1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt động kinh doanh rau tại các chợ bán lẻ trên địa bàn thành phố lào cai

120 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

        • 2.1.1.1. Kinh doanh

        • 2.1.1.2. Hoạt động kinh doanh

        • 2.1.1.3. Hoạt động kinh doanh rau

        • 2.1.1.4. Chợ

        • 2.1.1.5. Bán lẻ

        • 2.1.1.6. Chợ bán lẻ

        • 2.1.1.7. Hoạt động kinh doanh rau tại chợ bán lẻ

      • 2.1.2. Vai trò và chức năng của hoạt động kinh doanh rau tại chợ bán lẻ

        • 2.1.2.1. Vai trò

        • 2.1.2.2. Chức năng

      • 2.1.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh rau tại chợ bán lẻ

        • 2.1.3.1. Các trung gian thương mại tham gia vào hoạt động kinh doanh rau tạichợ bán l

        • 2.1.3.2. Dòng lưu chuyển sản phẩm trong hoạt động kinh doanh rau tại chợbán lẻ

      • 2.1.4. Nội dung nghiên cứu hoạt động kinh doanh rau tại các chợ bán lẻ

        • 2.1.4.1. Đặc điểm hệ thống các chợ bán lẻ trên địa bàn thành phố

        • 2.1.4.2. Hoạt động mua hàng của từng đối tượng kinh doanh rau tại chợ

        • 2.1.4.3. Hoạt động bán hàng của từng đối tượng kinh doanh rau tại chợ

        • 2.1.4.4. Phương thức giao dịch trong quá trình kinh doanh của từng đối tượng

        • 2.1.4.5. Một số đặc điểm khác trong quá trình hoạt động kinh doanh tại chợ

        • 2.1.4.6. Giá cả của một số chủng loại rau giữa các đối tượng kinh doanh vàochính vụ và trái vụ

        • 2.1.4.7. Hiệu quả kinh doanh của một số chủng loại rau tại các chợ nghiên cứu

        • 2.1.4.8. Đặc điểm mua rau của các đối tượng khách hàng và đánh giá của họđối với hoạt động kinh doanh rau nói chung tại các chợ nghiên cứu

      • 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh rau tại các chợ bán lẻ

        • 2.1.5.1. Các yếu tố bên ngoài

        • 2.1.5.2. Các yếu tố bên trong

    • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • 2.2.1. Trên thế giới

        • 2.2.1.1. Tại Mỹ

        • 2.2.1.2. Tại Australia

        • 2.2.1.3. Tại Pháp

        • 2.2.1.4. Tại Thái Lan

      • 2.2.2. Tại Việt Nam

        • 2.2.2.1. Tại thành phố Hồ Chí Minh

        • 2.2.2.2. Tại thành phố Đà Nẵng

      • 2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra

  • PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THÀNH PHỐ LÀO CAI

      • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

        • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

        • 3.1.1.2. Địa hình địa mạo

        • 3.1.1.3. Thuỷ văn

        • 3.1.1.4. Khí hậu

        • 3.1.1.5. Lượng mưa

        • 3.1.1.6. Địa chất thổ nhưỡng

      • 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

        • 3.1.2.1. Đặc điểm kinh tế

        • 3.1.2.2. Đặc điểm xã hội

      • 3.1.3. Khái quát thực trạng sản xuất và nguồn cung ứng rau ở tỉnh Lào Cai

        • 3.1.3.1. Sản xuất rau tại tỉnh Lào Cai

        • 3.1.3.2. Nguồn cung cấp rau tại tỉnh Lào Cai

    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.2.1. Khung phân tích

      • 3.2.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

      • 3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu

        • 3.2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp

        • 3.2.3.2. Thu thập số liệu sơ cấp

      • 3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu

      • 3.2.5. Phương pháp phân tích số liệu

      • 3.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 4.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RAU TẠI CÁC CHỢBÁN LẺ NGHIÊN CỨU

      • 4.1.1. Thông tin chung về tình hình sản xuất và tiêu thụ rau nói chung tạithành phố Lào Cai

      • 4.1.2. Đặc điểm các chợ nghiên cứu

      • 4.1.3. Hoạt động kinh doanh rau của những người bán tại các chợ bán lẻnghiên cứu trên địa bàn thành phố Lào Cai

        • 4.1.3.1. Người chuyên đổ buôn kiêm bán lẻ

        • 4.1.3.2. Người bán lẻ rau

        • 4.1.3.3. Người bán rong rau (người bán không cố định)

        • 4.1.3.4. Một số đặc điểm khác trong hoạt động kinh doanh của các đối tượngtại các chợ bán lẻ nghiên cứu

        • 4.1.3.5. Giá cả của một số chủng loại rau giữa các đối tượng kinh doanh vàochính vụ và trái vụ

        • 4.1.3.6. Hiệu quả kinh doanh đối với một số chủng loại rau

      • 4.1.4. Thực trạng mua rau cho tiêu dùng tại các chợ bán lẻ trên địa bànthành phố Lào Cai

        • 4.1.4.1. Đặc điểm cơ bản của những người mua rau cho tiêu dùng tại các chợbán lẻ nghiên cứu

        • 4.1.4.2. Khối lượng rau thường mua mỗi tháng

        • 4.1.4.3. Tần suất và địa điểm mua rau thường xuyên

        • 4.1.4.4. Chủng loại rau thường mua và kiến thức về nguồn gốc rau

        • 4.1.4.5. Tiêu chí lựa chọn sản phẩm khi mua

      • 4.1.5. Đánh giá của những người mua rau đối với hoạt động kinh doanh rautại các chợ bán lẻ trên địa bàn thành phố Lào Cai

        • 4.1.5.1. Đánh giá về sản phẩm kinh doanh tại các chợ nghiên cứu

        • 4.1.5.2. Đánh giá về hoạt động của các chợ nghiên cứu nói chung

        • 4.1.5.3. Đánh giá về hoạt động kinh doanh của các đối tượng tại các chợnghiên cứu

    • 4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RAUTẠI CÁC CHỢ BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI

      • 4.2.1. Các yếu tố bên ngoài

        • 4.2.1.1. Môi trường tự nhiên

        • 4.2.1.2. Môi trường kinh tế - xã hội

        • 4.2.1.3. Môi trường pháp lý, thể chế

        • 4.2.1.4. Quy hoạch vùng sản xuất rau và sản xuất RAT

        • 4.2.1.5. Việc quy hoạch và sự phát triển của hệ thống các chợ tại địa bàn

        • 4.2.1.6. Đặc trưng sản xuất và tiêu dùng của người dân tại địa bàn

      • 4.2.2. Các yếu tố bên trong

        • 4.2.2.1. Năng lực, tính tích cực và mối quan hệ của các đối tượng kinh doanhrau tại chợ

        • 4.2.2.2. Đặc trưng về chất lượng và số lượng các sản phẩm rau phân phối tạiđịa bàn

        • 4.2.2.3. Việc truy xuất nguồn gốc rau giữa các đối tượng kinh doanh rau tại ch

        • 4.2.2.4. Năng lực và việc quản lý của Ban quản lý chợ tại các chợ

      • 4.2.3. Đánh giá SWOT về hoạt động kinh doanh rau tại các chợ bán lẻ trênđịa bàn thành phố Lào Cai

    • 4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG KINHDOANH RAU TẠI CÁC CHỢ BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐLÀO CAI

      • 4.3.1. Định hướng sản xuất kinh doanh rau trên địa bàn thành phố Lào Cai

      • 4.3.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh rau tại các chợbán lẻ trên địa bàn thành phố Lào Cai

