1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án lớp 5 tiếng việt hoàng thu huệ thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 42,3 KB

Nội dung

- Kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quí con đường vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch[r]

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn: 23/10/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26/10/2009 Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I/ Yêu cầu:

Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng

Giáo dục HS biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên

II/ Chuẩn bị:

Ảnh minh hoạ đọc SGK

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

HS đọc thuộc lòng thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà, trả lời câu hỏi đọc GV nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

*Luyện đọc:

Một em đọc toàn

? Bài văn chia làm đoạn?

3 đoạn: Đoạn : Từ đầu đến lúp xúp chân

Đoạn : Từ nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo Đoạn : phần lại

Giới thiệu ảnh rừng khộp SGK - HS đọc nối tiếp lần

? Tìm tiếng, từ khó đọc? loanh quanh, len lách, giẫm, sặc sỡ

- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giúp HS giải nghĩa từ ngữ khó: lúp xúp bóng thưa , màu sặc sỡ rực lên , lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua xanh, rừng rào rào chuyển động …

- HS đọc nối tiếp lần trôi chảy Luyện đọc theo cặp

GV đọc mẫu toàn *Tìm hiểu bài:

? Những nấm rừng cho tác giả liên tưởng thú vị gì? Mỗi chiếc nấm lâu đài ….dưới chân.

? Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp nào?Lãng mạn, thần bí truyện cổ tích.

(2)

? Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng? Sự xuất hiện thoắt ẩn, muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ kì thú.

? Vì rừng khộp gọi “ giang sơn vàng rợi”? Vàng rợi màu vàng ngời sáng, rực rỡ, khắp, đẹp mắt.

+ Vì có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn: lá vàng cảnh mùa thu rải thành thảm gốc, con mang có màu lơng vàng, nắng rực vàng.

?Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn trên? Làm cho em háo hức muốn có dịp vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên *Hướng dẫn đọc diễn cảm:

Chú ý thể nội dung đoạn:

+ Đoạn : Đọc khoan thai, thể thai độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ + Đoạn : Đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn mng thú

+ Đoạn : Đọc thông thả câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng cánh rừng sắc vàng mênh mông

HS luyện đọc diễn cảm đoạn Thi đọc diễn cảm

C/ Củng cố, dặn dò:

? Nêu nội dung bài? Mục yêu cầu GV nhận xét tiết học

Chuẩn bị bài: Trước cổng trời

Toán: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I/ Yêu cầu: Biết:

Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi Làm BT1,2

Giáo dục HS chăm học toán

II/ Chuẩn bị:

SGv, SHS

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

Làm tập ( 39) Chữa Ghi điểm

B/ Bài mới:

1 Đăc điểm số thập phân:

GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi ví dụ học để nhận rằng:

0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 ( Như SGK )

(3)

8,75 = 8,750 ; 8,750 = 8,7500 ; 8,7500 = 8,75…

Số tự nhiên ( chẳng hạn 12 ) coi số thập phân đặc biệt ( có phần thập phân 00 …)

12 = 12 ,0 = 12, 000 … 2 Thực hành:

Bài 1: HS làm bảng Gọi HS lên bảng làm, chữa bài.

Yêu cầu: bỏ chữ số tận bên phải để số thập phân gọn

Chú ý: 3,0400 viết dạng gọn là: 3,040 3,04 Khơng bỏ chữ số

Bài 2:HS làm

Yêu cầu viết thêm chữ số vào bên phải để số thập phân

Kết phần a) : 5,612 ; 17,200 ; 480,590

C/ Củng cố, dặn dò:

-Cho ví dụ số thập phân Nhận xét tiết học

Anh văn: Unit three: THINGS WE CẠN DO( B 1,2,3)

Ngày soạn: 24/10/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27/10/2009 Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TC “TRAO TÍN GẬY”

(CĨ GIÁO VIÊN BỘ MƠN)

Địa lý: DÂN SỐ NƯỚC TA I/ Mục tiêu: HS :

