bài dự thi lịch sử Đảng...

30 7 0
bài dự thi lịch sử Đảng...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã xác định: “Đối với thế hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hóa, s[r]

(1)

PHẦN I: CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI VỀ CUỘC THI: “ TÌM HIỂU 80 NĂM

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ ĐẢNG BỘ ĐỊA PHƯƠNG”

Câu hỏi:

 Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam do ai sáng lập, vào thời gian nào và được  thành lập trên cơ sở hợp nhất những tổ chức Cộng sản tiền thân nào?

 Câu 2: Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua các kỳ  Đại hội nào? Được tổ chức thời gian nào, ở đâu? Nêu tên của các đồng chí  Tổng Bí thư (hoặc Bí thư thứ nhất) từ khi Đảng ta được thành lập đến nay? 

Câu 3: Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí  Minh” được phát động vào thời gian nào, chủ đề của từng năm? Quan điểm  cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ?Trả lời 

Câu 4: Đảng bộ tỉnh Quảng Trị được thành lập vào thời gian nào, ở đâu, do  ai làm Bí thư? Hãy nêu ý nghĩa của sự kiện trên? 

Câu 5: Đảng bộ huyện Hải Lăng ra đời vào thời gian nào, khi đó có mấy chi bộ Đảng và tính đến nay có mấy Chi, Đảng bộ trực thuộc Huyện uỷ (tính  đến 30/10/2009)? Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ huyện Hải Lăng (cả  Đảng bộ huyện Triệu Hải cũ) đã trải qua mấy kỳ Đại hội, được tổ chức vào  thời gian nào?

Câu 6: Tính đến nay (31/10/2009) huyện Hải Lăng có bao nhiêu tập thể và  cá nhân được phong, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVT? Hãy nêu tên các  tập thể và cá nhân Anh hùng? 

Câu 7: Trình bày những thành tựu nổi bật về kinh tế - xã hội, quốc phịng-  an ninh  từ ngày thành lập huyện (1/5/1990) đến nay?

Câu 8: Đồng chí hãy cho biết những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về  Đảng bộ huyện Hải Lăng trải qua 80 năm xây dựng và trưởng thành, đồng  thời vui lịng đóng góp ý kiến của bản thân đối với Đảng bộ để góp phần xây dựng Đảng bộ huyện phát triển ngày càng vững mạnh trước u cầu của thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH q hương, đất nước

Trả lời:

(2)(3)

- Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ V của Đảng diễn từ ngày 27 đến  31-3-1982, tại Hà Nội. Tham dự Đại hội có 1.033 đại biểu, thay mặt hơn  1.727.000 đảng viên hoạt động trong 35.146 đảng bộ cơ sở. Đến dự Đại hội  có 47 đồn đại biểu quốc tế

 Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 116 ủy viên chính thức  và 36 ủy viên dự khuyết. Ban Chấp hành Trung ương đã bầu Bộ Chính trị  gồm 13 ủy viên chính thức. Đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Tổng Bí thư  (đồng chí Lê Duẩn giữ cương vị Tổng Bí thư đến khi từ trần ngày 10-7-1986)

+ Hội nghị BCH TW Đảng (14/7/1986) đã bầu đồng chí Trường Chinh làm  Tổng Bí thư thay đồng chí Lê Duẩn

- Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng đã họp từ ngày 15  đến 18/12/1986, tại Hà Nội. Tham Đại hội có 1.129 đại biểu thay mặt gần  1,9 triệu đảng viên trong tồn Đảng. Có 32 đồn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội. 

Đại hội quyết định bổ sung và sửa đổi một số điểm cụ thể trong Điều lệ  Đảng cho phù hợp với tình hình mới; và bầu Ban Chấp hành Trung ương  khố VI, gồm 124 ủy viên chính thức và 49 ủy viên dự khuyết, bầu Bộ  Chính trị gồm 13 ủy viên chính thức và một ủy viên dự khuyết. Đồng  chí Nguyễn Văn Linh được bầu làm Tổng Bí thư

Các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ được mời làm  Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng

- Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam họp tại Thủ đơ Hà Nội từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991. Dự Đại hội có 1176  đại biểu đại diện cho 2.155.022 đảng viên cả nước và các đại biểu từ các  nước anh em về dự Đại hội

Đại hội đã thơng qua Điều lệ của Đảng (sửa đổi). Điều lệ gồm 12 chương,  47 điều. Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương (khố VII) gồm 146  uỷ viên. Hội nghị thứ nhất của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VII)  đã bầu Bộ Chính trị gồm 13 uỷ viên. Đồng chí Đỗ Mười được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng. 

-Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam  diễn ra từ ngày 28-6 đến 1-7-1996, tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội. Dự Đại  hội có 1.198 đảng viên đại diện cho gần 2 triệu 130 nghìn đảng viên trong cả nước

(4)

 Hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng khóa VIII (22-29/12/1997) đã bầu đồng  chí Lê Khả Phiêu giữ chức vụ Tổng Bí thư thay đồng chí Đỗ Mười - Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng họp tại Hà Nội từ  ngày 19 đến 22 tháng 4 năm 2001, với sự tham gia của 1.168 đại biểu là  những đảng viên ưu tú đại diện cho 2.479.719 đảng viên trong cả nước  Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương khố IX gồm 150 uỷ viên  Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương đã bầu Bộ Chính trị gồm  13 đồng chí, Ban Bí thư gồm 9 đồng chí. Đồng chí Nơng Đức Mạnh được  bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng.  - Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam  họp từ ngày 18-4-2006 đến ngày 25-4-2006 tại Thủ đơ Hà Nội. Dự Đại hội  có 1.176 đại biểu thay mặt cho hơn 3,1 triệu đảng viên trong tồn Đảng.  Trong đó có 144 đồng chí Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố  IX, 1023 đại biểu được bầu cử từ đại hội các Đảng bộ trực thuộc Trung ương và 9 đại biểu của Đảng bộ ngồi nước do Trung ương chỉ định theo quy định của Điều lệ Đảng Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đã bầu ra Ban Chấp hành  Trung ương Đảng khố X gồm 160 Uỷ viên chính thức và 21 Uỷ viên dự  khuyết. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X đã  bầu Bộ Chính trị gồm 14 đồng chí, Ban Bí thư Trung ương Đảng gồm 8  đồng chí. Đồng chí Nơng Đức Mạnh được bầu lại làm Tổng Bí thư Ban  Chấp hành Trung ương Đảng khố X

(5)

đồn viên, thanh niên, học sinh…nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm,  liêm, chính, chí cơng vơ tư; đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo  đức, lối sống và tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối, chủ  trương, chính sách của Đảng

 Chủ đề của CVĐ Bộ Chính trị phát động qua các năm với những nội dung  sau:

- Chủ đề CVĐ năm 2007: “Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn nay”; nghiên cứu các  tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân”

“Di chúc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Năm 2008 với chủ đề: “Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, quan liêu”;   nghiên  cứu tác phẩm “ Sửa đổi lối làm việc” của Bác

- Năm 2009 với chủ đề: “ Tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân” gắn với kỷ niệm 40 năm thực hiện di chúc Chủ  tịch Hồ Chí Minh

- Năm 2010 với chủ đề: “Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Đảng ta thực sạch, đạo đức, văn minh” gắn với Đại hội Đảng các  cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng

(6)

niên học sinh, trí thức vài người tú tài nho học có tinh thần yêu nước

Đi liền với việc giáo dục lý luận, giác ngộ trị nâng cao tư tưởng cho số niên yêu nước, Người ý tổ chức đưa họ vào hàng ngũ người cách mạng Bác tự đặt cho nhiệm vụ “ vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ giành đấu tranh độc lập” Để thức tỉnh niên, Bác Hồ làm tất làm hồn cảnh gian khổ, khó khăn, từ việc phái người nước vận động niên vượt vòng vây quân thù nước học tập, mở trường huấn luyện trị, việc xuất báo “Thanh niên”, sách “Đường kách mệnh” để giác ngộ niên chủ nghĩa Mác -Lênin Tháng 6-1925, Người sáng lập tổ chức “Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội” nêu rõ mục đích Hội là: “Hy sinh tính mệnh, quyền lợi, tư tưởng để làm cách mạng dân tộc, sau làm cách mạng giới ” Cơ quan ngôn luận Hội Báo Thanh niên mà Người vừa người sáng lập, vừa bút chủ chốt báo Báo Thanh niên góp phần quan trọng vào việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt NamSau ngày hịa bình lập lại miền Bắc, Bác nhắc hệ trẻ phải đầu việc “tẩy ảnh hưởng giáo dục nô dịch thực dân như: Thái độ thờ xã hội, xa rời đời sống lao động đấu tranh nhân dân; học để lấy cấp ” “tùy theo hoàn cảnh khả năng, cần tham gia cơng tác xã hội, ích nước lợi dân” Bác dặn cán phụ trách, người làm cơng tác Đồn niên, thiếu niên nhi đồng rằng: “Phải giáo dục cháu đạo đức cộng sản, biết yêu nước, yêu đồng bào, yêu lao động, yêu kỷ luật Khi giáo dục, phải thiết thực, không làm cho cháu trở thành “con vẹt” ” Năm 1958, buổi nói chuyện với lớp học trị giáo viên cấp II cấp III toàn miền Bắc, Bác đặt vấn đề phải “trồng người”: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”

(7)

thanh niên, chăm lo giáo dục dìu dắt họ, mạnh dạn trao cho niên trách nhiệm xứng đáng”