        • 4.3.2.1. Nhóm giải pháp đổi mới quy hoạch vùng sản xuất rau và rau an toàn

        • 4.3.2.2. Nhóm giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

        • 4.3.2.3. Nhóm giải pháp thúc đẩy tiêu dùng

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. KẾT LUẬN

    • 5.2. KIẾN NGHỊ

      • 5.2.1. Đối với Nhà nước

      • 5.2.2. Đối với chính quyền thành phố Lào Cai

      • 5.2.3. Đối với Ban quản lý các chợ

      • 5.2.4. Đối với các cơ quan nghiên cứu

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tiếng Việt

    • Tiếng Anh

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ THU HẰNG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RAU TẠI CÁC CHỢ BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Thị Kim Loan NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Chu Thị Kim Loan Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Ngơ Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ nhiều quan, cá nhân, cán quản lý địa phương, thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn: - TS Chu Thị Kim Loan tận tình hướng dẫn có ý kiến đóng góp giúp tơi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu - Các quan, quyền địa phương bao gồm: UBND tỉnh Lào Cai, UBND thành phố Lào Cai, Sở NN & PTNT tỉnh Lào Cai, Ban quản lý chợ nghiên cứu bao gồm chợ Cốc Lếu, chợ Kim Tân, chợ Gốc Mít, chợ Phố Mới chợ Pom Hán, đối tượng kinh doanh rau người mua hàng chợ hỗ trợ cung cấp thơng tin điều tra q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban quản lý đào tạo, tập thể thầy cô giáo Bộ môn Marketing, tập thể thầy giáo khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến đồng nghiệp Bộ môn Kinh tế thị trường, Viện Nghiên cứu Rau quả, bạn bè gia đình quan tâm giúp đỡ, kịp thời động viên tạo điều kiện thuận lợi thời gian để tơi nỗ lực hồn thành tốt luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn điểm thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp Q Thầy/Cơ anh chị học viên Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Thu Hằng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abtract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò chức hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ 2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ 12 2.1.4 Nội dung nghiên cứu hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ 17 2.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ 19 2.2.1 Trên giới 19 2.2.2 Tại Việt Nam 21 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút 23 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đặc điểm thành phố Lào Cai 25 iii 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.1.3 Khái quát thực trạng sản xuất nguồn cung ứng rau tỉnh Lào Cai 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Khung phân tích 36 3.2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 37 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 37 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 41 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 42 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Phần Kết nghiên cứu 46 4.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ nghiên cứu 46 4.1.1 Thông tin chung tình hình sản xuất tiêu thụ rau nói chung thành phố Lào Cai 46 4.1.2 Đặc điểm chợ nghiên cứu 47 4.1.3 Hoạt động kinh doanh rau người bán chợ bán lẻ nghiên cứu địa bàn thành phố Lào Cai 51 4.1.4 Thực trạng mua rau cho tiêu dùng chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai 75 4.1.5 Đánh giá người mua rau hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai 81 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai 84 4.2.1 Các yếu tố bên 84 4.2.2 Các yếu tố bên 89 4.2.3 Đánh giá SWOT hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai 91 4.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai 92 4.3.1 Định hướng sản xuất kinh doanh rau địa bàn thành phố Lào Cai 92 4.3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai 94 iv Phần Kết luận kiến nghị 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 102 5.2.1 Đối với Nhà nước 102 5.2.2 Đối với quyền thành phố Lào Cai 103 5.2.3 Đối với Ban quản lý chợ 103 5.2.4 Đối với quan nghiên cứu 104 Tài liệu tham khảo 105 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BGĐ Ban giám đốc BVTV Bảo vệ thực vật Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TC Chi phí TR Doanh thu GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) HTX NN Hợp tác xã Nông nghiệp HTX DVNN Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Pr Lợi nhuận NTD Người tiêu dùng RAT Rau an toàn RHC Rau hữu UBND Uỷ ban nhân dân TTTM Trung tâm thương mại Sở NN & PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Dân số dân tộc địa bàn thành phố Lào Cai 31 Bảng 3.2 Diện tích sản lượng rau sản xuất tỉnh Lào Cai 32 Bảng 3.3 Thời vụ rau Lào Cai (theo tháng năm) 34 Bảng 3.4 Số mẫu lựa chọn vấn địa bàn chợ 41 Bảng 4.1 Một số đặc điểm chung chợ nghiên cứu địa bàn thành phố Lào Cai 47 Bảng 4.2 Khối lượng rau kinh doanh người chuyên đổ buôn kiêm bán lẻ ngày phân theo mùa vụ nguồn gốc 52 Bảng 4.3 Tỷ lệ rau mua vào người chuyên đổ buôn kiêm bán lẻ phân theo đối tượng vào thời điểm vụ trái vụ 53 Bảng 4.4 Tỷ lệ rau bán người chuyên đổ buôn kiêm bán lẻ phân theo thị trường tiêu thụ mùa vụ 54 Bảng 4.5 Tỷ lệ rau bán người chuyên đổ buôn kiêm bán lẻ phân theo đối tượng mua vụ trái vụ 55 Bảng 4.6 Tỷ lệ rau đầu vào nhóm người bán lẻ kiêm sản xuất phân theo nguồn gốc mùa vụ 59 Bảng 4.7 Tỷ lệ rau đầu vào nhóm người chuyên bán lẻ phân theo nguồn gốc mùa vụ 59 Bảng 4.8 Tỷ lệ rau đầu vào người bán lẻ phân theo đối tượng cung ứng vào thời điểm vụ trái vụ 61 Bảng 4.9 Khối lượng rau bán trung bình ngày người bán lẻ nói chung 62 Bảng 4.10 Tỷ lệ bán nhóm