1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tái cơ cấu ngành trồng trọt tại thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

115 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HỒI GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc; luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân (ngồi phần trích dẫn)./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hoài i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, ngồi nổ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn , Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Văn Song tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND thị xã Từ Sơn, phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hoài ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract………………………………………………………………………………ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn tái cấu ngành trồng trọt 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ cấu ngành trồng trọt 2.1.3 Đặc điểm cấu ngành trồng trọt .8 2.1.4 Nội dung công tác tái cấu ngành trồng trọt 10 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tái cấu trồng trọt 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Kinh nghiệm chuyển đổi cấu trồng nước 17 2.2.2 Kinh nghiệm địa phương nước 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút .28 Phần Phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 31 iii 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Nguồn số liệu 34 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu .37 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.2.4 Hệ thống tiêu phân tích xử lý số liệu 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Thực trạng tái cấu ngành trồng trọt thị xã Từ Sơn 40 4.1.1 Khái quát thực ngành trạng trồng trọt thị xã Từ Sơn .40 4.1.2 Thực trạng tái cấu ngành trồng trọt thị xã Từ Sơn 47 4.2 Các yếu tố ảnh hướng đến tái cấu ngành trồng 79 4.2.1 Vấn đề quy hoạch sử dụng đất .80 4.2.2 Chính sách tái cấu ngành trồng trọt 82 4.2.3 Ảnh hưởng từ yếu tố hạ tầng sở 82 4.2.4 Nhóm yếu tố người 83 4.3 Định hướng giải pháp tái cấu ngành trồng trọt thị xã Từ Sơn giai đoạn 2016 – 2020 83 4.3.1 Định hướng mục tiêu tái cấu ngành trồng trọt giai đoạn năm 2016 – 2020 83 4.3.2 Những giải pháp chủ yếu tái cấu ngành trồng trọt thị xã Từ Sơn giai đoạn 2016-2020 85 Phần Kết luận kiến nghị 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 102 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình qn CC Cơ cấu CNH – HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CT Cây trồng DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính HQKT Hiệu kinh tế HTTT Hệ thống trồng trọt HTX Hợp tác xã KT – XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động NĐ Nghị định NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định SL Sản lượng SPNN Sản phẩm nông nghiệp SX Sản xuất TB Trung bình Trđ Triệu đồng TT Thị trường UBND Uỷ ban nhân dân VHVL Vừa học vừa làm v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh chuyển dịch cấu nông nghiệp thập kỷ 80-90 21 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai địa bàn thị xã Từ Sơn năm 2016 32 Bảng 3.2 Tình hình dân số thị xã Từ Sơn giai đoạn 2014 - 2016 32 Bảng 3.3 Mẫu điều tra 36 Bảng 4.1 Diện tích gieo trồng cấu diện tích gieo trồng hàng năm thị xã năm 2014-2016 41 Bảng 4.2 Sản lượng số hàng năm thị xã Từ Sơn năm 2014-2016 44 Bảng 4.3 Giá trị sản xuất hàng hoá hàng năm thị xã Từ Sơn năm 2014 – 2016 46 Bảng 4.4 Kết hoạt động thông tin tuyên truyền 47 Bảng 4.5 Đánh giá người dân hoạt động thông tin tuyên truyền, quán triệt chủ trương tái cấu ngành trồng trọt 49 Bảng 4.6 Địa điểm xây dựng cánh đồng mẫu thị xã Từ Sơn năm 2016 52 Bảng 4.7 Nguồn vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng trồng trọt thị xã Từ Sơn 54 Bảng 4.8 Tình hình áp dụng TBKT trồng trọt loại hình sản xuất năm 2014 2016 55 Bảng 4.9 Đánh giá hộ, trang trại DN điều tra khả áp dụng tiến KHKT 58 Bảng 4.10 Đánh giá hộ, trang trại DN điều tra hiệu áp dụng KHKT 60 Bảng 4.11 Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp phân theo ngành sản xuất 62 Bảng 4.12 Thực trạng cấu diện tích đất trồng trọt hộ điều tra 63 Bảng 4.13 Cơ cấu trồng hộ nông dân xã 65 Bảng 4.14 Đánh giá hộ điều tra kết đưa giống