1. Nói đến tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, trước hết, phải nói

đến tư tưởng giải phóng người khỏi tăm tối, lạc hậu, đưa dân tộc ta trở thành dân tộc văn minh, tiến Đây vừa mục tiêu, vừa khát vọng "tột bậc" Người Trong giai đoạn cách mạng, dù hoàn cảnh nào, Người chiến sĩ tiên phong vào phong trào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập ; giải phóng họ khỏi ách áp bóc lột thực dân phong kiến, thoát khỏi ràng buộc hệ tư tưởng lạc hậu, tạo điều kiện cho dân tộc người dân đứng lên làm chủ văn hoá, làm chủ vận mệnh tương lai

Chủ tịch Hồ Chí Minh người kế tục phát triển cao đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ, dân trí hệ người Việt Nam yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Người tố cáo đanh thép chế độ thực dân Pháp việc "làm cho dân ngu để trị", "gieo rắc giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát", đòi quyền "tự học tập" "thực hành giáo dục tồn dân"(1) Đồng thời, Người dày cơng tìm kiếm, phát giới thiệu cho đất nước nét tiến giáo dục kiểu nhân dân lao động - giáo dục Việt Nam xã hội chủ nghĩa mang tính nhân đạo tính dân chủ cao cả, bảo đảm cho phát triển tồn diện lực sẵn có người

(8)

đưa dân tộc ta trở thành dân tộc văn minh, tiến

2 Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung giáo dục phải đào tạo người xây dựng chủ nghĩa xã hội "vừa hồng vừa chuyên" Đây tư tưởng then chốt Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục Người nhấn mạnh, công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, cô giáo, thầy giáo phải chiến sỹ mặt trận Nhiệm vụ giáo dục cách mạng : "phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ đường lối trị Đảng Chính phủ, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân" Giáo dục phải tạo người lao động Đó người có lịng u nước nồng nàn, "trung với nước, hiếu với dân", có đạo đức sáng, có chí khí hăng hái vươn lên, khơng sợ hy sinh gian khổ, có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, sạch, giản dị, có tri thức sức khoẻ để trở thành người chủ tương lai đất nước, "những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chun"

Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị giáo, thầy giáo xã hội "Những người thầy giáo tốt người vẻ vang nhất, người anh hùng vô danh" Muốn vậy, cô giáo, thầy giáo, trước hết, phải trau dồi đạo đức cách mạng, không ngừng rèn luyện chuyên môn, phải gương sáng để học sinh noi theo, phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm, phải thương yêu chăm sóc học sinh em ruột thịt mình, phải thật u nghề, u trường, phải khơng ngừng học hỏi để tiến Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tin tưởng mong muốn hệ học sinh không ngừng cố gắng học tập rèn luyện tốt để mai sau trở thành người có ích cho Tổ quốc Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng năm 1945, Người viết : "non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu" Lời dạy Người sâu vào lòng dân, tạo thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho hàng triệu thầy giáo học sinh thi đua dạy tốt - học tốt Bức thư Người viết trở thành chân lý thời đại, hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển nước từ lạc hậu lên tiên tiến đại, từ nông nghiệp lên công nghiệp hoá, đại hoá

(9)

thành kiến dân tộc, phải đoàn kết thương yêu anh em nhà Nhiệm vụ cháu thi đua học tập để sau góp phần mở mang quê hương xây dựng nước Việt Nam yêu quý chúng ta" Ngay hồn cảnh khó khăn buổi đầu giành độc lập, lúc kinh tế kiệt quệ, thiên tai, nạn đói hồnh hành, thù giặc ngồi sức chống phá để tiêu diệt cách mạng, Người kêu gọi toàn dân sức thực đồng thời ba nhiệm vụ vô trọng đại cấp bách diệt giặc đói, diệt giặc dốt diệt giặc ngoại xâm Nhờ vây, từ chỗ 95% mù chữ, dân ta trở thành dân tộc có văn hoá, khoa học, đủ khả giành độc lập, tự cho đất nước

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở người làm công tác giáo dục phải "nhận thức tầm quan trọng giáo dục, coi giáo dục nghiệp quần chúng, nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân" Do đó, cấp uỷ, quyền, ngành giới, đồn thể quần chúng toàn xã hội phải thật quan tâm đến phương châm giáo dục : phát huy cao độ dân chủ nhà trường để tạo nên đồn kết trí thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò, tạo mối quan hệ mật thiết nhà trường - gia đình - xã hội cộng đồng trách nhiệm để phát triển giáo dục Trong công tác quản lý giáo dục, Người thị "phải sâu vào việc điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm Chủ trương phải cụ thể, thiết thực, đắn ; kết hợp chặt chẽ chủ trương sách trung ương với tình hình thực tế kinh nghiệm quý báu phong phú quần chúng, cán địa phương" Phải coi "giáo dục thiếu nhi khoa học" Mặc dù bận trăm cơng nghìn việc, Người giành để đạo cụ thể, sát phong trào thi đua, phong trào "dạy tốt, học tốt", đề xuất công tác Trần Quốc Toản, phong trào "kế hoạch nhỏ" cho cháu thiếu niên, nhi đồng nhằm tạo nên môi trường xã hội rộng lớn thuận lợi cho công tác giáo dục