Biết nước ta có dân số đơng Nhớ số liệu dân số nước ta thời điểm gần

Nêu số hậu dân số tăng nhanh

Thấy cần thiết việc sinh gia đình

Tuyên truyền cho người thực kế hoạch hố gia đình

II/ Chuẩn bị:

Bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á Biểu đồ tăng dân số VN

Tranh ảnh thể hậu dân số tăng nhanh

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

? Nêu vai trò rừng đời sống nhân dân ta? Nhận xét, ghi điểm

(4)

1.Dân số:

 Hoạt động 1: Làm theo nhóm

HS quan sát bảng số liệu dan số nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời câu hỏi mục SGK

HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời kết luận: Năm 2004, nước ta có dân số 82 triệu người

Dân số nước ta đứng thứ Đông Nam Á nước đông dân giới

2.Gia tăng dân số:

 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

HS quan sát biểu đồ dân số qua năm, trả lời câu hỏi mục SGK

HS trình bày kết quả,GV giúp HS hồn thiện câu trả lời kết luận Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người

GV liên hệ với dân số tỉnh  Hoạt động 3: Hoạt động lớp

HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết thảo luận: ? Hậu dân số tăng nhanh ?

GV trình bày thêm cho HS rõ: Trong năm gần đây, tốc độ gia tăng dân số nước ta giảm dần nhà nước ta tích cực vận động nhân dân thực cơng tac kế hoạch hố gia đình

C/ Củng cố, dặn dò:

Đọc học

Trả lời câu hỏi SGK

Chuẩn bị : “ Các dân tộc , phân bố dân cư “

Toán: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu:

Giúp HS biết so sánh số thập phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại

II/ Chuẩn bị:

SGV, SHS

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

Làm tập ( 40 ) Nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

1.Hướng dẫn HS so sánh số thập phân có phần nguyên khác nhau, so sánh: 8,1 7,9

(5)

+ Các số thập phân 8,1 7,9 có phần nguyên khác 8>7 nên 8,1 > 7,9

HS tự nêu nhận xét : SGK GV nêu ví dụ cho HS giải thích

2.Hướng dẫn HS so sánh số thập phân có phần nguyên nhau, phần thập phân khác nhau, so sánh 35,7 35,698

Tương tự hướng dẫn

Nêu cách so sánh số thập phân SGK Nhiều em nhắc lại

3.Thực hành:

Bài 1:HS nêu yêu cầu HS làm miệng Giải thích Bài 2, 3:

Yêu cầu viết theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại

HS làm vào GV thu vở, chấm, nhận xét, gọi HS chữa tập Lời giải: Bài 2: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01

Bài 3: 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0, 197 ; 0, 187

C/ Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Tuyên dương HS học tốt

Chính tả:( Nghe - viết ): KỲ DIỆU RỪNG XANH I/ Mục tiêu:

Nghe - viết xác, trình bày đoạn Kì diệu rừng xanh Biết đánh dấu tiếng chứa yê, ya

Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết

II/ Chuẩn bị:

Bảng

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

HS viết tiếng chứa ia / iê thành ngữ , tục ngữ : viếng, hiền, liệu

B/ Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS nghe - viết:

HS đọc tả

? Sự có mặt mng thú mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng? Làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ

- Luyện viết từ khó vào bảng

GV nhắc HS ý từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ , len lách ,mải miết …

-HS gấp sách, nghe đọc viết Đọc dò

(6)

3.Hướng dẫn HS làm tập tả:

Bài 2: HS đọc đề Cả lớp làm vào VBT HS viết tiếng có chứa ya, yê

Lên bảng viết nhanh tiếng tìm Nhận xét cách đánh dấu Bài 3:

HS quan sát tranh minh hoạ để làm tập theo nhóm đơi Đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên

Lời giải: thuyền, thuyền, khuyên

Bài : Cả lớp làm vào vở, GV thu chấm, nhận xét, chữa HS quan sát tranh để làm tập

Lời giải : yểng , hải yến, đỗ quyên

C/ Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Chuẩn bị: HTL Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà để tiết sau viết tả trí nhớ