trồng vào sản xuất 66 Bảng 4.15 Số liệu dự trữ nông sản kho lạnh thị xã Từ Sơn 67 Bảng 4.16 Đánh giá việc hỗ trợ Nhà nước, nhà khoa học hộ trồng lương thực, thực phẩm 70 Bảng 4.17 Kết giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng giai đoạn 2014 - 2016 73 Bảng 4.18 Đánh giá hiệu tái cấu trồng trọt giai đoạn 2014-2016 75 Bảng 4.19 Nguồn thông tin để hộ định sản xuất kinh doanh 83 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Đức Hoài Tên luận văn: “Giải pháp tái cấu ngành trồng trọt thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng cấu ngành trồng trọt, phân tích yếu tố ảnh hưởng, từ đề xuất giải pháp tái cấu ngành trồng trọt địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu thập + Thu thập số liệu thứ cấp: Tài liệu/Thông tin thứ cấp thu thập từ nguồn khác như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo ngành, cấp, trang web… có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài + Thu thập số liệu sơ cấp: Tiêu chí lựa chọn xã xã chọn phải đại diện cho loại hình sản xuất trồng trọt thị xã Từ Sơn, bao gồm Hương Mạc, Phù Khê, Tam Sơn - Phương pháp thống kê mô tả, Phương pháp tiếp cận hệ thống, Phương pháp tiếp cận có tham gia Kết Trong giai đoạn 2014 – 2016 Diện tích gieo trồng hàng năm địa bàn thị xã Từ Sơn tập trung chủ yếu gieo trồng lương thực có diện tích 2.207,87 chiếm từ 91,27% tổng diện tích gieo trồng hàng năm, thực phẩm (rau củ) có diện tích 120,95 chiếm 5,00% , thực phẩm (quả) có diện tích 90,02 chiếm 3,72%, hàng năm khác có diện tích 0,34ha chiếm 0,01% tổng số diện tích gieo trồng hàng năm Thị xã Từ Sơn chủ trương tái cấu nội ngành sản xuất trồng trọt theo hướng tăng tỷ trọng trồng giá trị kinh tế cao đến hết năm 2016, tỷ trọng trồng có giá trị kinh tế cao Bên cạnh kết đạt được, tái cấu nội ngành nông nghiệp diễn chậm, tỷ trọng cầy lúa trồng truyền thống chiếm tỷ trọng lớn Hiệu sản xuất không cao, bền vững môi trường Năng suất lao động nơng vii nghiệp cịn thấp Giá trị sản xuất nông sản chưa cao chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế chung thị xã Dịch vụ nông nghiệp phát triển chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, khâu làm đất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Nguyên nhân hạn chế tái cấu ngành trồng trọt địa bàn thị xã Từ Sơn: Kinh phí đầu tư cho sở hạ tầng phục vụ sản xuất hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Diện tích đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chủ yếu địa phương lấy quỹ đất để xây dựng kênh mương, giao thơng nội đồng; số diện tích giảm làm cơng trình dự án khu cơng nghiệp, thị, đường giao thông Kết luận Trên sở đưa định hướng, mục tiêu tái cấu ngành trồng trọt Luận văn trình bình số giải pháp tái cấu ngành trồng trọt giai đoạn 2016-2020 gồm giải pháp cụ thể là: Giải pháp tập trung tích tụ ruộng đất; giải pháp lao động; giải pháp đào tạo ứng dụng khoa học công nghệ; giải pháp liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm; giải pháp tăng cường vốn cho trang trại, doanh nghiệp; Giải pháp bảo vệ môi trường hướng đến nông nghiệp phát triển bền vững Cơ cấu ngành trồng trọt tương lai biến động, chuyển đổi không ngừng với sử biến động kinh tế, xã hội nước khu vực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao số lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt Do đỏi hỏi quan quản lý nhà nước cần có sách định hướng tái cấu ngành trồng trọt sở phát huy tối đa nguồn lực sản xuất Cần đưa giải pháp cụ thể, có chế sách đặc thù, mang tính đột phá tắt đón đầu xu phát triển để xây dựng cấu ngành trồng trọt mang tính bền vững, nâng cao giá trị gia tăng viii THESIS ABSTRACT Author: Nguyen Duc Hoai Thesis title: "Solutions to Restructuring the Cultivation Industry in Tu Son Town, Bac Ninh Province" Major: Agricultural economy Code: 60 62 01 15 Training institutions: Viet Nam National University of Agricultrue Purpose of the study Based on the assessment of the actual state of the crop structure, the analysis of the factors affecting the proposed solution to the restructuring of the cultivation sector in Tu Son town, Bac Ninh province Research Methodology - The method of investigation collected + Secondary data collection: Secondary data / information is collected