Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học ngữ văn 9 Môn Ngữ văn là một môn học rất quan trọng, chiếm thời lượng lớn trong chương trình học của học sinh. Môn Ngữ văn góp phần giáo dục tư tưởng và bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên, so với tình trạng học môn Ngữ văn hiện nay, đa số các em học sinh đang ở hiện trạng không thích học môn văn ngày càng có chiều hướng gia tăng. Song việc học môn Ngữ văn rất quan trọng, bởi cổ nhân đã nói Văn học là nhân học. Học văn sẽ trang bị cho người học tất cả các phẩm chất để vững bước vào đời, bồi đắp cho các em những tình cảm cao đẹp, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mĩ.
SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy mơn Ngữ Văn I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môn Ngữ văn môn học quan trọng, chiếm thời lượng lớn chương trình học học sinh Mơn Ngữ văn góp phần giáo dục tư tưởng bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách cho học sinh Tuy nhiên, so với tình trạng học môn Ngữ văn nay, đa số em học sinh trạng khơng thích học mơn văn ngày có chiều hướng gia tăng Song việc học môn Ngữ văn quan trọng, cổ nhân nói "Văn học nhân học" Học văn trang bị cho người học tất phẩm chất để vững bước vào đời, bồi đắp cho em tình cảm cao đẹp, hướng người tới giá trị chân, thiện, mĩ Gần gũi với đời sống thường ngày chúng ta, học văn học cách để diễn đạt trôi chảy ý nghĩa thân, tạo nên câu nói đẹp, luận sắc sảo Có thể nói thơng qua văn học tích lũy vơ vàn tri thức quý giá cho thân Văn học giúp cho hiểu lịch sử hình thành đất nước, văn hóa, phong tục tập quán vùng miền khác Khơng có thước đo đo giá trị văn học mang đến cho đời sống người Thơng qua tác phẩm văn học tái tranh quý giá, giai thoại hào hùng lịch sử dân tộc Học văn giúp cho trau dồi vốn từ cách sử dụng ngôn từ khéo léo Qua học môn văn ta học cách chia sẻ khéo léo hơn, có lòng đồng cảm chia sẻ với lòng yêu thương người Có thể nói văn học “Bách khoa tồn thư” vơ vàn cung bậc cảm xúc người bao gồm hỉ, nộ, ái, ố tất sinh động chân thực đến lạ thường Cho dù xã hội việc học văn vơ quan trọng, giúp người phát triển cách toàn diện nhân cách trí tuệ người Tìm hiểu, sâu vào tác phẩm văn học, ta nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm tốt nâng cao tính thẩm mỹ thân Việc học văn quan trọng, khơng phải hiểu giá trị thân người, giá trị nằm sâu bên tiềm ẩn, nuôi dưỡng tư tưởng hàng ngày Là giáo viên trẻ với nhiệt huyết lịng u nghề, thân tơi cảm thấy buồn trước thực trạng học văn học sinh Đặc biệt, công tác trường THCS Vĩnh Thực - trường xã đảo nhận thức học sinh cịn hạn chế nên tơi muốn truyền tải hết thông điệp nhân văn, nét đẹp tiếng mẹ đẻ tới em học sinh Đồng thời, với đối tượng học sinh lớp phải đối mặt với kì thi vào 10 nên việc nắm kiến thức môn Ngữ văn điều vơ quan trọng Vì tơi ln trăn trở tìm phương pháp để học sinh cảm nhận ý nghĩa to lớn môn ngữ văn, có kiến thức tảng vững để tự tin bước vào kì thi mang tính bước ngoặt Và điều tâm niệm em đến với mơn tình u thực sự, say mê ngôn từ đẹp, tác phẩm ý nghĩa sâu sắc ngượng ép, chống đối Từ thực tế giảng dạy mình, tơi nghĩ để học sinh đến gần với môn văn, người thầy phải thay SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn đổi phương pháp dạy học (PPDH) phù hợp với nhận thức học sinh, với thời đại công nghệ 4.0 Trong năm qua, với việc thực cách đồng đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung, có đổi PPDH mơn Ngữ văn nhà khoa học giáo dục đầu ngành nước ta quan tâm, nghiên cứu tìm cách cải tiến Có thể nói, bước đột phá ngành Giáo dục nước nhà Vì vậy, vấn đề Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Thực nghiêm túc tinh thần Nghị 40/2000-QH10 Quốc hội khóa 10 Chỉ thị số14/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, Bộ GD&ĐT đặc biệt trọng đến việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên bước nâng cao trình độ, đổi PPDH, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; xem nhiệm vụ vừa thiết lại vừa trọng tâm xuyên suốt trình đổi Bản thân thật tâm đắc với phương pháp Sử dụng sơ đồ tư trình dạy học Bởi khơng lơi cuốn, hấp dẫn với học sinh, mà cịn phương pháp dạy học (PPDH) hiệu quả, khoa học, dễ sử dụng sử dụng rộng rãi tất khâu trình dạy học mà cần thiết việc giảng dạy mơn Ngữ văn Vì vậy, tơi viết đề tài SKKN: “Sử dụng Sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ văn 9” để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu kĩ nội dung, phương pháp sử dụng sơ đồ tư dạy Ngữ Văn Tìm hiểu phương pháp dạy học cho có hiệu quả, thu hút ý học sinh, tạo học vừa có ý nghĩa, vừa sơi nổi, tích cực Tìm hiểu, trao đổi số khúc mắc kiến thức phương pháp dạy học, từ có thêm kinh nghiệm để dạy tốt mơn Ngữ Văn 9, đáp ứng nhu cầu đổi chương trình Ngữ văn THCS Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà môn Ngữ Văn 9, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập hiệu vừa dễ nhớ, dễ học mà nắm kiến thức để tự tin bước vào kì thi quan trọng 3.Thời gian, địa điểm - Thời gian: + Từ tháng 8/2019 -> 9/2019 nghiên cứu, lựa chọn đề tài, tích luỹ kiến thức, tìm hiểu tư liệu có liên quan đến việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn + Từ tháng 10/2019 đến tháng 6/2020 : Thực dạy, nghiên cứu nội dung hoàn thành đề tài - Địa điểm: Tôi nghiên cứu đề tài lớp 9A trường THCS Vĩnh Thực, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Đóng góp mặt thực tiễn Sáng kiến kinh nghiệm tơi góp phần tìm hiểu, nghiên cứu sâu bổ sung thêm phương pháp dạy học Ngữ Văn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Đồng thời phù hợp với tinh thần đổi giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, tích cực vận dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tơi cịn giúp khơi gợi hứng thú học tập học sinh môn Ngữ văn 9, rèn cho em phương pháp học tập chủ động, tích cực, suy nghĩ logic Bên cạnh đó, phương pháp sử dụng sơ đồ tư cịn áp dụng môn học khác đem lại hiệu lớn Việc sử dụng sơ đồ tư giảng nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thơng qua đó, vừa giúp giáo viên nâng cao trình độ tin học, vừa nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Khi chọn đề tài cố gắng lĩnh hội quan điểm, tư tưởng từ viết , tài liệu tác giả đề cập đồng thời đưa ý kiến , quan điểm riêng nhằm góp phần làm cho người dạy có lựa chọn phong phú, phù hợp với đối tượng học sinh mà dạy SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan 1.1 Cơ sở lý luận Ngày 05/5/2006, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 16/2006/BGDĐT nêu rõ định hướng đổi phương pháp giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực việc đổi PPDH Trong năm qua, Bộ GD&ĐT trực tiếp đạo việc thực đổi PPDH, đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Trong đó, yêu cầu giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, hướng dẫn phương pháp tự học cho em Năm học 2019 - 2020 năm học mà toàn ngành Giáo dục Đào tạo tiếp tục nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy, để đào tạo người động, sớm thích ứng với đời sống xã hội, đẩy nhanh nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước Trước tình hình đó, địi hỏi đội ngũ giáo viên phải không ngừng đổi mới, cải tiến nội dung, phương pháp soạn giảng để tiết dạy, học sinh hoạt động nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng suy nghĩ nhiều đường chủ động chiếm lĩnh kiến thức Vì vậy, địi hỏi giáo viên phải triệt để thực theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo học sinh hoạt động dạy học Mặt khác, nói đến phương pháp dạy học nói đến cách dạy người thầy Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Ngữ văn mơn học có vị trí quan trọng Vì mơn học vừa mang tính cơng cụ, vừa mơn học mang tính nghệ thuật, lại mơn học mang tính nhân văn cao Bởi vậy, để học sinh học tốt mơn Ngữ Văn trường phổ thơng nói chung, người giáo viên phải trọng đến phương pháp dạy học, phải tìm tịi, sáng tạo, nghiên cứu áp dụng hình thức, biện pháp tổ chức dạy học mới, đại, sinh động, đưa học sinh đến với môn học cách tự giác, niềm say mê thật Có đáp ứng u cầu mơn học mang đậm tính nhân văn Sơ đồ tư (SĐTD) kế thừa, mở rộng hình thức ghi chép, sử dụng bảng biểu, sơ đồ mức độ cao Nó cơng cụ tổ chức tư tác giả Tony Buzan (người Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng phổ biến rộng khắp giới Có thể khẳng định PPDH SĐTD PPDH đại Nó giúp học sinh dễ ghi nhớ, phát triển nhận thức, khả tư duy, óc tưởng tượng khả sáng tạo Đây công cụ hữu hiệu trình dạy học 1.2.Cơ sở thực tiễn Lâu nay, trình dạy học, thường sử dụng mơ hình, sơ đồ, biểu đồ để cô đọng, khái quát kiến thức cho học sinh, tổng SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn kết chương, phần môn học hay ơn tập Cách làm nói đem lại hiệu thiết thực định việc ôn tập, củng cố, hệ thống kiến thức cho học sinh cách trình bày gọn, rõ, lô-gic Thế nhưng, bên cạnh ưu điểm ấy, cách làm hạn chế định, trước hết lớp có chung cách trình bày giống cách giáo viên tài liệu, học sinh tự xây dựng theo cách hiểu Các bảng biểu chưa ý đến hình ảnh, màu sắc đường nét Cách làm chưa thật phát huy tư sáng tạo, chưa thật kích thích, lơi em việc tích cực, chủ động tìm tòi, phát chiếm lĩnh kiến thức học Hơn nữa, phạm vi sử dụng hẹp sử dụng chúng số tiết dạy có tính chất tổng kết chương, phần, mảng kiến thức môn học hay ôn tập mà chúng không sử dụng đại trà cho tất học, lên lớp khâu tiến trình dạy Trong thời gian gần đây, bước đầu tiếp cận với phương pháp, kĩ thuật dạy học Trong có việc sử dụng SĐTD Có thể nói, bước tiến đáng kể việc đổi PPDH mà khoa học công nghệ phát triển huyền thoại, bùng nổ ngành Công nghệ thông tin Việc sử dụng SĐTD thay cho mơ hình, sơ đồ, biểu đồ lạc hậu, lỗi thời để khái quát, cô đọng kiến thức cho học sinh tất yếu, SĐTD có nhiều điểm ưu việt Do đó, việc ứng dụng SĐTD vào q trình dạy học mơn Ngữ văn khơng lơi hứng thú, làm “sống lại” niềm đam mê, u thích mơn học em học sinh mà làm dấy lên “phong trào” đưa SĐTD vào giảng giáo viên Tuy nhiên, nay, việc đưa Sơ đồ tư vào ứng dụng trình dạy học mơn học Ngữ văn cịn vấn đề gặp khơng khó khăn, trở ngại giáo viên, cụ thể việc tổ chức, thiết kế hoạt động dạy học với việc sử dụng SĐTD Qua dự giờ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn đồng nghiệp tổ, trường, nhận thấy, hầu hết giáo viên dừng