4 Nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục

(10)

làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại" "Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng", "học để tin tưởng" "Học để hành" Tư tưởng không phản ánh truyền thống quý báu dân tộc ta mà phản ánh yêu cầu vừa cấp bách, vừa lâu dài đất nước tiến trình lên CNXH

Phương pháp giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh "phải trọng đủ mặt ; đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất" Đây nhiệm vụ giáo dục bản, gắn bó chặt chẽ với nhau, làm tảng cho phát triển người Việt Nam Nhà trường phải bảo đảm cho hệ trẻ vươn lên làm chủ kho tàng kiến thức văn hóa nhân loại, trang bị đầy đủ vốn hiểu biết văn hóa, tri thức khoa học, cơng nghệ Thế hệ trẻ cần phải giáo dục lý tưởng đạo đức xã hội chủ nghĩa – hạt nhân nhân cách người lao động Người dặn : Phải có phương pháp giáo dục tốt để giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên niên Theo Người : "Đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố, ngọc mài sáng, vàng luyện trong"

Cụ thể có thể hiểu một cách ngắn gọn như sau: * Giáo dục thế hệ trẻ trở thành những cơng dân tốt, trở thành lực lượng kế  tục sự nghiệp cách mạng vừa “hồng” vừa “chun” * Giáo dục thế hệ trẻ một cách tồn diện: - Giáo dục về đạo đức - Giáo dục lý  tưởng cách mạng - Giáo dục nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật * Phương châm giáo dục thế hệ trẻ trong tư tưởng Hồ Chí Minh: - Học đi đơi với hành, giáo dục gắn liền với xã hội - Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội * Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ -  Giáo dục thế hệ trẻ là một khoa học -  Phải kết hợp học tập với việc chơi, giáo dục gắn liền với thi đua - Phải phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện - Giáo dục thế hệ trẻ phải thực hiện phương pháp nên gương. 

(11)

nền tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có thể nói, nỗ lực Đảng, Nhà nước nhân dân ta thời gian qua đánh dấu mốc son công chấn hưng giáo dục nước nhà, góp phần giữ vững mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa Nước ta đạt chuẩn quốc gia xóa nạn mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, bắt đầu phổ cập trung học sở số thành phố tỉnh, trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên Hoàn thiện thêm bước hệ thống giáo dục quốc dân, mở rộng mạng lưới trường học đến hầu hết thơn bản, có 23 triệu người học, góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội đất nước Quy mô sở vật chất giáo dục phát triển Hệ thống trường học dân tộc nội trú tỉnh, huyện củng cố mở rộng Mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trường chuyên nghiệp bước tổ chức xếp lại Hệ thống trường đào tạo nghề phục hồi bắt đầu phát triển Chất lượng giáo dục có chuyển biến bước đầu, hạn chế số tượng tiêu cực, cộm giáo dục

Thấu suốt tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, từ đến năm 2010, tồn Đảng, tồn dân mà nịng cốt đội ngũ giáo viên cán giáo dục tiếp tục đổi mạnh mẽ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, trước hết nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Thực giáo dục toàn diện, đặc biệt trọng giáo dục tư tưởng - trị, nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, phát huy vai trị giáo dục gia đình Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cường giáo dục tư dáng tạo, tăng lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm Đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nước địa phương, vùng miền Một số trường đại học phải sớm đạt chất lượng trình độ quốc tế Hồn thiện hệ thống chế, sách, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Sớm xây dựng sách sử dụng tơn vinh nhà giáo, cán quản lý giỏi, có cơng lớn nghiệp giáo dục, đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chấn chỉnh việc phong chức danh, học vị, cấp văn

(12)

thống trường lớp giáo dục mầm non địa bàn dân cư, đặc biệt miền núi, vùng dân tộc người, nơng thơn Hồn thành phổ cập trung học sở năm 2010, củng cố kết phổ cập tiểu học, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa Tiếp tục xóa mù chữ, ngăn ngừa tái mù chữ, giáo dục cho người lớn Điều chỉnh cấu đào tạo, tăng nhanh dạy nghề trung học chuyên nghiệp Hiện đại hóa số trường dạy nghề nhằm chuẩn bị đội ngũ công nhân bậc cao có trình độ tiếp thu sử dụng công nghệ công nghệ cao Phát triển giáo dục khơng quy, hình thức học tập cơng đồng xã, phường gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế – xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời, hướng tới xã hộihọctập