from various sources such as: Books, magazines, newspapers, reports of branches, levels, websites related to internal Use the research of the topic + Primary data collection: The commune selection criteria for the selected communes must represent the types of crop production in Tu Son town, including Huong Mac, Phu Khe and Tam Son - Descriptive statistics method, Systematic approach, Participatory approach The results of the main study In the period 2014 - 2016 The area of annual crops in Tu Son town is mainly focused on growing food crops with an area of 2,207.87 ha, accounting for 91.27% of the total cultivated area Every year, food crops (vegetables and roots) have an area of 120.95 hectares, accounting for 5.00%, food crops (fruit) with an area of 90.02 hectares, accounting for 3.72%; 34ha accounts for 0.01% of the total area planted with annual crops Tu Son town aims to restructure the crop production in the direction of increasing the proportion of high economic value crops by the end of 2016, the proportion of high economic value crops and perennial crops accounts for 28% Crop structure In addition to the achieved results, slower restructuring within the agricultural sector, the proportion of traditional plough and traditional crops still accounts for a large proportion Production efficiency is not high, unsustainable on the environment The ix sách ưu đãi đất đai, tín dụng, thuế doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp nhà nước kinh tế tập thể, đó, đặc biệt ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào ngành nghề mà tỉnh có khối lượng hàng hóa lớn, địa bàn khó khăn thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc - Đối với giống trồng a) Lúa gạo: Đổi ngành sản xuất lúa gạo nhằm đảm bảo vững an ninh lương thực xuất có hiệu cao; chuyển đổi diện tích gieo trồng lúa hiệu thấp sang trồng khác kết hợp ni trồng thủy sản; rà sốt quy hoạch, xác định vùng đất chuyên trồng lúa nước cần bảo vệ đầu tư hạ tầng đồng bộ; xác định cấu giống phù hợp với nhu cầu thị trường; nâng cao tỷ lệ sử dụng giống xác nhận; áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, tiết kiệm giống, phân bón, nước, hạn chế sử dụng thuốc BVTV; sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo nhóm giống chất lượng cao; thu gom, tái sử dụng phụ phẩm từ lúa, gạo (rơm rạ, vỏ trấu) để tăng giá trị gia tăng b) Cây rau mầu nguyên liệu chế biến: Đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa rau mầu, hoa, nấm ăn nấm dược liệu theo yêu cầu thị trường; tập trung sản phẩm nhập lớn, ngô, đậu tương làm thức ăn chăn nuôi sở diện tích có mở rộng diện tích đất trồng lúa hiệu quả, không chủ động tưới; mở rộng vụ đông đất lúa; áp dụng giống ưu lai, ngô chuyển gen; tăng cường bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch c) Cây ăn quả: Mở rộng diện tích, thâm canh, rải vụ, tăng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm ăn quả, tập trung ăn chủ lực chuối, nhãn muộn Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành - Nguyên nhân: KHCN công cụ để nâng cao hiệu tái cấu sản xuất trồng trọt nên cần phải đẩy mạnh áp dụng KHCN vào sản xuất - Biện pháp thực hiện: Tiếp tục đầu tư cho hoạt động đào tạo nghề nơng thơn; song song đào tạo tay nghề, chun môn kỹ thuật quản lý kinh tế Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin Chú trọng tạo sử dụng giống có suất, chất lượng giá trị cao để hàng nơng sản có khả 90 canh tranh thị trường, phục vụ tốt cho thị trường xuất Tăng cường việc áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất tạo sản phẩm nơng sản có khả cạnh tranh cao thị trường a) Về giống trồng: Áp dụng giống trồng có suất cao, chất lượng tốt theo nhu cầu thị trường; áp dụng giống ngơ, đậu tương; khuyến khích thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh giống, tăng tỷ lệ sử dụng hạt giống xác nhận, giống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn b) Về kỹ thuật canh tác: Áp dụng cơng nghệ cao, quy trình sản xuất bền vững theo Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) theo hướng tiết kiệm nước, tăng hiệu suất sử dụng phân bón, giảm thuốc BVTV, hóa chất nhằm giảm chi phí, tăng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm, giảm phát thải, bảo vệ môi trường c) Đẩy mạnh tập huấn, khuyến nông dịch vụ tư vấn nhằm nâng cao kỹ sản xuất, thu hoạch, bảo quản cho nông dân; ưu tiên dự án khuyến nông trung ương cho sản phẩm trọng điểm như: lúa gạo, ngơ, rau an tồn, an tồn phục vụ tái cấu Đổi công tác bảo vệ thực vật Nguyên nhân: Việc tái cấu trồng trọt nhằm mục đích nâng cao hiệu kinh tế Song ngày nhiều người dân sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật độc hay gây ảnh hưởng xấu tới người tiêu dùng uy tín chất lượng sản phẩm nông nghiệp Do vậy, công tác bảo vệ thực vật đảm bảo giống trồng, nâng cao suất chất lượng sản phẩm mà đảm bảo điều khơng ảnh hưởng tới người trực tiếp sử dụng sản phẩm vấn đề lớn trình tái cấu trồng trọt Yêu cầu đổi công tác bảo vệ thực vật yêu cầu thực Biện pháp thực hiện: Đây giải pháp bảo vệ môi trường hướng đến nông nghiệp phát triển bền vững Áp dụng chặt chẽ nguyên tắc phòng trừ tổng hợp sâu bệnh (IPM) để tạo điều kiện cho thiên địch phát triển Cơng nghệ hố việc chăn nuôi gia súc vùng tập trung cho thuận tiện việc xử lý dịch bệnh chất phế thải theo hệ thống Nâng cao dân trí ý thức người cách sống văn minh bảo vệ môi trường a) Hướng dẫn tổ chức thực Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật 91 b) Tăng cường kế hoạch giám sát phòng chống sâu bệnh, quản lý sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất, chế biến, bảo quản loại nơng sản có nguồn gốc thực vật c) Tập trung vào công tác dự báo, cảnh báo tư vấn để người sản xuất tham gia phòng chống dịch bệnh; sử dụng giống kháng bệnh biện pháp tổng hợp để trồng khỏe, lấy phịng sâu bệnh chính; tổ chức lại dịch vụ BVTV sở để bảo vệ trồng, bảo vệ mơi trường đảm bảo an tồn thực phẩm Hoàn thiện sở hạ tầng vùng sản xuất tập trung; áp dụng rộng rãi công nghệ tưới tiết kiệm Nguyên nhân: Thay đổi quy hoạch tích tụ ruộng đất để canh tác yêu cầu sở hạn tầng phải thay đổi theo đáp ứng nhu cầu sản xuất trồng trọt Nếu trọng vào phát triển sản xuất mà sở hạ tần khơng đáp ứng làm giảm hiệu tăng chi phí dẫn đến tượng chán bỏ đất canh tác với lý điều kiện sở hạ tầng không phù hợp Biện pháp thực hiện: a) Dồn điền, đổi thửa, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, quy mơ lớn; hồn chỉnh giao thông, thủy lợi, điện nội đồng vùng sản xuất hàng hoá tập trung b) Về sở hạ tầng Tăng cường đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn địa bàn, bao gồm hệ thống điện, đường giao thông, chợ (chợ đầu mối), hệ thống kho chứa, hệ thống thuỷ lợi… - Đối với hệ thống thuỷ lợi: Hồn thiện cơng tác phân vùng phát triển thủy lợi; tập trung đầu tư xây dựng hồn chỉnh cơng trình kiểm sốt lũ theo phương châm “sống chung với lũ”, tránh gây tác động xấu môi trường; xây dựng công trình phù hợp với đặc điểm tự nhiên yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp tiểu vùng phân khu phát triển thủy lợi, ưu tiên cho cải tạo xây cơng trình thủy lợi khu vực nuôi trồng thủy sản, bảo đảm cách ly nguồn nước cấp nguồn nước thải bị ô nhiễm khỏi vùng sản xuất; hồn thiện quy trình tưới, kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng cống đầu kênh, 92 tăng đầu tư cho hệ thống trạm bơm điện vừa nhỏ, nhằm sử dụng tiết kiệm nguồn nước tưới giảm chi phí tưới để hạ giá thành sản phẩm - Đối với hệ thống điện: Phát triển đồng mạng lưới truyền tải điện gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung để tạo thuận lợi đưa máy móc, thiết bị khí vào phục vụ sản xuất, giảm tổn thất điện trình sử dụng - Đối với hệ thống giao thông: Huy động tối đa nguồn lực, tăng cường phối hợp Nhà nước nhân dân để thực hoàn chỉnh tuyến đường liên tỉnh, tuyến đường nối với Tỉnh lộ, Quốc lộ tạo thành mạng giao thơng liên hồn, thơng suốt đảm bảo ô tô đến trung tâm xã Kết hợp với thủy lợi mở đường đảm bảo tiêu chuẩn mặt đường rộng 57m Các tuyến đường liên xã, liên ấp có mặt đường rộng từ 3-5m, đảm bảo xe tải 3-5 lưu thông dễ dàng, tỷ lệ mặt đường nhựa đạt 50%, góp phần tạo điều kiện cho lưu thơng vận chuyển hàng hóa thuận tiện, dễ dàng, kích thích kinh tế phát triển Đẩy mạnh chế biến, bảo quản, áp dụng giới hóa, giảm thất thoát sau thu hoạch Nguyên nhân giải pháp: Thành q trình trồng trọt sản phẩm sau thu hoạch Và hiệu kinh tế đo lường lợi nhuận cảu người trồng lấy doanh thu trừ chi phí bỏ Sản phẩm sau thu hoạch