vậy không để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước. + Em không vứt rác xuống sông[r]
(1)Tiết Khoa học
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu:
Kiến thức: - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi, Kĩ năng: - Biết đun sôi nước trước uống
Thái độ: - Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước
II Đồ dùng :
- Giáo viên: Đồ làm thí nghiệm, Hình minh họa SGK - Học sinh: SGK Khoa học Dụng cụ làm thí nghiệm III Các hoạt động dạy- học:
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra cũ
2 Bài mới
2.1.Giới thiệu 2.2.Nội dung
* Hoạt động 1: Các cách làm nước thông thường
* Hoạt động 2: Tác
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
+ Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sức khỏe người? - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài, ghi đầu
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Gia đình địa phương em sử dụng cách để làm nước?
+ Những cách làm đem lại hiệu nào?
- GV kết luận
- GV tổ chức cho HS lọc
- HS lên bảng
- Lắng nghe, ghi - Trả lời:
+ Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc; Dùng bình lọc nước; Dùng bơng lót phễu để lọc; Dùng nước vôi trong; Dùng phèn chua; Dùng than củi; Đun sôi nước;
(2)dụng lọc nước
* Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống
nước đơn giản với dụng cụ chuẩn bị theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát nêu tượng, thảo luận TLCH:
+ Em có nhận xét nước trước sau lọc?
+ Nước sau lọc uống chưa? Vì sao?
+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có gì?
+ Than bột có tác dụng gì?
+ Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì?
- u cầu – HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy - Nước làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất uống chưa? Vì cần phải đun sơi nước trước uống? - Để thực vệ sinh dùng nước em cần làm gì?
- Gọi HS đọc mục Bạn
- Tiến hành lọc nước nhóm
- Quan sát, thảo luận trả lời:
+ Nước trước lọc có màu đục, có nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, khơng có tạp chất
+ Nước sau lọc chưa uống nước tạp chất, vi khuẩn khác mà mắt thường ta khơng nhìn thấy
+ Than bột, cát hay sỏi + Than bột có tác dụng khử mùi màu nước
+ Loại bỏ chất không tan nước
- – HS lên bảng mô tả
- Đều không uống Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước loại bỏ chất độc tồn nước
- Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung nguồn nước gia đình Khơng để nước bẩn lẫn nước
(3)3’ 3 Củng cố, dặn dò
cần biết
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau Bảo vệ nguồn nước
-Lắng nghe, thực
Tiết Khoa học
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Mục tiêu:
Kiến thức: - Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, Kĩ năng: - Thực bảo vệ nguồn nước
Thái độ: - Có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở người thực
II Đồ dùng :
- Giáo viên: Tranh, Hình minh họa SGK Sơ đồ dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy nước
- Học sinh: SGK Khoa học III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’ 1 Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Dùng sơ đồ mô tả dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy
(4)33’ 2 Bài mới2.1.Giới thiệu bài 2.2.Nội dung
* Hoạt động 1: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước
+ Tại cần phải đun sôi nước trước uống?
- GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài, ghi đầu
- GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát, thảo luận TLCH:
+ Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ? Theo em, việc làm nên hay khơng nên làm? Vì sao?
* Hình 1: vẽ biển cấm đục phá ống nước Việc làm nên làm để tránh lãng phí nước tránh đất, cát, bụi hay tạp chất khác lẫn vào nước gây nhiễm nguồn nước * Hình 3: vẽ sọt đựng rác thải Việc làm nên làm rác thải vứt bỏ khơng nơi quy định gây ô nhiễm môi trường, chất không sử dụng hết ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm nguồn nước * Hình 5: vẽ gia đình làm vệ sinh xung quanh giếng nước Việc làm nên làm làm
-Lắng nghe, ghi
- Quan sát, thảo luận trả lời:
+ Mô tả
* Hình 2: vẽ hai người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao Việc làm khơng nên làm gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người, động vật sống * Hình 4: vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại Việc làm nên làm ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm
(5)3’
* Hoạt động 2: Liên hệ
3 Củng cố, dặn dị
vậy khơng để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước - Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- GV hỏi: Các em làm để bảo vệ nguồn nước?
- GV nhận xét, khen ngợi
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau Tiết kiệm nước
ngoài ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước - Trình bày
- Đọc - Phát biểu:
+ Em thường xuyên quét dọn sân giếng
+ Nếu đường thấy chai thuốc trừ sâu em nhặt gọn chỗ đem chôn + Em không vứt rác xuống sông
+ Em không đục phá hay làm hư hại đường ống dẫn nước