Trong một hệ thống điều khiển theo hành trình, hoạt động của các phần tử đưa tín hiệu khởi động các cơ cấu chuyển hướng hay vận hành các vòng lặp điều khiển khác được thực hiện bởi chí[r]
(1)ĐI U KHI N T Đ NG Ề Ể Ự Ộ
THU L C KHÍ NÉNỶ Ự
GI NG VIÊN: ThS.NG QUANG TUY NẢ Ế
(2)6.1 Giới thiệu hệ thống điều khiển
Trong kỹ thuật điều khiển, hoạt động cấu hệ thống điều khiển tự động xuất phát từ phương trình chuyển động xây dựng nguyên lý làm việc hệ thống Các phương trình hàm tích hợp giá trị tín hiệu vào tín hiệu viết dạng biến số đại số Bool
Q trình định nghĩa tín hiệu vào đầy đủ, tuân thủ nguyên lý hoạt động hệ thống để xây dựng hàm tối ưu, tức giảm thiểu tối đa phần tử logic thiết kế nhiệm vụ quan trọng kỹ thuật điều khiển
(3)Ví dụ: Cơ cấu đầu khoan tự động thủy lực mơ tả hình 6.1, với u cầu kỹ thuật sau:
Đưa chi tiết cần khoan vào vị trí cần khoan, ta ấn nút Start PB, đầu khoan tịnh tiến đến khoan chi tiết Đạt đến chiều sâu cần thiết (S2) đầu khoan tự động quay Trong trình khoan xảy cố ta ấn nút Stop PB đầu khoan tự động lùi
Hình 6.1- Cơ cấu khoan
(4)Phương trình điều khiển viết sau: Phương trình tải:
1Y = K
Dựa vào phương trình điều khiển phương trình tải, mạch điện điều khiển thiết kế hình 6.3 và mạch điều khiển thủy lực hình 6.4
(5)6.2 Phân loại phương pháp điều khiển 1 Điều khiển tùy thuộc
Điều khiển tùy thuộc điều khiển thường tác động thực tay hay chân Trong điều khiển khí nén – thủy lực tùy thuộc tín hiệu đầu vào van tác động tay, chúng kích hoạt pít tơng dịch chuyển phía trước trở vị trí ban đầu theo mong muốn
Tất điều khiển tùy thuộc đòi hỏi vận hành người trở nên hiệu lực Điều khiển tùy thuộc thích hợp nơi đâu mà ta khơng quan tâm đến chu trình làm việc tự động hệ thống
Hình 6.5 mơ tả mạch dập đơn giản điều khiển tùy chọn Gồm van 4/2 có nhớ 2.6, phần tử OR van tác động tín hiệu tay
(6)2 Điều khiển theo hành trình
Trong hệ thống điều khiển theo hành trình, hoạt động phần tử đưa tín hiệu khởi động cấu chuyển hướng hay vận hành vòng lặp điều khiển khác thực phần tử chấp hành
Các tín hiệu hành trình kích trực tiếp từ cần pit tơng cuối hành trình
Tuy nhiên để thực nhiệm vụ yêu cầu đó, ta có bố trí tín hiệu hành trình vị trí khoảng chạy pít tơng Hình 6.6 mô tả mạch làm việc lặp lặp lại Ngay nguồn khí cung cấp mở van 0.1, pít tơng khởi động qua lại xy lanh nguồn khí cung cấp đóng lại Van tác động lăn 1.1 1.2 bố trí hành trình để đưa tín hiệu tới van nhớ trạng thái 4/2 1.3 cần pit tông chạm vào lăn
(7)3 Điều khiển theo thời gian
Điều khiển theo thời gian trạng thái điều khiển hệ thống tác động phụ thuộc vào đại lượng thời gian phần tử định thời Các phần tử định thời khí nén, dầu ép điện
Hình 6.7 mơ tả hệ thống ép ủi két nón Khi nhấn nút ấn S1 van đảo chiều 1Y đổi vị trí, pittơng 1A lên để ép két nón, đồng thời dịng điện vào phần tử relay thời gian T1 Sau thời gian t pittơng xuống trở vị trí ban đầu