài: “ Đêm trung thu” qua nội dung tạo cho trẻ tình cảm yêu thanh bình II./ CHUẨN BỊ - 11 - - Thuộc bài hát tốt - Ngắt nghỉ ở cuối mỗi câu cho đúng III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô *Hoạt động 1: On định – giới thiệu - Cô trò chuyện... CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON I./ YÊU CẦU - Trẻ làm quen với tính chất của đất nặn, biết cách nhào cho đất dẻo và lăn dọc viên đất trong lòng bàn tay hoặc trên bảng con - Trẻ biết chia thỏi đất thành 2 ,3 phần bằng nhau II./ CHUẨN BỊ - Mẫu nặn của cô, 1,2 viên phấn thật - Đất nặn, bảng con III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: On định – giới thiệu - Cô cùng trẻ hát bài: “ Trường chúng.. .- Trẻ tập quan sát và biết các bộ phận chính của cây, thân, rễ, lá - Trẻ biết gọi đúng tên một số loại cây ở sân trường - Trẻ biết trồng cây có nhiều ích lợi, chăm sóc, bảo vệ cây II./ CHUẨN BỊ - Cây có bóng mát - Một số lá cây khác nhau III./ HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô *Hoạt động 1: On định – giới thiệu - Cô dắt trẻ ra chỗ cây có bóng mát - Hát bài: Trường chúng cháu là... ĐỘNG Thứ Sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010 I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG III./ ĐIỂM DANH IV./ HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN DẠY: LÀM QUEN VỚI TOÁN BÀI DẠY: RỘNG HẸP TRÒ CHƠI: CON THỎ I./ YÊU CẦU - Trẻ phân biệt được rộng hẹp - Biết chồng hai vật lên nhau để xác định rộng hơn, hẹp hơn - Biết liên hệ thực tế để phân biệt rộng hẹp trên các đồ dùng, đồ chơi của lớp II./ CHUẨN BỊ - Hai bằng giấy có chiều . 3 TH - Nặn viên phấn Năm 1 HĐNT - Trò chơi kéo co 2 MTXQ - Cây trong trường em 3 GDAN - Đêm trung thu (T2) Sáu 1 LQVT - Rộng hẹp 2 TH - Nặn viên phấn 3. trường em 3 GDAM - Đêm trung thu Ba 1 HĐNT - Trò chơi tung bóng 2 LQVT - Rộng và hẹp 3 LQVH - Truyện kể: Chú Dê Đen Tư 1 TD - Tung và bắt bóng 2 LQCC - Tập

Ngày đăng: 07/11/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức nhận xét: trẻ tự nhận xét. - Giáo án Mẫu giáo - Tuần 3 CT 26 tuần
Hình th ức nhận xét: trẻ tự nhận xét (Trang 3)
- Đội hình 3 hàng dọc theo tổ chuyển đội hình vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy nhanh, chậm, rồi  về đội hình 3 hàng ngang để tập. - Giáo án Mẫu giáo - Tuần 3 CT 26 tuần
i hình 3 hàng dọc theo tổ chuyển đội hình vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy nhanh, chậm, rồi về đội hình 3 hàng ngang để tập (Trang 8)
- Cô giải thích hình trong tranh - Đọc từ trong tranh. - Giáo án Mẫu giáo - Tuần 3 CT 26 tuần
gi ải thích hình trong tranh - Đọc từ trong tranh (Trang 9)
MÔN DẠY: TẠO HÌNH BÀI DẠY: NẶN VIÊN PHẤN - Giáo án Mẫu giáo - Tuần 3 CT 26 tuần
MÔN DẠY: TẠO HÌNH BÀI DẠY: NẶN VIÊN PHẤN (Trang 9)
MÔN DẠY: TẠO HÌNH BÀI DẠY: NẶN VIÊN PHẤN - Giáo án Mẫu giáo - Tuần 3 CT 26 tuần
MÔN DẠY: TẠO HÌNH BÀI DẠY: NẶN VIÊN PHẤN (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w