1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Vai trò phản biện của báo chí và dư luận xã hội

7 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 184,66 KB

Nội dung

Paderin cho rằng: “Dư luận xã hội là tổng thể các ý kiến, trong đó chủ yếu là các ý kiến thể hiện sự phán xét đánh giá, sự nhận định (bằng lời hoặc không bằng lời), phản ánh ý nghĩa c[r]

(1)

VAI TRỊ PHẢN BIỆN CỦA BÁO CHÍ VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI

NGUYỄN VĂN DỮNG*

1 Đặt vấn đề

Tiếp cận từ quan điểm hệ thống, báo chí tiểu hệ thống thành viên hệ thống xã hội tổng thể, tồn hoạt động chịu tác động, chi phối hệ thống xã hội tiểu hệ thống khác, thông qua mối quan hệ ràng buộc, chi phối lẫn hệ thống điều kiện lịch sử xác định Trong quan hệ ấy, mối quan hệ báo chí dư luận xã hội (DLXH) ln có ý nghĩa khoa học – thực tiễn đặc biệt, giới khoa học xã hội học, trị học hoạt động trị, văn hóa, xã hội… thường xun ý quan tâm đặc biệt từ phương diện mục đích khác Trong lý luận thực tiễn báo chí đại, mối quan hệ báo chí DLXH vấn đề có vị trí tảng vai trị trung tâm, thu hút tâm lực nhà nghiên cứu khoa học, nhà lãnh đạo, quản lý hoạt động tác nghiệp thường ngày nhà báo

Bài viết góp phần bàn luận phản biện xã hội báo chí dư luận xã hội sở cách tiếp cận dư luận xã hội; từ ta có nhìn rõ mối quan hệ gắn bó báo chí dư luận xã hội xã hội đại

2 Về chất DLXH cách tiếp cận dư luận xã hội mối quan hệ với ý thức quần chúng Về phương diện lịch sử, dư luận xã hội tượng xã hội xuất với xuất xã hội loài người Ngay từ cộng đồng người nguyên thủy hình thành có tượng xã hội Buổi khởi ngun lồi người, dư luận xã hội có tác dụng định hướng tự định hướng nhận thức, thái độ hành vi người cộng đồng người, thông qua ký hiệu nguyên sơ, thông báo cho tin tức hái lượm thức ăn, thú dữ, giao tiếp nhóm nhỏ nhóm lớn…Thế thuật ngữ khoa học, khái niệm xuất lần đầu vào kỷ XII, gắn liền với tên tuổi nhà văn, nhà hoạt động xã hội người Anh John Solsbery vào

*

(2)

năm 1159; đến cuối kỷ XVIII, khái niệm Jean-Jacques

Rousseau1 sử dụng với nhiều ý nghĩa tiến vượt trội trào lưu khai

sáng Pháp Cùng với phát triển dân trí dân chủ châu Âu, tượng dư luận xã hội bắt đầu lên vào cuối kỷ XVIII, trở thành trung tâm ý vào kỷ XX, ngày tâm điểm ý thực tiễn hoạt động nhà nước vấn đề lý luận nhiều khoa học khác nhau, trị học, luật học, tâm lý học xã hội, xã hội học báo chí học,…

Theo ý kiến Glen M Broom, “DLXH tập hợp quan điểm số người thời điểm đó, DLXH định nghĩa nhận thức cá nhân; ngược lại DLXH thể trình phát triển, mà tư tưởng thể hiện, mơ phỏng, đạt thoả thuận qua lại cách đưa khái niệm tập thể hướng hành động chung DLXH hình thành từ nhóm người, họ trao đổi xác định rõ chất vấn đề gì, vấn đề lại làm xã hội lo lắng vui mừng cần phải làm để giải vấn đề Mặc dù trình liên quan đến nhận thức nhân, quan điểm cá nhân vấn đề xã hội hay vấn đề khác - hình thức nội dung - phụ

thuộc vào trao đổi tranh luận xã hội vấn đề đó.”2 Nhà văn, Biên tập

viên Tạp chí “Đại Tây Dương hàng tháng”, James Russell Lowell kỷ XIX, nói: "Áp lực cơng luận, áp suất khơng khí Nó vơ hình, cho centimet vng thể áp lực vài

cân trọng lượng."3 Tóm lại, theo tác giả, sức mạnh dư luận xã hội

mọi nơi, lĩnh vực đời sống xã hội luôn thay đổi

Tiếp cận từ Xã hội học thực nghiệm, từ góc nhìn hiệu ứng kết điều tra Xã hội học, “Warner giới hạn cách hiểu DLXH vào điều tra DLXH Ông cho rằng, DLXH bao gồm phản ứng người dân với tuyên bố câu hỏi điều kiện vấn Trong đó, theo định nghĩa Childs, DLXH “bộ sưu tập ý kiến cá nhân nơi mà ta

tìm thấy chúng” (Childs, 1965)”4

Jean Jacques Rousseau (Giăng Giắc Rút-xô, 1712 – 1778), sinh Geneva, nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789

2

GS.TS Trường Truyền thông thuộc Đại học San Diego (Hoa Kỳ)

Nguyễn Quý Thanh (2005), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

4

(3)

Hoặc quan niệm “DLXH tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời Khái niệm “luồng ý kiến” có nội hàm đáng lưu ý: 1) Mỗi luồng ý kiến tập hợp ý kiến cá nhân giống nhau; 2) DLXH bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, chí đối lập nhau; 3) Luồng ý kiến rộng (tuyệt đại

đa số, đa số, nhiều ý kiến) hẹp

Hêghen lý giải: “Đáng bị khinh bỉ xem xét (DLXH) từ góc độ ý thức phát ngơn cụ thể, đáng kính trọng xem xét từ góc độ thực thể, chất nó, thực thể thâm nhập vào tượng cụ thể tia sáng bị vẩn đục nhiều mình” Bởi theo ơng, dư luận xã hội bao gồm tính sơ khai, ngun hợp “ tính

tùy tiện, dốt nát, xuyên tạc, giả dối, lừa phỉnh nó”6

Nhìn nhận trạng thái tinh thần xã hội thời điểm cụ thể, có ý kiến cho rằng, “DLXH biểu trạng thái ý thức xã hội cộng đồng người đó, phán xét, đánh giá đại đa số cộng đồng người kiện, tượng, q trình xã hội có liên

quan đến nhu cầu, lợi ích họ thời điểm định”7

“DLXH tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời sự” Và nội hàm bao gồm:

1 “Mỗi luồng ý kiến tập hợp ý kiến cá nhân giống nhau; DLXH bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, chí đối lập nhau;

3 Luồng ý kiến rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến), hẹp (một số ý kiến);

4 DLXH tập hợp ý kiến cá nhân, tự phát, ý kiến tổ chức, hình thành theo đường tổ chức (hội nghị, hội thảo);

5 DLXH phép cộng ý kiến cá nhân, tự phát mà chỉnh thể tinh thần xã hội, thể nhận thức, tình cảm, ý chí lực lượng xã hội định;

5Mấy vấn đề DLXH nước ta nay, Viện Dư luận xã hội, Ban Tuyên giáo TW, Hà Nội,

1989, tr 14

6

Hêghen, Toàn tập; tập 7, tiếng Nga, tr 324, 332

7

(4)

6 Chỉ có kiện, tượng, vấn đề xã hội có tính thời (động chạm đến lợi ích, mối quan hệ có nhiều người) có khả

tạo DLXH.”8

Các nhà khoa học Nga bàn luận nhiều đến tượng dư luận xã hội, từ khái niệm, chất, cấu trúc, chức vai trò tiến trình phát triển xã hội Chẳng hạn, B K Paderin cho rằng: “Dư luận xã hội tổng thể ý kiến, chủ yếu ý kiến thể phán xét đánh giá, nhận định (bằng lời không lời), phản ánh ý nghĩa thực tế, trình, tượng, kiện tập thể, giai cấp, xã hội nói chung thái độ cơng khai che đậy nhóm xã hội lớn nhỏ vấn đề sống xã hội có động

chạm đến lợi ích chung họ”9

M K Garơskôp – nhà báo nhà nghiên cứu Xã hội học Nga lại

nhấn mạnh đặc điểm sau dư luận xã hội Thứ nhất, bao

giờ gắn với người mang vật thể - khối đông quần

chúng, với nhu cầu lợi ích thiết thực họ; Thứ hai, có mặt

trong lĩnh vực đời sống xã hội (trong trị, kinh tế, tư tưởng, lĩnh

vực giáo dục - đạo đức,…); Thứ ba, dư luận xã hội có tiềm

tâm lý – xã hội lớn lao, với tư cách tố chất kích thích thiết yếu có khả đem lại phương hướng cụ thể tính ổn định cho hành

