1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Ebook Hướng dẫn đào tạo lại nhân viên y tế thôn bản: Phần 2

20 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cán bộ y tê" thôn, bản cần phát hiện các đối tưỢng sau đây để hưống dẫn họ đến tuyến y tê" cơ sở khám và có hướng dự phòng cho bệnh nhân nếu có điều kiện.. - Người tiếp xúc tr[r]

(1)

CHỦ Đ Ê 3;

(2)

PHÁT HIỆN VÀ PHỊNG BỆNH LAO ỏ THƠN, BẢN■ ■ '

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h ọc x on g , h c v i ê n c ó k h n ă n g : 1 K c c t r i ệ u c hứ n g ch í n h c ủ a l a o ph i

2 H ư n g d n c h o c ộ ng đ n g p h á t h i ệ n b ện h l a o t ạ i t h ô n , b ả n 3 H ư n g d n c h o c ộ n g đ n g c c h p h ò n g b ện h l a o

1 ĐẠI CƯƠNG

Bệnh lao bệnh nhiễm khuẩn vi trùng lao gây nên bệnh lây phịng điều trị có kết tốt

Vi trùng lao thường xâm nhập thể qua đường hô hấp hít phải hạt nưốc bọt nhỏ li ti có chứa vi trùng lao bệnh nhân bị lao phổi ho khạc dòm bừa bãi

Sau vào đến phổi, vi trùng lao khu trú gây lao phổi vi trùng lao theo đường máu, đường bạch huyết, đường phế quản đường tiếp cận đến phận khác thể gây lao phận

Lao phổi thể lao hay gặp nhất, chiếm 80-85% trường hỢp lao thể gây lây lan bệnh lao cho người xung quanh

Lao ngồi phổi gặp hơn, thường biểu màng phổi, hạch, cột sốhg, xương, khớp, đường tiết niệu, sinh dục, thần kinh, bụng

Ngày nay, có đầy đủ biện pháp để phát hiện, chẩn đốn, điều trị phịng bệnh lao Việc phát sớm phịng bệnh lao tốt góp phần ngăn chặn bệnh lao

2 CÁC TRIỆU CHỨNG CHÍNH CỦA LAO PHổI

Nhiệm vụ nhân viên y tê thơn, phát chuyển bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao đến phòng khám lao huyện, quận để có chẩn đốn cho bệnh nhân:

- Ho khạc đờm kéo dài tuần

(3)

- Đau ngực - Khó thở

- Gầy sút cân, xanh xao - Àn uống

- Mệt mỏi

- Ra mồ hôi ban đêm

- Ho máu, ho máu theo đòm ho máu tươi

- Triệu chứng cảm cúm tái phát đợt kéo dài nhiều tháng

Nếu bệnh nhân không xa trung tâm y tế huyện gửi địm bệnh nhân lên để xét nghiệm tìm vi trùng lao

3 CÁC ĐỐI TƯỢNG DỄ MAC LAO

Nhân viên y tế thôn, cần biết đối tượng dễ mắc lao đặc biệt họ có triệu chứng nghi ngờ lao để giúp phát sớm bệnh lao:

- Những người sống chung vối bệnh nhân lao có vi trùng lao dương tính đờm, đặc biệt trẻ em người già

- Những người nhiễm HIV/AIDS - Những người suy dinh dưỡng

- Những người mắc bệnh mạn tính loét dày, đái tháo đường - Những người dùng thuốc suy giảm miễn dịch kéo dài corticoid, thuốc

chống ung thư

- Những người nghiện rưỢu, thuốc lá, tiếp xúc với chất độc

- Những người sống môi trường không thuận lợi nhà cửa chật chội, ẩm thấp

- Đời sống vật chất thiếu thốn, bị sang chấn tinh thần - Trẻ em chưa chủng BCG

- Tội phạm sống trại giam - Những người vô gia cư

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH LAO 4.1 Phát h iện chủ độn g

(4)

bệnh nhân tón kinh tế, lãng phí nhân lực, không thường xuyên hiệu quả, thực ỏ nưốc ta

4.2 Phát thụ động

Khi bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao, chủ động đến sở y tê để khám cán y tế cho bệnh nhân làm xét nghiệm tìm vi trùng lao Để phát thụ động có hiệu người cán y tế thôn, cần:

- Đẩy mạnh giáo dục sức khỏe, nâng cao hiểu biết bệnh lao nhân dân

- Giải thích cho người dân hiểu rõ nguồn lây đường lây bệnh lao - Phổ biến triệu chứng nghi ngờ lao cho người biết để tự nguyện

đến sỏ y tê khám có triệu chứng nghi ngờ lao

- Tuyên truyền để người dân loại trừ quan niệm sỢ bệnh lao gây cản trở cho việc khám bệnh người dân

- Hướng dẫn kiểm tra sức khỏe cho thành viên gia đình bệnh nhân lao phổi có vi trùng dương tính dịm, đặc biệt trẻ em người già yếu

- Gửi bệnh nhân xét nghiệm dịm để tìm vi trùng lao thấy có triệu chứng nghi lao

- Hướng dẫn bệnh nhân khạc dòm để gửi lên tuyến làm xét nghiệm tìm vi trùng lao

- Vận động đóng góp cộng đồng để giúp đỡ người bị mắc lao

4.3 Phương pháp lấy mẫu đờm

Hướng dẫn cho bệnh nhân cách lấy mẫu dịm để xét nghiệm tìm vi trùng lao bệnh nhân lên tuyến được:

- Mẫu thứ (mẫu chỗ): bệnh nhân đến khám, hưóng dẫn cho bệnh nhân khạc đờm vào lọ đựng dòm

- Mẫu thứ hai (mẫu buổi sáng): kiểm tra chất lượng sô' lượng đờm mẫu thứ đưa cho bệnh nhân lọ đựng đờm có ghi sơ' hướng dẫn bệnh nhân lấy dịm vào buổi sáng hơm sau, sau ngủ dậy súc miệng chưa án uốhg khạc dịm vào lọ

- Mẫu thứ ba (mẫu chỗ lần 2): mẫu dòm chỗ lần 2, bệnh nhân đem mẫu thứ hai đến cách lấy dòm tương tự mẫu thứ dưối giám sát cán y tế

Hướng dẫn bệnh nhân khạc dịm sau:

(5)

- Hít vào sâu 2-3 lần

- Khạc sâu từ lồng ngực

- Dùng tay phải mở nắp tay trái cầm lọ đòm, đưa sát miệng nhổ đòm vào lọ đậy nắp lọ lại

- Nếu có nưốc bọt nưốc mũi, hưóng dẫn cho bệnh nhân lấy lại đòm Hướng dẫn bệnh nhân lấy dòm đúng, đảm bảo số lượng chất lượng công việc quan trọng cán y tê thơn, bản, nhằm góp phần chẩn đốn xác

Các mẫu dòm cần được chuyển lên phòng xét nghiệm sốm tốt để nhuộm soi tìm vi trùng lao

Như vậy, nên xét nghiệm dòm cho đốì tưỢng nghi ngờ lao để phát sớm bệnh lao điều trị kịp thịi nhằm góp phần đẩy lùi bệnh lao thời gian ngắn

5 PHỊNG BỆNH LAO TẠI THƠN, BẢN

Nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân cộng đồng bệnh lao để có hưóng phịng bệnh tốt, vối nội dung sau:

- Bệnh lao bệnh nhiễm trùng, nguyên nhân bệnh lao vi trùng lao gây

- Bệnh lao bệnh lây qua đường hơ hấp (đường khơng khí) - Trẻ em thiếu niên dễ bị lây nhiễm

- Tỷ lệ nhiễm lao tăng theo tuổi

- Nguồn lây chủ yếu trường hỢp lao phổi

- Khi bệnh nhân ho khạc bừa bãi làm lây bệnh cho người khác - Đờm bệnh nhân có chứa nhiều vi trùng lao

- Bệnh lao dễ lây dễ phòng

5.1 Các biện pháp phịng bệnh lao thơn, bản

Có nhiều biện pháp phịng lao có biện pháp phịng bệnh lao có hiệu quản là:

- Phát sớm điều trị trường hỢp lao phổi có vi trùng lao dương tính để điều trị bệnh sốm

(6)

5.2 Phát sớm bệnh lao

- Cần xét nghiệm đờm cho tất bệnh nhân có nghi ngờ lao để phát sớm nguồn lây

Chương trình Chống lao Quốc gia đưa cơng thức điều trị áp dụng rộng rãi cộng đồng nghĩa điều trị nhà vối điều kiện quản lý tốt bệnh nhân Việc điều trị đắn biện pháp phòng bệnh Như nhiệm vụ cán y tế thôn, là:

- Quản lý tốt sô" bệnh nhân điều trị thôn, - Theo dõi việc dùng thuốc bệnh nhân

- Động viên bệnh nhếưi điều trị theo phác đồ chương trình đưa - Phát người bỏ trị để động viên ho tiếp tục điều trị

Đây biện pháp phịng bệnh lao có hiệu quản

5.3 Phòng bệnh BCG

- Vaccin BCG định tiêm chủng cho trẻ sơ sinh trẻ tuổi - Cán y tế thôn, cần tham gia vào vận động bà mẹ cho trẻ sơ

sinh đến tiêm chủng đảm bảo đạt tỷ lệ 100% thực tiêm chủng cho trẻ tập huấn

- Nếu trẻ không đến tiêm cần đến nhà để tìm hiểu nguyên nhân

- Phát biến chứng sau tiêm BCG: sau chủng BCG gặp sô" biến chứng mà người cán y tê" thơn, cần biết để có hướng dẫn cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân cách phát để chuyển lên tuyến trên;

+ Vết tiêm loét lâu lành

+ Viêm hạch sau chủng BCG hạch nách, hạch cổ

5.4 Điều trị dự phịng

Cán y tê" thơn, cần phát đối tưỢng sau để hưống dẫn họ đến tuyến y tê" sở khám có hướng dự phịng cho bệnh nhân có điều kiện

- Người tiếp xúc trực tiếp vói bệnh nhân lao

- Có tiền sử bị lao khơng điều trị điều trị không - Nhiễm HIV

- Nghiện ma túy đường tĩnh mạch

(7)

Nói chung, nưốc ta chưa có điều kiện điều trị dự phòng cho tất đối tượng nhiễm lao, điều trị dự phịng cho sô trường hỢp cá biệt

5.5 Các phương pháp phòng bệnh lao khác

5.5.1 Cách ly bệnh nhản

Khi bệnh nhân bị lao phổi vi trùng lao dưdng tính dịm cần cách ly bệnh nhân xét nghiệm dịm âm tính để tránh lây lan cho cộng đồng nguồn lây nguy hiểm

Nhiệm vụ công tác chống lao thôn là:

- Khuyên bệnh nhân điều trị nội trú giai đoạn cơng xét nghiệm dịm âm tính để tránh lây lan cho cộng đồng

- Khuyên ngưịi hạn chế tiếp xúc vói bệnh nhân đặc biệt người có nguy cao giai đoạn đầu xét nghiệm dịm âm tính - Hướng dẫn bệnh nhân khác nhổ nơi qui định

5.5.2 Xử lý chất thải đồ dùng bênh nhăn

Cán y tế thôn, cần hướng dẫn bệnh nhân hay người nhà bệnh nhân thực biện pháp sau:

- Phơi nắng chăn màn, chiếu vật dụng khác bệnh nhân - Đốt chất thải bệnh nhân đặc biệt đờm

- Dùng sơ" hố chất để giết vi trùng lao chất thải đồ dùng bệnh nhân hypochlorit natri 1%, có điều kiện

5.5.3 Vệ sinh môi trường

Hướng dẫn bệnh nhân thực vệ sinh môi trường chung:

- Khi ho hắt bệnh nhân nên lấy tay che miệng để giảm nguy lây bệnh cho người khác

- Tránh ỏ chật chội

- Nhà cửa phải thơng thống, đầy đủ ánh sáng

- Giáo dục gười có thói quen khạc nhổ chỗ qui định

5.5.4 Các biền ph áp khác

- Cần có biện pháp nâng cao đời sốhg cho người dân

- Hưóng dẫn người dân sử dụng nguồn thực phẩm có địa phương

(8)

- Tránh stress tinh thần

- Vận động người dân thơn, bỏ thói quen uống rưỢu, hút thuốc độc chất khác

- Hưống dẫn người tránh lao động nặng nhọc ảnh hưởng đến sức khỏe chung - Hướng dẫn bệnh nhân khám điều trị tốt bệnh lý nhiễm trùng, đặc

biệt bệnh mạn tính

(9)

QUẢN LÝ VÀ c hAm Só c b ệ n h n h â n l a o

TẠI THÔN, BẢN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , họ c vi ê n c ó k h n ă n g :

