1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sản xuất của công thức lai giữa gà trống hồ với mái isa ja57 tại công ty tnhh dabaco

82 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 19,6 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ TIẾN NGUYÊN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG THỨC LAI GIỮA GÀ TRỐNG HỒ VỚI MÁI ISA - JA57 TẠI CÔNG TY TNHH DABACO Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tôn Thất Sơn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Tiến Nguyên i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ quan, thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo môn Dinh dưỡng - Thức ăn, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Tôn Thất Sơn trực tiếp hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi tri thức khoa học suốt q trình tiến hành nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc cán - công, nhân viên Công ty TNHH MTV gà giống DABACO Bắc Ninh, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Tiến Nguyên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục đồ thị vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học ưu lai 2.2 Đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất gia cầm 2.2.1 Cơ sở di truyền sinh trưởng 2.2.2 Cơ sở di truyền sức sinh sản 11 2.2.3 Sức sống khả kháng bệnh 15 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.3.2 Chương trình bảo tồn quỹ gen giống gà Hồ 17 2.3.3 Tình hình nghiên cứu nước 19 Phần Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.2.1 Trên đàn gà giống bố mẹ 22 3.2.2 Trên hai đàn gà F1 nuôi thương phẩm 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Vật liệu nghiên cứu 22 3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 24 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần Kết thảo luận 30 iii 4.1 Kết đàn gà bố mẹ 30 4.1.1 Tỷ lệ ni sống gà bố mẹ thí nghiệm từ - 19 tuần tuổi 30 4.1.2 Khối lượng thể gà thí nghiệm từ - 19 tuần tuổi 31 4.1.3 Độ đồng gà bố mẹ thí nghiệm giai đoạn từ - 19 tuần tuổi 34 4.1.4 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm từ - 19 tuần tuổi 35 4.1.5 Tuổi thành thục sinh dục gà giống bố mẹ 37 4.1.6 Tỷ lệ đẻ gà mái ISA - JA57 phối với trống Hồ 38 1.4.7 Năng suất trứng 40 4.1.8 Tỷ lệ trứng giống suất trứng giống 42 4.1.9 Khối lượng trứng gà ISA - JA57 phối với trống Hồ 45 4.1.10 Hiệu sử dụng thức ăn đàn gà thí nghiệm từ 23 - 46 tuần tuổi 46 4.1.11 Kết ấp nở trứng gà thí nghiệm 48 4.2 Sức sản xuất gà F1 (♂HỒ × ♀ISA - JA57) 50 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống Gà F1 nuôi thương phẩm 50 4.2.2 Khối lượng thể gà F1 (♂Hồ × ISA - ♀JA57) giai đoạn từ - 12 tuần tuổi 51 4.2.3 Tốc độ sinh trưởng gà F1 thương phẩm giai đoạn từ - 12 tuần tuổi 52 4.2.4 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lai nuôi thương phẩm 54 4.2.5 Năng suất thân thịt gà F1 (♂Hồ x ISA - JA57) thương phẩm 56 Phần Kết luận kiến nghị 57 5.1 Kết luận 57 5.1.1 Đối với đàn gà bố mẹ 57 5.1.2 Trên đàn gà F1 (♂Hồ x ISA - ♂JA57) thương phẩm 57 5.2 Đề nghị 58 Tài liệu tham khảo 59 Phụ lục 64 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ ni sống đàn gà bố mẹ thí nghiệm giai đoạn từ - 19 tuần tuổi 31 Bảng 4.2 Khối lượng đàn gà bố mẹ thí nghiệm giai đoạn từ - 19 tuần tuổi 32 Bảng 4.3 Độ đồng đàn gà bố mẹ thí nghiệm giai đoạn từ - 19 tuần tuổi 34 Bảng 4.4 Lượng thức ăn thu nhận gà bố mẹ thí nghiệm giai đoạn từ - 19 tuần tuổi (g/con/ngày) 36 Bảng 4.5 Tuổi thành thục sinh dục gà mái ISA - JA57 ni thí nghiệm 37 Bảng 4.6 Tỷ lệ đẻ đàn gà mái ISA - JA57 phối với trống Hồ (%) 39 Bảng 4.7 Năng suất trứng gà ISA - JA57 phối với trống Hồ 41 Bảng 4.8 Tỷ lệ trứng giống suất