+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân. Khi phát ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường tất, gọi điện thoại [r]
(1)TUẦN 13
Ngày soạn: 27/11/2009
Ngày giảng: Thứ ngày 30/11/2009 Dạy sáng
Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : HS biết :
- Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân
- Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân HS làm 1, 2và 4a
- Giáo dục HS tích cực học tốn II Lên lớp :
Bài cũ : GV yêu cầu lớp đặt tính tính vào nháp : 37,1 x 9,5 - Sau gọi 1HS lên bảng tính – lớp nhận xét
Bài mới: Giới thiệu Luyện tập chung – ghi đề.
- Học sinh làm tập GV theo dõi, kết hợp chấm chữa Bài 1: GV cho HS tự làm, sau đổi chéo kiểm tra lẫn nhau.
- GV gọi số em nêu kết quả, nêu cách tính Kết : a 404,91 b 53,648 c 163,744
Bài : HS nêu yêu cầu toán.
? Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000, ta làm ? ( ta việc chuyển dấu phảy số sang bên phải một, hai, ba, chữ số 0.)
? Muốn nhân số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ta làm ? ( ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái một, hai, ba, chữ số 0)
- HS tự áp dụng quy tắc để thực nhân nhẩm
- GV cho HS đọc kết tính nhẩm để ơn tập cách đọc số thập phân Bài 4: Cho HS tự tính phần a chữa ;
- Từ cho HS nêu nhận xét : (a + b) x c = a x c + b x c Hoặc : a x c + b x c = (a + b) x c
? Nêu quy tắc nhân tổng số tự nhiên với số tự nhiên ? ( )
? Quy tắc có với số thập phân khơng ? Hãy giải thích ý kiến em ? (Quy tắc với số thập phân toán thay chữ số thập phân ta ln có (a + b) x c = a x c + b x c
*GVKL: Khi có tổng số thập phân nhân với số thập phân, ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết lại với
- Em làm xong làm tiếp phần b Bài : Em làm xong làm thêm.
- HS tự giải tốn chữa theo bước : + Tính tiền kg đường
(2)+ Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền mua kg đường Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên, số thập phân
- Nhận xét học
- Về nhà làm BT VBT Bài sau : Luyện tập chung *****************************
Tiết 2: Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
(Nguyễn Thị Cẩm Châu) I Mục tiêu :
- Đọc : + Đọc : loanh quanh, rắn rỏi, loay hoay, bành bạch, chão
+ Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến việc
- Hiểu : + Từ ngữ : rơ bốt, cịng tay, ngoan cố,
+ Nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi (HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3b)
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường II Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ đọc SGK phóng to - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc
III Lên lớp : Bài cũ:
- HS đọc Hành trình bầy ong.
? Những chi tiết nói lên hành trình vơ tận bầy ong ? Bài mới: a Giới thiệu - ghi đề.
b Tìm hiểu bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS khá, giỏi đọc toàn (Huyền)
- HS nối tiếp đọc đoạn Chia làm đoạn sau: + Đ1: Từ đầu đến xe bìa rừng chưa
+ Đ2: Tiếp đến thu lại gỗ + Đ3: Phần lại
- HS đọc GV khen em đọc đúng, kết hợp sửa lỗi cho HS (nếu có)
- Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu từ ngữ khó : HS đọc thầm giải từ cuối đọc (rơ bốt, ngoan cố, cịng tay) giải nghĩa từ ngữ
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại
- GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài:
(3)? Thoạt tiên thấy dấu chân người lớn hằn mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc ? (…hai ngày đâu có đồn tham quan ? )
? Lần theo dấu chân, bạn nhỏ thấy điều nghe thấy điều ? (Hơn chục to bị chặt thành khúc dài, bọn trộm gỗ bàn chuyển gỗ vào buổi tối…)
? Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh, dũng cảm ? (HS trao đổi theo cặp đại diện nhóm trả lời VD:
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng Lần theo dấu chân Khi phát bọn trộm gỗ chạy theo đường tất, gọi điện thoại báo công an
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: chạy gọi điện thoại báo công an hành động kẻ xấu Phối hợp với công an để bắt bọn trộm gỗ.)