Thực cơng xã hội giáo dục Có sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc gia đình nghèo đối tượng sách xã hội Ưu tiên phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Củng cố tăng cường hệ thống nội trú, bán trú cho học sinh dân tộc thiêu số ; bước mở rộng quy mô tuyển sinh, đáp ứng yêu cầu đào tạo toàn diện đơi với cải tiến sách học bổng cho học sinh trường Thực chế độ miễn phí học tập, cung cấp sách giáo khoa cho học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa, học sinh dân tộc thiểu số Thực tốt sách cử tuyển, đào tạo theo địa với vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn

Cuộc đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh có ham muốn, ham muốn đến bậc Đó "làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành" Tư tưởng Người đến nguyên giá trị, tỏa sáng tính cách mạng, tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Đẩy mạnh phát triển toàn diện nghiệp giáo dục công đổi hôm thực ham muốn bậc Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhanh chóng đưa nước ta "sánh vai với cường quốc năm châu"

(13)

- Đảng bộ tỉnh Quảng Trị ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho sự lãnh,  chỉ đạo chặt chẽ, thống nhất từ huyện đến tỉnh và Trung ương

- Đảng bộ tỉnh Quảng Trị ra đời là cơ sở để cho Đảng bộ lãnh đạo  thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, sự nghiệp  xây dựng và bảo vệ tổ quốc, góp phần vào thắng lợi chung của của cách  mạng Việt Nam

 Câu 5: Đảng bộ huyện Hải Lăng được thành lập vào cuối năm 1930 do  đồng chí Trần Ngọc Hồnh làm Bí thư. Trước khi ra đời, Đảng bộ huyện Hải Lăng 04 chi bộ gồm: Chi bộ Thượng Xá do đ/c Lê Q làm Bí thư; Chi bộ  Phú Long do đ/c Nguyễn Bá Sam làm Bí thư; Chi bộ Long Hưng do đ/c  Trần Ngọc Hồnh làm Bí thư và Chi bộ Quy Thiện – Ngơ Xá (Chi bộ ghép) Tính đến nay có 56 Chi, Đảng bộ trực thuộc Huyện uỷ* Từ khi thành lập  đến nay, Đảng bộ huyện Hải Lăng (cả Đảng bộ huyện Triệu Hải cũ) đã trải  qua 13  kỳ Đại hội. 

- Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng lần thứ I  diễn ra cuối năm 1948 tại Khe Cheng – Hướng Hóa. Đại hội bầu  BCH Đảng bộ gồm 6 ủy viên, đồng  chí Phan Giá được bầu làm Bí thư Huyện ủy

- Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng lần thứ II  diễn ra vào tháng  10/1949 tại Tân Điền. Đại hội bầu BCH Đảng bộ gồm 11 ủy viên, đồng chí  Hồng Tiết được bầu làm Bí thư

- Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng lần thứ III  diễn ra  vào ngày  28/7/1965 tại Ba Đa. Đại hội bầu ra BCH Đảng bộ huyện gồm 11 ủy viên,  đồng chí Lê Xn Hịa được bầu làm Bí thư Huyện ủy

- Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng khóa IV diễn ra vào ngày 15-17/10/1973. Đại hội bầu BCH gồm 17 đồng chí, đồng chí Võ Thanh Bình  giữ chức Quyền Bí thư kiêm chủ tịch huyện. 

- Đại hội Đảng bộ Huyện Hải Lăng lần thứ V được tổ chức từ ngày  27-30/4/1977 tại Diên Sanh. Đại hội đã bầu ra BCH Đảng bộ huyện gồm 27  Uỷ viên chính thức, 02 Uỷ viên dự khuyết. Hội nghị BCH Đảng bộ huyện  lần thứ I đã bầu BTV Huyện ủy gồm 09 đồng chí; đồng chí Lê Văn Hoan  được bầu làm Bí Thư

- Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng lần thứ VI diễn ra từ ngày 10 -  13/01/1980 tại Thị trấn Triệu Hải (Thị xã Quảng Trị). Đại hội đã bầu ra  BCH Đảng bộ gồm 33 ủy viên chính thức, 02 ủy viên dự khuyết; Ban  Thường vụ có 11 đồng chí, đồng chí Lê Văn Hoan được bầu làm Bí thư

(14)

- Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng lần thứ VIII được tổ chức vào  tháng 9/1986 tại thị trấn Triệu Hải (Thị xã Quảng Trị). Đại hội đã bầu ra  BCH Đảng bộ gồm 39 đồng chí, 10 ủy viên dự khuyết; Ban Thường vụ  Huyện ủy gồm 12 đồng chí; đồng chí Dương Quang Lưu được bầu làm Bí  thư - Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng lần thứ IX diễn ra vào tháng  01/1989. Đại hội bầu ra BCH khóa mới gồm 35 ủy viên chính thức, 06 ủy  viên dự khuyết; Ban Thường vụ gồm 11 đồng chí, đồng chí Văn Viết Hóa  được bầu làm Bí thư. Đảng bộ huyện Triệu Hải tiếp tục làm nhiệm vụ lãnh  đạo cho đến khi huyện Triệu Hải tách ra thành 02 huyện Triệu Phong và Hải Lăng vào ngày 01/5/2009 - Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng khóa X diễn ra vào tháng 9/1991  tại thị trấn Hải Lăng. Đại hội bầu ra BCH Đảng bộ gồm 24 đồng chí, BTV  gồm 07 đồng chí; đồng chí Lê Khước được bầu làm Bí thư - Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng khóa XI diễn ra vào tháng 3/1996  tại thị trấn Hải Lăng. Đại hội bầu ra BCH Đảng bộ huyện gồm 35 đồng chí,  BTV gồm 11 đồng chí. Đồng chí Lê Khước được bầu làm Bí thư - Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng khóa XII diễn ra vào tháng  10/2000 tại Thị Trấn Hải Lăng, Đại hội đã bầu BCH Đảng bộ gồm 37 đồng  chí, BTV gồm có 11 đồng chí. Đồng chí Văn Ngọc Hùng được bầu làm Bí  thư - Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng khóa XIII diễn ra vào tháng  10/2005 tại Thị trấn Hải Lăng, Đại hội đã bầu BTV gồm có 11 đồng chí.  Đồng chí Phạm Đức Châu được bầu làm Bí thư

 Câu 6: Tính đến nay (31/10/2009) huyện Hải Lăng có 19 đơn vị tập thể và  07 cá nhân được phong, truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang.  Cụ thể như sau:

a Về tập thể: gồm có: xã Hải Thượng; LLVT xã Hải Phú; Ban an ninh xã  Hải Phú; xã Hải Vĩnh; xã Hải Lâm; xã Hải An; xã Hải Khê, xã Hải Trường;  xã Hải Sơn; xã Hải Tân; xã Hải Chánh; xã Hải Ba; xã Hải Quế; xã Hải  Xn; xã Hải Hịa; xã Hải Dương; Nhân dân và LLVT huyện Hải Lăng; Ban An ninh huyện Hải Lăng; Đồn Biên phịng 212 (Mỹ Thủy – Hải An)

  b Cá nhân:

(15)(16)

trường THCS đạt chuẩn quốc gia (năm 2002 là 12 trường kể cả 3 cấp học).+  Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được quan tâm, cơng tác khám  chữa bệnh có nhiều chuyển biến tích cực. Hiện nay có 9 xã đạt chuẩn quốc  gia về y tế, có 50% trạm y tế xã, thơn có bác sĩ; 100% trạm y tế có nữ hộ  sinh và cán bộ y tế cộng đồng kịp thời phịng bệnh, dập dịch có hiệu quả.  Huyện đã ban hành đề án thơn khơng có người sinh con thứ ba trở lên, có 54 thơn đăng ký phát động. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng chiếm  17,9% (giảm 7,1% so với năm 2002); tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,02%  (giảm 0,19% so với năm 2002).Hệ thống thơng tin đại chúng phát triển  nhanh chóng. Hiện nay có 100% HTX SXNN có trạm truyền thanh, các  phương tiện nghe nhìn tăng từ 45,4% năm 2002 lên 92% năm 2008, bình  qn có 15 máy điện thoại/100 dân.Thực hiện tốt chế độ ưu đãi đối với  những người có cơng, gia đình thương binh liệt sĩ. Tồn huyện đã xây dựng  được 469 ngơi nhà tình nghĩa (tăng 388 nhà so với năm 2002). Đã xây dựng  đề án xóa nhà tạm bợ, dột nát cho người nghèo; xây dựng được 1.190 nhà  đại đồn kết, số hộ nghèo giảm cịn 18,06%; mỗi năm tạo việc làm mới cho  khoảng 700-800 lao động.Phong trào “TDĐKXDĐSVH” được triển khai sâu rộng tạo nên những chuyển biến mới góp phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội, các  tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, chung tay góp sức xây dựng bộ mặt nơng  thơn ngày càng đổi mới, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh tại địa  phương.Đề án xây dựng huyện điển hình văn hóa đã góp phần quan trọng  trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng của hệ thống chính trị. Cán bộ,  đảng viên và nhân dân đã tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền  trong sạch vững mạnh. Mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền với Mặt trận  Tổ quốc và các đồn thể nhân dân ngày càng được thắt chặt; Quy chế dân  chủ cơ sở được triển khai tích cực, quyền làm chủ của người dân ngày càng  được phát huy