lại việc sử dụng SĐTD để hệ thống hóa kiến thức sau học, hay ôn tập, tổng kết phân môn, mảng kiến thức mà thơi Họ chưa mạnh dạn đưa Sơ đồ tư vào tất khâu q trình dạy học Họ chưa phát huy tính phổ biến đa Sơ đồ tư Do đó, chưa phát huy cách đầy đủ cơng dụng SĐTD q trình dạy học mơn Ngữ văn Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong năm qua, hầu hết đội ngũ giáo viên THCS nước nói chung, trường tỉnh, huyện tham dự lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đổi PPDH Sở, Phòng GD&ĐT tổ chức, nội dung triển khai số phương pháp, kĩ thuật dạy học Trong có việc sử dụng sơ đồ tư (SĐTD) Có thể khẳng định PPDH quan trọng, vừa mới, đại, lại khả thi, nhiều nước giới áp dụng Qua việc tìm hiểu vận dụng PPDH SĐTD q trình dạy học, tơi SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn nhận thấy PPDH thật đem lại “luồng sinh khí mới” cho học sinh trình dạy học mơn Ngữ văn Bước đầu giảm bớt tâm lý chán học Văn, khơi gợi học sinh tình u mơn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, cách tư mới, hưng phấn, lôi môn học Ngữ văn Tuy nhiên, việc ứng dụng SĐTD q trình dạy học vấn đề cịn khó khăn, lúng túng nhiều giáo viên, có giáo viên dạy mơn Ngữ văn Họ tỏ băn khoăn sử dụng SĐTD vào khâu trình dạy học? Phương pháp thiết kế SĐTD, hướng dẫn cách thức sử dụng cho học sinh sao? Nhất giáo viên cao tuổi giáo viên chưa quen với việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin, trình độ Tin học cịn hạn chế Tôi lựa chọn lớp trực tiếp giảng dạy để khảo sát chất lượng nhằm đưa để đánh giá điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp việc dạy học sử dụng sơ đồ tư chương trình Ngữ Văn - Khảo sát( thống kê) + Kết kiểm tra khảo sát môn Ngữ Văn đầu năm học: (Do GV tiến hành) STT Lớp 9A Sĩ số 37 Giỏi 03 Khá 08 Kết Trung bình 19 Yếu Kém 02 - Đánh giá( Phân tích): Qua kiểm tra khảo sát đầu năm học thấy kết chưa cao Bài viết đạt giỏi, cịn Khả viết văn em hạn chế (nhiều học sinh yếu, ) Việc tiếp thu bài, làm học sinh cịn đạt mức độ trung bình nhiều Hành văn, diễn đạt em chưa lưu lốt, cịn mắc nhiều lỗi tả, dùng từ Các em không nắm kiến thức, viết ngắn, nội dung sơ sài, chưa bám sát yêu cầu đề Sắp xếp lại đơn vị kiến thức lộn xộn, chưa logic, khoa học Việc phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học số học sinh hạn chế Kiến thức văn học hời hợt, chưa đảm bảo Nhiều học sinh kiến thức bản, gây khó khăn việc lĩnh hội giảng 2.2 Các giải pháp Sơ đồ tư - khái niệm, cấu tạo, bước thiết kế, quy trình tổ chức hoạt động vẽ SĐTD lớp tiện ích: * Để sử dụng cách có hiệu SĐTD q trình dạy học, trước hết, ta cần nắm vững tri thức nó: a Khái niệm: SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn Sơ đồ tư hay gọi Lược đồ tư duy, Bản đồ tư (Mind Map) PPDH trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt, dạng sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, em vẽ thêm bớt nhánh, em vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, chữ viết cụm từ diễn đạt khác nhau, Tuy chủ đề em “thể hiện” dạng Sơ đồ tư theo cách riêng Do đó, việc lập Sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người b Cấu tạo: Ở sơ đồ hình ảnh trung tâm (hay cụm từ) khái quát chủ đề Gắn liền với hình ảnh trung tâm nhánh cấp mang ý làm rõ chủ đề Phát triển nhánh cấp nhánh cấp mang ý phụ làm rõ ý Sự phân nhánh tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh xa trung tâm ý cụ thể, chi tiết Có thể nói, SĐTD tranh tổng thể, mạng lưới tổ chức, liên kết chặt chẽ theo cấp độ để thể nội dung, đơn vị kiến thức Ảnh minh họa cấu tạo Sơ đồ tư c Các bước thiết kế SĐTD: Để thiết kế SĐTD dù vẽ thủ công bảng, giấy , hay phần mềm Mind Map, thực theo thứ tự bước sau đây: Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với từ, cụm từ thể chủ đề (có thể vẽ hình ảnh minh họa cho chủ đề - hình dung được) SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm (chủ đề) cần xác định: để làm rõ chủ đề, ta đưa ý Sau đó, ta phân chia ý chính, đặt tiêu đề nhánh chính, nối chúng với trung tâm Bước 3: Ở ý chính, ta lại xác định cần đưa ý nhỏ để làm rõ ý Sau đó, nối chúng vào nhánh Cứ ta triển khai thành mạng lưới liên kết chặt chẽ Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ chèn) để minh họa cho ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ *Lưu ý: Nên chọn hướng giấy ngang để khổ giấy rộng, thuận lợi cho việc vẽ nhánh Nên dùng nét vẽ cong, mềm mại thay vẽ đường thẳng để thu hút ý mắt, SĐTD lôi cuốn, hấp dẫn Các nhánh gần trung tâm tơ đậm hơn, dày Chú ý dùng màu sắc, đường nét hợp lý để vừa làm rõ ý sơ đồ đồng thời tạo cân đối, hài hòa cho sơ đồ Khơng ghi q dài dịng, ghi ý rời rạc, không cần thiết, nên dùng từ, cụm từ cách ngắn gọn Khơng dùng q nhiều hình ảnh, nên chọn lọc hình ảnh thật cần thiết góp phần làm rõ ý, chủ đề Có thể đánh số thứ tự ý cấp Không đầu tư nhiều thời gian vào việc “làm đẹp” sơ đồ vẽ, viết, tô màu Không vẽ chi tiết, không vẽ sơ sài Người lập sơ đồ phép vẽ trang trí theo cách riêng d Quy trình tổ chức hoạt động vẽ SĐTD lớp: Hoạt động 1: Cho học sinh lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân thơng qua gợi ý giáo viên Hoạt động 