? Vì bạn nhỏ tình nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?(…yêu rừng, sợ rừng bị phá/ bạn
hiểu rừng tài sản chung, có trách nhiệm bảo vệ …)
⇒ Từ đó, giúp HS nâng cao ý thức BVMT ? Nêu nội dung - Vài HS nhắc lại *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV mời HS đọc nối tiếp văn, GV hướng dẫn em thể giọng đọc, thể diễn cảm nội dung đoạn, lời nhân vật
- GV hướng dẫn lớp luyện đọc đ3 (theo quy trình) Củng cố, dặn dị :
? Qua đọc, em học tập bạn nhỏ điều ? - Nhận xét học
- Đọc trước Trồng rừng ngập mặn
************************* Tiết 3: Khoa học
NHÔM I Mục tiêu : HS biết :
- Nhận biết số tính chất nhơm
- Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất đời sống
- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm nêu nêu cách bảo quản chúng
- Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng làm nhôm II Chuẩn bị :
- HS chuẩn bị số đồ dùng : thìa, cặp lịng nhôm thật
- Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất nhơm - Giấy khổ to, bút
III Lên lớp : 1 Bài cũ:
(4)? Trong thực tế người ta dùng đồng hợp kim đồng để làm ? Bài mới: Giới thiệu Nhôm (thông qua vật thật) - Ghi đề.
Hoạt động 1: Làm việc với thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm - HS làm việc theo nhóm GV phát giấy khổ to, bút cho nhóm
- Nhóm trưởng u cầu bạn nhóm giới thiệu thơng tin tranh ảnh nhôm số đồ dùng làm nhôm mà em biết ghi tên chúng vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Cả lớp GV nhận xét bổ sung (VD : Các đồ dùng nhôm : xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, mi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng, )
? Em biết vật dụng làm nhôm ?(Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, )
- GV kết luận : Nhôm sử dụng rộng rãi sản xuất, dùng làm chế biến vật dụng làm bếp xoong, nồi, chảo,
Hoạt động : Làm việc với vật thật - Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát đồ dùng nhơm mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đồ dùng nhơm so sánh với hợp kim nhôm ghi vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét bổ sung
Nhơm Hợp kim nhơm
Nguồn gốc - Có vỏ Trái Đất quặng nhôm
- Nhôm số kim loại khác đồng, kẽm Tính chất - Có màu trắng bạc
- Nhẹ sắt đồng
- Có thể kéo thành sợi, dát mỏng - Khơng bị gỉ bị số axit ăn mòn
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Bền vững, rắn nhôm
? Nhơm pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhôm ? (Nhơm pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm)
- GV kết luận: Các đồ dùng nhơm nhẹ, có màu trắng bạc có ánh kim
Hoạt động : Làm việc với SGK - Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc thông tin làm tập VBT tr 45
? Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhơm có gia đình em ? ( dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, )
(5)- Cả lớp GV nhận xét bổ sung
- GV kết luận: Nhôm kim loại Khi sử dụng đồ dùng nhôm hợp kim nhôm cần lưu ý
Củng cố, dặn dò :
- GV cho HS làm tập trắc nghiệm VBT tr.44 - Nhận xét học
- Về nhà hoàn thành VBT Chuẩn bị sau : Đá vơi ***********************
Tiết 4: Hoạt động ngồi giờ GDPTTNBM - Bài 4 VƯỢT LÊN SỐ PHẬN I Mục tiêu:
- Hs thấy gặp người bị tai nạn bom mìn có cách xử lí khác nhau, phải chọn cách phù hợp với khả
- Hs hiểu cảm phục gương vươtj khó nạn nhân bom mìn, từ thấy cần cố gắng nhiều
II Chuẩn bị: - Sách học
- Các tranh ảnh, câu chuyện, gương nạn nhân bom mìn vượt qua thương tật, vươn lên sống
III Lên lớp 1 Bài cũ.