(17)

+ Các hoạt động VHVN-TDTT được chú trọng phát triển với nhiều  hình thức phong phú đa dạng nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần  cho nhân dân. Ngồi ngày hội văn hóa 19/3 của huyện thì các hoạt động  VHVN được tổ chức thường xun tại các địa phương, đơn vị nhân các ngày lễ lớn của Đảng, dân tộc, q hương + Ngồi ngày hội thể thao của huyện, hoạt động TDTT được tổ chức  thường xun tại các địa phương, đơn vị thu hút ngày càng đơng các đối  tượng, lứa tuổi tham gia, hình thức tổ chức ngày càng đa dạng, phong phú.  Các hoạt động VHVN-TDTT người khuyết tật, hoạt động thể thao người cao tuổi đã có bước phát triển mới

+ Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” được triển khai sâu rộng đến cán bộ, đảng viên và nhân dân tạo nên  bước chuyển biến về đạo đức, lối sống, ý thức trách nhiệm, ngày càng xuất  hiện nhiều tấm gương tập thể và cá nhân, các gương điển hình làm theo lời  Bác trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội

Câu 8: 

1. Những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về Đảng bộ huyện Hải Lăng trải  qua 80 năm xây dựng và trưởng thành: Có thể nói ngắn gọn trong một câu: Rất đổi tự hào và cịn nhiều trăn trở - Tự hào bởi vì 19 năm qua từ khi tách huyện, bộ mặt q hương Hải Lăng  đã có nhiều chuyển biến khởi sắc. Hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng khang  trang và hồn thiện, phục vụ tích cực đời sống của nhân dân. Điều đó chứng  tỏ rằng: ý Đảng đã gặp lịng dân! Kết quả ấy nói lên một điều rất cơ bản:  Trong q trình làm việc, học tập, cơng tác, cuộc sống, lối sống, sinh hoạt  hằng ngày, Đảng bộ huyện Hải Lăng đã tạo được uy tín, sự đồng tình, hài  lịng của nhân dân đối với mình; càng thực hành đạo đức cách mạng thì  nhiệm vụ được giao phải hồn thành ngày càng tốt - Trăn trở bởi vì vẫn cịn nhiều thứ “ nhiêu khê” như: ý thức trách nhiệm, ý  thức tổ chức kỉ luật, ý thức phục vụ nhân dân nhiều nơi vẫn cịn yếu kém,  việc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, quan liêu, tham nhũng, lãng phí có  phát động nhưng chính một số Đảng viên, cán bộ lại vi phạm chưa được xử  lí thấu đáo gây ra sự bất bình trong quần chúng nhân dân 2. Những ý kiến đóng góp của bản thân đối với Đảng bộ huyện trong thời kì  đẩy mạnh CNH-HĐH q hương, đất nước:

(18)

- Về việc xây dựng chỉnh đốn Đảng: Bác Hồ nói: “ Bảo vệ Đảng như  bảo vệ chính con ngươi ở trên mắt mình”. Vì vậy, phải ln gắn cơng tác  xây dựng với chỉnh đốn, có chỉnh đốn thường xun mới hạn chế những việc làm sai trái, điều chỉnh bản thân mỗi Đảng viên đi đúng quỹ đạo mà điều lệ  Đảng đã ban hành và lời hứa của mỗi Đảng viên khi đứng vào hàng ngũ của  Đảng

- Về cơng tác Đảng viên: Phải có sự phân tích, nhận xét, đánh giá khách  quan từ cơ sở lên Đảng bộ, ngồi việc họp theo định kì cần có những cuộc  họp đột xuất để giải quyết dứt điểm những việc làm sai trái. Đảng viên phải  đi trước quần chúng, nói và làm phải nhất qn Đảng viên phải quần chúng tư tưởng, tầm nhìn Đảng viên phải xem tư tưởng, tầm nhìn quần chúng để lắng nghe, học hỏi; tránh trừ cách máy móc suy nghĩ quần chúng.

- Về việc phát quần chúng tích cực để bồi dưỡng việc phát triển Đảng viên mới: Một việc lâu nay chúng ta vẫn duy trì q lâu là xét  nặng về mặt lí lịch của các thế hệ trước ( ơng, bà; cha, mẹ ) của người làm  đơn xin vào Đảng dẫn đến một số quần chúng tuy được học lớp đối tượng đã lâu nhưng vẫn khơng có cơ hội đứng vào hàng ngũ của Đảng mặc dù bản  thân họ rất cố gắng, thậm chí so với đồng chí, đồng nghiệp họ khơng thua  kém về mặt nào. Vậy khi xét lí lịch, cần cho quần chúng ấy biết rõ lí do vì  sao để họ cố gắng phấn đấu thêm. Quần chúng chưa rõ thì trách nhiệm giải  thích trước hết thuộc về Chi bộ hoặc chi uỷ; Bí thư Chi bộ hoặc Chi uỷ  ( hoặc người được phân cơng) thực tế có lúc chưa đi thẩm tra lí lịch tại địa  phương thì làm sao có kết luận đúng về quần chúng ấy!