Ngày soạn: 25/10/2098 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28/10/2009 Lịch sử: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH

I/ Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:

Xô viết Nghệ - Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng việt Nam năm 1930 – 1931

Nhân dân số địa phương Nghệ- Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến

II/ Chuẩn bị:

Bản đồ Việt Nam

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

Đảng cộng sản Việt Nam đời ngày, tháng, năm nào? Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng? Nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

Hoạt động 1:

GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS

+ Tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ - Tĩnh năm 1930 – 1931 ( tiêu biểu qua kiện 12- – 1930 )

+ Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành quyền cách mạng

+ Ý nghĩa phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh Hoạt động 2:

(7)

GV nêu kiện diễn năm 1930 Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm3

? Những năm 1930 – 1931, thơn xã Nghệ - Tĩnh có quyền Xơ Viết diễn điều mới?

HS đọc SGK sau ghi kết vào phiếu học tập HS trả lời câu hỏi.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV kết luận:Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh dã man Chúng điều thêm lính đàn áp, triệt hạ làng xóm Hàng nghìn đảng viên cộng sản chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết Đến năm 1931, phong trào lắng xuống

Hoạt động 4:

Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa ? (Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả cách mạng nhân dân lao động Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.)

C/ Củng cố, dặn dò: Đọc học Học - trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị: Cách mạng mùa thu

Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI I/ Mục tiêu:

Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ.Biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh vùng cao

Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao-nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành người chịu thương chịu khó , hăng say lao động làm đẹp cho quê hương

Thuộc lòng số câu thơ

.Giáo dục HS biết yêu quí thiên nhiên

II/ Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ đọc SGK

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

HS đọc Kì diệu rừng xanh trả lời câu hỏi sau đọc GV nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

1.Giới thiệu :

2.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu : * Luyện đọc:

Một em đọc toàn

? Bài thơ chia làm đoạn? đoạn: + Đoạn : dòng đầu

(8)

- HS đọc nối tiếp lần

? Tìm tiếng, từ khó đọc? Giữa ngút ngát,vạt nương, hoang dã, sương giá.

- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ khó: nguyên sơ, vạt nương, triền, áo chàm: áo nhuộm màu chàm, nhạc ngựa: chuông con, trong có hạt, rung kêu thành tiếng, đeo cổ ngựa, thung: thung lũng.

*Tìm hiểu :

? Vì địa điểm tả thơ gọi “Cổng trời”? Vì 1 đèo cao vách đá; từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời.

? Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ? Các em có thể miêu tả hình ảnh thơ , miêu tả theo cảm nhận.

? Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào? Vì sao?

Em thích hình ảnh đứng cổng trời , ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng khơng có gió thoảng/ Em thích hình ảnh qua suơng khói huyền ảo Những hình ảnh thể bình, ấm no, hạnh phúc của vùng núi cao

?Điều làm cho cảnh rừng sương ấm lên?

Bởi có hình ảnh người, tất bật, rộn ràng với công việc : Người Tày từ khắp ngả gặt lúa , trồng rau; người Giáy, người Dao tìm măng, hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã; vạt áo chàm nhuộm xanh nắng chiều.

*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HTL thơ:

? Tìm giọng đọc thơ? Đọc với giọng sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm xúc tác giả trước cảnh đẹp vùng cao

.Hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn

HS nhẩm đọc thuộc lòng câu thơ em thích; đọc thuộc lịng đoạn ; thi đọc thuộc lòng

C/ Củng cố, dặn dò:

? Nêu nội dung thơ? Mục yêu cầu GV nhận xét tiết học

Dặn dò:Thuộc đoạn – thơ Chuẩn bị : Cái q

Tốn: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS củng cố :

So sánh số thập phân; xếp số thập phân theo thứ tự xác định Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân

Giáo dục HS chăm học

II/ Chuẩn bị:

CGV, SHS

(9)

A/ Bài cũ:

Làm tập ( 42 ) Nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

Bài 1: Yêu cầu: điền dấu: HS nêu cách làm Làm bảng con, gọi HS lên bảng chữa Bài 2:

Cho HS làm nháp.Gọi HS lên bảng làm, nhận xét, chữa Kết là:

4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02

Bài 3: HS nêu yêu cầu Thi đua làm nhanh tổ Kết quả: x =

Bài : Cho HS tự nêu tập làm chữa

a) x=1 0,9 < < 1,2 b) x= 65 64,97 < 65 < 65,14

C/ Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu:

Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ vật, tượng thiên nhiên; làm quen với thành ngữ, tục ngữ mượn vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đè đời sống, xã hội

Nắm số từ ngữ miêu tả thiên nhiên Giáo dục HS yêu quí Tiếng Việt

II/ Chuẩn bị:

VBT, từ điển

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

HS làm tập ( 74 ) GV nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

1.Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm tập :

Bài 1: HS đọc đề

?Em hiểu nghĩa từ thiên nhiên nào? HS thảo luận nhóm nêu kết ( Ý b ) Bài 2: HS đọc nội dung tập

HS dựa vào nghĩa tập để tìm từ vật, tượng thiên nhiên: thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, đất, mạ

- GV giải thích thành ngữ, tuc ngữ cho HS hiểu - HS thi đọc thuộc lịng thành ngữ, tục ngữ

(10)

- GV phát phiếu cho nhóm làm việc

- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày kết Sau HS nhóm nối tiếp đặt câu với từ tìm

- Cả lớp Gv nhận xét, kết luận nhóm thắng nhóm thực tốt u cầu: tìm từ đặt câu

+ Tìm từ ngữ:

Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát…Câu: Biển rộng mênh mông

Bài 4: Tương tự HS làm vào GV thu vở, chấm, nhận xét, chữa

Lời giải:

Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, ào, lao xao,oàm oạp Tả sóng nhẹ: lăn tăn, lững lờ, dập dềnh…

Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, cuộn trào, dội…

Đặt câu: Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm.

C/. Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Chuẩn bị : Luyện tập từ nhiều nghĩa

Kỹ thuật: NẤU CƠM(TIẾT 2)

I/ Mục tiêu:

HS biết cách nấu cơm nồi cơm điện

Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình

II/ Chuẩn bị:

-Gạo tẻ,nồi cơm điện, lon sữa bò, nước

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

? Nêu cách vo gạo? Cả lớp nhận xét

B/ Bài mới:

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện: - HS nhắc lại nội dung học tiết

- Thảo luận nhóm 2: Đọc nội dung mục 2a quan sát hình

? So sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun?

Đại diện nhóm trình bày: Giống nhau: phải chuẩn bị gao, nước sạch, rá chậu để vo gạo

Khác nhau: dụng cụ nấu: nồi cơm điện, nguồn cung cấp nhiệt: điện - Hoạt động nhóm 2: ? Nêu cách nấu cơm nồi cơm điện?

Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung:

Cho gạo vo vào nồi, cho nước vào nồi cơm theo cách cốc gạo cho 1,5 cốc nước Lau khô đáy nồi Đậy nắp, cắm điện bật nấc nấu, đèn nấc nấu bật sáng.Khi cạn nước nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ

(11)

GV nêu câu hỏi cuối để đánh giá

C/ Củng cố, dặn dò:

- HS đọc ghi nhớ

- GV nhận xét ý thức học tập HS Về nhà nhớ giúp đỡ gia đình nấu cơm theo cách dã học

Ngày soạn: 27/10/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30/10/2009 Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TC “TRAO TÍN GẬY”

(CĨ GIÁO VIÊN BỘ MƠN)

Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn:

Bảng đơn vị đo độ dài

Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo thông dụng Luyện tập viết đơn vị đo đọ dài dạng số thập phân

Rèn kỹ đổi đơn vị đo dạng số thập phân

II/ Chuẩn bị:

Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn,để trống số ô, phiếu tập

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

Làm tập ( 43 ) Nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

1.Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài

Nhắc lại đơn vị đo độ dài học từ lớn đến bé

HS thảo luận nêu quan hệ đơn vị đo liền kề Từ: km = 10 hm hm = 101 km = 0,1 km ………