động xã hội hành vi người; Thứ tư, với phát

triển giáo dục, văn hoá thông tin người, phạm vi thể dư luận xã hội mở rộng nhanh chóng nhờ thơng tin đại chúng,

trở thành yếu tố biến đổi xã hội ngày rõ rệt10

Như vậy, dư luận xã hội dạng thức đặc biệt ý thức hay nhận thức quần chúng – dạng thức biểu cụ thể, sinh động hàng ngày ý thức xã hội B.A Grusin – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu công chúng dư luận xã hội Báo Izvetxtia (LB Nga), nhấn mạnh ba

nhóm yếu tố quan trọng nhận thức quần chúng Một là, hình

thái nhận thức tình cảm (trực quan cảm xúc) - vật sinh động- tiếp nhận, thói quen, sở thích, tình cảm, cảm xúc, rung động, tâm

trạng, kỹ v v… ; Hai là, hình thái nhận thức lơgic (hợp

lý, lý trí) - trừu tượng - khái niệm, tiêu chuẩn, hình ảnh ấn tượng,

TS Phạm Chiến Khu, sách đd

9

Dẫn theo Mấy vấn đề Dư luận xã hội nước ta nay; Viện Dư luận xã hội, Ban Tuyên giáo TW, Hà Nội, 1989, tr

10

(5)

những đam mê, thị hiếu, sở thích định hướng giá trị; Ba là, lý tưởng xã hội, kể hình thái viễn tưởng (phi lý), tín ngưỡng, giáo lý, kể tư tưởng không tưởng khái

niệm phi lý khác11

Như vậy, nói rằng, Dư luận xã hội tượng xã hội đặc thù –

là phương thức tồn biểu đặc biệt ý thức quần chúng, - dạng thức biểu thực tế sinh động hàng ngày ý thức xã hội; Dư luận xã hội biểu thị nhận thức, tình cảm cảm xúc, ý chí nguyện vọng, ý kiến phán xét, đánh giá thái độ, (và chí hành vi), phản ánh tâm trạng xã hội,…của nhóm lớn xã hội cộng đồng xã hội nói chung kiện, vấn đề diễn liên quan mật thiết

đến lợi ích họ.

Từ quan niệm đây, mơ cấu trúc ý thức quần chúng

và dư luận xã hội sau12

Từ mơ hình cấu trúc này, đưa nhận xét sau

Thứ nhất, ý thức quần chúng (có thể hiểu tương đồng

với khái niệm nhận thức quần chúng, nhân dân nhóm cơng chúng – đối tượng truyền thơng, chí với người cá thể) thực thể phức tạp cấu thành từ nhiều yếu tố khác (mà việc nhìn nhận yếu tố tùy theo cách tiếp cận khoa học khác

11

Grusin B A Báo cáo Hội nghị Toàn Liên Bang vấn đề nhận thức xã hội M., 1981 (tiếng Nga)

12

Xem thêm: Đối tượng tác động báo chí (Nguyễn Văn Dững, Tạp chí Xã hội học, số 4/2004)

Thế giới quan

Nhân sinh quan Ý thức lịch sử - văn hóa

Dư luận xã hội

(6)

nhau, triết học, tâm lý học xã hội, xã hội học,…); đó, trừu tượng hóa yếu tố khác để nhận diện rõ thành tố xem xét – dư luận xã hội ý thức quần chúng