1 T h c h i ệ n c c b i ệ n p h á p q u n l ý b ệ n h n h â n t ạ i t h ô n b ản

2 H ư n g d n v i ệ c c h ă m s ó c b ệ n h n h â n l a o t he o t ừ n g đ i t ư n g t ạ i t h ô n b ả n

1 ĐẠI CƯƠNG

- Bệnh lao bệnh truyền nhiễm, cơng vào kể trẻ em, ngưịi già người lớn độ tuổi lao động

- Bệnh lao có xu hướng ngày tăng lên giối nói chung Việt Nam nói riêng

- Sự gia tăng nhiễm HIV/AIDS góp phần gia tăng bệnh lao

- Nguồn lây chủ yếu bệnh nhân lao phổi có vi trùng lao dương tính đòm

- Khi bệnh nhân ho khạc bừa bãi làm bắn hạt nước bọt khơng khí, hạt nước bọt có chứa vi trùng lao

- Khi người lành hít phải khơng khí có chứa hạt nưóc bọt vi trùng lao vào phổi sau đến phận khác thể gây bệnh

- Theo ưốc tính Viện Lao Bệnh phổi có khoảng 46% dân sơ nhiễm lao, nguy nhiễm lao hàng năm 1,7%

- Mức độ lây nhiễm bệnh lao phụ thuộc vào: + Mức độ nhiễm nhiều hay

+ Sức đề kháng thể

- Bệnh lao phịng điều trị có kết qủa tốt

(10)

- Chưđng trình Chống Lao Quốc gia đưa công thức điều trị chuẩn đưỢc áp dụng rộng rãi cộng đồng nghĩa điều trị nhà thực điều trị có kiểm soát "DOTS" nghĩa trực tiếp giám sát liều thuốc bệnh nhân đảm bảo bệnh nhân dùng thuốc loại, liều, đặn đủ thời gian

- Tuy nhiên, vấn đề quản lý chăm sóc bệnh nhân quan trọng, góp phần cơng tác phịng chữa bệnh lao

2 QUẢN LÝ BỆNH NHÂN LAO TẠI THÔN, BẢN

Tất bệnh nhân lao sau phát chẩn đoán lao điều trị lao theo phác đồ Chương trình Chống lao Quốc gia Hiện nay, chương trình Chống Lao Quốc gia đưa phác đồ điều trị lao

Điều trị lao cần thòi gian dài, dùng nhiều loại thuốc ngưịi bệnh dễ bỏ trị có tai biến thuốc gây Đe đảm bảo bệnh nhân dùng thuốc, liều, đặn đủ thời gian, cán thôn, cần phải:

- Tuân thủ y lệnh tổ chống lao huyện ghi phiếu điều trị có kiểm sốt

- Giai đoạn công tháng đầu điều trị bệnh nhân dùng loại thuốc kháng lao Bệnh nhân hàng ngày đến y tế thôn, để uống thuốc Cán y tế phải quan sát bệnh nhân uốhg thuốc tiêm thuốc cho họ, thường tiêm uống thuốc vào buổi sáng Không cấp thuốc cho bệnh nhân tự dùng

- Giai đoạn trì tháng lại, bệnh nhân dùng loại thuốc uống, cấp thuốc cho bệnh nhân tự uống Cán y tê kiểm tra việc uốhg thuốc bệnh nhân hàng tuần tuần lần hàng tháng nhà bệnh nhân cách đếm sơ" thuốc cịn lại

- Giải thích, thuyết phục bệnh nhân chữa thuốc, liều lượng, đủ thòi gian qui định để tránh tái phát trực tiếp giám sát bệnh nhân dùng thuốc, khơng nên dựa vào lịi nói bệnh nhân

- Phát cho bệnh nhân tờ tranh gấp có ghi điều hưống dẫn điều trị - Nhắc nhở bệnh nhân khám làm xét nghiệm hẹn y, bác sĩ

đã ghi phiếu bệnh nhân

- Phát biểu tai biến thuốc để giải thích, hưống dẫn hay chuyển bệnh nhân lên tuyến

- Nếu bệnh nhân khơng đến nhận thuốc phải đến tận nhà bệnh nhân để tìm hiểu nguyên nhân giúp bệnh nhân tìm hưống khắc phục

(11)

