- Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên.. - Môi trường tự nhiên:Những điều kiện đó[r]
(1)“Khơng có kho báu qúy học thức, tích lũy lấy lúc bạn cịn đủ sức.” Rudaky
CHỦ ĐỀ 5: TIẾT
BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
GDCD 7: Tuần lễ từ 01/02 đến 05/02
I.PHÂN TÍCH TRANH, ẢNH: SGK /42, 43
- Cần chung tay bảo vệ môi trường II NỘI DUNG BÀI HỌC:
1.Mơi trường là gì?
- Là tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn phát triển người thiên nhiên
- Mơi trường tự nhiên:Những điều kiện có sẵn tự nhiên (Rừng cây, đồi núi, sông hồ) - Môi trường người tạo (nhà máy, đường sá, cơng trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải )
2.Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Là cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác chế biến, sử dụng phục vụ sống người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu khí
3 Tầm quan trọng mơi trường và tài nguyên thiên nhiên: có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người:
- Tạo sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội
- Tạo cho người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức
- Tạo sống tinh thần: làm cho người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần
- Mọi hoạt động kinh tế khai thác có ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên môi trường
4.Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
- Giữ cho môi trường lành, đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường - Ngăn chặn, khắc phục hậu xấu
- Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên 5.Trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Đây nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách quốc gia, nghiệp toàn dân
- Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường
III LUYỆN TẬP:
- Làm BT a, b trang 47 /SGK IV DẶN DÒ
- HS ghi vào
(2)“Khơng có kho báu qúy học thức, tích lũy lấy lúc bạn cịn đủ sức.” Rudaky
(3)“Khơng có kho báu qúy học thức, tích lũy lấy lúc bạn cịn đủ sức.” Rudaky
(4)“Tài tất phải có học, học tất phải ninh tĩnh Không học không phát triển tài, không tĩnh không thành tựu học.” Gia Cát Lượng