họ sản phẩm đem lại kinh tế Có sản phẩm chế biến bảo xuất bán thị trường Do cần nâng cao công tác thu hoạch bảo quản để giảm chi phí, thất mang lại hiệu cao cho người nông dân Biện pháp thực hiện: a) Đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất, giảm chi phí, giảm tổn thất sau thu hoạch b) Rà sốt xây dựng, hồn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật nhà xưởng bảo quản, chế biến, cơng nghệ đảm bảo an tồn thực phẩm c) Nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến lúa gạo chất lượng cao, công nghệ chế biến sâu sản phẩm từ gạo quy mô công nghiệp; công nghệ chế biến rau, quả; công nghệ bảo quản, giảm tổn thất sản lượng 93 chất lượng sản phẩm (thanh trùng nước nóng; chiếu xạ; bảo quản bao gói có điều chỉnh khí; sấy bơm nhiệt, sấy hồng ngoại, bảo quản chế phẩm chiết xuất từ thực vật, công nghệ bao bì, bao gói, màng thơng minh ) d) Nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ tận dụng triệt để phế phụ phẩm sản xuất nông nghiệp (như trấu, cám, mật rỉ, bã mía, vỏ điều ) để tạo sản phẩm có giá trị, bảo vệ môi trường Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, tăng cường xúc tiến thương mại Nguyên nhân biện pháp: Xã hội ngày phát triển nên phướng thức canh tác tiêu chí thay đổi Nếu thời kỳ “tự cung tự cấp” bay thời kỳ “thương mại hóa” Sản suất đồng loạt có quy mơ lớn cung cấp bán bn, bán lẻ Nhưng hình thức chủ yếu trọng bán bn sức bao tiêu sản phẩm lớn mang lại thu nhập cao Do cần tổ sản xuất theo chuỗi giá trị tăng cường xúc tiến thương mại trình tái cấu trồng trọt Biện pháp thực hiện: Tăng cường liên kết sản xuất gắn với bao tiêu sản phẩm: Đẩy mạnh việc liên kết nhà sản xuất trồng trọt nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nước tạo mối liên kết vực sản xuất trồng trọt Theo hướng doanh nghiệp đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, giống phân bón, …thu mua sản phẩm Trong người nơng dân có đất tiến hành trồng chăm sóc theo quy trình kỹ thuật công ty bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp Phát triển ngành công nghiệp chế biến, bảo quản, chế biến trái cây, rau, phục vụ cho xuất khẩu; đồng thời phát triển công nghiệp cung cấp vật tư đầu vào cho trồng trọt Đầu tư phát triển hoạt động dịch vụ hổ trợ đầu cho nông sản công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường, dịch vụ thơng tin Trên sở đó, có sách khuyến khích, hỗ trợ loại hình doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực trồng trọt a) Tổ chức liên kết nông dân: nghiên cứu mơ hình tổ chức sản xuất lĩnh vực trồng trọt (HTX, Tổ hợp tác); Xác định mơ hình HTX, Tổ hợp tác tiên tiến để khuyến cáo phát triển cho phù hợp; Đề xuất giải pháp, sách hỗ trợ để phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác theo Luật HTX 2013 Xây dựng phát triển mơ hình liên kết gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản xây dựng cánh đồng lớn 94 b) Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ Tăng cường liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản hàng hóa Đối với Nhà nước: Giữ vai trị trung tâm điều hoà mối quan hệ nhà nông nhà doanh nghiệp việc ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nông sản thông qua số nội dung cụ thể: - Hoàn thiện chế tài việc thực hợp đồng nhà nơng với nhà quy định rõ quyền lợi vật chất bên tham gia hợp đồng; nhân rộng mơ hình liên kết hiệu giúp nơng dân nâng cao trình độ hiểu biết quyền lợi trách nhiệm việc thực hợp đồng - Hỗ trợ doanh nghiệp việc quảng bá hàng hóa, trước hết phát triển hệ thống thông tin thị trường, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng nơng sản hàng hóa theo yêu cầu thị trường - Củng cố tăng cường lực hoạt động trung tâm xúc tiến thương mại từ tỉnh xuống địa phương Chú trọng mở rộng thị trường xuất đôi với khai thác có hiệu thị trường nội địa - Nghiên cứu ban hành chế giúp hiệp hội, tổ chức trị xã hội làm trung gian tham gia vào trình ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nông sản hộ - Tăng cường vai trị cấp quyền việc điều chỉnh, xử lý kịp thời bất cập, tranh chấp xảy trình thực hợp đồng - Hỗ trợ đầu tư nâng cấp chợ có phát triển thêm chợ bn bán nơng sản hàng hóa, chợ đầu mối kết hợp với xây dựng kho chứa đạt tiêu chuẩn để nơng dân thương lái gửi