người bán lẻ kiêm sản xuất rau phân theo đối tượng mua thời điểm vụ trái vụ 63 Bảng 4.11 Tỷ lệ bán nhóm người chuyên bán lẻ phân theo đối tượng mua thời điểm vụ trái vụ 63 Bảng 4.12 Tỷ lệ rau đầu vào người bán rong phân theo nguồn gốc mùa vụ 66 Bảng 4.13 Tỷ lệ rau đầu vào người bán rong phân theo đối tượng cung ứng vào thời điểm vụ trái vụ 66 Bảng 4.14 Tỷ lệ rau bán người bán rong phân theo đối tượng khách hàng vào thời điểm vụ trái vụ 67 vii Bảng 4.15 Một số khó khăn gặp phải trình kinh doanh đối tượng chợ bán lẻ nghiên cứu 70 Bảng 4.16 Chênh lệch giá bán trái vụ vụ 71 Bảng 4.17 Chênh lệch giá bán giá mua vào vụ 72 Bảng 4.18 Chi phí, doanh thu lợi nhuận thu việc kinh doanh số chủng loại rau người kinh doanh rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai 73 Bảng 4.19 Hiệu kinh doanh chủng loại rau mà đối tượng kinh doanh đạt chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai 74 Bảng 4.20 Một số đặc điểm người mua rau cho tiêu dùng chợ bán lẻ nghiên cứu 75 Bảng 4.21 Khối lượng rau bình quân mà người tiêu dùng thường mua tháng chợ bán lẻ nghiên cứu 77 Bảng 4.22 Tần suất địa điểm mua rau thường xuyên người mua chợ bán lẻ nghiên cứu 77 Bảng 4.23 Các chủng loại rau mà người tiêu dùng chợ thường mua phân theo mùa vụ 78 Bảng 4.24 Kiến thức người mua nguồn gốc số chủng loại rau phân theo thời điểm cung ứng năm 79 Bảng 4.25 Đánh giá người mua rau sản phẩm kinh doanh chợ bán lẻ nghiên cứu 81 Bảng 4.26 Đánh giá người mua rau tình hình vệ sinh, công tác an ninh chợ bán lẻ nghiên cứu 82 Bảng 4.27 Đánh giá người mua rau cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm chợ bán lẻ nghiên cứu 83 Bảng 4.28 Đánh giá hoạt động kinh doanh hộ chợ bán lẻ nghiên cứu 83 Bảng 4.29 Trình độ học vấn kinh nghiệm kinh doanh đối tượng kinh doanh rau chợ bán lẻ nghiên cứu 89 Bảng 4.30 Điểm mạnh, yếu, hội thách thức hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ nghiên cứu 91 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HỘP Sơ đồ 2.1 Các kênh phân phối sản phẩm rau chợ bán lẻ 14 Đồ thị 3.1 Xu hướng diện tích rau thành phố Lào Cai, huyện Bắc Hà huyện Sapa giai đoạn từ 2013 đến 2015 33 Đồ thị 3.2 Xu hướng sản lượng rau thành phố Lào Cai, huyện Bắc Hà huyện Sapa giai đoạn từ 2013 đến 2015 34 Sơ đồ 3.1 Kênh tiêu thụ rau địa bàn tỉnh Lào Cai 35 Sơ đồ 3.2 Khung phân tích nghiên cứu hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai 36 Đồ thị 4.1 Khối lượng rau mua vào trung bình ngày nhóm người bán lẻ kiêm sản xuất 57 Đồ thị 4.2 Khối lượng rau mua vào trung bình ngày nhóm người chun bán lẻ 58 Hộp 4.1 Ý kiến phản hồi đại diện nhóm người chuyên bán lẻ rau chợ Kim Tân, phường Kim Tân, thành phố Lào Cai 64 Đồ thị 4.3 Khối lượng rau kinh doanh trung bình ngày người bán rong 65 Đồ thị 4.4 Tiêu chí lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng mua hàng chợ bán lẻ nghiên cứu 80 ix T: - Sản phẩm nhiều hộ cung ứng, không đồng lượng chất - Xu hướng chuyển đổi chợ thành trung tâm thương mại - Thói quen mua, quen bán vị trí tự - Thông tin nguồn gốc rau - Bỏ chợ bán Ghi chú: ST: - Sử dụng tốt chợ quy hoạch - Tăng cường quản lý nguồn rau S: Strong – Điểm mạnh O: Opportunity – Cơ hội WT: - Dán nhãn nhận diện sản phẩm nhằm hạn chế sản phẩm không rõ nguồn gốc (Trung Quốc) - Duy trì quản lý tốt chợ quy hoạch W: Weak - Điểm yếu T: Threats – Thách thức 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RAU TẠI CÁC CHỢ BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI 4.3.1 Định hướng sản xuất kinh doanh rau địa bàn thành phố Lào Cai Đề án sản xuất rau an toàn thành phố Lào Cai giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu hình thành vùng sản xuất rau an tồn 25ha, trì sản xuất rau tăng vụ 100ha/năm Thực đề án này, UBND thành phố phối hợp với sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo, tổ chức trồng thí điểm 1ha rau an tồn thơn Đá Đinh, xã Tả Phời Mơ hình sản xuất rau an toàn đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm nên nhận hưởng ứng tích cực người dân Trên sở đó, UBND thành phố đạo xây dựng kế hoạch trồng 100ha rau an toàn chuyên canh từ năm 2008 – 2010 định hỗ trợ tồn chi phí đào tạo, tập huấn kỹ thuật, kinh phí xét nghiệm, cấp giấy chứng nhận mẫu đất, mẫu nước, mẫu sản phẩm tổ chức hội thi, hội nghị tuyên truyền, giới thiệu rau an toàn Tổng nguồn vốn đầu tư năm lên tới gần 20 tỷ đồng (Kim Thu, 2010) Để hoàn thành mục tiêu trên, UBND thành phố đạo xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể cho năm, lĩnh vực Trong giao nhiệm vụ cho đơn vị, sở tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân thực hiện; đồng thời, đạo lồng ghép sử dụng có hiệu nguồn vốn, kịp thời khuyến khích, hỗ trợ cho người dân giống, vốn, kỹ thuật, vật tư nông nghiệp Trên sở lồng ghép nguồn vốn trung ương, tỉnh, thành phố ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ giống, tập huấn kỹ thuật, vật tư nông nghiệp Kết quả, đến hết năm 2009, tồn thành phố có 101ha rau an tồn Tồn 92 diện tích sản xuất theo quy trình kỹ thuật, quan chức cấp chứng nhận rau an toàn (Kim Thu, 2010) Những năm qua, thời tiết có nhiều diễn biến bất lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp, giá giống, vật tư nơng nghiệp có nhiều biến động phức tạp; mơ hình sản xuất rau an tồn lần triển khai thực Nhưng có định hướng đắn, đạo, điều hành liệt, đồng thuận đơn vị, sở người nông dân, đề án sản xuất rau an toàn thành phố giai đoạn 2006-2010 thực có hiệu Các mục tiêu đạt vượt kế hoạch Trong có mục tiêu vượt tương đối cao sản xuất rau an tồn, thâm canh tăng vụ Thành cơng đề án làm thay đổi nhận thức người nông dân phương thức sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm; sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa thị trường; thu nhập người lao động nâng cao; hàng