1m = 10 dm dm = 101 m = 0,1 m

HS đến kết luận: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau Mỗi đơn vị đo độ dài phần mười ( 0,1 ) đơn vị liền trước GV nêu VD 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

m dm = ……m

HS nêu cách làm : 6m dm = 104 m = 6,4 m Vậy m 4dm = 6,4 m

(12)

2.Luyện tập Bài :

HS nêu yêu cầu : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

Như hướng dẫn VD 1.HS tự làm vào bảng - em lên bảng làm a) 8,6 m b) 2,2 dm c) 3,07 m d) 23,13 m

Bài :

Yêu cầu : Viết số đo dạng số thập phân + Có đơn vị đo m

VD : 3m dm = 104 m = 3,4 m …………

+Có đơn vị đo dm

VD : 8dm 7cm = 107 dm = 8,7 dm …………

HS làm việc phiếu GV chữa phiếu lớn

HS đổi phiếu cho để chữa

Bài 3: HD đọc đề Cả lớp tự làm vào vở, GV thu vở, chấm, nhận xét, chữa

a) 5km 302m = 3021000 km = 5,302 km

b) 5km 75m =

75

km = 5,075 km 100

0

c)302m =

302

km = 0,302 km 100

0

C/ Củng cố, dặn dò:

Nêu bước viết số đo độ dài dạng số thập phân Nhận xét tiết học

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) I/ Mục tiêu:

Củng cố kiến thức đoạn mở bài, đoạn kết văn tả cảnh Biết cách viết kiểu mở bài, kết cho văn tả cảnh

Giáo dục HS có ý thức rèn làm văn

(13)

VBT

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương viết lại GV nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn luyện tập:

* Bài 1:

HS đọc nội dung BT1

HS nhắc lại kiến thức học hai kiểu mở (trực tiếp, gián tiếp) HS đọc thầm hai đoạn văn nêu nhận xét vào VBT

Lời giải: (a) kiểu mở trực tiếp, (b) kiểu mở gián tiếp.

* Bài 2: Làm việc theo nhóm đôi

Em học kiểu kết nào? (không mở rộng, mở rộng):

+ Kết không mở rộng: cho biết kết cục, khơng bình luận thêm + Kết mở rộng: sau cho biết kết cục, có lời bình luận thêm HS đọc thầm đoạn văn, nêu nhận xét cách kết

GV góp ý, sửa chữa:

Giống nhau Khác nhau

Đều nói tình cảm u q,gắn bó thân thiết bạn HS đường

- Kết không mở rộng:khẳng đường thân thiết với bạn học sinh

- Kết mở rộng: vừa nói tình cảm u q đường vừa ca ngợi công ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ đường, đồng thời thể ý thức giữ cho đường sạch, đẹp

Bài 3:

HS giới thiệu cảnh đẹp quê hương

Gợi ý cho SH mở kiểu gián tiếp ( Đọc VD cho HS nghe )

Giúp HS viết mở kiểu mở rộng (Đọc VD cho HS tham khảo ) HS làm vào

Chấm số bài, nhận xét

C/ Củng cố, dặn dò:

GV nhắc HS ghi nhớ kiểu mở bài, kiểu kết Viết lại chưa hay

(14)

- Đội viên chi đội thấy mặt mạnh, yếu hoạt động tuần qua

- Lập kế hoạch hoạt động cho tuần tới

II Lên lớp:

1.Văn nghệ tập thể: phút. 2.Đánh giá hoạt động tuần qua:

- Phân đội trưởng tổ lên nhận xét tuần học vừa qua - Chi đội trưởng nhận xét chung

- GV nhận xét chi đội tuần học vừa qua:

Trực nhật sẽ, tình hình làm tập nhà có nhiều tiến bộ: làm đủ tập như: Lãm, Đồng, Dũng…Nhiều em có ý thức việc tự học : Hiếu, Khánh, Giang…

.+ Vẫn tồn đội viên chưa chịu học nhà

+ Nề nếp tự quản đội viên chưa thực nghiêm túc 3.Kế hoach tuần tới:

Phát động phong trào Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11 + Thi chữ đẹp

+ Tập tiết mục văn nghệ + Thi đua đạt nhiều điểm tốt

4 Dặn dò: Cố gắng thực tốt kế hoạch đề ra.

Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu:

Biết áp dụng điều học vào thực tế sống

Giáo dục HS biết ơn tổ tiên thể việc làm cụ thể

II/ Chuẩn bị:

Tranh, ảnh, báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

Nêu việc làm tốt biểu lòng biết ơn tổ tiên Đọc ghi nhớ Nhận xét

B/ Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giổ tổ Hùng Vương( 4, SGK).

 Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức hướng cội nguồn  Cách tiến hành : Hoạt động nhóm

Nhóm HS lên giới thiệu tranh ảnh, thơng tin mà em thu thập Ngày Giổ Tổ Hùng Vương

Em nghĩ xem , đọc nghe thông tin trên?

Việc nhân dân ta tổ chức Giổ tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm có ý nghĩa gì?

(15)

Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ (bài tập 2, SGK ).

 Mục tiêu: HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình,

dịng họ có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống

 Cách tiến hành:

GV mời số HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ

GV kết luận: Mỗi gia đình, dịng họ có truyền thống tốt đẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống

Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề Biết ơn tổ tiên.

 Mục tiêu : Giúp HS củng cố học

 Cách tiến hành: Chơi trị chơi theo nhóm tổ

HS trình bày

Cả lớp trao đổi, nhận xét Bình chọn nhóm đọc nhiều câu, hay

C/ Củng cố, dặn dò:

- Đọc lại ghi nhớ Chuẩn bị: “ Tình bạn”

Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu:

Biết áp dụng điều học vào thực tế sống

Giáo dục HS biết ơn tổ tiên thể việc làm cụ thể

II/ Chuẩn bị:

Tranh, ảnh, báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

Nêu việc làm tốt biểu lòng biết ơn tổ tiên Đọc ghi nhớ Nhận xét

B/ Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giổ tổ Hùng Vương( 4, SGK).

 Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức hướng cội nguồn  Cách tiến hành : Hoạt động nhóm

Nhóm HS lên giới thiệu tranh ảnh, thơng tin mà em thu thập Ngày Giổ Tổ Hùng Vương

Em nghĩ xem , đọc nghe thông tin trên?

Việc nhân dân ta tổ chức Giổ tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm có ý nghĩa gì?

GV kết luận ý nghĩa ngày Giổ Tổ Hùng Vương

Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ (bài tập 2, SGK ).

 Mục tiêu: HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình,

(16)

 Cách tiến hành:

GV mời số HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ

GV kết luận: Mỗi gia đình, dịng họ có truyền thống tốt đẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống

Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề Biết ơn tổ tiên.

 Mục tiêu : Giúp HS củng cố học

 Cách tiến hành: Chơi trị chơi theo nhóm tổ

HS trình bày

Cả lớp trao đổi, nhận xét Bình chọn nhóm đọc nhiều câu, hay

C/ Củng cố, dặn dò:

- Đọc lại ghi nhớ Chuẩn bị: “ Tình bạn”

Khoa học: PHỊNG TRÁNH BỆNH HIV / AIDS I/ Mục tiêu: HS biết :

Giải thích HIV gì, AIDS

Nêu đường lây truyền cách phòng bệnh

Có ý thức tuyên truyền, vận động người phịng tránh HIV/AIDS

II/ Chuẩn bị:

Thơng tin , tranh ảnh HIV / AIDS Bộ phiếu ghi câu hỏi trả lời trang 34

II/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

Tác nhân gây bệnh viêm gan A ? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường ?

B/ Bài mới:

Em biết HIV / AIDS? ( HS trả lời – GV giải thích thêm )

HĐ : Trị chơi : “ Ai nhanh , ?”