hàng hóa nơng sản Tổ chức phịng trưng bày, giao dịch tiêu thụ nông sản đô thị lớn Đối với Nhà doanh nghiệp: Bao gồm doanh nghiệp công nghiệp chế biến, dịch vụ, ngân hàng quỹ tín dụng Các doanh nghiệp giữ vai trò hạt nhân mối liên kết nhà Để hồn thành nhiệm vụ to lớn đó, cần tập trung vào số nội dung sau: - Đổi hoạt động ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ phát triển, tổ chức tín dụng theo hướng thực liên kết tay ba Doanh nghiệp - Tổ chức tín dụng - Nơng dân việc cho nông dân vay vốn sản xuất để giảm bớt thủ tục vay vốn bất cập 95 Đối với Nhà khoa học: Bao gồm tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực khoa học cơng nghệ Theo đó, Nhà nước cần ban hành chế, sách để thúc đẩy nhà khoa học quan tâm hỗ trợ nhà nông huấn luyện tay nghề, đào tạo, chuyển giao tiến kỹ thuật thơng qua hình thức ký kết hợp đồng trực tiếp với hộ nông dân ký kết hợp đồng tay ba với doanh nghiệp hộ nông dân Đối với Nhà nông: Bao gồm kinh tế hộ, kinh tế trang trại kinh tế tập thể Nhà nước thực biện pháp nâng cao nhận thức nhà nơng vai trị trách nhiệm họ việc thực thi hợp đồng kinh tế, đồng thời tăng cường củng cố phát triển mạnh kinh tế tập thể để tổ chức đại diện cho hộ xã viên đứng ký kết hợp đồng, vừa tạo thuận lợi cho việc hình thành vùng sản xuất tập trung, vừa giảm đầu mối ký kết hợp đồng cho doanh nghiệp tăng vai trò tự quản việc thực hợp đồng; phát triển kinh tế trang trại làm hạt nhân hỗ trợ cho hộ vệ tinh việc thu mua, chế biến tiêu thụ nông sản Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trồng trọt Nguyên nhân giải pháp: Nhà nước chủ thể điều hành hoạt động xã hội nói chung q trình tái cấu nói riêng Nhà nước tổ chức nghiên đưa định hướng phát triển Trên sở xây dựng đề án tổ chức thực địa phương Tuy nhiên việc tổ chức thực đơi cịn mang tính hình thức, chạy theo thành tích nước ta sảy nhiều, đặc biệt nông nghiệp Do vậy, yêu cầu quản lý nhà nước ngành trồng trọt phải nghiêm chỉnh hiệu ln có giám sát kiểm tra Từ đó, đúc kết kinh nghiệm có thay đổi sách nơng nghiệp cho phù hợp Biện pháp thực hiện: a) Nâng cao chất lượng xây dựng chiến lược, quy hoạch, đề án sản xuất; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước việc thực quy hoạch, kế hoạch; kịp thời điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp chế thị trường thực tiễn sản xuất b) Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan đến sản xuất trồng trọt, đặc biệt quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp; chất lượng, an tồn thực phẩm sản phẩm trồng trọt c) Tổng kết, rút kinh nghiệm, đề xuất mở rộng thành phần chế hoạt động có tham gia bên chuỗi giá trị ngành hàng 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu sở lý luận khái niệm cấu ngành trồng trọt tái cấu ngành trồng trọt, nội dung, đặc điểm tái cấu ngành trồng trọt, yếu tố ảnh hưởng tới tái cấu ngành trồng trọt Đồng thời đưa sở thực tiễn kinh nghiệm tái cấu ngành nước giới tỉnh thành nước Từ rút số kinh nghiệm áp dụng nghiên cứu thực tiễn tái cấu ngành trồng trọt thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Thực trạng tái cấu cấu sản xuất ngành trồng trọt thị xã Từ Sơn Thị xã Từ Sơn chủ trương tái cấu nội ngành sản xuất trồng trọt theo hướng tăng tỷ trọng trồng giá trị kinh tế cao đến hết năm 2016, tỷ trọng trồng có giá trị kinh tế cao Trong giai đoạn 2014 – 2016 Diện tích gieo trồng hàng năm địa bàn thị xã Từ Sơn tập trung chủ yếu gieo trồng lương thực có diện tích từ 2.425,58 chiếm từ 91,27% tổng diện tích gieo trồng hàng năm, đến 2016 diện tích lương thực 2.207,87ha Năm 2016 tổng giá trị trồng hàng năm 154.045,19 triệu đồng tăng 6.163,23 triệu đồng so với năm 2014 (đạt 147.881,96 triệu đồng) Giá trị lương thực đạt 63,56%, giá trị thực phẩm tăng dần qua năm điều phù hợp với định hướng phát triển trọng tâm lương thực chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp thị xã Từ Sơn .Tuy nhiên kết đạt chưa tương xứng với tiềm lợi phát triển trồng trọt thị xã Từ Sơn Trồng trọt phát triển thiếu chiến lược, quy hoạch, ngành nghề sản xuất vùng sản xuất hàng hóa hình thành chậm mở rộng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Hiệu khai thác sử dụng nguồn lực cịn nhiều hạn chế; sách để thúc đẩy phát triển trồng trọt hỗ trợ nông dân chưa