- Hs nhắc lại nghi nhớ học trước 2 Nội dung bài.
* Khởi động: Gv chọn trò chơi khởi động mà hs thích. * Hoạt động 1: Thảo luận xử lí tình huống.
- Gv nêu tình huống, yêu cầu nhóm vận dụng kĩ định đẻ tìm cách giải nhóm mìn
- Hs hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày cách xử lí phương pháp sắm vai, trình bày giấy
- Lớp nhận xét biện pháp ứng xử nhóm
- Gv kết luận: Khi gặp người bị nạn, không nên bỏ mặc họ mà cần sẵn sàng cứu giúp Tuy nhiên em cịn nhỏ nên khơng tự băng bó vết thương Trong tình trên, em nhờ người lớn giúp đưa nạn nhân đến bệnh viện Hỗ trợ người lớn sơ cứu gọi điện thoại cấp cấp cứu
* Hoạt động 2: đọc truyện trả lời câu hỏi. - Chia nhóm đọc chuyện
- Gv hs kể thêm gương tai nạn bom mìn khuyết tật biết vượt lên số phận mà biết
- Gv đọc câu tập 3, yêu cầu hs suy nghĩ thể bày tỏ thái độ: đồng ý, phân vân, không đồng ý
(6)- Gv kết luận: Các nạn nhân bom mìn phải chịu đựng nhiều khó khăn, thiệt thịi sống Mặc dù khó khăn nhiều người số họ nổ lực, bền bỉ vươn lên, sống có ích cho gia đình cho xã hội Họ gương sáng cho học tập noi theo
* Hoạt động 3: Em chọn ý kiến nào?
- Gv đọc câu tập, yêu cầu hs suy nghĩ đưa ý kiến mình: đồng ý, phân vân, khơng đồng ý
- Gv tóm tắt ý kiến kết luận: Các ý kiến b,c,d đúng, ý kiến a sai * Hoạt động 4: Củng cố.
- Hs rút thu hoạch sau hoc - Gv hệ thống hoá lại
- Hs đọc ghi nhớ cuối
- Gv dặn dị hs nhà nói lại điều học cho n gười nghe.tìm hiểu thêm gương khuyết tật biết vượt lên số phận
- Nhận xét tiết học
************************** Dạy chiêu
Tiết 1: Luyện tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I Mục tiêu:
-HS rèn đọc diễn cảm toàn với giọng kể chậm rãi,; nhanh hồi hộp đoạn kể mưu trí hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng
-Ôn lại nội dung
-Có ý thức bảo vệ rừng tài sản chung II Lên lớp:
1 Rèn đọc:
-H nêu cách đọc diễn cảm toàn T lớp nhận xét, bổ sung.( Như mục yêu cầu)
-H luyện đọc theo nhóm đơi, sửa sai cho
- H thi đọc trước lớp T lớp nhận xét, bình chon bạn đọc hay 2 Củng cố nội dung bài:
- HĐ lớp: T nêu câu hỏi, H trả lời nội dung đọc
-Em học cậu bé? ( Tinh thần cảnh giác,ý thức bảo vệ rừng nói riêng bảo vệ cơng nói chung.)