- Khi bệnh nhân chết chuyển nơi khác phải báo cáo kịp thòi để làm thủ tục chuyển bệnh nhân giúp bệnh nhân tiếp tục sớm điều trị nơi mối

- Mỗi lần cấp nhận thuốc bệnh nhân, cán y tế bệnh nhân ký tên vào phiếu điều trị có kiểm sốt qui định

- Ngoài ra, cần giúp bệnh nhân giải vấn đề khó khăn cá nhân kêu gọi ủng hộ kinh tế cho bệnh nhân bệnh nhân thực khó khăn

Việc điều trị bệnh lao khơng cịn tệ khơng điều trị gây nên tình trạng kháng thuốc nguy hiểm cho cộng đồng Vì vậy, nhiệm vụ cán y tế thôn, quan trọng, giúp bệnh nhân lành bệnh, tránh lây lan cho cộng đồng

3 CHĂM SĨC BỆNH NHÂN LAO TẠI THƠN, BẢN

Muốn chăm sóc bệnh nhân lao tốt, người cán y tế thơn, cần tìm hiểu kiến thức, thái độ người dân bệnh lao để có biện pháp chăm sóc đắn cho đối tưỢng

3.1 Đơì với trẻ em

Sau trẻ phát chẩn đoán bệnh lao, trẻ thường nhập viện điều trị nội trú giai đoạn cơng Sau giai đoạn trẻ điều trị ngoại trú có nhiệm vụ theo dõi chăm sóc cho trẻ sau:

- Thường xuyên theo dõi cân nặng trẻ để theo dõi diễn biến bệnh Nếu tăng cân dấu hiệu tốt

- Phát bệnh nhiễm khuẩn kèm theo có Khi trẻ bị lao mắc kèm bệnh nhiễm trùng khác bệnh cần cho trẻ khám điều trị để giúp trẻ phục hồi nhanh, đặc biệt giun sán ký sinh trùng sốt rét, nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu hoá

- Cần hướng dẫn cho bà mẹ biết cách ni dưỡng trẻ bệnh lao suy dinh dưỡng bạn đồng hành thường đôi với Khi trẻ bị lao ăn uống kém, gầy sút cân gây suy dinh dưỡng Ngược lại, suy dinh dưỡng sức đề kháng trẻ giảm dễ mắc lao Nếu trẻ khơng chịu ăn động viên bà mẹ cho trẻ ăn nhiều lần ngày Chê độ ăn cần đầy đủ chất dinh dưỡng cho thêm dầu thực vật vào thức ăn trẻ để cung cấp thêm lượng cho trẻ Đồng thời cho thêm loại rau qủa xanh đặc biệt cho thêm loại vitamin vitamin A, B chế độ ăn hàng ngày trẻ

- Cho trẻ tiêm phòng đầy đủ để phòng bệnh ho gà, bạch hầu, uốn ván, sỏi, bại liệt, viêm gan, viêm não

(12)

- v ề mùa đông, nên giữ ấm cho trẻ phịng nhiễm lạnh gây hạ thân nhiệt

3.2 Đơì với người lớn

Kinh nghiệm cho thấy bệnh lao chữa khỏi mà không cần phải điều trị nội trú bệnh viện Việc điều trị bệnh viện đặt đối vối bệnh nhân nặng có biến chứng bệnh tai biến thuốc bệnh nhân già điều trị ngoại trú Tuy nhiên, việc điểu trị ngoại trú thực có tổ chức giám sát, theo dõi chặt chẽ chăm sóc tốt

Để việc điều trị đạt kết cần có biện pháp chăm sóc bệnh nhân tốt góp phần thành cơng việc điều trị bệnh nhân Cụ thể, phải:

- Tiếp xúc chân tình, thân mật với bệnh nhân để bệnh nhân tin tưỏng điều trị - Giải thích bệnh lao cách lây truyền bệnh cho bệnh nhân

người nhà bệnh nhân giúp họ xóa bỏ quan niệm lạc hậu bệnh lao bệnh lao tứ chứng nan y bệnh lao di truyền

- Giải thích cho họ hiểu tầm quan trọng việc điều trị bệnh lao điều trị phác đồ Chương trình Chống lao Quốc gia

- Cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân xem thứ thuốc mà họ điều trị hướng dẫn họ cách sử dụng (nếu bệnh nhân tự uống) - Nếu bệnh nhân già khơng tự uống thuốc hướng dẫn dặn người

nhà bệnh nhân cho bệnh nhân uốhg thuốc đặn qui định

- Giải thích cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân tác dụng phụ thuốc, phát sớm tác dụng phụ mệt mỏi, chán ăn, vàng mắt, vàng da, ngứa, phát ban