trứng giống 43 Bảng 4.9 Tỷ lệ đẻ khối lượng trứng gà mái ISA - JA57 giai đoạn từ 21-40 tuần tuổi 46 Bảng 4.10 Hiệu sử dụng thức ăn gà ISA - JA57 giai đoạn đẻ trứng từ 23 - 46 tuần 47 Bảng 4.11 Kết ấp nở trứng gà (♂Hồ x ♀ISA - JA57) 49 Bảng 4.12 Tỷ lệ nuôi sống gà F1 thương phẩm (♂Hồ × ISA - JA57) giai đoạn từ - 12 tuần tuổi 50 Bảng 4.13 Khối lượng thể gà F1 (♂Hồ x ♀ISA - JA57) giai đoạn từ - 12 tuần ti n= 100; Đơn vị tính: gam/con 51 Bảng 4.14 Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) tương đối (%) gà F1 thương phẩm từ - 12 tuần tuổi n= 100 53 Bảng 4.15 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn gà F1 thương phẩm (♂Hồ × ISA - JA 57) giai đoạn từ - 12 tuần tuổi 55 Bảng 4.16 Kết mổ khảo sát gà F1 (♂Hồ x ♂ISA - JA57) thương phẩm 12 tuần tuổi 56 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Khối lượng đàn gà qua tuần tuổi 33 Đồ thị 4.2 Tỷ lệ đẻ đàn gà mái từ 20 - 46 tuần tuổi 40 Đồ thị 4.3 Năng suất trứng giống đàn gà mái 23-46 tuần tuổi 44 Đồ thị 4.4 Hiệu sử dụng thức ăn đàn gà mái qua tuần tuổi 48 Đồ thị 4.5 Khối lượng đàn gà thương phẩm qua tuần tuổi 52 Đồ thị 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối đàn gà thương phẩm 53 Đồ thị 4.7 Sinh trưởng tương đối đàn gà thương phẩm 54 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Ngô Tiến Nguyên Tên Luận văn: Khả sản xuất công thức lai gà trống Hồ với mái ISA - JA57 Công ty TNHH DABACO Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Phát huy khả sinh sản gà mái ISA - JA57 ghép phối với gà trống Hồ - Tạo F1 gà trống Hồ với gà mái ISA - JA57 có suất chất lượng thịt tốt Nội dung nghiên cứu Trên đàn gà giống bố mẹ - Xác định sức đẻ trứng khả sinh sản gà mái ISA - JA57 ghép phối với gà trống Hồ - Xác định lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn gà mái ISA - JA57 Trên hai đàn gà F1 nuôi thịt thương phẩm - Xác định khả sinh trưởng gà F1 từ - 12 tuần tuổi - Xác định lượng thức ăn thu nhận gà F1 từ - 12 tuần tuổi - Xác định sức sống khả kháng bệnh gà F1 thông qua tỷ lệ nuôi sống từ - 12 tuần tuổi - Đánh giá suất thịt gà F1 12 tuần tuổi Phương pháp nghiên cứu Đàn gà giống gồm: Đàn trống Hồ (900 con) đàn mái ISA - JA57 (4000 con) ni hồn tồn lồng theo phương thức cơng nghiệp, chuồng khép kín, gà mái thụ tinh nhân tạo Chuồng có hệ thống dàn mát, quạt hút gió, đèn chiếu sáng, đèn sưởi ấm, rèm che Trại xây tường bao có lưới thép gai để ngăn chặn không cho người lạ vào khu vực chăn nuôi Hệ thống máng ăn, núm uống điều khiển tự động, có hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo đủ lượng ánh sáng cho đàn gà + Gà trống gà mái nuôi tách riêng từ - 19 tuần tuổi Từ 19 tuần tuổi lấy tinh gà trống sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo phối trực tiếp cho gà mái vii + Khẩu phần ăn: giai đoạn hậu bị, vào khối lượng gà mái mà thức ăn điều chỉnh mức tăng phần, đồng thời bố trí thức ăn cho gà trống, gà mái riêng Kết kết luận Đối với đàn gà bố mẹ - Ở 19 tuần tuổi khối lượng trung bình gà mái ISA - JA57 1573g/con, gà trống Hồ 2264g/con - Độ đồng từ 78,1 - 88,5% gà trống từ 71,1% - 86,3% gà mái - Tỷ lệ đẻ đỉnh cao lúc 26 tuần sớm tuần với tỷ lệ đẻ đỉnh cao lại thấp so với tiêu chuẩn đề (87,67 92,5 % tương ứng) - Tỷ lệ đẻ 5%, 30%, 50% tuần 23, 24 25 tỷ lệ đẻ đỉnh cao lúc 26 tuần tuổi với tỷ lệ đẻ đạt 87,67% - Tỷ lệ đẻ trung bình từ 20 - 46 tuần tuổi đạt 67,16%, suất trứng 118,9 quả/mái, tỷ lệ trứng giống đạt 83,82% - Tiêu tốn thức ăn 10 trứng 10 trứng giống 1,74kg 2,08kg - Tỷ lệ trứng có phơi đạt 95,3% , tỷ lệ nở số trứng ấp đạt 86%, tỷ lệ gà loại số gà nở đạt 97,36% Các tiêu suất sinh sản gà mái ISA - JA57 phối với trống Hồ đạt mức cao so với tiêu