hóa bảo đảm vệ sinh an tồn Tuy nhiên, sản phẩm rau chưa đóng gói, dán tem nhãn theo quy định; việc giới thiệu cung cấp sản phẩm thị trường chưa rộng rãi, người tiêu dùng chưa có sở để phân biệt rau an toàn rau chưa an toàn Theo quy định, lứa rau trước cấp tem nhãn phải lấy mẫu để phân tích, xét nghiệm hàm lượng kim loại nặng, tồn dư thuốc BVTV, vi sinh vật quan quản lý chuyên ngành cấp chứng nhận tem nhãn kết xét nghiệm bảo đảm số an toàn Nhưng thực tế, hộ trồng rau khơng đủ kinh phí, sản lượng rau cung cấp hàng ngày với số lượng nhiều, chủng loại đa dạng Diện tích thâm canh tăng vụ lớn chưa tạo vùng sản xuất hàng hóa sản xuất tăng vụ xen kẽ vụ lúa Vì vậy, người dân tập trung trồng loại rau đậu ngắn ngày có chi phí đầu tư thấp dễ thực Bên cạnh đó, chưa có nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư trồng hoa cao cấp, sản phẩm hoa chưa đa dạng chưa đứng vững thị trường Chính sách đầu tư, hỗ trợ cho lĩnh vực khơng có Mặt khác, chủng loại hoa, giá thành chưa cạnh tranh với hoa Trung Quốc, Sa Pa Vì vậy, để trì sản xuất ổn định diện tích rau an tồn có, trì sản xuất tăng vụ; đồng thời, mở rộng mạng lưới giới thiệu, quảng bá kinh doanh sản phẩm rau cho nông dân, xây dựng thương hiệu sản phẩm rau an toàn, thành phố tập trung kêu gọi doanh nghiệp, HTX tham gia vào lĩnh vực này; xây dựng chế phối hợp chặt chẽ người sản xuất với quan quản lý 93 chất lượng sản phẩm đơn vị tham gia cung ứng sản phẩm; tổ chức hội nghị giới thiệu, quảng bá sản phẩm Bên cạnh đó, xây dựng phương án đồng sản xuất thâm canh lúa trồng tăng vụ sở áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa giống lúa có suất, chất lượng tốt thời gian sinh trưởng ngắn vào sản xuất để tăng thời gian cho sản xuất vụ đông Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa phù hợp với điều kiện tự nhiên, trình độ canh tác nhân dân Có sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư cho việc trồng hoa cao cấp hỗ trợ giống hoa gốc, công nghệ xử lý giống, sở hạ tầng Mặt khác, tiếp tục lồng ghép sử dụng có hiệu chế, sách, nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp địa bàn 4.3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai 4.3.2.1 Nhóm giải pháp đổi quy hoạch vùng sản xuất rau rau an toàn a Đổi quy hoạch vùng sản xuất rau tập trung Để làm tốt việc quy hoạch vùng trồng rau phạm vi toàn tỉnh thành phố, tỉnh cần giao cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Sở NN & PTNT) làm công tác quy hoạch tổng thể vùng trồng rau RAT dài hạn, tránh chồng chéo Đồng thời công tác quy hoạch cần phối hợp với quy hoạch chung Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT) để định hướng cho người sản xuất lựa chọn chủng loại rau có ưu thị trường mà bị cạnh tranh với địa phương khác Như vậy, ngồi việc tính đến yếu tố điều kiện sản xuất RAT đất, nước, khơng khí…, việc tổ chức sản xuất hỗ trợ người dân nhận thức họ nên trồng chủng loại rau mang lại hiệu kinh tế cao thị trường thành phố Lào Cai chịu tác động lớn sản xuất rau tỉnh lân cận vùng chuyên canh trước thềm hội nhập vô quan trọng cần thiết b Hỗ trợ việc phát triển sản xuất rau an tồn từ Nhà nước quyền thành phố * Việc thực cơng tác tra, kiểm sốt chất lượng rau: Thành phố Lào Cai cần kiểm tra tốt chất lượng nguồn rau địa bàn thành phố sản xuất trước Cần xem xét đến ngun dẫn đến độ an tồn rau khơng đảm bảo việc sử dụng vật tư đầu vào Cần tổ chức 94 tra, kiểm tra thường xuyên đột xuất sở kinh doanh vật tư đầu vào sản xuất rau địa bàn vùng trồng rau quy hoạch xử phạt nghiêm minh sở vi phạm Cần tổ chức đoàn kiểm tra chuyên ngành, liên ngành sở sản xuất, sơ chế RAT lấy mẫu rau phân tích để kiểm tra chất lượng có thơng báo kết với người sản xuất, đồng thời công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng giúp nhà phân phối NTD biết Thực chế thưởng sở làm tốt, phạt sở vi phạm giúp ngăn chặn trường hợp làm xấu Đồng thời, nên áp dụng hình thức kiểm tra, giám sát nội đơn vị sản xuất RAT Đây việc làm góp phần gia tăng độ an tồn sản phẩm đảm bảo trì lợi ích thành viên nhóm giữ gìn hình thức tiêu thụ với đối tác * Hỗ trợ hình thành mơ hình Hợp tác xã (HTX) kiểu tạo điều kiện cao lực quản trị sản xuất tiêu thụ cho tác nhân ngành hàng rau địa bàn tỉnh Lào Cai: Về phía tỉnh thành phố: Ủng hộ chủ trương, đường lối xác định hoạt động tỉnh thành phố Lào Cai để có đạo chung cho huyện giúp cho việc triển khai thuận lợi Đối với quyền huyện, xã tỉnh: Giúp hộ nông dân Hợp tác xã Nông nghiệp (HTX NN) Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp (HTX DVNN) có nhu cầu nguyện vọng để thành lập nhóm nơng dân tự nguyện mơ hình HTX kiểu doanh nghiệp có khả đầu tư sản xuất rau hiệu Đồng thời cần hỗ trợ nhóm nơng dân sản xuất rau tiêu thụ thông qua hợp đồng Đối với tổ chức Viện nghiên cứu tổ chức phi Chính phủ: Hỗ trợ hộ nắm kiến thức tổ chức sản xuất tiêu thụ thông qua khóa tập huấn, tham quan giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với đơn vị làm tốt Đặc biệt hỗ trợ nâng cao lực quản trị Hỗ trợ họ tập huấn kiến thức tiếp cận thông tin thị trường, lập kế hoạch sản xuất theo kế hoạch tiêu thụ Đây khâu trọng yếu * Xây dựng phát triển mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau: Việc phân tích cung ứng nguồn rau đối tác tham gia sản xuất rau địa bàn tỉnh thành phố Lào Cai rõ yếu hộ sản xuất 95 thuộc HTX NN khâu liên kết Họ yếu góc độ liên kết dọc liên kết ngang, việc tiêu thụ họ lại khó khăn chưa tìm hướng phù hợp Việc liên kết hình thành người sản xuất rau tác nhân kinh doanh địa bàn thành phố chí huyện khác tỉnh tỉnh khác Phát triển liên kết người sản xuất để gia tăng khả cung ứng số lượng, chủng loại khả giao hàng đặn liên kết tác nhân ngành hàng rau để việc sản xuất tổ chức dựa theo kế hoạch tiêu thụ giúp giảm thiểu rủi ro cho người sản xuất, hình