- Thường xuyên kiểm tra việc dùng thuốc bệnh nhân giúp bệnh nhân không bỏ trị chữa khỏi bệnh Nếu có điều kiện, c ố gắng theo dõi hàng

ngày tháng đầu

- Tìm hiểu tình hình thân bệnh nhân thái độ người xung quanh để có biện pháp giúp họ hoàn thành điều trị

(13)

- Chê độ ăn uông: thời gian đầu điều trị nên cho bệnh nhân ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, thức ăn có địa phương để góp phần điều trị tơt

- Khun bệnh nhân bỏ thuốc lá, rượu yếu tố độc hại khác

- Đối vỏi phụ nữ thời gian điều trị khun họ khơng nên có thai, có thai cẩn thận khơng nên dùng số thuốc streptomycin gây điếc cho trẻ sinh

(14)

THỰC HÀNH CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , họ c v i ê n c ó k h n ă n g : 1 M ô t ả đ ư c c c d u hi ệ u k h i b ị đ i ệ n g i ậ t 2 T h ự c h i ệ n đ ư ợc c ấ p c ứ u c h o n g ư ời b ị đ i ệ n g i ậ t 3 Th ự c h à n h c c b i ệ n p h á p p h ò n g đ i ệ n g i ậ t

1 ĐẠI CƯƠNG

Điện giật tai nạn thường gặp, nạn nhân phải khẩn trương cấp cứu chỗ, kỹ thuật có hy vọng cứu

Sau cấp cứu, tim đập lại tự thở được, phải chuyển nạn nhân đến sở y tế có đủ điều kiện tiếp tục theo dõi

Điện giật xảy thể tiếp xúc trực tiếp với dòng điện như: dây để trần, vật dụng dùng điện như: bàn là, bếp điện, tủ lạnh bị hỏ mạch làm dòng điện truyền vỏ

2 DẤU HIỆU KHI BỊ ĐIỆN GIẬT

- Ngã lăn, bất tỉnh toàn thân tím tái, co giật - Ngừng thở, ngừng tim

- Vùng da tiếp xúc với dây điện bị bỏng cháy đen

- Chấn thương phối hỢp: gãy xương, chấn thương sọ não, chấn thương bụng ngực, chấn thương cột sốhg

Chú ý: cần cân nhắc tình trạng thực tê người bệnh để định xử trí Nếu nạn nhân bất tỉnh, vết thương phần mềm chảy máu khơng nằm vị trí nguy hiểm phải tiến hành xoa bóp tim ngồi lồng ngực Nếu chảy máu nhiều vừa phải xoa bóp tim, vừa có người hỗ trỢ cầm máu

3 CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT

(15)

- Hơ hấp nhân tạo, bóp tim ngồi lồng ngực có ngừng tim, ngừng thở - Băng bó vết thương, sơ cứu vết thương phần mềm

- Chuyển lên tim đập trở lại bình thường

Chú ý: người cấp cứu gạt dây điện khỏi thể nạn nhân vật cách điện để tránh bị điện giật Nếu có bác sỹ có dịch truyền tĩnh mạch nên truyền 500ml dung dịch glucose 5% tim đập trở lại

4 PHÒNG ĐIỆN GIẬT

- Sử dụng dây điện có lớp nhựa cách điện

- Khơng phơi áo quần, treo vật dụng hàng ngày dây điện - Không dây phơi quần áo gần dây điện

- Không leo trèo cột điện

(16)

THỰC HÀNH CẤP CỨU ĐUỐl Nước

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , họ c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T i ế n h à n h đ ư c c ấ p c ứ u n g ư i b ị đ u i n ư ớ c đ ú n g c c h 2 H ư n g d n đ ư c c ộ ng đ n g p h ò n g c h ốn g đ u i n c

1 ĐẠI CƯƠNG

Đuối nưóc tai nạn thưòng gặp sinh hoạt ngày vùng có nhiều sống nưóc, ao hồ Cấp cứu đuối nước phải khẩn trương thực nơi xảy tai nạn cứu nạn nhân, tiên lượng phụ thuộc vào xử trí ban đầu hay sai có kịp thời hay khơng Sau cấp cứu chỗ, nạn nhân tự thở tim đập trở lại cần tiếp tục trì chức tim phổi cho nạn nhân suốt thời gian vận chuyển đến trung tâm y tế có đủ điều kiện cứu chữa xử trí biến chứng xảy muộn sau đuối nước