chuẩn công ty đưa Đối với gà F1 (Hồ x ISA - JA57) thương phẩm - Khối lượng thể lúc 12 tuần tuổi đạt mức cao 2232g/con tỷ lệ nuôi sống 94 % - Tiêu tốn thức ăn gà F1 thương phẩm trung bình 2,76 kg TA/kg tăng khối lượng - Tỷ lệ thân thịt gà F1 thương phẩm trống mái 72,25% 71,63% - Tỷ lệ thịt đùi thịt ngực gà F1 22,35; 22,01% trống 22,27; 21,7 % mái - Tỷ lệ mỡ bụng gà trống mái tổ hợp lai 1,89 1,82% viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Ngo Tien Nguyen Thesis title: Production performance of crossbreds between Ho cock and ISA-JA57 hen reared at DABACO company Major: Animal Science Code: 60 62 01 05 Education organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives: The study aimed to evaluate the reproductive performance and meat productivity of crossbred chicken (Ho x ISA-JA57) Materials and Methods: For parent stock chicken - Determine potential and reproductive performance of hens ISA - JA 57 mated with Ho cock - Determine feed intake and feed efficiency of hens ISA - JA57 For crossbred chicken F1(Ho × ISA - JA57) - Determine the growth performance of crossbred chickens F1(Ho×ISA-JA57) from to 12 weeks of age - Determine the amount feed intake of crossbred chickens F1(Ho×ISA-JA57) from to 12 weeks of age - Determine survival rate and disease resistance of crossbred chickens F1(Ho×ISAJA57) from to 12 weeks of age Evaluation meat yield of crossbred chickens F1(Ho×ISA-JA57) at 12 week of age Research Methods The breeding chickens included: Ho Cock (900 birds) and ISA - JA57 hens (4000 birbs) were housed in industrial cages, enclosures and artificial insemination Hen-house had ventilation fans, lights, heating lights, curtains The camp was built with barbed wire The feeding trough system is controlled automatically, with lights to ensure sufficient lighting for the chicken Cocks and hens and hens are kept separate from to 19 weeks of age From 19 weeks of age, the collect of sperm from Ho cocks and mated hens using artificial insemination method ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết theo dõi đàn gà bố mẹ gà F1 thương phẩm gà mái ISA - JA57 phối với trống Hồ theo phương pháp thụ tinh nhân tạo, rút số kết luận sau: 5.1.1 Đối với đàn gà bố mẹ - Ở 19 tuần tuổi khối lượng trung bình gà mái ISA - JA57 1573g/con, gà trống Hồ 2264g/con - Độ đồng từ 78,1 - 88,5% gà trống từ 71,1% - 86,3% gà mái - Tỷ lệ đẻ đỉnh cao lúc 26 tuần sớm tuần với tỷ lệ đẻ đỉnh cao lại thấp so với tiêu chuẩn đề (87,67 92,5% tương ứng) - Tỷ lệ đẻ 5%, 30%, 50% tuần 23, 24 25 tỷ lệ đẻ đỉnh cao lúc 26 tuần tuổi với tỷ lệ đẻ đạt 87,67% - Tỷ lệ đẻ trung bình từ 20 - 46 tuần tuổi đạt 65,59%, suất trứng 118,9 quả/mái, tỷ lệ trứng giống đạt 83,82% - Tiêu tốn thức ăn 10 trứng 10 trứng giống 1,74kg 2,08kg - Tỷ lệ trứng có phơi đạt 95,3% , tỷ lệ nở số trứng ấp đạt 86%, tỷ lệ gà loại số gà nở đạt 97,36% Các tiêu suất sinh sản gà mái ISA - JA57 phối với trống Hồ đạt mức cao so với tiêu chuẩn công ty đưa 5.1.2 Trên đàn gà F1 (♂Hồ x ISA - ♂JA57) thương phẩm - Khối lượng thể lúc 12 tuần tuổi đạt mức cao 2232g/con tỷ lệ nuôi sống 94 % - Tiêu tốn thức ăn gà F1 thương phẩm trung bình 2,76 kg TA/kg tăng khối lượng - Tỷ lệ thân thịt gà F1 thương phẩm trống mái 72,25% 71,63% - Tỷ lệ thịt đùi thịt ngực gà F1 22,35; 22,01% trống 22,27; 21,7 % mái 57 - Tỷ lệ mỡ bụng gà trống mái tổ hợp lai 1,89 1,82% 5.2 ĐỀ NGHỊ Đề nghị nhân rộng mơ hình chăn ni gà F1 (♂Hồ x ♂ ISA - JA57) thương phẩm để nâng cao hiệu chăn nuôi cung cấp thịt gà đáp ứng nhu cầu đòi hỏi người tiêu dùng nước ta 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bùi Hữu Đoàn (2006), Một số đặc điểm sinh học khả gà Hồ, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội Bùi Hữu Đồn (2010) “Đánh giá khả sản xuất chất lượng thịt gà lai F1 (Hồ x Lương Phượng)” Tạp chí Nông Nghiệp phát triển Nông thôn số 5/2010, tr: 60 - 64 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Báo cáo kết nghiên cứu tạo gà giống RodeRi, tr: 47 - 48 Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr: 147 - 149 Đặng Hữu Lanh (1995), Cơ sở di truyền học giống vật nuôi, Nxb Giáo duc, Hà Nội, tr: 90 - 100 Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni Giáo trình sau đại học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội (2002), tr: 16-25 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), Nghiên cứu tổ hợp lai ba màu giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hybrô HV85, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, tr: 207 - 209 Đoàn Xuân Trúc Giới thiệu gà lơng màu thả vườn Tạp chí khuyến nơng Việt Nam, năm 1999, tr: 13; 21 39 Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Vũ Chí Thiện, Nguyễn Thị Thu Hiền (2009) “Đặc Điểm ngoại hình khả sinh trưởng, sinh sản ba giống gà Hồ, Mía Móng (Tiên Phong) trại thực nghiệm Liên Ninh” Báo cáo khoa học năm 2008, phần Di truyền - Giống vật nuôi - Viện Chăn nuôi (2009) trang 286 - 295 10 Lê Công Cường (2007), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr: 178 - 180 12 Lê Viết Ly (2001), Chuyên khảo bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 59 13 Lê Viết Ly (2004), Công tác bảo tồn nguồn gen vật nuôi bình diện tồn cầu, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1999 - 2004, Viện Chăn nuôi, 10/2004, Hà Nội 14 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dịng chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Ân (1979), Nghiên cứu số tính trạng di truyền suất vịt bầu số địa phương vùng đồng miền Bắc Việt Nam (1967 - 1978), Luận án PTS 16 Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 86 - 185, 196 - 198 17 Nguyễn Chí Bảo, 1978 Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm NXB Khoa học Kỹ thuật 18 Nguyễn Chí Thành, Lê thị Thúy, Đặng Vũ Bình Trần Thị Kim Anh (2009) “Đặc Điểm sinh học, khả sản xuất ba giống gà địa phương: Gà hồ - gà Đơng Tảo gà Mía” Tạp chí Chăn ni số - 09 Trang 08 19 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn ni gia cầm (Giáo trình dành cho cao học nghiên cứu sinh chăn nuôi), Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, tr: - 11; 30 - 34 20 Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình (1984), Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng, thịt gà Ri, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn ni (1969 1984), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 100 - 107 21 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa trại chăn nuôi Liên Ninh Báo cáo kết Nghiên cứu Khoa học 1999 - 2000 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc 22 Nguyễn Hữu Thọ (2011) “Đánh giá khả sản xuất tổ hợp lai gà trống Mía với gà mái ISA - JA57 bố mẹ thương phẩm nuôi Công ty TNHH thành viên gà giống DABACO, Lạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh” Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tr 66-68 23 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 104 - 108, 122 - 123, 170 24 Nguyễn Ngọc Dụng (2004) " Nghiên cứu sức sản xuất giống gà thịt lông màu ISA - JA57." Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tr - 60 25 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009), Giáo trình Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mai, Tơn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Trọng Thiện (2008), Nghiên cứu khả sản xuất gà Hubbar Redbro nhập nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 34, 50 - 52 28 Nguyễn Trọng Thiện, Trần Đình Miên (1995), Di truyền số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: - 16, 193 29 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: - 22; 23; 191; 193 30 Phạm Đức Vũ (2012) “Khả sản xuất tổ hợp lai gà trống Mía, Hồ với gà mái ISA - JA57 nuôi Công ty TNHH thành viên gà giống DABACO, Lạc Vệ Tiên Du - Bắc Ninh” Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 86 tr 31 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Lành, Khuất Thị Tuyên, Lê Thị Thu Hiền (2007), Nghiên cứu khả sản xuất 04 dịng gà Sasso ơng bà nhập nội Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, phần di truyền giống vật nuôi, tr: 254 - 256 32 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 40 - 41; 94 - 99; 116 33 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 32; 73 - 80; 94 - 95 34 Vũ Kính Trực (1972), Sử dụng ưu lai ngành chăn ni Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 120, tr: 462 - 469 Tài liệu dịch 35 Becsei Các hoạt động chiến lược Fao việc phát ttriển gia cầm Người dịch: Đào Đức Long Thông tin gia cầm số 16 tháng 5/1987, trang: 39- 46 36 Brandsch H., Biilchel H (1978), Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm, (Bản dịch Nguyễn Chí Bảo), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 7; 129 - 158 37 Hutt F.B (1978), Di truyền học động vật (Bản dịch Phan Cự Nhân) , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 349 61 38 Jonhanson I (1963), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật (Bản dịch Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 254 - 274 39 K.F Kushner Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn ni Trích dịch “Những sở di truyền chọn giống động vật” Nhà xuất Maxcova, 1969 Người dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương NXB khoa học kỹ thuật, 1978, trang 243-263 40 Kusher K.F.(1974), "Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số (141), Phần thông tin khoa học nước ngoài, trang 222 - 227 Alainchatreau Chăn nuôi gia cầm Thế kỷ 21: Chất lượng coi trọng số lượng báo cáo chuyên đề hội thảo Pháp - Việt Hà Nội 4/2000, trang 4-5 41 Lasley J.F (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo gia súc (Bản dịch Nguyễn Phúc Giác Hải), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 234 - 283 42 Lebedev M.M (1972), Ưu lai ngành chăn ni (Bản dịch Trần Đình Miên), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 43 A.B Chapman General and quantitative genetic.World Aninal Sicence A.4 Amsterdam, Oxford, Newyork, Tokyo -1985 44 Dickenson G.E (1973), In Breeding and hetterosis in Animals in Proc anim Breed, Genet Symp 45 Dinu M., Turen D (1965), A study of Heterosis in Reciprocal crosses between breeds fowl A.B.A, p.35 46 Fairfull R.W (1990), Heterosis page 916 in Poultry breeding and Genetic R.D cawforded Elsevier Amsterdam 47 Duy N V., Moula N., Luc D D., Dang P K., Hiep D T., Doan B H., Ton V D and Farnir F (2015), Ho chicken in Bac Ning province (Vietnam): From an Indigenous chicken to local poultry breed, Jounal of Poultry Science, 521-528 48 Card L.E., Neshein M.C (1970), Production aviola, Ciencia Tecnica Lahabana, p 68 - 70 49 Chambers J.R (1990), Genetic of growth and meat production in chickens Poultry breeding and Genetics, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam, P 627 - 628 50 Chamber, D.E Bernon and J.S Gavora Synthsis and parameters of new populations of meat type chickens Theoz Appl Ganet 69; 1984: 23-30 62 51 Fallconer D.S (1960), Quantitative genetics Ronald press Newyork NY 52 Godfrey E.F and Joap R G (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of chicks hatched from eggs similar weight, Poultry Science, p 31 53 Gomez R.M Incubacion artifical C.A.N Cu ba 1970 “Thay tài liệu Crirtenden (1987) trang 17” 54 Hay S.F.A, 1944 Factore at tecing animal egg Prodution Masachussets, Agr, EXp Stabull, 423 55 Joap R.G and Havey W.R, 1969 Results of selection for eight - Week body weight in three Broiler populations of chickens Poultry Sci: 35; 1137-1138 56 Joap R.G and Morris.L,1937 Genetical differences in eight week weight feathering Poultry Bio1; 1-24 57 Lerner I.M La base genetica de seleccion Edicion GEA Barcelona,1964 “Thay vào tài liệu Shoffner Slonn (1948) 58 Lerner JM And Taylor W (1943), "The in Heritace of egg production in the domestic fowl", Ames Nac,77, pp 119 - 132 59 Marco A.S,1982 Colaboradores manual de genetica amimal ediciones empres Lahbala 60 Perdrix J, 1969 A in cubacion y las en fermedades de bos polluclos Edicion revolucionaria, Lahabala, 1969.” 61 Ramak Rishna Reddy Inpact of genetic selection for feed efficiency on Broiler production Poultry internation N09 -1996,40 62 Siegel P.S and Dumington E.D, 1978 Selection for growith in chickens CRR Crit Rev Poultry Biol 1; 1-248 J.S Chamber, D.E Bernon and J.S Gavora Synthsis and parameters of new populations of meat type chickens Theoz Appl Ganet 69; 1984: 23-30 63 PHỤ LỤC Phụ lục I Liều lượng cách sử dụng thuốc cho đàn gà sinh sản Tuổi Loại vacxin Cách sử dụng Liều lượng ngày Gumboro D78 + H120 Nhỏ mũi giọt/con ngày Coccivac D Nhỏ miệng giọt/con ngày Avinew + Đậu Nhỏ mũi giọt/con 10 ngày Gumboro D78 Nhỏ mũi giọt/con 14 ngày IB 4/91 Nhỏ mũi giọt/con 16 ngày Cúm H5N1 lần Tiêm da cổ 0,3 ml/con 21 ngày D78 + Ma5+clone 30 Nhỏ mũi giọt/con 31 ngày Coryza Tiêm da cổ 0,25ml/con 36 ngày ILT Nhỏ mũi giọt/con 40 ngày Newcastle H1 Tiêm da cánh 0,2ml/con 50 ngày H120 Nhỏ mũi uống giọt/con 10 tuần IB 4/91 Uống giọt/con 12 tuần Coryza Tiêm da cổ 0,25ml/con 14 tuần ILT Nhỏ mũi giọt/con 16 tuần IB - ND - EDS + Đậu Tiêm bắp trái 0,5ml/con 17 tuần Gumboro (mái) Tiêm bắp phải 0,5ml/con 18 tuần Cúm H5N1 lần Tiêm da cổ 0,5 ml/con 30 tuần Avinew + H120 Uống 40 tuần Avinew + H120 Uống 43 tuần Cúm H5N1 lần Tiêm da cổ 50 tuần Avinew + H120 Uống 60 tuần Avinew + H120 Uống 64 0,5 ml/con Phụ lục II Một số hình ảnh minh họa Hình ảnh 1: Gà trống Hồ Hình ảnh 2: Gà mái ISA - JA57 65 Hình ảnh 3: Kiểu chuồng ni đàn gà bố mẹ Hình ảnh 4: Cách bố trí chuồng dàn gà bố mẹ 66 Hình ảnh 5: Gà thương phẩm 01 ngày tuổi Hình ảnh 6: Gà thương phẩm giai đoạn tuần tuổi 67 Hình ảnh 7: Gà thương phẩm giai đoạn tuần tuổi Hình ảnh 8: Gà thương phẩm giai đoạn tuần tuổi 68 Hình ảnh 9: Gà thương phẩm giai đoạn tuần tuổi Hình ảnh 10: Gà thương phẩm giai đoạn tuần tuổi 69 Hình ảnh 11: Gà thương phẩm giai đoạn tuần tuổi Hình ảnh 12: Gà thương phẩm giai đoạn tuần tuổi 70 Hình ảnh 13: Đàn gà mái thương phẩm giai đoạn 12 tuần ti Hình ảnh 14: Đàn gà mái thương phẩm giai đoạn 12 tuần tuôi 71 ... công thức lai gà trống Hồ với gà mái ISA - JA57 Công ty TNHH DABACO? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá khả sinh sản hiệu sử dụng thức ăn gà mái ISA JA57 phối với gà trống Hồ; - Đánh giá khả sinh... thức ăn thu nhận thấp giai đoạn 01 tuần tuổi gà trống Hồ 8,8g/con/ngày, gà mái ISA - JA57 9,4g/con/ngày cao tuần tuổi 19 gà trống Hồ 109,4g/con/ngày, gà mái ISA - JA57 60,2g/con/ngày Đàn gà mái. .. phối với gà trống Hồ - Tạo F1 gà trống Hồ với gà mái ISA - JA57 có suất chất lượng thịt tốt Nội dung nghiên cứu Trên đàn gà giống bố mẹ - Xác định sức đẻ trứng khả sinh sản gà mái ISA - JA57 ghép

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w