thị xã triển khai hiệu nhất, tiêu thụ hàng nông sản chủ lực lúa cịn bấp bênh, kinh tế nơng thơn phát triển chậm Lĩnh vực trồng trọt thị xã phải đối mặt khó khăn sau: (1) Thiếu lồng ghép phát triển trồng trọt với phát triển công nghiệp, dịch vụ nghề 97 nghiệp nhằm giải việc làm nông thôn; (2) Lực lượng lao động ngành trồng trọt nhiều hạn chế lực; (3) Cơ sở hạ tầng trồng trọt cịn lạc hậu chưa có chiến lược phát triển hạ tầng ưu tiên, trọng điểm…Sản xuất trồng trọt mang tính chất manh mún nhỏ lẻ bình quân đạt 0,4ha/hộ 0,2 ha/lao động nông nghiệp Trên sở đưa định hướng, mục tiêu tái cấu ngành trồng trọt Luận văn trình bình số giải pháp tái cấu ngành trồng trọt giai đoạn 2016-2020 gồm giải pháp cụ thể là: Giải pháp tập trung tích tụ ruộng đất; giải pháp lao động; giải pháp đào tạo ứng dụng khoa học công nghệ; giải pháp liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm; giải pháp tăng cường vốn cho trang trại, doanh nghiệp; Giải pháp bảo vệ môi trường hướng đến nông nghiệp phát triển bền vững Cơ cấu ngành trồng trọt tương lai biến động, chuyển đổi không ngừng với sử biến động kinh tế, xã hội nước khu vực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao số lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt Do đỏi hỏi quan quản lý nhà nước cần có sách định hướng tái cấu ngành trồng trọt sở phát huy tối đa nguồn lực sản xuất Cần đưa giải pháp cụ thể, có chế sách đặc thù, mang tính đột phá tắt đón đầu xu phát triển để xây dựng cấu ngành trồng trọt mang tính bền vững, nâng cao giá trị gia tăng 5.2 KIẾN NGHỊ - Cụ thể hóa ưu tiên lồng ghép nguồn kinh phí để thực sách ban hành: Quyết định số 62/2014/QĐ-TTg liên kết sản xuất, xây dựng cánh đồng lớn; Quyết định số 68/2014/QĐ-TTg giới hóa, giảm tổn thất sau thu hoạch, Quyết định số 01/2013/QĐ-TTg áp dụng GAP sản xuất; Nghị định 210/2014/NĐ-CP hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn ; Quyết định số 318/2014/QĐ-UBND ngày tháng năm 2016 UBND tỉnh Bắc Ninh việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn giai đoạn 2014-2020 - Xây dựng sách hỗ trợ chuyển dịch cấu trồng đất lúa; sách đổi tổ chức dịch vụ thuốc BVTV; sách áp dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm cho trồng cạn ; tập trung ưu tiên hỗ trợ giống với giống biến đổi gen; hồn thiện gói kỹ thuật đồng bộ; xây dựng mơ hình, đào tạo, tập huấn;chính sách tín dụng ưu đãi, cho nông dân nghèo 98 - Tạo hành lang pháp lý cho hộ nông dân, chủ trang trại, doanh nghiệp tích tụ ruộng đất với quy mô lớn cấp sổ xanh, mở rộng tối đa sách hạn điền thời gian sử dụng đất trồng trọt - Tiếp tục đầu tư sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn Cần trú trọng sách hỗ trợ liên kết sản xuất trọt theo chuỗi giá trị xúc tiến thương mại - Cần tiếp tục rà sốt có chế sách phù hợp theo luật hành việc cho nơng dân tích tụ ruộng đất sản xuất quy mơ lớn Trong trọng chuyển đổi mơ hình tổ chức sản xuất từ hộ gia đình sang trang trại doanh nghiệp - Quan tâm đầu tư phê duyệt dự án, quyền địa phương cần xem xét xây dựng vùng sản xuất trồng trọt công nghệ cao, sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê thị xã Từ Sơn (2014, 2015, 2016), Tình hình phát triển kinh tế, xã hội thị xã Từ Sơn năm 2014, 2015, 2016 Đặng Văn Tiến (2000) Kinh tế hộ nông dân, NXB Nông Nghiệp – Hà Nội Đào Thế Tuấn (2012) Hệ thống Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp – Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (1997), giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Nông nghiệp - Hà Nội Đỗ Minh, 2016 Tái cấu trồng trọt: Vì phát triển bền vững, truy cập ngày 16/5/2016 từ http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/826879/tai-co-cau-trongtrot-vi-su-phat-trien-ben-vung Hồng Thọ Xn (2013) Giáo trình Hệ thống canh tác, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2013, 2014 http://vuthu.thaibinh.gov.vn/News/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?ItemID=562 truy cập ngày 15/01/2017 Ma Quang Trung (2016), Nghiên cứu biến đổi suất ngành trồng trọt huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sĩ, trường đại học Nông Lâm Nguyễn Thị Hương Lan (2009) Cẩm nang công tác khuyến nông, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Khái (2015), Bắc Giang triển