3 Củng cố dặn dò:
- T nhận xét học Dặn nhà luyện đọc bài, ôn nội dung Tiết 2: Kĩ thuật
(7)I Mục tiêu : Học sinh biết :
- Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm sản phẩm yêu thích
- Có ý thức giúp đỡ gia đình làm số sản phẩm cắt, khâu, thêu - Giáo dục HS tích cực, chăm chỉ, yêu lao động
II Chuẩn bị:
- Một mảnh vải có kích thước tuỳ theo sản phẩm em chọn làm - Kim khâu, kim thêu ; khâu, thêu màu
- Kéo, thước kẻ, bút chì, III Lên lớp :
Bài cũ : GV kiểm tra chuẩn bị nhóm. Bài mới:
+* Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn : - GV kiểm tra chuẩn bị dụng cụ thực hành HS
- Phân chia vị trí cho nhóm thực hành - HS tiếp tục thực hành nội dung tự chọn - GV đến nhóm quan sát HS thực hành
- GV hướng dẫn cho số nhóm (nếu em cịn lúng túng) Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét ý thức kết thực hành HS
- Dặn dò tiết sau chuẩn bị đồ dùng học tập tương tự tiết để tiếp tục hoàn thành sản phẩm
*************************
Tiết 3; Luyện lịch sử
ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945)
I.Mục tiêu
- Củng cố lại nội dung ôn tập tiết trước
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, thấy truyền thống dựng nước giữ nước cha ông ta
II Chuẩn bị: - Vở tập - Phiếu học tập III Lên lớp
1 Ổn định tổ chức 2 Nội dung bài
(8)Thời gian Sự kiện lịch sử 1-9-1858
1858-cuối kỉ
XIX
3-2-1930
19-8-1945
2-9-1945
- Giới thiệu bảng, hướng dẫn hs nhớ ghi lại kiện lịch sử theo
bảng thống kê
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Gv nhận xét
Bài 2: Nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp. - Hướng dẫn hs làm vào tập
- Gv chấm bài, nhận xét
Bài 3: Hãy viết kiện lịch sử giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945 mà em nhớ
Trương Định
Nguyễn Trường Tộ Chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc pháp Tôn Thất Thuyết
Lánh đạo cuụoc phản công quân pháp kinh thành Huế
Lãnh đạo nhân dân Năm Kì khởi nghĩa vũ trang chống Pháp Phan Bội Châu Ra nước ngồi tìm đường cứu nước mới.
(9)- Hs làm vào tập
- Một số hs trình bày kiện lịch sử - Gv nhận xét
2 Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại kiện lịch sử học giai đoạn từ 1858-1945 - Nhận xét chung học, dặn dò hs nhà ôn lại nội dung vừa ôn tập
Ngày soạn: 2/11/2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 30/9/2009 Dạy sáng
Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : HS biết:
- Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân
- Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính HS làm 1, 2, 3b
- Giáo dục HS tích cực học tốn II Lên lớp :
Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm – lớp làm vào nháp, nhận xét bạn làm. Tính cách thuận tiện :
12,3 x 3,12 + 12,3 x 6,88
- GV chấm BT nhà số em - nhận xét Bài mới: Giới thiệu Luyện tập chung - Ghi đề.
- Học sinh làm tập GV kết hợp chấm, chữa
Bài : HS tự tính giá trị biểu thức Lưu ý HS thứ tự thực phép tính
a 375,84 – 95,69 + 36,78 b 7,7 + 7,3 x 7,4 = 280,15 + 36,78 = 316,93 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài : HS nêu yêu cầu GV gợi cho HS chậm :
? Em nêu dạng biểu thức ? (a) Biểu thức có dạng tổng nhân với số b) Biểu thức có dạng hiệu nhân với số)
? Bài toán yêu cầu em làm ? ( tính giá trị biểu thức theo cách) ? Với biểu thức có dạng tổng nhân với số em có cách tính ? (Có cách tính : + Tính tổng lấy tổng nhân với số
+ Lấy số hạng tổng nhân với số sau cộng kết với nhau)
? Với biểu thức có dạng hiệu nhân với số em có cách tính ? (Có cách tính : + Tính hiệu lấy hiệu nhân với số
+ Lấy tích số bị trừ số thứ ba trừ tích số trừ số thứ ba) Bài : HS đọc tốn tự giải vào Có thể làm theo cách.
