Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một vấn đề lý luận căn bản đã được C. Mác, Ph. Ăngghen đề cập một cách sâu sắc trong các tác phẩm của mình. Trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta, C. Mác khẳng định, giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị. Như thế, thời kỳ quá độ thường được hiểu là thời kỳ chuyển biến từ trạng thái xã hội cũ sang trạng thái xã hội mới. Ở đây là chuyển từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trang 1Mở đầu QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận thiên tài củacách mạng Việt Nam Người đã nêu một tấm gương sáng trong việc tiếp thu
và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin trên tinh thần độc lập dân tộc, tự chủ vàsáng tạo Người đã “nắm bắt sâu sắc bản chất cách mạng và khoa học, tinhthần biện chứng và nhân đạo của học thuyết Mác - Lênin, vận dụng một cáchsáng tạo học thuyết ấy phù hợp với hoàn cảnh thực tế nước ta Trong cuộcđời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại di sản tư tưởngrất quý báu trên nhiều lĩnh vực Tư tưởng của Người đã soi đường chocuộc đấu tranh của Nhân dân ta đi từ hết thắng lợi này đến thắng lợikhác Trong hệ thống tư tưởng của Hồ Chí Minh, tư tưởng về kinh tế là disản vô giá của Người để lại cho Đảng và nhân dân ta, bao gồm những nội dungchủ yếu về mục đích kinh tế, về vị trí, vai trò của nông nghiệp, về nền kinh tếnhiều thành phần Tư tưởng về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một bộ phận
tư tưởng của Người về nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng của Người
về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội nói riêng chủ yếu được thể hiện trong các bài nói, bài viết củaNgười Những tư tưởng đó bao giờ cũng được Người diễn đạt một cáchngắn gọn, súc tích dễ hiểu và dễ nhớ Điều đó xuất phát từ mục đích củangười là nhằm tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục quần chúngnhân dân Trong các bài viết, bài nói Người đã nhiều lần đề cập về vấn
đề cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nói chung và cụ thể về vị trí, vai trò
và cách cải tạo từng thành phần kinh tế
Trang 2Âu, Trung Quốc, Việt Nam "chế độ dân chủ mới" ở đây có thể hiểu theo
Hồ Chí Minh là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Người chỉ rõ: “Conđường của chúng ta ngày nay ở miền Bắc là qua TKQĐ tiến lên CNXH chỉ
có đi theo con đường ấy, miền Bắc nước ta mới vĩnh viễn thoát khỏi cảnhđói nghèo, lạc hậu và xây dựng cơ sở vững chắc cho sự nghiệp thống nhất
Tổ quốc”1 Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn nước ta.Người lý giải: nước ta phải trải qua một giai đoạn dân chủ mới vì "đặcđiểm to lớn của thời kỳ quá độ là một nước nông nghiệp lạc hậu tiếnthẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tưbản chủ nghĩa"2 Đây là điểm xuất phát của quá trình đi lên chủ nghĩa xãhội ở nước ta Chính điểm xuất phát này là cơ sở khách quan quy địnhtính chất phức tạp của kết cấu kinh tế - xã hội và sự tồn nhiều hình thức
sở hữu khác nhau tương ứng với nó là sự tại nhiều thành phần kinh tếkhác nhau (Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô; Kinh tế quốc doanh
có tính chất chủ nghĩa xã hội; Các HTX tiêu thụ và HTX cung cấp, có tínhchất nửa CNXH; Kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ; Kinh
tế tư bản tư nhân; Kinh tế tư bản quốc gia3)
1 Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, T10, tr79
2 Sđd, tập 10, tr.13
3 Sđd, tập 7, tr 221.
Trang 3Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô Đây là thành phần kinh
tế của chế độ xã hội phong kiến Trong đó, giai cấp địa chủ chiếm ruộngđất và nông cụ nhưng không cày cấy, "không nhắc chân đụng tay mà lạicửa cao nhà rộng, phú quý phong lưu" còn nông dân phải mướn ruộngcủa địa chủ phải nộp tô, phải hầu hạ "nông dân không khác gì nô lệ"4.Trong chế độ mới, thành phần kinh tế đó đã lỗi thời, chỉ còn là tàn dư.Nhưng để thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, phục vụ chiến lượcgiải phóng dân tộc, nhằm thu hút số địa chủ vừa và nhỏ theo cách mạng,ủng hộ kháng chiến, Hồ Chí Minh không chủ trương xóa bỏ thành phầnkinh tế này mà chỉ thực hiện giảm tô, giảm tức, tạo điều kiện cho thànhphần kinh tế này đóng góp cho kháng chiến
Kinh tế quốc doanh: gồm các cơ sở sản xuất, kinh doanh của nhànước, là của chung nhân dân, phục vụ lợi ích của xã hội Đây là thànhphần kinh tế ra đời trong chế độ dân chủ mới, có vai trò đáp ứng yêu cầu
to lớn và quan trọng của toàn xã hội, của cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược Theo Hồ Chí Minh, kinh tế quốc doanh là "nền tảng
và sức lãnh đạo của kinh tế dân chủ mới Cho nên chúng ta phải ra sứcphát triển nó và nhân dân ta phải ủng hộ nó"5
Kinh tế tư bản tư nhân: là thành phần kinh tế của giai cấp tư sảndân tộc Giai cấp tư sản nước ta mới ra đời, còn non yếu do bị tư bảnnước ngoài chèn ép Tuy nhiên "về mặt sản xuất so với chế độ phongkiến thì chế độ tư bản là một tiến bộ to"6 Họ có nhiều kinh nghiệm sảnxuất, sử dụng vốn, khoa học kỹ thuật "cho nên, Chính phủ cần giúp họphát triển Nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo của kinh tế quốc gia,phải phù hợp với lợi ích của đại đa số nhân dân"7
4 Sđd, tập 7, tr.203
5 Sđd, tập 7, tr 201
6 Sđd, tập 7, tr 201
7 Sđd, tập 7, tr 202
Trang 4Kinh tế tư bản quốc gia: Đây là thành phần kinh tế do Nhà nước vànhà tư bản cùng góp vốn với nhau để kinh doanh do Nhà nước lãnh đạo.
Tư bản của tư nhân là tư bản chủ nghĩa Tư bản của Nhà nước là xã hộichủ nghĩa Theo Lênin, thành phần kinh tế này là nấc thang, bước trunggian để một nước kém phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội Và thành phầnkinh tế "nửa chủ nghĩa xã hội" này sẽ tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội
Ngoài ra còn có kinh tế hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp
có tính chất nửa xã hội chủ nghĩa; kinh tế cá thể của nông dân và của thủcông nghệ
Năm 1954 miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, dưới chế độ dân chủ
mới Người khẳng định, ở miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ còn tồntại 5 thành phần kinh tế Đó là, kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế
cá thể của người lao động, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản nhànước Trong các thành phần kinh tế đó, thì thành phần kinh tế xã hội chủnghĩa dưới hai hình thức là toàn dân và tập thể giữ vị trí cao nhất và ngàycàng được mở rộng, phát triển trong nền kinh tế quốc dân, có vai trò là địnhhướng, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xãhội chủ nghĩa Trên cơ sở sự thừa nhận khách quan các thành phần kinh tếtrong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Người đã đã chỉ ra biệnpháp sử dung và phát triền các thành phần kinh tế nhằm làm cho nền kinh
tế trở nên thuần nhất dựa trên chế độ sở xã hội chủ nghĩa
* Đối với kinh tế quốc doanh.
Người chỉ rõ, “Kinh tế quốc doanh là hình thức sở hữu toàn dân, nólãnh đạo nền kinh tế quốc dân và Nhà nước phải bảo đảm cho nó phát triển
ưu tiên”8 Theo Người kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế xã hội chủnghĩa dựa trên hình thức sở hữu toàn dân giữ vai trò chủ đạo các thành
8 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 9, Nxb,CTQG, H, 1996, Tr: 588.
Trang 5phần kinh tế khác Vì, kinh tế quốc doanh là nền tảng kinh tế của chế độmới, là chỗ dựa vững chắc của nhân dân Kinh tế quốc doanh ra đời trên cơ
sở do quốc hữu hoá xã hội chủ nghĩa, quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa vàxây dựng mới các cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội Do đó, nó quyết địnhbản chất của các quan hệ kinh tế – xã hội Vai trò chủ đạo của kinh tế quốcdoanh thể hiện ở chỗ: Đây là thành phần kinh tế chính tồn tại trong các lĩnhvực kinh tế then chốt, ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế quốc dân, tác dụnghướng dẫn các thành phần kinh tế khác và định hướng tất cả các quan hệ vàhoạt động kinh tế Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng ta phải phát triểnthành phần kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xãhội và thúc đẩy cải tạo xã hội chủ nghĩa”9 Vì vậy, theo Hồ Chí Minh, Nhànước xã hội chủ nghĩa phải bảo vệ, giúp đỡ, ưu tiên mọi mặt cho thànhphần kinh tế này để cho nó ngày càng được mở rộng và tăng cường, thực
sự là nền tảng giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân
* Đối với kinh tế hợp tác xã
Trong tất cả các TPKT tồn tại trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước
ta, HCM quan tâm nhiều nhất đến phát triển của kinh tế HTX Người đã dànhnhiều thời gian và công sức để nghiên cứu lý luận tuyên truyền, vận động vàchỉ đạo thực hiện phong trào hợp tác hóa nhằm thúc đẩy sự ra đời, phát triển
và củng cố HTX
đề lý luận cơ bản về hợp tác xã (thể hiện tập trung trong cuốn sách ĐườngKách mệnh, viết năm 1925) Trong cuốn sách này, Người đã chỉ ra mụcđích của HTX; các hình thức HTX; cách thức tổ chức HTX
Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế (1955 - 1957), miềnBắc bước vào thời kỳ cải tạo và xây dựng CNXH, mặc dù bận rất nhiềucông việc nhưng HCM luôn quan tâm đến việc xây dựng và củng cố HTX
9 Sđd, Tập 9, tr: 588.
Trang 6Trên giường bệnh Bác vẫn cố gắng viết lời giới thiệu Điều lệ tóm tắt HTXsản xuất nông nghiệp Nội dung cốt lõi cơ bản trong quan điểm HCM vềHTX là: “Đường lối cải tạo XHCN của Đảng đối với nông nghiệp là đưanông dân làm ăn riêng lẻ đi dần từ tổ đổi công (có mần mống XHCN), tiếnlên HTX cấp thấp (nửa XHCN), rồi tiến lên HTX cấp cao (XHCN)”10
Theo Hồ Chí Minh: “Kinh tế hợp tác xã là hình thức tập thể của nhândân lao động; Nhà nước đặc biệt khuyến khích hướng dẫn và giúp đỡ cho
nó phát triển”11 Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: đây là một thành phần kinh tế cơbản dưới chủ nghĩa xã hội dựa trên sở hữu tập thể của người lao động màgiai cấp nông dân tập thể đại diện cho thành phần kinh tế này Kinh tế hợptác xã nằm trong quá trình vận động theo các nấc từ thấp đến cao, tươngứng với các trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội Quá trình vậnđộng này có quy luật đặc thù tất yếu khách quan và không thể bỏ qua mộtcách tuỳ tiện Do vậy, theo Người: phát triển hợp tác xã phải tuân theonguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, không gò ép, mệnh lệnh, hình thức vàtiến dần từ thấp đến cao Phải quản lý hợp tác xã thật tốt, phải làm cho thunhập của người xã viên hợp tác xã nhiều hơn thu nhập của người nông dânlàm ăn cá thể Phải chú trọng phân phối công bằng, cán bộ phải chí công,
vô tư Phải chú trọng chất lượng, tránh chạy theo số lượng Kết hợp việcxây dựng hợp tác xã với việc củng cố những hợp tác xã đã có, đặc biệt phải
ra sức thực hiện cần kiệm xây dựng hợp tác xã chính vì vậy, đối với kinh
tế hợp tác xã Hồ Chí Minh chỉ rõ: phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng từTrung ương đến cơ sở, Người coi chi bộ là “cái gốc” trong việc lãnh đạohợp tác xã, Người nói: “Chi bộ tốt thì ban quản trị tốt, ban quản trị tốt thì
xã viên mới đoàn kết và hăng hái sản xuất, hợp tác xã mới được củng cố và
10 Sđd, tập 10, tr 15.
11 Sđd, Tập 9, tr: 588.
Trang 7phát triển tốt”12 Người căn dặn từ cấp uỷ Đảng đến đảng viên phải gươngmẫu thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Chính phủ, tôn trọng vàphát huy quyền làm chủ của xã viên, phải triệt để chống tham ô, lãng phí,quan liêu, mệnh lệnh, ra sức học tập để nâng cao trình độ văn hoá và kỹthuật để làm tròn nhiệm vụ lãnh đạo của mình trong giai đoạn mới Vì vậy,kinh tế hợp tác xã phải được nhà nước bảo vệ, khuyến khích và giúp đỡ nóphát triển để cùng với kinh tế quốc doanh trở thành nền tảng của nền kinh
sở hữu về tư liệu sản xuất của họ, ra sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiếncách làm ăn khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã theo nguyên tắc tựnguyện”13 Bởi vì, theo Hồ Chí Minh thành phần kinh tế này dựa trên chế
độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động cá nhân của bản thân ngườisản xuất nhỏ, nên họ có tính hai mặt Một mặt, nó tồn tại trên chế độ tưhữu, do vậy nó luôn sinh ra chủ nghĩa tư bản Mặt khác, nó dựa trên sự laođộng của người sản xuất nhỏ bị kinh tế tư bản chèn ép và bị bóc lột, nên cókhả năng phát triển lên chủ nghĩa xã hội Do đó, Nhà nước xã hội chủ nghĩaphải có chính sách đúng đắn, phù hợp để hướng dẫn và giúp đỡ họ làm ăntheo chủ nghĩa xã hội
Đối với nông nghiệp nhỏ cá thể Căn cứ vào tình hình thực tiễn ởnước ta; Hồ Chí Minh khẳng định phải hợp tác hoá nông nghiệp là con
12 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 9, Nxb,CTQG, H, 1996, Tr: 589.
13 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 9, Nxb,CTQG, H, 1996, Tr: 589.
Trang 8đường duy nhất để cải tạo nông nghiệp nhỏ cá thể ở miền Bắc Vì, theo HồChí Minh đây là con đường dễ được nông dân đồng tình, hưởng ứng, nóphù hợp với khả năng, điều kiện ở Việt Nam để từng bước tiến lên chủnghĩa xã hội Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta chủ trương từngbước đưa nông dân vào con đường hợp tác hoá nông nghiệp bằng nhữngbước đi và hình thức thích hợp, phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất, trình độ tổ chức, quản lý của cán bộ cũng như trình độ nhậnthức giác ngộ của nông dân Người nói: “Không có con đường nào khác,chỉ có vào tổ đổi công, tiến lên hợp tác xã, nông dân mới có thêm sức cảitiến kỹ thuật đẩy mạnh sản xuất Do đó, mà đưa nông thôn miền Bắc nước
ta đến chỗ ấm no, sung sướng và góp phần quan trọng trong xây dựng côngnghiệp nước nhà”14 Hồ Chí Minh còn vạch rõ đường lối cải tạo xã hội chủnghĩa ở miền Bắc của Đảng ta đối với nông nghiệp là: “Đưa nông dân làm
ăn riêng lẻ đi dần từ tổ đổi công (có mầm mống xã hội chủ nghĩa) tiến lênhợp tác xã cấp thấp (nửa xã hội chủ nghĩa) rồi tiến lên hợp tác xã bậc cao(xã hội chủ nghĩa)”15 Để thực hiện đường lối cải tạo đố, Hồ Chí Minh chỉrõ: quá trình hợp tác hoá luôn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và có sự giúp
đỡ của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Vì vậy, chúng ta phải phát triển kinh tếquốc doanh, để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội và thúc đẩy việccải tạo xã hội chủ nghĩa
Đối với thủ công nghiệp, tiểu thương và những người lao động riêng
lẻ khác, bao gồm nhiều ngành nghề với lực lượng đông đảo, sản xuất hàngvạn mặt hàng tiêu dùng cho xã hội Họ rất gần gũi với nông dân, song họlại là tư hữu nhỏ và tư lợi, sản xuất tự phát, quy mô phân tán, có xu hướng
tự phát phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa Từ thực tiễn đó Hồ ChíMinh và Đảng ta chỉ rõ: về phương châm và nguyên tắc cải tạo như những
14 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 9, Nxb,CTQG, H, 1996, Tr: 487.
15 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10, Nxb,CTQG, H, 1996, Tr: 15.
Trang 9người sản xuất nhỏ trong nông nghiệp; tức là hướng họ vào hợp tác xã,theo các nguyên tắc của hợp tác xã; mặt khác Nhà nước xã hội chủ nghĩaphải giúp đỡ, hướng dẫn họ đi vào hợp tác xã theo định hướng xã hội chủnghĩa.
* Đối với kinh tế tư bản chủ nghĩa
Theo Hồ Chí Minh, kinh tế tư bản chủ nghĩa gồm có kinh tế tư bản
tư nhân và kinh tế tư bản quốc gia (kinh tế tư bản nhà nước) Người giảithích: “Kinh tế tư bản tư nhân Họ bóc lột công nhân, nhưng đồng thời họcũng góp phần vào xây dựng kinh tế” và “kinh tế tư bản quốc gia là Nhànước hùn vốn với tư nhân để kinh doanh do Nhà nước lãnh đạo Trong loạinày, tư bản của tư nhân là chủ nghĩa tư bản – tư bản của Nhà nước là chủnghĩa xã hội”16
Như vậy, thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếmhữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Vì vậy, về bản chất, đốilập với giai cấp công nhân Song, thành phần kinh tế này, căn cứ vào sựphân tích khoa học những đặc điểm kinh tế tư bản chủ nghĩa và thái độchính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở miền Bắc nước ta, trong điều kiệnchính quyền dân chủ nhân dân ngày càng củng cố và không ngừng lớnmạnh Vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng phương pháp hoà bình đểcải tạo: “Không xoá bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và của cải kháccủa họ mà ra sức hướng dẫn họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội bằng nhữnghình thức công tư hợp doanh và hình thức cải tạo khác”17
Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xuất phát từ những nguyên lýcủa chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng sáng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh cụthể của cách mạng Việt Nam, Người đã vượt lên những định kiến giai cấptầm thường, đã nhiều lần nhắc nhở cán bộ , đảng viên của Đảng về cải tạo
16 Sđd, Tập 7, Tr 221.
17 Sđd, Tập 9, Tr 589.
Trang 10hoà bình đối với giai cấp tư sản dân tộc: “Về kinh tế, chúng ta không tịchthu tư liệu sản xuất của họ, mà dùng chính sách chuộc lại; về chính trị,chúng ta vẫn cho họ có quyền lợi chính đáng, họ vẫn được giữ địa vị mộtthành viên trong mặt trận Tổ quốc”18 Hồ Chí Minh đã phân tích thực trạngnước ta đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa nửa phongkiến Trong khi đó, giai cấp tư sản dân tộc đã nhỏ bé lại bị đế quốc vàphong kiến chèn ép, nên đã có nhiều người đi theo nhân dân lao động đểchống lại sự chèn ép đó Hồ Chí Minh cho rằng đây là mặt ưu điểm của họ.Song, do bản chất của giai cấp tư sản là dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân
tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, trong điều kiện miền Bắc đi lên chủnghĩa xã hội thì không phù hợp với ý nguyện của họ và họ cũng không thểđứng ngoài dân tộc Việt Nam Thực tiễn, đã có nhiều nhà tư sản dân tộctiếp thu, giác ngộ cách mạng, tự nguyện cải tạo và họ đã hoà mình vào cuộcsống của nhân dân lao động để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đây là conđường vẻ vang của họ, Hồ Chí Minh chỉ rõ: chỉ có giai cấp tư sản đi theocon đường đó thì họ cũng được Đảng, Nhà nước giúp đỡ cải tạo và con emcủa họ cũng được đối xử như những thanh niên khác, như vậy địa vị xã hội
và tương lai của giai cấp tư sản được bảo đảm Những lý giải trên củaNgười đầy thuyết phục, Hồ Chí Minh không chỉ đứng trên lập trường củagiai cấp công nhân mà còn xuất phát từ lợi ích sống còn của giai cấp tư sản
để xây dựng đường lối cải tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thu hút mọi lựclượng yêu nước tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trongnhững năm đầu của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa
Với những chủ trương đúng đắn đó, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã tiếnhành cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh bằng nhiều hình thức đadạng của chủ nghĩa tư bản nhà nước với những hình thức thấp và vừa như:gia công, đại lý, đặt hàng… Như vậy, theo Hồ Chí Minh, cải tạo xã hội chủ
18 Sđd, Tập 10, Tr 15.