Thứ hai, có mối liên hệ chặt chẽ giới quan, nhân sinh quan, ý

thức lịch sử - văn hóa DLXH; đó, DLXH vừa thành tố cấu thành, vừa màng bao phủ toàn tượng ý thức quần chúng; với cách tiếp cận báo chí học, DLXH có đặc tính cần lưu ý: 1) điểm tiếp xúc trước tiên với kiện vấn đề thời diễn (chủ yếu phần nhiều báo chí, truyền thơng đại chúng cung cấp) Mức độ quan tâm DLXH kiện vấn đề thời phụ thuộc vào mối quan hệ lợi ích ý nghĩa trị - xã hội kiện vấn đề diễn ra; 2) DLXH mang đặc tính tổng hợp, hỗn mang, tức hàm chứa lý trí, tình cảm cảm xúc, chưa đúng, tượng chất,…; 3) DLXH dễ thay đổi, dễ điều chỉnh, biết cách sử dụng phương tiện phương thức phù hợp với tâm lý, tâm trạng xã hội

Thứ ba, từ hai điểm đây, nói rằng, vai trị báo chí

truyền thơng đại chúng việc định hướng tư tưởng, hướng dẫn nhận thức, thái độ hành vi công chúng xã hội, trước hết thể vai trò việc khơi nguồn, phản ánh, định hướng điều hòa DLXH, tâm lý tâm trạng xã hội Mặt khác, nói vai trị báo chí phản biện xã hội, tức báo chí phản biện thơng qua DLXH; sức mạnh báo chí trước hết thể sức mạnh DLXH Quan hệ báo chí DLXH mối quan hệ – xét hai bình diện lý luận thực tiễn

3 Báo chí với vấn đề phản biện xã hội

(7)

Trong đời sống xã hội hay sinh hoạt hàng ngày xung quanh chúng ta, phản biện lẽ đương nhiên, hoạt động thường xuyên diễn giúp người nhận thức chất ý kiến, việc vấn đề từ người

có thể hoàn thiện, nâng cao nhận thức hành vi Phản biện

xã hội có nhiều cách hiểu, thể nhiều cấp độ phương thức khác nhau;

nhưng hiểu tham gia rộng rãi xã hội – tầng lớp xã hội, nhân dân vùng miền việc góp ý kiến cho chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước lĩnh vực trị - kinh tế - văn hóa – xã hội Khi nói phản biện xã hội tham gia rộng rãi tầng lớp xã hội, đồng thời phải khẳng định vai trò đội ngũ tri thức – linh hồn trí tuệ cộng đồng dân tộc Do đó, đất nước cần phải xây dựng để có đội ngũ tri thức tầm cao trí tuệ với lĩnh bảo vệ chân lý, lẽ phải

Phản biện xã hội trình huy động nguồn lực trí tuệ, tinh thần cảm xúc nhân dân, trước hết thông qua việc khơi dậy nguồn lực trí tuệ xã hội, thể sức mạnh DLXH vào việc khẳng định tốt, hay, có lợi cho cộng đồng phát triển bền vững đất nước sách lớn Đảng Nhà nước; đồng thời hạn chế, khiếm khuyết, chí sai lầm hay lợi dụng lạm dụng quyền lực, nhằm mưu lợi cá nhân lợi ích nhóm Phản biện xã hội thực nhiều đường, cách thức khác nhau, phản biện thông qua tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phản biện thông qua tổ chức kinh tế - xã hội, …Nhưng xã hội đại, phản biện thơng qua báo chí - truyền thông đại chúng phương tiện cách thức có hiệu Bởi vì, phản biện thơng qua báo chí DLXH cách phản biện trực tiếp nhất, kịp thời nhất, phong phú sinh động nhất, tập hợp tổ chức nhiều nguồn lực trí tuệ cảm xúc nhất, cơng khai minh bạch nhất, có tác dụng – hiệu nhanh Phản biện xã hội, đồng thời mơi trường, trường học phương cách nâng cao dân trí, giáo dục nhân cách cơng dân hiệu

Những phản biện báo chí DLXH xung quanh vấn đề Đề án

xây dựng đường sắt cao tốc Hà Nội – TP Hồ Chí Minh, Đề án quy hoạch

Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050, trục Thăng Long – Ba

,… phiên họp lần thứ Quốc hội khóa XII dẫn chứng sinh

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ mô hình cấu trúc này, có thể đưa ra mấy nhận xét sau đây. - Vai trò phản biện của báo chí và dư luận xã hội
m ô hình cấu trúc này, có thể đưa ra mấy nhận xét sau đây (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w