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh SĐTD mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh SĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức SĐTD mà giáo viên chuẩn bị sẵn SĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức e Những tiện ích việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học Ngữ Văn: Dạy học SĐTD giúp học sinh có phương pháp học hiệu Chúng ta biết việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không đơn biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc theo thói quen học vẹt, em chưa có ý thức chưa biết rèn luyện kỹ tư Học sinh học biết ấy, nắm kiến thức cách SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn đơn lẻ, rời rạc, chưa biết tích hợp, liên hệ kiến thức với học, phân mơn, mà chưa phát triển tư lô-gic tư hệ thống Do đó, dù em học chăm học Vì học phần sau quên phần trước, khơng biết vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Lại có nhiều học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, hay kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Bởi vậy, rèn kuyện cho em có thói quen kĩ sử dụng thành thạo SĐTD trình dạy học gúp học sinh có phương pháp học tốt, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư SĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ Vì sử dụng SĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh trực tiếp vẽ SĐTD vừa lôi cuốn, hấp dẫn em, đồng thời phát triển khiếu thẩm mĩ, óc hội họa, “sản phẩm kiến thức hội họa”do em tự làm ra, lại vừa phát huy tối đa khả sáng tạo em học tập, không rập khuôn cách máy móc lập bảng biểu, sơ đồ, em dễ dàng vẽ thêm nhánh để phát triển ý tưởng riêng Vì thế, tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng, say mê cho học sinh học tập Đây nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT triển khai thực Sơ đồ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Do đó, vận dụng Sơ đồ tư vào tất khâu trình dạy học Từ khâu kiểm tra cũ, đến khâu dạy học kiến thức mới, hay khâu củng cố kiến thức sau tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì, kể việc kiểm tra cũ, kiểm tra 15 phút Sơ đồ tư duy, cơng cụ có tính khả thi cao Ta vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường nói chung Bởi ta thiết kế Sơ đồ tư giấy, bìa, tờ lịch cũ, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn màu, tẩy…hoặc thiết kế phần mềm Sơ đồ tư (Mind Map) Với trường đủ điều kiện sở vật chất Máy chiếu Projecto, phịng máy vi tính đảm bảo, sử dụng phần mềm (Mind Map) để phục vụ cho việc dạy học có ứng dụng CNTT Tóm lại, việc sử dụng Sơ đồ tư trình dạy học giúp HS: Tăng hứng thú học tập Phát huy khả sáng tạo, lực tư em Tiết kiệm thời gian nhiều Nhìn thấy tranh tổng thể Ghi nhớ tốt Thể phong cách cá nhân, dấu ấn riêng em Cách sử dụng SĐTD trình tổ chức hoạt động dạy học: a Làm quen với SĐTD: * Đối với giáo viên: SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn Ngoài việc tham dự lớp tập huấn bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ có liên quan đến việc đổi PPDH, giáo viên cần nghiên cứu kĩ tài liệu liên quan đến việc hướng dẫn sử dụng SĐTD phần mềm vẽ SĐTD Mind Map để có tri thức (Hiểu biết SĐTD, cấu tạo, vai trị, tiện ích, phương pháp tạo lập, thiết kế, việc sử dụng trình dạy học ); đồng thời, giáo viên cần đầu tư thời gian vào việc tập vẽ, vẽ giấy phần mềm máy vi tính (Nhớ phải nghiên cứu kĩ cách sử dụng phần mềm để thực thao tác cho nhanh nhẹn, thục) Sau hiểu kĩ, nắm vai trò, công dụng SĐTD, sử dụng thành thạo phần mềm, nắm vững phương pháp vẽ SĐTD, việc ứng dụng vào q trình dạy học việc dễ dàng (Dĩ nhiên chuyện SĐTD đẹp hay xấu phụ thuộc vào tưởng tượng, liên tưởng, óc sáng tạo khiếu người) * Đối với học sinh: Người xưa có câu “Chưa học bị, lo học chạy” vây Để sử dụng tốt phát huy cách có hiệu SĐTD trình dạy học, trước hết, cần cho học sinh làm quen với số sơ đồ tư có sẵn, để chí em có nhìn khái qt (tiếp xúc nó, hiểu nó, “bắt chước” vẽ nó) Đây bước chuẩn bị quan trọng Tuy nhiên, nhiều giáo viên bỏ qua bước giới thiệu cách sơ sài, qua loa Vì thế, học sinh chưa hiểu biết cặn kẽ, cụ thể nó, chưa nắm vững phương pháp tạo lập, chưa có kĩ vẽ SĐTD nên dẫn đến nhiều tiết dạy không thành công em loay hoay với giấy bút mà vẽ gì, vẽ nào, đâu, em chưa hình dung SĐTD học đầu chưa biết cách thức, phương pháp vẽ Vì vậy, theo tơi, cần dành thời gian hợp lý cho em “làm quen” với SĐTD, theo cách sau đây: * Để tiết kiệm thời gian, lại khỏi phải làm công việc giới thiệu, hướng dẫn cách vẽ SĐTD trở đi, trở lại hết lớp đến lớp khác, giáo viên nên tham mưu cho Ban Giám hiệu trường, Chuyên môn trường, chọn thời gian thuận lợi từ đầu năm học tổ chức buổi ngoại khóa “Làm quen với Sơ đồ tư duy” (Tùy theo tình hình cụ thể đơn vị trường mà tổ chức theo khối lớp giáo viên trực tiếp dạy, khối học sáng - chiều toàn trường) để giới thiệu, cho em làm quen hướng dẫn cách vẽ SĐTD cho em.