khai thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020, Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Bắc Giang 12.10.2015, truy cập ngày 14.10.2015 từ http://www.busta.vn/node/1169 11 Nguyễn Xuân Tiến (2015) Tái cấu sản xuất ngành trồng trọt – kinh nghiệm thành cơng từ mơ hình thâm canh lúa nếp xã Duy Nhất, truy cập ngày 16/5/2016 từ 12 Niên Giám Thống kê thị xã Từ Sơn 2014, 2015, 2016 13 Phạm Đình Đồng (2015), “Nghiên cứu tái cấu ngành trồng trọt huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” Luận văn thạc sĩ, học viện Nông Nghiệp VN 14 Phạm Quang Diệu (2012) Chuyển đổi cấu đa dạng hoá trồng số nước Châu Á 15 Phạm Thị Hương (2006), Đề án Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 100 16 Phạm Văn Khôi (2015) Một số vấn đề phát triển SX trồng trọt theo hướng SX hàng hóa nước ta nay, Đại học kinh tế quốc dân 17 UBND thị xã Từ Sơn (2014, 2015, 2016) Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2014, 2015, 2016 18 UBND thị xã Từ Sơn (2014, 2015, 2016) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2014, 2015, 2016 19 UBND thị xã Từ Sơn (2014, 2015, 2016) Báo cáo tình hình tái cấu ngành trồng trọt năm 2014, 2015, 2016 20 Vũ Trí Thức (2015) “Tái cấu sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam nay”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Chu Văn An 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ, TRANG TRẠI VÀ DOANH NGHIỆP I THÔNG TIN TỔNG QUÁT Người điều tra: Nguyễn Đức Hoải Ngày điều tra:……… Họ tên chủ hộ:………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn:……………………… Địa chỉ: Thôn…………, Xã……… , TX Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh Nghề nghiệp chính:……………………….; Nghề phụ:……………… Phân loại hộ: Nghèo   Trung Bình Khá  Giàu  Tình hình nhân lao động: Tổng số nhân khẩu:……………… Người Trong đó: + Lao động độ tuổi:………… Người + Lao động độ tuổi:………….Người II CÂU HỎI CHUYÊN SÂU Ông (bà) cho biết hoạt động thông tin tuyên truyền, quán triệt chủ trương tái cấu ngành trồng trọt thị xã Từ Sơn? Mô hình Chỉ tiêu Biết Tập huấn Hội thảo Khơng Khơng Không Biết Biết biết biết biết Dân biết Kênh thông tin Báo Đài truyền huyện, xã, thôn Bạn bè, người thân CBKN phụ trách Đánh giá người dân Rất cần Cần 102 Không cần Ông (bà) cho biết khả áp dụng tiến KHKT? STT Tiêu chí Dễ áp dụng Bình thường Khó áp dụng Khơng ý kiến Hộ Nơng dân DN Trang trại Tổng cộng Ơng (bà) cho biết hiệu áp dụng KHKT STT Tiêu chí Rất hiệu Hiệu Chưa hiệu Không ý kiến Hộ nông dân DN Trang trại Tổng cộng Ông (bà) cho biết kết đưa giống trồng vào sản xuất? Trồng trọt Diễn giải SL (hộ) Rất tốt Tốt Chưa tốt Tổng 103 Tỷ lệ (%) Ông (bà) cho biết việc hỗ trợ Nhà nước, nhà khoa học hộ trồng lương thực, thực phẩm (theo tiêu chí định trước) ? Người sản xuất nơng sản Tiêu chí T Số lượng Tỷ trọng (người) (%) Được hỗ trợ kinh phí để tập huấn trồng lương thực, thực phẩm Được vay vốn ngân hàng để trồng lương thực, thực phẩm Hệ thống sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu sản xuất lương thực, thực phẩm Nội dung tập huấn Nhà khoa học thiết thực với công việc trồng lương thực, thực phẩm Số hộ sản xuất lương thực, thực phẩm theo quy trình sản xuất an toàn (Viet Gap) Được cung cấp giống hướng dẫn kỹ thuật trực tiếp ngồi ruộng Ơng (bà) cho biết nguồn thông tin để định sản xuất kinh doanh ? Tiêu thức Hộ SX nhỏ Hộ SX vừa Hộ SX lớn Từ sách báo Người tiếp thị Từ hộ sản xuất liền kề Từ cán địa phương Ơng (bà) có đề xuất, kiến nghị với quyền để tái cấu sản xuất trồng trọt? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! 104 ... tái cấu ngành trồng trọt địa bàn thị xã Từ Sơn, đưa kết đạt hạn chế gặp phải, từ đưa giải pháp tái cấu ngành trồng trọt địa bàn thị xã Từ Sơn năm tới cho hiệu phù hợp với thị xã Từ Sơn PHẦN CƠ... nghiên cứu thực trạng cấu ngành trồng trọt thị xã Từ Sơn Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới cấu ngành trồng trọt Từ đề xuất định hướng cấu ngành trồng trọt thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh * Phạm vi không... nâng cao hiệu công tác tái cấu ngành trồng trọt Thị xã Từ Sơn gì? Xuất phát từ lý đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Giải pháp tái cấu ngành trồng trọt thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w