 Mục tiêu :

Giúp HS giải thích đơn giản HIVlà gì, AIDS Nêu đường lây nhiễm HIV

 Cách tiến hành :

GV phát phiếu cho nhóm có nội dung SGK

Trong nhóm xếp câu trả lời tương ứng gián vào giấy khổ to Trình bày kết lên bảng lớp

Nhóm làm nhanh thắng

Đáp án : – c – b – d – c – a Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh thông tin

 Mục tiêu:

Nêu cách phòng tránh HIV / AIDS

(17)

 Cách tiến hành : Hoạt động nhóm

Các nhóm xếp, trình bày thơng tin, tranh ảnh … nhóm Lần lượt nhóm trình bày xong đại diện nhóm thuyết trình cho lớp nghe

Chọn nhóm có đẹp, chất lượng GV cung cấp thêm thông tin

C/ Củng cố, dặn dị:

Em hiểu HIV / AIDS? Tuyên truyền cho người biết Chuẩn bị : “ Thái độ người bị nhiễm HIV / AIDS”

Ngày soạn: 27/10/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 30/10/2009 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ con người với thiên nhiên

I/ Mục tiêu:

- Biết kể tự nhiên,, lời câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi, đặt câu hỏi nội dung câu chuyện Biết nhận xét, chăm nghe lời bạn kể

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên

II/ Chuẩn bị:

Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

HS kể –2 đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam trả lời câu hỏi nội dung truyện GV nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

1.Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện:

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề :

- Một HS đọc đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói về quan hệ người với thiên nhiên

? Đề yêu cầu kể chuyện gì? GV gạch chân từ quan trọng

HS nối tiếp đọc gợi ý ,2 ,3 SGK Cả lớp theo dõi GV nhắc HS: Nên chọn câu chuyện SGK

- Một số HS nói tên câu chuyện kể

b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện , trả lời câu hỏi: Con người cần làm để thiên nhiên tươi đẹp?

(18)

- Thi kể chuyện trước lớp: + Các nhóm cử đại diện thi kể

+ Mỗi HS kể chuyện xong trao đổi với bạn bè nội dung, ý nghĩa chuyện

- Cả lớp GV nhận xét Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện

C/ Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 9: nhớ lại lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi để kể lại cho bạn

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:

Củng cố đọc, viết, so sánh số thập phân Tính nhanh cách thuận tiện

Giáo dục HS biết cách làm toán nhanh

II/ Chuẩn bị:

SGV, SHS

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

Làm tập ( 43 ) Nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

Bài : Đọc số thập phân

Cả lớp làm miệng.Gọi HS đọc số SGK – Các HS khác nghe nêu nhận xét

Bài : HS viết số vào GV thu vở, chấm, nhận xét Một em lên bảng viết

Bài 3: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn

HS làm vào nháp, gọi HS lên bảng làm, nhận xét, chữa bài: Kết là: 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02

Bài 4: Thi đua làm theo nhóm

u cầu: Tính cách thuận tiện GV gợi ý HS tự làm chữa

Kết quả: a) 54 b) 49

C/ Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Về nhà làm lại tập

(19)

I Yêu cầu :

Biết lập dàn ý cho 1bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn hoàn chỉnh Giáo dục HS có ý thức rèn làm văn

II/ Chuẩn bị:

VBT Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp miền đất nước

III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:

HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước GV nhận xét, chấm điểm

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu :

2.Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: HS đọc yêu cầu tập :

- Dựa kết quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn với đủ phần mở – thân - kết

- Cho HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh

+ Mở nêu gì? ( Giới thiệu cảnh đẹp quê hương em )

+ Thân bài? (Tả phần cảnh, cần có thay đổi cảnh theo thời gian)

+ Kết bài? Em nghĩ cảnh đẹp quê hương em? - Cho HS đọc dàn Quang cảnh ngày mùa để tham khảo - HS làm dàn ý vào VBT

Bài 2: HS đọc yêu cầu

- Nên chọn đoạn phần thân để chuyển thành đoạn văn - HS đọc phần gợi ý SGK

- GV hướng dẫn

- HS viết đoạn văn vào

- Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn Cả lớp nhận xét GV chấm điểm đoạn viết số HS

C/ Củng cố, dặn dò:

- Khen ngợi HS có tiến

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w