- Chữa theo bước :
(10)+ 6,8 m vải nhiều m vải
+ Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều mua m vải Củng cố, dặn dò :
- Nêu yêu cầu tiết luyện tập - Nhận xét gìơ học
- Về nhà hoàn thành VBT Bài sau : Chia 1STP cho 1STN *********************************
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu :
- HS kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh
- Qua câu chuyện, thể ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm
- Giáo dục HS ý thức BVMT II Chuẩn bị :
- Bảng lớp viết đề SGK III Lên lớp :
Bài cũ:
- HS kể lại câu chuyện (hoặc đoạn câu chuyện) nghe hay đọc bảo vệ môi trường
Bài mới: a Giới thiệu Kể chuyện - ghi đề.
b Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề - Một HS đọc đề tiết học
? Câu chuyện em kể có nội dung ?
(…chuyện việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em người xung quanh)
- GV gọi 2HS đọc nối tiếp phần gợi ý 1,2 SGK - Một số HS giới thiệu câu chuyện kể trước lớp
VD : + Tôi xin kể cho bạn nghe câu chuyện năm tham gia ngày làm sạch, đẹp đường làng, ngõ xóm vào ngày cuối năm
+ Tôi xin kể lại hành động dũng cảm công an ngăn chặn bọn lâm tặc đồng đội hi sinh Câu chuyện đọc báo An ninh giới.
- HS gạch đầu dòng dàn ý sơ lược câu chuyện
c HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện theo cặp
- HS thi kể chuyện trước lớp
- HS trao đổi nội dung câu chuyện thông qua câu hỏi : ? Bạn cảm thấy tham gia làm việc ? ? Theo bạn, việc làm có ý nghĩa ?
(11)? Nếu bạn, bạn làm ?
- Cả lớp GV nhận xét nhanh nội dung câu chuyện
- GV HS nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, hấp dẫn
⇒ Qua giáo dục HS có ý thức BVMT Củng cố, dặn dò :
? Nhắc lại đề ? - Nhận xét học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị cho tiết KC Pa-xtơ em bé cách xem trước tranh minh hoạ câu chuyện đoán diễn biến câu chuyện
******************************** Tiết 4: Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
(Phan Nguyên Hồng) I Mục tiêu :
- Đọc : + Đọc : nguyên nhân, quai đê, xói lở, bị vỡ, tuyên truyền
Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học - - - Hiểu : + Từ ngữ : rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi
+ Nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khơi phục rừng ngập mặn ; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi (Trả lời câu hỏi SGK)
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ tập đọc phóng to
- Tranh ảnh rừng ngập mặn Bản đồ VN ; bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
II Lên lớp:
Bài cũ: - HS đọc Người gác rừng tí hon.
? Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh, dũng cảm ?
Bài mới: a Giới thiệu Trồng rừng ngập mặn - ghi đề. b Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài. * Luyện đọc :
- HS giỏi đọc toàn (Huyền)
- HS nối tiếp đọc đoạn văn (mỗi lần xuống dòng đoạn) - Khi HS đọc GV khen em đọc đúng, kết hợp sửa lỗi cho HS (nếu có) - Đọc lượt 2, GV kết hợp giải nghĩa từ (rừng ngập mặn, quai đê)
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại
(12)- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi:
? Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn ? (…do chiến tranh, trình quai đê lấn biển, làm đầm ni tơm Hậu quả: chắn bảo vệ đê khơng cịn, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ có gió, bão, sóng lớn)
? Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?(…làm tốt công tác thông tin tuyên truyền làm cho người dân hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn )
? Hãy nêu tên số tỉnh ven biển trồng rừng ngập mặn ? (Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh,
Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, …)
? Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi ? (…bảo vệ vững đê biển; tăng
thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều ; loại chim nước trở nên phong phú) HS đặt với từ phục hồi
? Nêu nội dung ? HS phát biểu GV bổ sung, ghi nội dung HS nhắc lại
⇒ Qua HS biết nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặm; thấy phong trào trồng rừng ngập mặn sôi khắp đất nước tác dụng rừng ngập mặn phục hồi
*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn văn. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (theo quy trình)
Củng cố, dặn dò :
? Bài văn cung cấp cho em thơng tin ? - Nhận xét học
- HS nhà luyện đọc nhiều lần Chuẩn bị sau: Chuỗi ngọc lam **********************************
Tiết 4: Đạo đức Đ/c Hoàng soạn
********************************* Tiết 5: Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG- CHẠY NHANH THEO SỐ I Mục tiêu:
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số ” chủ động, nhiệt tình, luật - HS ơn động tác học học động tác nhảy thể dục phát triển chung, thực động tác, nhịp hô
II Địa điểm phương tiện:
- Sân trường vệ sinh đảm bảo an toàn luyện tập - còi, kẻ sân chơi trò chơi
III Các hoạt động dạy học:
(13)- Hs tập hợp hàng ngang GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học
- HS khởi động vòng quanh sân tập vừa vừa đánh nhịp : phút -Đứng thành vịng trịn chơi trị chơi “ Tìm người huy” : – phút Hoạt động : Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số ”: – phút
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau cho lớp chơi thử – lần cho chơi thức – lần Sau lần chơi, GV xác nhận công bố trước lớp người thắng Cuối người thua phải chịu phạt theo hình thức thoả thuận người thắng yêu cầu HS tham gia chơi nhiệt tình, vui vẻ đồn kết
Hoạt động : Ơn động tác thể dục học: - phút GV chia lớp thành tổ phân địa điểm cho HS tự ôn
Tổ trưởng điều khiển bạn tập luyện GV quan sát nhắc nhở kỉ luật tập luyện tổ, giúp tổ trưởng điều hành tập luyện sửa sai cho HS
Hoạt động : Học động tác thăng : 10 – 12 phút
- GV nêu tên làm mẫu động tác lần ( lần làm mẫu tồn động tác, lần vừa phân tích vừa làm mẫu chậm), tập số lần theo nhịp hô chậm cho HS dừng lại nhịp 1,3, 5, để quan sát sửa sai cho HS sau tập nhịp Cấu trúc động tác nhảy khó lớp trước tư tay Do đó, GV cho HS tập riêng động tác tay, sau phối hợp với động tác chân Lúc đàu nhịp hô chậm, sau tăng dần đến mức vừa phải để HS kịp phối hợp động tác GV ý quan sát để sửa sai cho HS
Hoạt động : Kết thúc : – phút
- HS thả lỏng : Hát vỗ tay theo nhịp hát : –3 phút - GV HS hệ thống : phút
- GV nhận xét, đánh giá kết học : 1- phút
- Giao nhà: Ôn động tác thể dục phát triển chung Ngày soạn: 2/11/2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4/11/2009 Dạy sáng
Tiết 1: Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, … I Mục tiêu : Gúp HS :
- Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000, vận dụng để giải tốn có lời văn
- Rèn kĩ tính nhẩm giải tốn.HS làm 1, (a,b) - Giáo dục HS tích cực học tốn
II Lên lớp :
(14)? Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm ? Bài mới: Giới thiệu Chia STP cho 10, 100, 1000, - Ghi đề.
* Hướng dẫn HS cách chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… a) ví dụ :
- GV viết lên bảng phép tính : 213,8 : 10 yêu cầu lớp đặt tính tính vào nháp Sau gọi HS lên bảng
- GV cho HS nhận xét hai số 213,8 21,38 có điểm giống nhau, khác (Giống : chữ số giống ; …)
? Em có nhận xét số bị chia 213,8 thương 21,38 ? (Nếu chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số ta số 21,38)
? Như cần tìm thương 213,8 : 10 khơng cần thực phép tính ta viết thương ? (Chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số ta số thương 213,8 : 10 = 21,38)
b) Ví dụ : GV hướng dẫn HS tương tự ví dụ để từ HS chia nhẩm số thập phân cho 100
c) Quy tắc : ? Qua ví dụ em cho biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000, ta làm ? (HS tự rút quy tắc chia nhẩm số thập phân cho 10, 100,… )
- HS nêu (như SGK), vài HS nhắc lại
* Thực hành : HS lớp làm 1, 2(a,b) 3, em làm xong làm tiếp 2(c,d)
Bài 1: GV viết phép chia lên bảng Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút nhận xét
Bài : Tính nhẩm so sánh kết tính :
- HS làm theo nhóm đơi, HS nối tiếp nêu miệng kết - GV lớp nhận xét bổ sung, chốt kết
? Em có nhận xét cách làm chia số thập phân cho 10 nhân số thập phân với 0,1 ? ( ta chuyển dấu phẩy số thập phân sang bên trái chữ số)
? Em có nhận xét cách làm chia số thập phân cho 100 nhân số thập phân với 0,01 ? ( ta chuyển dấu phẩy số thập phân sang bên trái hai chữ số)
Bài : HS làm vào vở, GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS, gọi 1HS chữa theo bước :
- Tính số gạo lấy : 537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
- Tính số gạo cịn lại kho : 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Củng cố, dặn dò :
- HS điền Đ, S :
243, : 100 = 24360 243,6 : 100 = 2,436
(15)- VN hoàn thành VBT Chuẩn bị sau : Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm STP.
***************************** Tiết 2: Luyện từ câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu :
- Nhận biết cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) HS khá, giỏi nêu tác dụng quan hệ từ (BT3)
- Nâng cao nhận thức BVMT cho HS
II Chuẩn bị : Viết sẵn tập Giấy khổ to, bút dạ. III Lên lớp:
Bài cũ : - GV gọi 1HS nhắc lại phần ghi nhớ quan hệ từ. - Một HS đọc lại tập tiết LTVC trước
Bài mới: a Giới thiệu Luyện tập quan hệ từ - ghi đề. b Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu, nội dung BT1
- HS đọc nội dung BT tìm quan hệ từ câu văn, làm VBT, HS phát biểu ý kiến
- GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng
- Cả lớp GV nhận xét sửa chữa đưa đáp án
a Các cặp quan hệ từ : Nhờ mà (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả) b Các cặp quan hệ từ : khơng mà cịn (biểu thị quan hệ tăng tiến)
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT
? Mỗi đoạn văn a b có câu ? (Mỗi đoạn văn a b gồm có câu) ? Yêu cầu tập ? ( chuyển câu văn thành câu có sử dụng quan hệ từ nên mà
- HS làm việc theo cặp
- HS phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét đưa đáp án
? Cặp quan hệ từ câu có ý nghĩa ? (câu a nên biểu thị quan hệ nguyên
nhân - kết Câu b mà biểu thị quan hệ tăng tiến) Bài tập : HS đọc yêu cầu tập
- HS thảo luận nhóm đơi - HS làm vào BT
- GV mời HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp GV nhận xét đưa đáp án
? Hai đoạn văn sau có khác ? (So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ số câu sau :
(16)? Đoạn hay ? Vì ? (Đoạn a hay đoạn b Vì quan hệ từ cặp quan hệ từ thêm vào đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà)
? Khi sử dụng quan hệ từ cần ý điều ? ( lưu ý cho chỗ, mục đích)
*GV kết luận : Chúng ta cần sử dụng quan hệ từ lúc, chỗ Nếu không sử dụng lúc, chỗ quan hệ từ cặp quan hệ từ làm cho câu văn thêm rườm rà, khó hiểu, nặng nề
Qua tập có tác dụng nâng cao nhận thức BVMT cho HS Củng cố, dặn dị :
- Nhận xét học Hồn thành VBT
- Ôn lại kiến thức danh từ riêng, danh từ chung, quy tắc viết hoa danh từ riêng đại từ xưng hô Bài sau: Ôn tập từ loại
****************************** Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu :
- Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có
- Rèn luyện cho HS cách viết văn hay
- Giáo dục HS tình cảm yêu thương người II Chuẩn bị :
- Dàn ý văn tả người mà em thường gặp - Vở tập
II Lên lớp :
Bài cũ : - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS.