2 CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐUỐI Nước

Hình 19 Cấp cứu nước

2.1 Khi nước

(17)

2.2 Khi lên bờ

- Cầm chân (trẻ em) vác hai chân (người lốn) dốc đầu nạn nhân xhg cho nưóc từ dày chảy

- Lau dòm rãi miệng

- Vỗ mạnh vào lưng 10 lần sau tiến hành hơ hấp nhân tạo ấn tim ngồi lồng ngực

- Chuyển lên tuyến nạn nhân thở lại

3 PHÒNG ĐUỐI NƯỚC

- Không cho trẻ chơi gần bờ ao, hồ - Học bơi

- Không bơi buổi tối nơi khơng có người qua lại

(18)

THỰC HÀNH Sơ CỨU BỎNG

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T i ế n h à n h đ ư ợc s c ứ u v ế t b ỏ n g t r ư c k h i g i đ ến c s y t ế 2 H ư n g d n đ ư c c ộ ng đ n g đ p h ò n g b ỏ n g

1 ĐẠI CƯƠNG

Bỏng tai nạn thường gặp sinh hoạt, chiếm tỷ lệ khoảng 10% sô" chấn thương ngoại khoa Cấp cứu bỏng cần phải kịp thòi phương pháp để giảm biến chứng di chứng sau bỏng Tác nhân bỏng thường gặp cộng đồng là: bỏng lửa, bỏng nước sôi, bỏng vôi, bỏng acid bỏng điện giật Nơi bỏng da đỏ tấy tím đen có bọng nước căng bóng, đau rát

2 S CỨU BỎNG

- Cởi bỏ quần áo nơi bỏng

- Ngâm chỗ bỏng vào nước lạnh - Uống nưóc đường thuốc giảm đau - Lấy dị vật, thấm khô vết thương

- Đặt gạc lên vết thương băng ép

- Chuyển bệnh nhân lên tuyến bỏng rộng, trước chuyển cần đo huyết áp cho người bệnh

- Nếu vết bỏng nhỏ băng ép theo dõi nhà, vết bỏng có mủ, người bệnh sốt lên chuyển tuyến Nếu bỏng acid, vôi, vết bỏng thường sâu, gây hoại tử dù vết bỏng có nhỏ phải chuyển lên tuyến để xử trí

(19)

3 ĐỂ PHỊNG BỎNG

- Bếp đun phải làm kín cao ngồi tầm với trẻ em - Để nước nóng, diêm, hố chất ngồi tầm với trẻ em - Khơng sử dụng dây điện trần nhà

(20)

THỰC HÀNH Sơ CỨU NGỘ ĐỘC

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x on g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r i n h b à y đ ư c c c d u h i ệ u c ủ a n g ộ đ ộ c t hư n g g ặ p 2 S ơ c ứ u đ ư ợc n g ư ời b ị n g ộ đ ộ c t ù y t h e o ng u y ên n h â n . 3 T h c h i ệ n đ ư ợc p h ò n g n g ộ đ ộ c t ạ i c ộn g đ n g

1 ĐẠI CƯƠNG

Ngộ độc trạng thái nguy kịch thể nhiễm phải chất độc mà vói lượng nhỏ đủ gây tử vong

Nguyên nhân gây ngộ độc phổ biến thuốc trừ sâu (uống hít phải), thuốc ngủ (uốhg tự tử), xăng dầu (uốhg nhầm hay hít nhầm), ngộ độc sắn, ngộ độc thực phẩm

2 DẤU HIỆU CHÍNH CỦA NGỘ ĐỘC THƯỜNG GẶP 2.1 Dấu hiệu chinh tiêu hoá

- Đau bụng quằn quại, đau dội, - Nơn, buồn nơn

- ỉa lỏng phân tồn nước, ỉa nhiều lần ngày - Có thể có sốt

2.2 Dấu hiệu chinh tuần hoàn

- Mạch nhanh mạch chậm, loạn nhịp - Huyết áp tụt không đo

- Ngừng thỏ

2.3 Dấu hiệu chinh thần kinh

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w