- Về mối quan hệ Đảng viên với quần chúng nhân dân: Cần xây  dựng mối quan hệ này tốt hơn nữa bởi vì hiện nay khơng ít Đảng viên xa rời  quần chúng, thậm chí có Đảng viên cho rằng quần chúng là “ chiếu dưới”,  mình ở “ chiếu trên” dẫn đến tình trạng chưa có sự phối hợp thống nhất giữa  các đồn thể. Đảng viên phải biết lắng nghe, suy ngẫm về những tâm tư của  họ, từ đó mới có phương hướng chỉ đạo và hành động đúng, sát hợp với u  cầu thực tế và nguyện vọng của quần chúng

(19)

chủ nghĩa, tính cục bộ-địa phương, những thói hư, tật xấu trái với tư cách  đạo đức và đạo lí của dân tộc

+ Cần phải có phương pháp tổ chức thực hiện, kiểm tra, đơn đốc, hiệu  quả hơn nữa việc thực hiện các cuộc vận động. Tập hợp các cơ quan báo chí, văn học, nghệ thuật- cần coi đây là nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn hiện nay để chỉ đạo thực hiện việc thực hiện cơng tác tun truyền. Có chế độ  động viên, khuyến khích, tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất để đạt  hiệu quả cao

+ Bản thân mỗi Đảng viên cần phải gương mẫu thực hiện, nêu gương  tốt về phẩm chất, đạo đức, lối sống, nói đi đơi với việc làm, theo phương  châm “ trên trước, dưới sau; trong trước, ngồi sau”, học và học mãi; nhận  thức được về vị trí, vai trị của cán bộ, Đảng viên, viên chức. Đó là những  vấn đề cốt lõi của việc nâng cao uy tín và danh dự của người Đảng viên  trong lịng quần chúng nhân dân

(20)

         PHẦN II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG

 

KHAI MẠC ĐẠI HỘI ĐẢNG TỒN QUỐC LẦN THỨ X

(21)

ĐẠI HỘI THỂ DỤC THỂ THAO

(22)

ĐỒN VIÊN VỚI CƠNG TÁC VỆ SINH MƠI TRƯỜNG

(23)

CÁC ĐỒNG  CHÍ LÃNH ĐẠO  HUYỆN

(24)

PHONG TRÀO VĂN HỐ VĂN NGHỆ

(25)

ĐI TÌM MỘ LIỆT SĨ

(26)(27)

CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở VÙNG BÁN SƠN ĐỊA

(28)

ĐẢNG BỘ HUYỆN HẢI LĂNG

CHI BỘ TRƯỜNG THCS HẢI TÂN

BÀI DỰ THI:

“ TÌM HIỂU 80 NĂM 

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

VÀ ĐẢNG BỘ ĐỊA PHƯƠNG

Họ và tên: LÊ ĐỨC DIỆU

Ngày tháng năm sinh: 18/ 9/1976 Giới tính: Nam

(29)

PHẦN III:TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

2 Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Trị tập 1,2,3. 3 Lịch sử Đảng bộ huyện Hải Lăng tập 1,2. 4 Bác Hồ với thanh thiếu nhi

5 Việt Nam- những sự kiện lịch sử. 6 Danh nhân Hồ Chí Minh.

7 Hồ Chí Minh về giáo dục. 8 Tạp chí cộng sản.

9 Các văn kiện Đại hội Đảng của Trung ương, tỉnh,  huyện qua các thời kì.

(30)

PHẦN IV: MỤC LỤC

I. Câu hỏi và trả lời về cuộc thi.

II. Một số hình ảnh hoạt động nổi bật:

1.Hình ảnh khai mạc Đại hội Đảng tồn quốc lần  thứ X.

2.Bên dịng sơng Thạch Hãn. 3. Đại hội thể dục thể thao.

4. Hình ảnh hoạt động của Đồn viên khối trường  học.

5. Đồn viên với cơng tác vệ sinh mơi trường. 6.Khai mạc Đại hội thể dục thể thao huyện. 7. Các đồng chí lãnh đạo huyện.

8. Lãnh đạo Phịng giáo dục và đào tạo Hải Lăng. 9. Phong trào văn hố văn nghệ.

10. Phát q cho học sinh có hồn cảnh khó khăn. 11. Đi tìm mộ liệt sĩ.

12. Giúp dân trong mùa lũ lụt.

13. Hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn. 14. Chăn ni gia súc ở vùng bán sơn địa.

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan