- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kỹ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ. II/[r]
(1)TUẦN 10
Ngày soạn: 06/11/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 09/11/2009 Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Tiết I/ Yêu cầu:
Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
Lập bảng thống kê thơ học tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu SGK
II/ Chuẩn bị: Phiếu viết tên tập đọc, học thuộc lòng tuần Bút dạ, giấy khổ to
III/ Lên lớp: A/ Giới thiệu bài:
B/ Kiểm tra tập đọc HTL:
* Bài tập 1:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc học
- HS đọc SGK đoạn theo định phiếu
- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời
- GV cho điểm
* Bài tập 2: Lập bảng thống kê thơ học tập đọc từ tuần đến tuần
- GV phát giấy cho HS nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trình bày kết
- GV tóm tắt ghi bảng
Chủ điểm Tên bài Tác giả nội dung
Việt Nam -Tổ quốc ta
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất sắc màu gắn với cảnh vật, người đất nước Việt Nam
Cánh chim hồ bình
Bài ca trái
đất Định Hải
Trái đất thật đẹp, cần giữ gìn trái đất bình n, khơng có chiến tranh
Ê-mi-li, Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mỹ để phản đối chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam
Con người với thiên
nhiên
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca
sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn công trường thuỷ điện sông Đà vào đêm trăng đẹp
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ảnh
(2)C/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Yêu cầu:: Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
- So sánh số đo độ dài viết số dạng khác
- Giải toán liên quan đến “ rút đơn vị”, hoăc “Tìm tỉ số”.Làm BT1,2,3,4
- Rèn kĩ tính tốn, chuyển đổi đơn vị đo
II/ Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng
III/ Các hoạt động dạy học :
A/ Bài cũ: HS trả lời miệng Nhận xét
B/ Bài mới: Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu tập
Cả lớp làm bảng - gọi HS đọc số thập phân – giáo viên chữa
Kết qủa : a) 12,7 b) 0,65 c) ,005 d) 0,008
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu tập
Cho HS nêu miệng so sánh kết số đo độ dài b, d 11,02 km
Bài 3: HS nêu yêu cầu - Nhắc lại cách chuyển đổi - Học sinh làm giải thích cách làm Ví dụ: 4 m 85 cm = 85100 m = 4, 85 m
HS làm vào nháp – giáo viên chữa
Bài 4: Học sinh đọc đề – Tóm tắt Cả lớp tự làm vào vở.GV thu chấm, chữa bài:
(Học sinh tự chọn theo cách rút đơn vị dùng tỉ số ) Giải :
Số tiền hộp đồ dùng là: 180000 : 12 = 15000 ( đồng ) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là:
15000 36 = 540000 ( đồng ) ĐS : 540000 đồng
C/ Củng cố - dặn dị :
- Ơn lại bài, chuẩn bị kiểm tra
Anh văn: TEST
(3)Ngày soạn: 07/11/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/11/2009
Thể dục: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH
TRỊ CHƠI: “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” (Có giáo viên mơn)
Địa lý: NÔNG NGHIỆP I/ Yêu cầu:
- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nơng nghiệp nước ta:Trồng trọt ngành nơng nghịêp Lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp trồng nhiều miền núi cao nguyên Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê ni nhiều miền núi cao nguyên
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều - Nhận xét đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta(lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; công nghiệp miền núi cao nguyên; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng
II/ Chuẩn bị:
Bản đồ kinh tế VN
Tranh ảnh vùng trồng lúa, công nghiệp, ăn nước ta
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
? Nước ta có dân tộc? dân tộc có số dân đơng nhất?Họ sống chủ yếu đâu?
Đọc học.Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
1 Ngành trồng trọt:
Hoạt động 1: HS đọc SGK :
+ Ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nơng nghiệp nước ta? Nó ngành SX chính, trồng trọt phát triển mạnh
Hoạt động 2: HS quan sát h.1 TL nhóm ? Kể tên số trồng nước ta ?
? Cho biết loại trồng nhiều cả?
? Các loại công nghiệp lâu năm trồng chủ yếu đồi núi, cao nguyên hay đồng ?
Đại diện nhóm trình bày
GV tóm tắt KL: Một số trồng là: Lúa, cà phê, chè, cao su, ăn quả. Các loại công nghiệp lâu năm trồng chủ yếu đồng cao nguyên Cây lúa trồng nhiều đồng bằng
2 Ngành chăn nuôi :
(4)? Vì số lượng gia súc gia cầm ngày tăng? Vì nguồn thức ăn ngày càng đảm bảo nên tạo điều kiện cho ngành chăn ni phát triển.
? Trâu, bị, lợn, gia cầm nuôi nhiều vùng núi hay đồng bằng? Trâu bị ni nhiều vùng núi, lợn gia cầm nuôi nhiều đồng bằng
C/ Củng cố - dặn dò:
HS đọc mục tóm tắt Gọi HS trả lời câu hỏi cuối SGK để củng cố Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh ngành lâm nghiệp thuỷ sản
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ I/ Yêu cầu
-Kiểm tra kiến thức học từ tuần – 9:Viết số thập phân, giá trị theo vị trí chữ số số thập phân So sánh số thập phân Đổi đơn vị đo diện tích Giải tốn cách “Tìm tỉ số” “Rút đơn vị” -Rèn kỹ trình bày, tính tốn
-Giáo dục học sinh tính tự giác, cẩn thận làm
II/ Chuẩn bị:
Đề kiểm tra (do tổ ra)
Học sinh: Giấy kiểm tra
III/ Lên lớp:
1- Ổn định tổ chức:
2- Giáo viên phát đề cho HS
3- Giáo viên hướng dẫn, nhắc nhở học sinh trước làm 4- Học sinh làm kiểm tra
5- Thu
6- Nhận xét tiết học
Tiếng Việt: ÔN TẬP: TIẾT
I/ u cầu:
-Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn
-Nghe - viết tả Nỗi niềm giữ nước giữ rừng Tốc độ khoảng 95 chữ 15 phút, không mắc lỗi
-Rèn kỹ đọc, viết tả
-Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sạch, chữ đẹp
II/ Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, sách giáo viên
III/ Lên lớp:
A/ Kiểm tra tập đọc HTL:
- Yêu cầu HS đọc đoạn HTL mà em thích
- Nhận xét – Ghi điểm
B/ Nghe - viết tả:
(5)-Hướng dẫn viết từ khó: Giáo viên đọc từ, học sinh viết bảng Các từ:
Cuốn sách, giận, cầm trịch, chân chính.
-Gọi học sinh giải nghĩa từ: Cầm trịch, canh cánh ? Nội dung đoạn văn gì?
Thể niềm trăn trở, băn khoăn trách nhiệm người đối với việc bảo vệ rừng giữ gìn nguồn nước.
-Giáo viên đọc - HS viết -Đọc dò
- Chấm chữa
C/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét học -Tiếp tục luyện đọc
Ngày soạn: 08/11/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/11/2009 Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I Yêu cầu:
- Tường thuật lại mít tinh ngày – – 1945 Quảng Trường Ba Đình(Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập
+ Ngày – nhân dân Hà Nội tập trung Quảng Trường Ba Đình, buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Tiếp lễ mắt tuyên thệ thành viên Chính phủ lâm thời Đến chiều, buổi lễ kết thúc
- Ghi nhớ: Đây kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ
II/ Chuẩn bị:
Hình SGK Phiếu học tập
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
? Nêu ý nghĩa phong trào Cách mạng tháng 8? Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới: Hoạt động 1:
GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
+ Biết tường thuật lại buổi lễ tuyên bố độc lập
+ Trình bày nội dung Tun ngơn độc lập trích SGK
+ Nêu ý nghĩa lịch sử ngày –9 – 1945
Họat đơng 2: Làm việc theo nhóm
+ HS đọc SGK, đoạn: “ Ngày 2- – 1945 ….bắt đầu đọc Tuyên ngôn Độc lập
+ HS đọc SGK tường thuật lại diễn biến buổi lễ,ghi kết vào phiếu học tập
(6)+ Khẳng định quyền độc lập , tự thiêng liêng dân tộc Việt Nam. + Dân tộc Việt Nam giữ vững độc lập tự ấy.
Hoạt động 3: Làm việc lớp:
? Sự kiện 2- – 1945 có tác động đến lịch sử nước ta?
Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới.
? Cuối Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ thay mặt cho nhân dân Việt Nam tun bố điều ? Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật sự đã trở thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất cả tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
? Nêu cảm nghĩ hình ảnh Bác Hồ lễ tuyên bố độc lập?
HS tự phát biểu
C/ Củng cố, dặn dò:
Đọc học TRả lời câu hỏi cuối GV đọc thông tin tham khảo cho HS nghe Chuẩn bị Ôn tập
Tiếng Việt: ÔN TẬP: TIẾT
I/ Yêu cầu:
Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn
Tìm ghi lại chi tiết mà HS thích văn miêu tả học(BT2)
II/ Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên tập đọc HTL - VBT
III/ Lên lớp:
A.Giới thiệu bài
B Kiểm tra tập đọc HTL:
- Từng HS đọc đoạn hay theo yêu cầu bốc thăm
- Nhận xét – Ghi điểm * Bài 2:
- GV ghi lên bảng tên văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau
- Mỗi em chọn văn, ghi lại chi tiết thích bài, giải thích lí thích chi tiết đó: làm vào VBT
- HS nối tiếp nói chi tiết thích văn, giải thích lí
- Cả lớp GV nhận xét, khen ngợi HS tìm chi tiết hay, giải thích lí thích
C Củng cố, dặn dò:
- Mỗi em tự ôn lại từ ngữ học
(7)Toán: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I Yêu cầu : Biết:
- Cộng hai số thập phân
- Giải toán với phép cộng số thập phân Làm BT1(a,b), B2(a,b), B3
- Giáo dục HS chăm học tập
II/ Chuẩn bị:
- SGK, SGV
III/ Lên lớp:
A/ Bài cũ: Nhận xét kiểm tra kỳ
B/ Bài mới:
1.Hướng dẫn HS thực phép cộng số thập phân
- GV nêu ví dụ
- Hướng dẫn phép cộng : 1,84 + 2,45 = ? ( m)
- Cho HS thảo luận nhóm hướng thực phép cộng trên, GV gợi ý thêm
- Ta có : 1,84 m = 184 cm 2,45 m = 245 cm 184 + 245 = 429 (cm) 429 cm = 4,29 m Vậy: 1,84 + 2,45 = 4, 29 (m)
- Hướng dẫn HS cách cộng số thập phân(GV vừa viết vừa nêu cách cộng)
- HS nhận xét giống khác phép cộng - GV nêu VD : Hướng dẫn tương tự
Gọi HS đặt tính cộng HS nêu cách cộng SGK
2 Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu Làm câu a, b
- Cho HS thực phép cộng vào bảng - GV theo dõi, sửa sai
- Lưu ý HS cách đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với nhau, dấu phẩy đặt thẳng cột với dấu phẩy
Bài 2(a,b):
- HS tự đặt tính tính
- Làm vào nháp Gọi HS lên bảng chữa Cả lớp nhận xét
Bài 3: HS tự đọc đề giải vào GV thu vở, chấm, chữa bài: Giải:
Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg
C/ Củng cố, dặn dò:
(8)Tiếng Việt: ÔN TẬP: TIẾT
I Yêu cầu:
- Lập bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ.) chủ điểm học(Bt1)
- Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu Bt2
- Giáo dục HS ý thức tích luỹ vốn từ
II/ Chuẩn bị:
Bút giấy khổ to
III/ Lên lớp:
A Giới thiệu bài: B Giải tập:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu tập - Đọc mẫu VD SGK
- HS làm việc theo nhóm, tìm thêm nhiều từ
- Các nhóm trình bày
- GV ghi bảng
- VD: + Danh từ: Tổ quốc, trái đất, biển cả,…
+ Động từ, tính từ: bảo vệ, bình yên, bao la,…
+ Thành ngữ, tục ngữ: quê cha đất tổ, kề vai sát cánh, lên thác xuống ghềnh,…
Bài 2:
- Thực tương tự tập HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung:
- Lời giải:
bảo vệ bình n đồn kết bạn bè mơngmênh
Từ đồng nghĩa giữ gìn, gìn giữ bình n, n bình, bình, n ổn,… kết đồn, liên kết,… bạn hữu, bầu bạn, bè bạn,… bao la, bát ngát, mênh mang,… Từ trái nghĩa phá hoại, tàn phá, tàn hại, phá phách, phá huỷ, huỷ hoại, huỷ diệt,… bất ổn, náo động, náo loạn,… chia rẽ, phân tán, mâu thuẫn, xung đột, … kẻ thù, kẻ địch chật chội, chật hẹp, hạn hẹp, …
C/ Củng cố, dặn dò:
(9)Kỹ thuật : BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước sau bữa ăn - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh số kiểu bày, dọn ăn mâm
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
? Nêu cách luộc rau? GV nhận xét
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
GV giới thiệu nêu mục đích học
2 Bài dạy:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: - HS quan sát H.1 , đọc nội dung mục 1a, thảo luận theo nhóm 3:
? Nêu mục đích bữa việc bày ăn? Em mô tả cách bày thức ăn dụng cụ ăn uống cho bữa ăn gia đình?
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận: Dụng cụ ăn uống dụng cụ bày ăn phải khơ ráo, vệ sinh.Các ăn xếp hợp lí, thuận tiện cho người ăn uống, đầy đủ dụng cụ ăn uống cho thành viên gia đình
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn Hoạt động lớp
? Nêu mục đích việc thu dọn sau bữa ăn? Làm cho nơi ăn uống gia đình sẽ, gọn gàng sau bữa ăn
? Cách thu dọn ntn? Dồn thức ăn không dùng để đổ bỏ thức ăn cịn dùng tiếp vào chạn tủ lạnh, xếp dụng cụ ăn uống theo loại, đạt vào mâm để mang rửa
? Liên hệ với việc thu dọn sau bữa ăn gia đình em? HS tự liên hệ, lớp nhận xét, bổ sung
GV nhắc nhở HS: Công việc thu dọn sau bữa ăn thực sau người gia đình ăn xong Khơng thu dọn có người cịn ăn khơng để qua bữa ăn lâu dọn
Khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải đậy kín cho vào hộp có nắp đậy
Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập:
Gọi HS trả lời câu hỏi ỏ cuối SGK để đánh giá GV nhận xét C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức kết học tập HS - Cần giúp đỡ gia đình cơng việc nội trợ
- Dặn dị: Đọc trước tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn gia đình
(10)Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/11/2009
Thể dục: TRỊ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”
( Có giáo viên mơn)
Tốn: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I/ Yêu cầu: Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân
- Tính chất kết hợp phép cộng số thập phân
- Vận dụng để tính tổng cách thuận tiện Làm BT1(a,b), B2, B3(a,c)
I/ Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, sách giáo viên
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
- Làm tập (trang 51)
- Nhận xét, chữa
B/ Bài mới:
1 Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân:
a)Ví dụ: Giáo viên nêu ví dụ viết lên bảng 27,5 + 36 ,75 + 14,5 = ? (lít )
- Hướng dẫn học sinh tự đặt tính, tự tính
- Yêu cầu HS đặt tính : 27,5 + 36,75 14,5 78,75
- Gọi nhiều em nêu cách cộng GV kết luận b) Bài toán:
- GV nêu tập ( SGK ) HS tóm tắt
- Hướng dẫn tương tự - HS tự giải Chữa để củng cố cách cộng
2 Luyện tập:
Bài1 (a,b): HS nêu yêu cầu: Tính
- Gọi HS lên bảng
- GV nêu phép tính, cho HS làm vào bảng
- GV theo dõi , sửa sai cho HS Bài 2: HS dựa vào bảng SGK
- Thảo luận nhóm trình bày kết
- HS tự rút nhận xét SGK
- GV tóm tắt kết luận:
( a + b ) + c = a + ( b + c ) tính chất kết hợp phép cộng
(11)VD: 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tiếng Việt : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ(ĐỌC) I/ Mục tiêu:
Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn
Giáo dục học sinh tính tự giác, cẩn thận làm
II/ Chuẩn bị:
Đề kiểm tra (do tổ ra) III/ Lên lớp:
Ổn định tổ chức:
Giáo viên ghi đề lên bảng
HS lên bốc thăm đọc kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài.GV ghi điểm
Nhận xét tiết học
SINH HOẠT ĐỘI I/ Yêu cầu:
- Đội viên chi đội thấy mặt mạnh, yếu hoạt động tuần qua - Lập kế hoạch hoạt động cho tuần tới
II/ Tổ chức sinh hoạt:
1 Văn nghệ tập thể: phút
2 Sinh hoạt:
- Phân đội trưởng tổ lên nhận xét tuần học vừa qua - Chi đội trưởng nhận xét chung
- GV nhận xét chi đội tuần học vừa qua:
+ Vệ sinh lớp Sinh hoạt 15 phút đầu có hiệu quả, tập thể dục nghiêm túc
+ Một số em làm tập chưa đầy đủ: Diện
3 Kế hoach tuần tới:
- Tiếp tục phong trào Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 / 11: + Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chu thi vào ngày thứ
+ Chọn em để dự thi viết chữ đẹp cấp trường + Thi đua đạt nhiều điểm tốt
(12)Đạo đức: TÌNH BẠN (tiết 2) I/ Mục tiêu:
-Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày - Thân ái, đoàn kết với bạn bè
II/ Chuẩn bị:
Bài hát: “Lớp đồn kết” Đồ dùng hố trang đóng vai đơi bạn
III/ Lên lớp: A/.Bài cũ:
? Nêu ý nghĩa tình bạn? Nhận xét
B/ Bài mới:
Cả lớp hát bài: lớp đồn kết
Hoạt động 1: Đóng vai(bài tập 1)
Mục tiêu: Học sinh biết ứng xử tình bạn làm điều sai
Cách tiến hành: Hoạt động nhóm
Các nhóm thảo luận chuẩn bị sau lên đóng vai trước lớp Học sinh nhận xét tình huống, cách ứng xử
GV kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến Như người bạn tốt
Hoạt động 2: Tự liên hệ
Mục tiêu: Học sinh biết tự liên hệ cách ứng xử với bạn
Cách tiến hành: Học sinh làm việc cá nhân: Viết vào giấy nháp hHọc sinh trình bày trước lớp
Giáo viên nhận xét, kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên mà có mà cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn
Hoạt động 3: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề tình bạn
Mục tiêu: Củng cố
Cách tiến hành: Học sinh xung phong biểu diễn, lớp giáo viên nhận xét, bình chọn bạn biểu diễn hay, nội dung
C/ Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thực hành đoàn kết giúp đỡ lớp
Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ(TIẾT 1) I/ Mục tiêu: Sau học HS có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh
- Vẽ, viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS
(13)II/ Chuẩn bị:
Các sơ đồ trang 42, 43 sách giáo khoa Giấy khổ to bút cho nhóm
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
?Nêu số biện pháp an toàn giao thông? Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
* Hoạt động 1:
Mục tiêu: Ôn lại số kiến thức bài: Nam hay nữ; Từ lúc sinh đến tuổi dậy
Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm đơi vào nháp: HS làm tập 1, 2, (trang 42)
Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Giáo viên chốt lời giải
Câu 1: Tuổi vị thành niên: 10 – 19 Tuổi dậy nữ: 10 – 15 Tuổi dậy thì nam: 13 – 17.
Câu – d; Câu – c
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh đúng”
Mục tiêu: HS viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh.1 bệnh học
Tiến hành: HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A SGK để làm tương tự
Nhóm 1: Viết vẽ sơ đồ phịng tránh bệnh sốt rét
Nhóm 2: Viết vẽ sơ đồ phịng tránh bệnh sốt xuất huyết Nhóm 3: Viết vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh viêm não Nhóm 4: Viết vẽ sơ đồ phịng tránh bệnh HIV/ AIDS HS làm việc theo nhóm 5, viết vào bìa lớn
Các nhóm treo sản phẩm trình bày
C/ Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: màu, giấy để tiết sau vẽ tranh vận động
Ngày soạn: 01/11/2008 Ngày giảng: Thứ năm ngày 06/11/2008
Tiếng Việt: ÔN TẬP: TIẾT I/I Yêu cầu:
Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn
- Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lịng dân bước đầu có giọng đọc phù hợp
(14)Một số trang phục, đạo cụ để đóng vai
III/ Lên lớp:
A/ Giới thiệu bài:
B/ Kiểm tra tập đọc HTL:
Thực tiết trước ( Lưu ý: Một số em đọc yếu, GV cho kiểm tra đọc, không kiểm tra HTL).
Bài 2: HS nêu u cầu
- Trong kịch Lịng dân có nhân vật nào?
- Nêu tính cách số nhân vật
- Phân vai để diễn đoạn
- HS đọc thầm kịch Lịng dân, phát biểu ý kiến tính cách nhân vật kịch
Nhân vật Tính cách
Dì Năm Bình tỉnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm bảo vệ cán
An Thông minh, nhanh trí, biết cách làm cho kẻ địch khơng nghi ngờ
Chú cán Bình tỉnh, tin tưởng vào lịng dân
Lính Hống hách
Cai Xảo quyệt, vịi vĩnh
- Mỗi nhóm chọn diễn đoạn kịch
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi
C/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học Tiếp tục ơn tập
Tốn: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu :
Củng cố kỹ cộng số thập phân
Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng số thập phân Củng cố giải tốn có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng
II/ Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng con.Kẻ sẵn bảng tập
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ :
Làm tập (50) Nhận xét , chữa
B/ Bài : Luyện tập
Bài : Học sinh nêu yêu cầu
Phát phiếu có kẻ bảng SGK cho HS thảo luận nhóm Điền kết vào cột
HS trình bày
GV vừa nói vừa viết cột vào bảng HS nhận xét nêu nhận xét SGK Bài : HS nêu yêu cầu :
(15)9,46 thử lại 3,8 + 3,8 + 9,46
13,26 13,26
HS làm vào nháp, gọi học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét, chữa Bài 3: Học sinh đọc đề, gọi học sinh lên bảng tóm tắt toán Cả lớp giải vào nháp, học sinh lên bảng làm
Giải:
Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 8,32 + 16,34 ) x = 82 (m)
Đáp số: 82 mét.
Bài : HS tự đọc toán giải vào Giáo viên thu chấm, nhận xét, chữa Các bước giải :
314,78 +525,22 = 840 (m) = 14 ( ngày)
840 : 14 = 60 (m ) ĐS : 60 m
C/ Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Xem trước bài: “Tổng nhiều số thập phân”
Tiếng Việt: ƠN TẬP:TIẾT I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục ôn luyện nghĩa từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
- Biết vận dụng kiến thức học nghĩa từ để giải tập nhằm trau dồi kỹ dùng từ, đặt câu mở rộng vốn từ
II/ Chuẩn bị:
Bút viết bảng số tờ phiếu kẻ bảng nội dung tập
III/ Lên lớp:
A/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học
B/ Hướng dẫn giải tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu: Thay từ đồng nghĩa:
? Vì cần thay từ in đậm từ khác?
(Vì từ dùng chưa xác)
Giúp HS giải nghĩa từ để thay cho xác VD: Hồng bê chén nước bảo ơng uống
thay Hồng bưng chén nước mời ơng uống
Tương tự HS làm câu lại vào BT Gọi HS lên bảng chữa bài.: Lời giải:
(16)- GV dán phiếu, mời – HS lên thi làm Thi đọc thuộc câu tục ngữ sau điền từ trái nghĩa
- HS làm việc độc lập
- Lời giải: No; chết; bại; đậu; đẹp
Bài 3: Dùng từ - Đặt câu:
- HS làm việc độc lập
- Mỗi em đặt hai câu, câu chứa từ đồng âm đặt câu chứa đồng thời hai từ đồng âm
- VD:
Quyển truyện giá tiền?
Trên giá sách bạn Lan có nhiều truyện hay. Chị Hồng hỏi giá tiền áo treo giá.
- HS nối tiếp đọc câu văn Giáo viên học sinh nhận xét, chữa
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu
Cả lớp làm vào vở, giáo viên thu chấm
Ví dụ:
a).Bố em không đánh con. b) Lan đánh đàn hay.
c) Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. C/ Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị giấy làm kiểm tra