- HS trình bày dàn ý văn tả người mà em thường gặp - GV lớp nhận xét, bổ sung GV ghi điểm
Bài mới: a Giới thiệu Luyện tập tả người - ghi đề. b Hướng dẫn HS luyện tập
- HS đọc nối tiếp yêu cầu - GV gọi HS đọc gợi ý SGK
- GV nhắc HS : Có thể viết đoạn văn tả số nét tiêu biểu ngoại hình người em chọn tả Thể tình cảm em với người
? Câu mở đoạn câu đoạn cần viết ? (câu mở đoạn nêu ý bao trùm toàn đoạn Các câu đoạn )
- HS thảo luận nhóm đơi - HS viết đoạn văn
- HS tiếp nối đọc đoạn văn viết
- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung: Đánh giá đoạn văn viết có ý riêng, ý
(17)(1) Cơ Hương cịn trẻ Cơ năm khoảng ba mươi tuổi Dáng thon thả, tóc mượt mà xõa ngang lưng tô thêm vẻ mềm mại, uyển chuyển vốn có Trên gương mặt trái xoan trắng hồng cô bật lên đôi mắt to, đen, sáng, với ánh nhìn ấm áp, tin cậy Chiếc mũi cao, tú trơng có dun Mỗi cô cười để lộ hàm trắng ngà,
(2) Em quý bạn Tuấn Tuấn tuổi em cậu ta bé chúng bạn lứa chút Cách ăn mặc sẽ, gọn gàng làm cho vóc dáng cậu cứng cáp Mái tóc cắt ngắn để lộ vầng trán thơng minh khuôn mặt khôi ngô, tuấn tú Đôi mắt Tuấn sáng ngời, ẩn chân mày đen nhánh Tuấn gây cảm tình với người từ nhìn miệng có duyên cậu
Củng cố, dặn dò : - Nhận xét học
- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại Hoàn thành VBT - Chuẩn bị sau : Làm biên họp
********************************* Tiết 4: Địa lí
CƠNG NGHIỆP (Tiếp) I Mục tiêu : Học xong này, HS biết :
- Nêu tình hình phân bố số ngành cơng nghiệp :
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều đồng ven biển
+ Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố nơi có mỏ , ngành cơng nghiệp khác phân bố chủ yếu vùng đồng ven biển
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh
- Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp - Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, HS khá, giỏi biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp TPHCM ; Giải thích ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển : có nhiều lao động, nguồn nhiên liệu người tiêu dùng
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị :
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Tranh, ảnh số ngành công nghiệp III Lên lớp :
Bài cũ :
? Kể tên số ngành công nghiệp nước ta sản phẩm ngành ?
? Nêu đặc điểm ngành thủ công nước ta ? Bài mới: Giới thiệu Công nghiệp - Ghi đề.
(18)* Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục SGK - HS trình bày kết
- HS đồ treo tường nơi phân bố số ngành công nghiệp - Cả lớp GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời
*GV kết luận : Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu đồng vùng ven biển
* Hoạt động : (Làm việc theo cặp)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK hình hồn thành BT3, VBT tr.18 - Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét đưa giải đáp (1 – c ; – b ; – a ; – d) b Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm đơi) - HS làm tập mục SGK - Đại diện nhóm trình bày kết
*GV kết luận: Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta: TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng,
? TPHCM có điều kiện để trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước ta ? (Giao thông thuận lợi; trung tâm văn hóa, khoa học kĩ thuật; dân cư đơng đúc, người lao động có trình độ cao; gần vùng có nhiều lương thực thực phẩm; )
- Làm việc lớp
- GV gọi HS lên đồ trung tâm công nghiệp lớn nước ta - Vài HS lên bảng
- Cả lớp GV nhận xét Củng cố, dặn dò :
- Cả lớp đọc thầm học, HS đọc to
(19)