(Lưu ý bước tạo khơng khí sơi nổi, lơi em tiếp cận với phương pháp, kĩ thuật dạy học mới) Để buổi ngoại khóa thành cơng, giáo viên cần chuẩn bị tốt nội dung sau: + Về phía học sinh, giáo viên cần nhắc nhở em mang theo đầy đủ dụng cụ: giấy vở, bìa lịch cũ, bìa cứng, bút chì, hộp màu, tẩy, + Về phía giáo viên, cần chuẩn bị trước: phịng máy, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu, số SĐTD vẽ sẵn trên máy, giấy vở, bìa lịch, bảng phụ Sau đó, bắt đầu tiến hành tổ chức nội dung theo bước sau: Bước 1: “Làm quen” Giáo viên giới thiệu số SĐTD vẽ sẵn cho học sinh làm quen (Nên chọn vẽ SĐTD học chương trình cho em vừa tiện theo dõi, tiếp thu tri thức SĐTD, đồng thời vừa thuận lợi việc hệ thống hóa kiến thức, học sinh nhanh tiếp thu em học) Giáo viên giới thiệu cấu trúc SĐTD theo 10 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy mơn Ngữ Văn GV bình: Dễ hiệu mẹ Xi-Mơng có tâm trạng chị xấu hổ, nhục nhã, ê chề khứ sai lầm bị phơi bày trước người xa lạ Chị đau đớn, xót xa có cảm giác bất lực hiểu rõ nỗi đau đớn mà phải Và người mẹ yêu thương vô bờ bến chị ôm, hôn Bởi ôm, hôn hành động thể tình cảm mãnh liệt, chân thành Chị ơm con, hôn lấy hôn để dường muốn bù đắp thiệt thòi cho con, muốn làm trái tim bé bỏng bớt tổn thương - GV: Khi Xi-mông chạy đến bác Phi-líp hỏi bác có muốn làm bố cháu không thái độ chị nào? Tại chị lại có thái độ - HS: + Chị im lặng=> Không thể trả lời + hổ thẹn lặng ngắt quằn quại đau đớn, dựa vào tường , hai tay ôm ngực => Đau đớn nhục nhã chịu ? Thơng qua đó, nhà văn Mơ-pa-xăng muốn gửi tới chúng ta- đứa điều gì? HS: Hãy cố gắng tìm hiểu để cảm thơng với hoàn cảnh cha mẹ lựa chọn cách ứng xử phù hợp, cha mẹ không lo cho đầy đủ đứa trẻ khác, cha mẹ em buồn tủi Vì em nhớ “Ai mẹ xin đừng làm mẹ khóc/ Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe con” - GV: Qua chi tiết hình dung nét đẹp phẩm chất mẹ Xi-mông? - HS: Chị Blăng-sốt người phụ nữ đức hạnh, nhẹ tin lên bị lừa dối - Chị người mẹ mực yêu thương con, có lịng tự trọng cao - GV: Phần cuối truyện tác giả người thợ rèn làm với bác Phi-líp nói với bác rằng: Blăngsốt mọt cô gái tốt bụng, trung hậu, gặp chuyện không hay, can đảm nề nếp, cô người vợ xứng đáng với người đàn ông tử tế - GV: Thông qua việc miêu tả xây dựng nhân vật mẹ Xi-mơng nhà văn bày tỏ tình cảm với nhân vật nào? - HS: Nhà văn thể lòng thương cảm thái độ trân trọng người thiếu phụ lao động nghèo xã hội Pháp lúc Đồng thời gửi thông điệp: “ Hãy sống trung thực, thẳng thắn đừng gian dối, lừa lọc lợi dụng tin tưởng người khác Và đừng nên nhẹ dạ, tin tránh sai lầm sống 35 3.3 Bác Phi-líp a.Chân dung - Khoẻ mạnh, cao lớn, vẻ mặt nhân hậu b.Diễn biến tâm trạng - Khi gặp Xi-mơng: Cử chỉ, lời nói, thái độ ân cần, chân thành, gần gũi, ấm áp - Gặp Blăng- sốt: e dè, ấp SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn - GV: Bác Phi-líp giới thiệu thơng qua chi tiết nào? Bác có thái độ với bé Xi-mơng? - HS: Hình dáng cao to, vạm vỡ, râu tóc đen, quăn, giọng nói ồm ồm đối xử với Xi-mông nhân hậu GV: Khi gặp Xi-mơng, Phi-líp có cử hành động, lời nói ntn? - HS: Đặt bàn tay lên vai Mỉm cười nhìn đầy nhân hậu Động viên, an ủi: Người ta cho cháu ông bố GV: Cử chỉ, hành động, lời nói cho thấy Phi-líp dành cho Xi-mơng tình cảm nào? - HS: Tình cảm thân thiện, trìu mến, cảm thơng, thương Xi-mơng GV: Khi đưa Xi-mơng về: Phi-líp có cử chỉ, hành động nào? - HS: Mỉm cười dắt tay em - GV: Trên đường Phi-líp có suy nghĩ Blăngsốt? - HS: Đã mỉm cười nghĩ “ tuổi xuân lầm lỡ lỡ lầm lần nữa” - GV: Suy nghĩ chứng tỏ bác Phi-líp có thái độ ntn với mẹ Xi-mơng? - HS: Có ý xem thường, nghĩ chị người phụ nữ mà bác có bỡn cợt - GV:Nhưng gặp mẹ Xi-mơng, bác tắt hẳn nụ cười Vì vậy? - HS: E dè, bỏ mũ, ấp úng, xúc động… => Thay đổi ý nghĩ BL : tôn trọng, khơng bỡn cợt Vì bác nhận chân dung người phụ nữ đứng đắn, chịu nhiều đau khổ GV bình: Đã em vội vã kết luận ai, điều sống giống chưa? Vậy em nhớ, để đánh giá, để kết luận cần tìm hiểu cách tường tận thấu xét đoán việc, người trái tim yêu thương giống nhà văn nói “ Người xấu xa mắt phường ích kỉ” - GV: Trước lời đề nghị Xi-mơng, Phi-líp có tâm trạng gì? Lí giải tâm trạng đó? + Im lặng => Q đột ngột + Cười, nhận lời => Nửa đùa nửa thật nhận lời + Nhấc bổng em lên, hôn vào hai má => Thương Xi-mông, cảm mến Blăng-sốt + Bỏ nhanh => Muốn dành thời gian để Blăng-sốt suy nghĩ GV: Nhận lời làm bố Xi-mơng, Phi-líp đem lại 36 úng -> nhận thấy chị người tốt - Nhận lời làm bố Xi- mông => Là người tốt bụng, nhân hậu, giàu tình yêu thương, biết cảm thơng, sẻ chia với hồn cảnh bất hạnh SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy mơn Ngữ Văn cho em điều gì? - HS: Đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho Xi-mơng - GV: Việc Phi-líp nhận làm bố Xi-mơng theo phán đốn em liệu có trở thành thực khơng? - HS: Trình bày suy nghĩ - GV: Trong tác phẩm Mơ-pat-xăng để nhân vật Phi-líp ngỏ lời cầu hôn Blăng-sốt trở thành người bố thực Xi-mông… - GV: Trong xã hội lúc cịn nhiều người có định kiến với người phụ nữ có ngồi giá thú, để trở thành cha Xi-mơng thành chồng BLăng-sốt Philíp phải người nào? - HS: Là người dũng cảm, vượt qua định kiến xã hội - GV: Chỉ đặc sắc nghệ thuật truyện? - HS: Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật đặc sắc - GV: Nội dung văn đề cập đến gì? - HS: - Nhắc nhở lịng u thương bạn bè, rộng lòng yêu thương người - Thông cảm với nỗi đau lỡ lầm