thành sản xuất theo chuỗi cung ứng bền vững Để giúp hộ sản xuất rau thấy vai trò, tác dụng việc liên kết giúp họ thực liên kết thành cơng cần có định hướng lãnh đạo địa phương, trợ giúp từ cán Khuyến nông, cán Nông nghiệp, cán nghiên cứu từ Viện, tổ chức phi phủ… cách làm để đạt kết địa phương trước hết tập trung xây dựng thành cơng mơ hình liên kết ngang liên kết dọc sau người dân học theo Để mơ hình sớm thành cơng cần can thiệp theo nhiều hướng khác tùy theo điều kiện địa bàn Nên tổ chức chuyến tham quan để họ học qua thực tế tổ chức buổi nói chuyện chia sẻ kinh nghiệm hộ nơng dân mơ hình HTX kiểu thành công hộ nông dân thuộc HTX NN Đồng thời hỗ trợ họ có hội giao tiếp với doanh nghiệp để gia tăng hội liên kết thông qua hội thảo tác nhân ngành hàng Bên cạnh hoạt động kể trên, cần có phân tích đồng hành hỗ trợ cán địa phương cán tổ chức giúp họ giai đoạn đầu hình thành tư lập kế hoạch sản xuất theo kế hoạch tiêu thụ Giúp họ thay đổi quan niệm người sản xuất người mua hàng không đơn quan hệ người bán người mua mà quan hệ với đối tác, cần giữ liên lạc thường xuyên Tuy nhiên, dù cách liên kết nữa, cần có “trọng tài”, quyền xã Ban giám đốc (BGĐ) HTX Họ cần vào để giúp người sản xuất giúp người thu mua 4.3.2.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm a Chính sách hỗ trợ tiêu thụ quản lý chất lượng rau * Hỗ trợ xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm: 96 Thành phố cần trì mở rộng hỗ trợ số hoạt động xúc tiến thương mại việc sử dụng nhãn nhận diện nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, dán tem nhận diện Trong thời gian qua, cán Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Lào Cai hỗ trợ số nhóm nơng dân sản xuất rau đảm bảo sử dụng tem thành phố hỗ trợ để gắn lên túi sản phẩm trình tiêu thụ giúp NTD nhận diện sản phẩm đánh giá cao cách làm sáng tạo sản phẩm không tiêu thụ thị trường Lào Cai mà đưa đến thị trường Hà Nội, miền Trung Quảng Ninh… Do đó, thời gian tới, hoạt động hỗ trợ dán tem nhận diện cần tiếp tục trì cấp cho đơn vị sản xuất đảm bảo Đồng thời cần thiết cung cấp cho NTD biết mã nhận diện đơn vị nhận tem để NTD đưa định lựa chọn sản phẩm dễ dàng Cùng với hoạt động hỗ trợ trên, cần tổ chức hoạt động nhằm giúp nơng dân có thêm hội để hiểu nhu cầu doanh nghiệp thu mua rau Không hướng tới cửa hàng, siêu thị mà bao gồm doanh nghiệp đứng lên thu mua sau cung ứng cho bếp ăn tập thể nhà hàng trực tiếp bếp ăn tập thể Đây đối tượng sử dụng rau thường xuyên, ổn định với khối lượng lớn, triển vọng Một hoạt động giúp cho đơn vị thực tốt hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ nâng cao lực thực hành quảng bá sản phẩm thông qua khóa tập huấn hội chợ triển lãm Hình thức tổ chức giúp người sản xuất nhanh áp dụng vào thực tế tiết kiệm chi phí * Thành phố cần kiểm tra, tra nguồn rau từ địa phương khác nhập đưa điểm tiêu thụ địa bàn: Cần tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra thường xuyên thị trường rau nói chung, có kênh phân phối thơng qua chợ truyền thống, không nên tập trung kiểm tra điểm phân phối hệ thống quầy hàng, cửa hàng RAT siêu thị Luồng rau từ bên bổ sung cho thành phố Lào Cai phân phối chủ yếu thông qua hệ thống chợ đồn kiểm tra liên ngành phối hợp với Ban quản lý chợ để kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên giúp chất lượng rau cải thiện Việc kiểm tra cần áp dụng theo hình thức định kỳ bất thường 97 b Tăng cường sở vật chất cho hệ thống chợ địa bàn Về phía thành phố: Cần rà sốt lại chợ tồn địa bàn để có hỗ trợ hoàn thiện sở hạ tầng cho phép xây mới, sửa chữa nâng cấp để đáp ứng nhu cầu người bán người mua Xây dựng hệ thống kho chứa phù hợp với nhu cầu sử dụng môi trường chợ Đặc biệt, chợ thuộc khu vực quận nội thành chật chội so với nhu cầu cần ưu tiên trước Đặt hệ thống biển báo địa điểm họp chợ để người bán người mua dễ dàng tiếp cận Xóa bỏ điểm họp tạm, tụ điểm họp tính chất chợ bán bn để dễ dàng quản lý chất lượng nguồn rau khoản thu Ban hành quy định chung mức thu phí người kinh doanh chuyên nghiệp chợ khác để tránh trường hợp thu cao khiến người chuyên kinh doanh rau gặp khó khăn người sản xuất khó tiếp cận Về phía Ban quản lý chợ: Đối với chợ xây dựng, Ban quản lý chợ cần trì nội quy chợ hoạt động ngăn nắp môi trường chợ vệ sinh trì vẻ khang trang chợ Đối với chợ cũ, Ban quản lý cần xem xét có cần thiết cải tạo, nâng cấp sửa chữa để đảm bảo cho hoạt động chợ tốt Như tình trạng chung chợ khâu nước vệ sinh nên Ban quản lý ưu tiên hạng mục để có mưa nước ngay, tránh ứ đọng nước chợ dẫn đến vệ sinh đặc biệt mặt chợ thêm phần nhếch nhác ảnh hưởng tới người tham gia họp chợ Trong trường hợp cần sửa chữa nâng cấp chợ địa phương khơng có kinh phí hỗ trợ, Ban quản lý chợ đứng lên huy động tham gia hộ kinh doanh chợ để thực c Tăng cường thu hút đối tượng (cả người mua người bán) tham gia hệ thống chợ Về phía Ban quản lý chợ: Cần xếp cho việc đưa hàng vào, lại chợ thuận lợi cho người bán người mua Tổ chức khu vực bãi đỗ xe giúp cho việc họp chợ an tồn, khơng lộn xộn Cần bổ sung hệ thống chiếu sáng cho chợ họp ban đêm giúp cho việc mua-bán thuận lợi hạn chế tệ nạn, an toàn Duy trì vệ sinh chợ tốt điều kiện thời tiết 98 Quản lý nguồn rau bán chợ nhiều hình thức khác kết phối hợp với đoàn kiểm tra thành phố cần; Duy trì kiểm tra nguồn hàng đến chợ hàng ngày để có biện pháp can thiệp thấy nguồn rau lạ Từng bước hình thành việc cơng bố nguồn gốc rau bán chợ thông qua tem dán nhận diện rau Lào Cai địa phương khác có Đồng thời Ban quản lý tạo điều kiện khuyến khích cho có nhu cầu kinh doanh RAT để có điều kiện bán hàng thuận lợi Trong trường hợp Ban quản lý chợ nên cầu nối sở sản xuất quầy hàng giúp thúc đẩy tiêu thụ RAT mạnh Nâng cao ý thức văn minh thương mại kinh doanh: Ban quản lý chợ tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên Ban quản lý chợ có hội tham gia lớp tập huấn văn minh thương mại Đồng thời chủ động liên hệ với tổ chức người kinh doanh cố định chợ có hội tham gia khóa huấn luyện văn minh thương mại nhằm nâng cao nhận thức cho họ xây dựng chợ văn minh thương mại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế phục vụ NTD ngày tốt Ngoài hoạt động trên, Ban quản lý chợ cầu nối để tiểu thương chợ có hội tiếp cận thường xuyên với thông tin nguồn gốc hàng hóa, quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm đảm bảo chất lượng Ban quản lý nên khuyến cáo người bán hàng không nên bán sản phẩm rau khơng rõ nguồn gốc, rau có mức độ rủi ro cao… Về phía người bán rau chợ: Cần chấp hành đầy đủ quy định chợ khoản phí, vệ sinh mơi trường văn hóa thương mại… góp phần tạo mơi trường chợ cải thiện, thu hút khách hàng Đồng thời có giải pháp để lựa chọn nguồn rau đảm bảo, phản ánh nguồn gốc rau với người mua Giữ thái độ lịch người kinh doanh đặc biệt người mua Xây dựng mối liên kết với người cung ứng rau để có nguồn rau ổn định, đảm bảo độ an tồn Trao đổi thơng tin sản phẩm với người cung ứng NTD có góp ý để xây dựng mối liên kết chặt chẽ người sản xuất – người kinh doanh người tiêu dùng 4.3.2.3 Nhóm giải pháp thúc đẩy tiêu dùng a Cung cấp thông tin thị trường, thông tin sản phẩm cho người tiêu dùng Về phía thành phố Lào Cai: Cần hỗ trợ cung cấp thông tin 99 sở sản xuất phân phối rau đảm bảo, sở không đảm bảo qua phương tiện thông tin đại chúng khác Thành phố cần trì hệ thống thơng tin nhằm giải đáp thắc mắc RAT Cần bổ sung cho nhân viên hệ thống thông tin mã nhận diện sản phẩm thơng tin có liên quan sản xuất, thị trường tiêu dùng rau RAT Về phía sở sản xuất: Cung cấp thơng tin chủng loại rau thời gian cung ứng, địa liên hệ để nhà phân phối dễ dáng tiếp cận NTD nắm đầy đủ b Quảng bá giúp người tiêu dùng nhận diện sản phẩm rau có nguồn gốc rõ ràng lợi ích việc tiêu dùng rau rau an tồn Về phía thành phố Lào Cai: Cơng bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng mã nhận diện đơn vị sản xuất RAT để NTD nắm rõ Về phía người tiêu dùng: Lắng nghe thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng khác để xác định lượng rau cần dùng rau hàng ngày, địa điểm mua… 100 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Lào Cai tỉnh vùng núi phía Bắc có tiềm sản xuất rau lớn, đặc biệt rau trái vụ thiên nhiên ưu đãi, có địa hình khí hậu đặc trưng Đây vùng sản xuất rau chuyên canh nước thị trường rau sản xuất nơi thị trường nội tỉnh thành phố lớn Hà Nội Thành phố Lào Cai địa bàn trung tâm tỉnh, nơi giao thương hàng hóa, đón nhận nguồn rau chủ yếu cung ứng từ vùng rau chuyên canh tỉnh huyện Bắc Hà, huyện Sapa, huyện Bảo Thắng thành phố Bên cạnh đó, nguồn rau từ nơi khác tỉnh Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nội nguồn nhập từ Trung Quốc, lượng sản phẩm nhiều đa dạng, đặc biệt vào thời điểm trái vụ rau, chúng trà trộn vào loại rau trồng trái vụ địa bàn tỉnh mà người tiêu dùng khó phân biệt nơi có cửa quốc tế với Trung Quốc, việc giao thương hàng hóa với nước vô dễ dàng thuận tiện Nơi tiêu thụ chủ yếu cho sản phẩm rau có nguồn gốc từ nhiều vùng, địa bàn chợ bán lẻ Tại đây, rau tiêu thụ với đa dạng chủng loại theo thời điểm khác nhau, đối tượng kinh doanh chợ tương đối nhiều, từ người bán lẻ người sản xuất sản phẩm mang đến chợ bán, người bán lẻ khác mua rau từ đối tượng để bán chợ người chuyên đổ buôn kiêm bán lẻ, người bán rong rau khu vực chợ, chủ yếu bên phía ngồi chợ, chỗ bán họ không cố định người bán lẻ chợ Với vai trò khác lượng mua vào – bán ra, mức giá, chủng loại rau bán hình thức bán, hình thức giao dịch với khách hàng họ khác nhiều Mặc dù nay, thành phố Lào Cai ngày xuất thêm nhiều kênh tiêu thụ khác, điển hình kênh tiêu thụ đại siêu thị, cửa hàng kinh doanh rau an tồn lượng rau tiêu thụ thơng qua kênh truyền thống chọ bán lẻ chiếm chủ đạo nhiều lý khác nhau, nhiên, chủ yếu mức giá hợp lý, thuận tiện cho việc mua bán, đa dạng chủng loại rau, rau có hình thức đẹp, tập qn hành vi mua hàng người tiêu dùng (cả hộ gia đình nhà hàng, tổ chức, quán 101 cơm) Song song với việc mua thường xuyên đây, nỗi lo lắng nguồn gốc độ an toàn người tiêu dùng sản phẩm gia tăng không kém, họ biết rõ nguồn gốc loại rau này, họ mua rau chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Trong đó, việc quản lý, kiểm tra, giám sát nguồn hàng vào chợ, chất lượng độ an toàn chủng loại rau bán chợ cán quản lý chợ hạn chế, sách an tồn thực phẩm đưa quan chức địa phương chưa hiệu tác động mạnh mẽ Chính vậy, thời điểm tại, vào quan chức vô cần thiết, đặc biệt mà nhu cầu thị trường sản phẩm rau chất lượng cao ngày gia tăng, nguồn cung rau nội tỉnh không đủ để đáp ứng Bên cạnh sách Nhà nước quan chức quản lý chất lượng rau, thành phố Lào Cai cần hỗ trợ để thực tốt giải pháp đề để có nguồn cung rau đảm bảo khía cạnh nguồn rau sản xuất nội tỉnh nguồn đưa từ nơi khác Đồng thời, thành phố cần hài hòa khâu tổ chức tiêu thụ rau qua kênh khác (bao gồm kênh truyền thống chợ bán lẻ, chợ bán buôn, người bán rong kênh đại siêu thị, cửa hàng kinh doanh rau an toàn) với hướng thúc đẩy gia tăng lượng rau tiêu thụ qua kênh siêu thị, cửa hàng kinh doanh rau an toàn, kênh chợ truyền thống hạn chế bán hàng vị trí khơng nơi quy định quản lý bán rong chặt chẽ đạt mục tiêu đặt xây dựng liên kết tác nhân hình thành chuỗi giá trị bền vững 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Tiếp tục thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất, sơ chế, chế biến tiêu thụ RAT để cải thiện sở hạ tầng nhằm giúp cho việc tiêu thụ rau tốt Thực sách quản lý chất lượng sản xuất tiêu thụ rau chặt chẽ địa phương giúp cho nguồn rau đảm bảo Trong việc thực tái cấu ngành nông nghiệp, địa phương có chuyển đổi sang trồng rau với diện tích lớn, cần có cơng tác sơ kết, tổng kết để có thơng tin đầy đủ diện tích sản lượng sản xuất để có phương án tiêu thụ tránh rủi ro góp phần vào việc tiêu thụ nước xuất rau tốt 102 Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất tiêu thụ rau để hỗ trợ nơng dân vùng có tiềm sản xuất rau, khai thác tốt hiệu từ sản xuất nhằm đáp ứng tốt thị trường nước mà xuất 5.2.2 Đối với quyền thành phố Lào Cai Phát triển sản xuất rau theo mô hình sản xuất rau hàng hố tập trung với loại hình tổ chức sản xuất nhóm, tổ, HTX kiểu doanh nghiệp Tồn q trình sản xuất, sơ chế tiêu thụ giám sát, kiểm sốt quy trình an tồn thực phẩm tồn chuỗi Duy trì chế độ kiểm tra, tra sở sản xuất, sơ chế tiêu thụ rau giúp đảm bảo an toàn sản phẩm từ khâu sản xuất đến bàn ăn Đề nghị Ban quản lý chợ trì khâu kiểm tra nguồn gốc sản phẩm rau, hạn chế thấp sản phẩm tiêu thụ thị trường khơng có thơng tin nguồn gốc, xuất xứ Sở NN & PTNT Lào Cai phối hợp với phường quản lý hệ thống chợ địa bàn, kể tạm chợ cóc chặt chẽ để giúp người tham gia hoạt động tiêu thụ rau thuận lợi Kể người bán rong bán sản phẩm rau có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng để vừa giúp họ có công ăn việc làm mà giúp NTD địa bàn thành phố có nguồn rau đảm bảo 5.2.3 Đối với Ban quản lý chợ Tăng cường việc kiểm tra nguồn hàng vào chợ hàng ngày độ an toàn sản phẩm mà hộ kinh doanh chợ tiêu thụ Hỗ trợ quan chức có đợt kiểm tra đột xuất, kiểm tra liên ngành lấy mẫu phân tích sản phẩm điểm bán chợ, khơng có thái độ bao che cho hành vi vi phạm Bên cạnh đó, cần công khai kết kiểm tra cho tất hộ kinh doanh người bán chợ, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Thực tốt việc quy hoạch chợ, bố trí, xếp điểm bán cách hợp lý, làm tốt công tác an ninh, vệ sinh trật tự chợ, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho người bán kinh doanh chợ, đảm bảo sở hạ tầng, trang thiết bị hệ thống điện nước thường xuyên chợ, hạn chế cháy nổ tai nạn khơng đáng có chợ 103 5.2.4 Đối với quan nghiên cứu Cần có số hoạt động nghiên cứu bán hàng không thống, tiêu dùng NTD để thơng qua cung cấp cho quan quản lý, tác nhân người sản xuất, người kinh doanh rau nước biết thay đổi tiêu dùng rau ngày nay, nhu cầu phản ứng NTD để họ có điều chỉnh sản xuất kinh doanh giúp phát triển tiêu thụ rau sản xuất thành phố Lào Cai nói riêng tồn tỉnh Lào Cai nói chung tốt Đây hoạt động nhằm góp phần gia tăng khả cạnh tranh rau nước, đẩy lùi nguồn rau nhập 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Công Thương (2013a) Báo cáo công tác phát triển quản lý chợ từ có Nghị định 02/2003/NĐ-CP Nghị định 114/2009/NĐ-CP Chính phủ đến Bộ Công Thương (2013b) Kỷ yếu Hội nghị tổng kết công tác phát triển quản lý chợ Bộ Công Thương tổ chức ngày 20-05-2013 Hà Nội Bộ Thương Mại (1996) Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 hướng dẫn tổ chức quản lý chợ Chính Phủ (2003) Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ Chính phủ (2004) Nghị định số 195/2004/NĐ-CP ban hành ngày 13/6/2004 Đại học Đà Nẵng Giáo trình Quản trị marketing Đại học Kinh tế quốc dân Một số vấn đề lý luận chợ mơ hình tổ chức quản lý chợ Đại Từ điển tiếng Việt (2003-2004) Đỗ Thị Hồng Thắm (2014) Đánh giá tình hình tiêu thụ rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội 10 Kim Thu (2010) Thành phố Lào Cai sản xuất rau an toàn 11 Nguyễn Văn Cơng (2009) Giáo trình phân tích kinh doanh NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Thị Tân Lộc (2012) Báo cáo hoạt động marketing dự án Tăng cường lực SPS cho sản xuất rau Việt Nam thông qua tiếp cận chuỗi giá trị Viện Nghiên cứu Rau 13 Quốc hội (2014) Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 14 UBND tỉnh Lào Cai (2011) Quy hoạch phát triển sản xuất rau an toàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2008 đến 2015 15 UBND tỉnh Lào Cai (2016) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015 16 UBND thành phố Lào Cai (2008) Tài nguyên thành phố Lào Cai 105 17 UBND thành phố Lào Cai (2014) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 18 Sở Nơng nghiệp PTNT Lâm Đồng (2012) Báo cáo tình hình sản xuất tiêu thụ rau tỉnh Lâm Đồng 19 Thông xã Việt Nam (2015) Bài viết: Lào Cai quy hoạch vùng trồng trọt ứng dụng công nghệ cao 20 Trần Thị Hòa (2010) Bài báo: Quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Đà Nẵng: Thực trạng giải pháp 21 Trường Giang (2014) Bài báo: Siêu thị lấn sân, tiểu thương bỏ sạp chợ hết khách 22 Từ điển American Heritage (2000) 23 Vân Thảo (2012) Bài viết: Thành phố Lào Cai: Đẩy mạnh phát triển mạng lưới chợ Tiếng Anh: 24 Agoda (2013) Queen Victoria market Truy cập ngày 05 tháng 01 năm 2013 từ http://www.26mhz.us/queen-victoria-market-oldest-market- australia.html 25 Local Harverst (2013) Farmers' Markets Truy cập ngày 04 tháng 01 năm 2013 từ http://www.localharvest.org/farmers-markets/ 26 Moustier P (2012) Ensuring food safety in Asian domestic markets: through proximity or standards? Paper presented at INRA-SFER-CIRAD Journées de Recherche en Sciences Sociales, Toulouse, France 106 ... hoạt động GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RAU TẠI CÁC CHỢ BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI kinh doanh chợ Sơ đồ 3.2 Khung phân tích nghiên cứu hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ địa. .. doanh rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Một số câu hỏi đặt nghiên cứu bao gồm: 1) Kinh doanh gì? Hoạt động kinh doanh rau gì? Hoạt động kinh doanh rau chợ bán lẻ. .. hoạt động kinh rau chợ bán lẻ địa bàn thành phố Lào Cai Các kết nghiên cứu luận văn phản ánh đặc điểm hệ thống chợ bán lẻ địa bàn thành phố; Hoạt động mua hàng bán hàng đối tượng kinh doanh rau

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w