người khác - HS rút ghi nhớ GV:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (3p) -Nhóm 1+2 Qua văn bản, tác giả muốn gửi đến thông điệp gì? - HS: Thơng điệp: Hạnh phúc đời có nhờ lịng độ lượng, lịng vị tha trước lầm lỗi người khác Gv bình: Bác Phi- líp điểm tựa câu chuyện thương tâm mà ấm áp tình người Có lẽ phương diện đó, người vơ danh lương tâm nhân loại Nhóm 3+4 ? Câu chuyện phê phán nhắc nhở điều gì? HS: - Phê phán: thái độ ghẻ lạnh, thờ ơ, thiếu quan tâm, sẻ chia hoàn cảnh bất hạnh - Nhắc nhở lòng yêu thương bè bạn-> người thông cảm với nỗi đau lỡ lầm người khác ? Qua đó, em cảm nhận ntn tình cảm tác giả nhân vật? HS: Tự bộc lộ * Gv: Mô- pa- xăng nếm trải bao cay đắng thân phận mồ côi, bất hạnh -> dành cho mẹ bé Xi- mông bao thông cảm, sẻ chia -> xuất bác Phi- líp niềm mong ước, khát khao người tốt bụng, nhân hậu đời-> thái độ ngợi ca, trân trọng=> Tình cảm nhân đạo 37 Tổng kết 4.1 Nội dung: - Nhắc nhở lòng thương bè bạn, thương người, thông cảm nỗi đau lỡ người khác yêu yêu với lầm 4.2.Nghệ thuật: - Thể sắc nét diễn biến tâm trạng nhân vật 4.3 Ghi nhớ/SGK-144 C Luyện tập SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn nhà văn Nhiệm vụ: HS thảo luận, ghi câu trả lời phiếu học tập, đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét chéo GV chỉnh sửa, chốt KT máy ? NT đặc sắc VB - Thể sắc nét diễn biến tâm trạng ba nhân vật đoạn trích HS: Phát biểu => Gv chốt lại ý hình HS: đọc to ghi nhớ/sgk144 GV chiếu chốt lại thông điệp tác phẩm *GV hướng dẫn học sinh luyện tập ?Nếu Xi-mông bị lũ bạn trêu chọc, em hành động ntn? ? Nếu số bạn trêu chọc Xi-mông lúc tan trường ấy, hiểu rõ hoàn cảnh mẹ chị Blăng-sốt, em làm gì? 4.4 Củng cố HS trình bày cảm nhận nhân vật mà em thích nhất? GV cho HS nghe “Để gió đi” nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 4.5 Hướng dẫn HS nhà học chuẩn bị sau - Tóm tắt VB, thuộc ghi nhớ, vẽ lại sơ đồ tư tác phẩm theo mẫu 38 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn - Yêu cầu HS nhà viết đoạn văn từ 10-12 câu trình bày suy nghĩ em bác Phi-líp đoạn trích” Bố Xi-mơng” - Soạn bài: Con chó Bấc: Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang GV phát phiếu tự học nhà Nội dung : Hướng dẫn học sinh tự học văn bản: Con chó Bấc, Rơ – bin –xơn đảo hoang - Đọc kĩ hai văn bản, tự tìm hiểu tác giả, tác phẩm a Văn : Con chó Bấc (tập trung vào câu hỏi phần ghi nhớ) Xác định bố cục văn theo trậ tự diễn biến sau: a) Mở đầu, b) Tình cảm Thooc- tơn Bấc, c) Tình cảm Bấc chủ Căn vào độ dài ngắn phần, xem xét đây, nhà văn chủ yếu muốn nói đến tình cảm phía ? Nghệ thuật đặc sắc nghĩa văn ? b Văn bản: Rơ – bin –xơn ngồi đảo hoang (tập trung vào câu hỏi 3,4 ghi nhớ) Bức chân dung tự hoạ Rô- bin- xơn? Cuôc sống gian nan sau chân dung tự họa ấy? Tinh thần lạc quan bất chấp gian khổ thể qua chân dung tự họa? Nghệ thuật đặc sắc nghĩa văn ? Em học tập Rơ-bin-xơn phẩm chất, đức tính Rút kinh nghiệm: 2.3 Kết Tiêu chí đánh giá: Dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a, Căn chuẩn kiến thức kỹ để xác đinh mục tiêu giảng, trọng day học nhằm đạt yêu cầu tối thiểu đảm bảo không tải không lệ thuộc vào SGK b, Sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động tích cực tự giác học tập HS c, Dạy học thể mối quan hệ tích cực GV HS, HS với HS d, Dạy học trọng đến việc rèn luyện kỹ năng, lực, hành động vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống 39 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn e, Chú trọng đến việc sử dụng có hiệu thiết bị dạy học, quan tâm đến ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Kiểm tra, đánh giá phải vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ HS sau giai đoạn, lớp, cấp học Kết cụ thể: Sau thời gian ứng dụng SĐTD đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, tơi nhận thấy bước đầu có kết khả quan Trước hết, thân nhận thức vai trị tích cực việc ứng dụng SĐTD q trình dạy học Tơi tìm hiểu, biết cách sử dụng SĐTĐ cách hiệu hầu hết khâu trình lên lớp, từ việc kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố kiến thức học, ôn tập, khái quát, hệ thống kiến thức chương, phần Học sinh tiếp thu bài, nắm kiến thức chắn hơn, khoa học hơn, nhanh Đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng SĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức mơn học Những học sinh trung bình biết dùng SĐTD để củng cố kiến thức học mức đơn giản Điều quan trọng em học tập tích cực hơn, sơi Các em khơng cịn tâm lý chán học, ngại học mơn Ngữ văn phải ghi chép nhiều Trái lại, tất hào hứng với việc học tập Vì việc ứng dụng SĐTD không tạo tác động trực quan lơi em, mà cịn giúp em ghi chép gọn gàng, khoa học hơn, nhanh nhẹ nhàng nhiều so với cách ghi chép trước Không thế, giáo viên biết tổ chức tốt cho học sinh sử dụng sơ đồ tư dạy học nhóm giúp giúp em phát huy tính sáng tạo, tối đa hoá khả em, đồng thời kết hợp sức mạnh cá nhân thành sức mạnh tập thể để giải vấn đề cách hiệu Sơ đồ tư tạo cho thành viên hội giao lưu học hỏi phát triển cách hồn thiện Việc sử dụng SĐTD giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh học tập tích cực cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu - nội dung quan trọng năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Sử dụng thành thạo hiệu SĐTD dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt 40 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “bản đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức Sau thời gian ứng dụng SĐTD đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, tơi thấy bước đầu có kết khả quan Tơi nhận thức vai trị tích cực ứng dụng SĐTD hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Biết sử dụng SĐTĐ để dạy mới, củng cố kiến thức học, tổng hợp kiến thức chương, phần Học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu Đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng SĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức môn học Một số HS trung bình biết dùng SĐTD để củng cố kiến thức học mức đơn giản Đối với môn Ngữ văn, học sinh hào hứng việc ứng dụng SĐTD để ghi chép nhanh, hiệu quả, đặc biệt học tiếng Việt + Kết môn Ngữ Văn lớp 9A cuối năm học 2019-2020 STT Lớp Sĩ Giỏi Kết Trung Khá Yếu Kém bình số 9A 37 12 18 0 Đây kết khả thi nhờ áp dụng phương pháp sử dụng SĐTD dạy học Ngữ Văn trường THCS Vĩnh Thực Kết tiền đề để thân tôi, đồng nghiệp sử dụng thường xuyên trình giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục đại trà chất lượng giáo dục mũi nhọn môn Ngữ văn Với kết giáo dục đại trà mơn Ngữ văn nâng cao sở để thân thường xuyên sử dụng phương pháp giảng dạy 2.4 Rút học kinh nghiệm *Bài học chung: - Cần phải nắm vững hiểu biết, kiến thức sơ đồ tư duy: khái niệm, cấu tạo, bước thiết kế, quy trình tổ chức hoạt động vẽ SĐTD lớp tiện ích - Cần có cân nhắc ứng dụng SĐTD vào việc soạn, giảng, kiểm tra đánh giá, tổ chức hoạt động cho học sinh, tránh lạm dụng; môn Ngữ văn 41 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn - Cần xác định kiến thức bản, trọng tâm để thiết kế SĐTD tức phải biết chọn lọc ý bản, kiến thức thật cần thiết - Cần đầu tư thời gian hợp lí vào việc soạn bài, lập trước SĐTD cần thiết cho tất khâu trình lên lớp học *Bài học riêng: Tuy nhiên áp dụng biện pháp giáo viên phải tìm hiểu kĩ hạn chế học sinh Nếu thành công động lực lớn làm cho người giáo viên tự tin hơn, mạnh dạn việc sáng tạo Người giáo viên cần ý thức vai trị Khi lên lớp giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao Như tận tâm, vui buồn học sinh làm tốt hay khơng tốt Đó động lực giúp giáo viên tìm tịi, sáng tạo cơng tác Nhờ mà học sinh lĩnh hội tri thức tốt Tích hợp vận dụng kiến thức đạt hiệu quả, giúp cho giảng thêm sinh động, giàu ý nghĩa giáo dục, giúp học sinh trau dồi thêm nhiều kiến thức cho để diễn đạt tốt sống *Bài học thành công: Không khuyến khích việc sử dụng sơ đồ tư tùy tiện, bắt đầu hình thành sơ đồ tư duy, người thực phải lấy hình ảnh chủ đề làm trung tâm, hình ảnh có khả diễn đạt thay cho hàng nghìn từ khác giúp ta kích hoạt trí tưởng tượng Ví dụ, chủ đề gia đình vẽ thành ngơi nhà, chủ đề q hương đất nước lấy biểu tượng đồ Việt Nam “Nên nhớ phải sử dụng màu sắc để kích thích não bộ, song khơng lạm dụng màu sắc gây lòe loẹt, trọng tâm Đặc biệt, nối nhánh thơng tin (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một… đường kẻ, đường cong có màu sắc khác biệt Mỗi từ/ảnh/ý cần đứng độc lập nằm đường kẻ, đường cong Không ghi chép dong dài, thiết phải dùng từ khóa” Tuy nhiên, sơ đồ tư có nhược điểm định, nên người dùng phải tự tìm cách khắc phục theo hướng có lợi cho mình, sử dụng kết hợp đa dạng nhiều phương pháp học tập Sơ đồ tư khó chỉnh sửa, lần chỉnh sửa tốn thời gian Sơ đồ tư mang tính cá nhân hóa cao độ, cách người học tự dựng dễ tiếp thu cách giáo viên dựng, tư người khác biệt nhau.“Khi khơng nắm rõ lý thuyết dựng sơ đồ tư duy, người thực dễ “thấy thông tin quan trọng”, họ ghi chép, làm trật tự, ý nghĩa học" Có nhiều cách tổ chức thông tin theo sơ đồ chuỗi, mạng, thứ bậc…, giáo viên cần nêu câu hỏi triển khai ý, sau để thành viên nhóm tự thực hiện, tinh thần khuyến khích việc sử dụng tối đa ký hiệu, biểu tượng, key word, hình 42 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn ảnh Đặc biệt, ký tự, biểu tượng ngộ nghĩnh, độc đáo hài hước nên ưu tiên lựa chọn Khi sử dụng sơ đồ tư kết hợp với PowerPoint phát huy nhiều lợi Người vẽ sơ đồ không cần phải viết nhiều, cần tạo ký hiệu sau chèn clip, gắn link thêm vào Tuy nhiên, sơ đồ tư phương tiện chuyển tải tri thức, hỗ trợ việc dạy học, không nên lạm dụng lúc để thay cho tất phương thức giảng dạy phương pháp tư linh hoạt khác Điều cần lưu ý cuối sơ đồ tư khơng có khn mẫu nào, cá nhân, nhóm tự sáng tạo hình thức sơ đồ cho phù hợp với nội dung mà tư mong muốn biểu đạt Sử dụng sơ đồ tư hệ thống hóa dung lượng kiến thức bao phủ theo bề rộng, đem đến nhìn tồn cảnh Người học phải tiến hành đọc hiểu, nghiên cứu, khảo sát tài liệu, sách để bổ sung thêm kiến thức nhận định có chiều sâu.Việc sử dụng Sơ đồ tư cần liều lượng, chừng mực Việc lạm dụng Sơ đồ tư khiến cho học dần trở nên nhàm chán, khơng cịn tạo hứng khởi cho học trị Vì vậy, sử dụng cần cách, liều lượng, thời điểm Có vậy, Sơ đồ tư thực công cụ, phương pháp dạy học hiệu quả! Trên vài ý kiến vài kinh nghiệm “Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ văn 9" Thực tiễn “Cây đời mãi xanh tươi” Hi vọng từ thực tiễn giảng dạy, giáo viên có học Ngữ văn sơi động để góp phần hình thành bồi đắp tình yêu văn chương học sinh *Bài học chưa thành công: Đôi giáo viên q say sưa với học, cịn nói nhiều, chưa để học sinh bày tỏ kiến, suy nghĩ sáng tạo Kĩ thuyết trình học sinh cịn hạn chế nên với số tiết giáo viên cho nhóm trình bày sản phẩm vẽ sơ đồ tư chưa phát huy tối đa mạnh phương pháp học 43 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Có tác dụng, ý nghĩa cơng việc Tóm lại, việc vận dụng SĐTD dạy học, kiểm tra, đánh giá dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng SĐTD kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi PPDH, đặc biệt học sinh cấp THCS Vì vậy, việc tăng cường sử dụng SĐTD q trình dạy học nói chung, có dạy học Ngữ văn việc làm cần thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường: Để chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng nâng cao, tơi mong nhà trường giúp đỡ chúng tơi có thêm phương tiện, tài liệu dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ để dễ dàng sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư Mindmap 2.2 Đối với Phịng giáo dục: - Đồng thời tơi mong chuyên môn PGD tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn cụm, chuyên đề sử dụng phương pháp dạy học mới, chuyên đề 44 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn bồi dưỡng giáo viên giỏi giáo viên ôn đội tuyển giỏi Có việc dạy giáo viên việc học trò đạt hiệu cao - Tiếp tục tạo điều kiện cho GV tham gia dự án nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ dự án " Tập huấn ứng dụng CNTT dạy-học (Tiếng Anh)" thuộc dự án giáo dục tài trở ĐSQ Hoa Kỳ năm 2020 trường xã đảo 2.3: Đối với Sở giáo dục: - Tổ chức cho cán giáo viên dự hội thảo, chuyên đề thường xuyên để GV có dịp trao đổi kinh nghiệm,bàn luận tìm biện pháp tối ưu, nâng cao chất lượng dạy học - Tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên tham gia khóa học đào tạo trực tuyến " Hướng dẫn giảng dạy trực tuyến từ xa qua công cụ Google" chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 hữu ích Trên nghiên cứu việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đó tơi tích luỹ q trình dạy văn thời gian qua Những biện pháp rút từ thực tế thông qua trao đổi với đồng nghiệp, cịn nhiều hạn chế Trên vài ý kiến nhỏ tơi tích luỹ, tham khảo trình dạy ngữ văn THCS đặc biệt việc dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn trường THCS Vĩnh Thực Thời gian nghiên cứu không nhiều, kinh nghiệm cịn hạn chế nên tơi mong tiếp thu ý kiến đóng góp BGH, Hội đồng khoa học nhà trường Hội đồng khoa học Phòng giáo dục & đào tạo để từ trao đổi, rút kinh nghiệm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tôi xin chân thành cảm ơn! 45 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC A.Tài liệu tham khảo Trần Đình Châu, Sử dụng đồ tư – biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn tốn- Tạp chí Giáo dục, kì 2- tháng 9/2009 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Sử dụng đồ tư góp phần TCH HĐ học tập HS, Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009 Tony Buzan - Bản đồ Tư công việc – NXB Lao động – Xã hội Stella Cottrell (2003), The study skills handbook (2nd edition), PalGrave Macmillian www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan) Đổi phương pháp dạy học trường THCS - Viện KHGD 1999 Phương pháp dạy học môn ngữ văn trường phổ thông - NXB Giáo dục 46 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn THCS - NXB Giáo dục năm 2008 Chuẩn kiến thức - kĩ B Phụ lục: NỘI DUNG TRANG I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Thời gian,địa điểm Đóng góp mặt thực tiễn II PHẦN NỘI DUNG Chương trình Tổng quan 1.1.Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 47 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn 2.Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1.Thực trạng 2.2.Các giải pháp 2.3.Kết 39 2.4 Rút học kinh nghiệm 41 III KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 1.Tác dụng, ý nghĩa công việc Kiến nghị IV TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC 1.Tài liệu tham khảo Phụ lục 44 44 44 46 46 47 Người viết Lê Thị Như Quỳnh V NHẬN XÉT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG VI NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN ( Xếp loại A,B,C,không xếp loại) 48 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI CHẤM ( ký tên đóng dấu) ( ký, ghi rõ họ tên) 49 ... có liên quan đến việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn + Từ tháng 10/20 19 đến tháng 6/2020 : Thực dạy, nghiên cứu nội dung... trình dạy học, trước hết, ta cần nắm vững tri thức nó: a Khái niệm: SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn Sơ đồ tư hay gọi Lược đồ tư duy, Bản đồ tư (Mind Map) PPDH trọng đến chế ghi nhớ, dạy. .. pháp dạy học trường THCS - Viện KHGD 199 9 Phương pháp dạy học môn ngữ văn trường phổ thông - NXB Giáo dục 46 SKNN: Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Ngữ Văn Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học