chuyên đề vật lý 6 nguyễn thị hợp thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

6 11 0
chuyên đề  vật lý 6  nguyễn thị hợp  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Là các thí nghiệm giáo viên giới thiệu một cách tương đối nhanh với học sinh chủ yếu về mặt định tính các hiện tượng, quá trình và các qui luật nghiên cứu, cấu tạo và hoạt động của một v[r]

(1)

Phần I: THỰC TRẠNG CHUNG.

I. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:

- Giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy mơn vật lí phần lớn chưa có kinh nghiệm; vật lí chưa phải chun ngành

- Sử dụng đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy chưa rèn luyện qua trường lớp, phần lớn tự tìm hiểu, học hỏi thêm giáo viên có kinh nghiệm

II. ĐỐI VỚI HỌC SINH:

- Một số học sinh có tính tị mị, thích tự tìm hiểu, khám phá - Hầu hết em thích thực hành quan sát tượng

- Bên cạnh đa số em có tính ỷ lại, sợ ngại phải tự làm thí nghiệm

- Học sinh chưa nắm mục đích thí nghiệm em chưa xác định tượng cần nghiên cứu thí nghiệm

- Tính tư độc lập, sáng tạo học sinh hạn chế III. ĐỐI VỚI THIẾT BỊ:

- Các thiết bị thực hành dành cho khối lớp đầy đủ Tuy nhiên:

- Độ xác chưa đảm bảo đồ dùng bị hỏng chất lượng đồ dùng chưa đảm bảo

- Một số đồ dùng bị thất lạc, chưa xếp theo khối lớp

- Đồ dùng vật lí vừa nằm phòng thiết bị tổng hợp vừa phòng thực hành Vật lí gây khó khăn cho q trình chuẩn bị giáo viên

IV. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC:

- Thời gian dành cho tiết học 45 phút, tiết Vật lí có từ hai thí nghiệm trở lên việc phân phối thời gian gặp nhiều khó khăn

- Số lượng HS lớp học nhiều, phòng học phịng thí nghiệm cịn hẹp nên việc phân nhóm HS bố trí thí nghiệm chưa hợp lí

(2)

Phần II: MỤC TIÊU – YÊU CẦU THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ. Chúng ta bước vào kỉ bùng nổ thông tin, khoa học kĩ thuật công nghệ; đứng trước cạnh tranh gay gắt lĩnh vực đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người thời đại mới: tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo Vì vậy, mục tiêu giáo dục thời đại là: xây dựng người hệ Việt Nam khơng gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc CNXH, … Mà cịn biết phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật,…

Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, tri thức hình thành chủ yếu phương pháp quan sát, mơ tả, thí nghiệm thực nghiệm,… người dạy phải ln đặt HS trước tình cụ thể để em đề xuất phương án hoạt động, giả thiết nhằm giải chúng cách triệt để Qua giúp em phát triển tính tư sáng tạo

Hiện SGK Vật lí viết với mục đích tổ chức cho HS hoạt động để tự lực nắm kiến thức kĩ năng, mục tiêu việc giảng dạy Vật lí có yêu cầu cao, hoạt động nêu SGK đòi hỏi lực tư kĩ thao tác cao Các hoạt động trả lời câu hỏi có u cầu khái qt cao, địi hỏi HS phải dự đoán kết tự thiết kế phương án thí nghiệm kiểm chứng sử dụng nhiều

Vì việc phát huy tính tư sáng tạo HS thơng qua hoạt động thí nghiệm, thực hành mơn Vật lí quan trọng Địi hỏi phải có phương pháp phù hợp, có cách thức tổ chức khoa học, hợp lí bài, đối tượng HS nhằm đem lại hiệu cao

Trên sở phân tích thực trạng chung cơng tác dạy học Vật lí trường mục tiêu chung môn Vật lí lớp 8, chúng tơi mạnh dạn thực chuyên đề “phát huy tính tư sáng tạo hs thơng qua hoạt động thí nghiệm thực hành mơn Vật lí 8”

Phần III: NỘI DUNG CHUN ĐỀ.

I THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1 Các đặc điểm thí nghiệm vật lí

(3)

tượng cần nghiên cứu phương tiện quan sát, đo đạc thu nhận kết tác động

Các thiết bị thí nghiệm có độ xác mức độ định

Đảm bảo quan sát đại lượng biến đổi tiến hành thí nghiệm

Có thể làm lại thí nghiệm nhiều lần đảm bảo kết thu tương đối giống

2 Vai trị thí nghiệm vật lí dạy học

Thí nghiệm vật lí sở để xây dựng, chứng minh kiến thức vật lí

Thí nghiệm vật lí (cho học sinh làm) có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu vật lí, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ đo dụng cụ thiết bị khác

Thí nghiệm vật lí có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh kiến thức, kỹ kỹ thuật tổng hợp

Thí nghiệm vật lí sử dụng phương tiện để đề xuất vấn đề; học sinh vận dụng, củng cố kiến thức, để kiểm tra kiến thức vật lí học sinh

Thí nghiệm vật lí có tác dụng bồi dưỡng số đức tính tốt cho học sinh (tính xác, tính trung thực, tính cẩn thận, tính kiên trì)

3 Các loại thí nghiệm dạy học vật lí 3.1 Thí nghiệm biểu diễn giáo viên

Là thí nghiệm giáo viên giới thiệu cách tương đối nhanh với học sinh chủ yếu mặt định tính tượng, trình qui luật nghiên cứu, cấu tạo hoạt động vài dụng cụ thiết bị kỹ thuật, mà học sinh cảm thụ mắt tai

Thí nghiệm biểu diễn phân thành loại:

 Thí nghiệm mở đầu: nhằm mục đích đề xuất vấn đề nghiên cứu (tạo tình huống)  Thí nghiệm nghiên cứu tượng: nhằm mục đích xây dựng chứng minh

(4)

 Thí nghiệm củng cố: cho học sinh vận dụng kiến thức học giải thích dự đốn

hiện tượng, qua nắm vững kiến thức học

3.2 Thí nghiệm học sinh thực hiện

a) Thí nghiệm trực diện đồng loạt học sinh

Thí nghiệm học sinh trực tiếp tiến hành đồng loạt chủ yếu kiểm tra tính đắn hệ lý thuyết Giúp cho học sinh hoàn thiện kiến thức học, rèn luyện kỹ thói quen sử dụng dụng cụ

b) Thí nghiệm thực hành vật lí

Cũng dùng vào mục đích thí nghiệm trực diện Nhưng mức độ tự lực học sinh cao hơn, họ áp dụng kiến thức vào điều kiện Tạo khả ôn tập kiến thức học mức độ cao hơn, làm quen với yếu tố tự lực nghiên cứu thực nghiệm

c) Các toán thực nghiệm

Các tốn thực nghiệm địi hỏi phải tìm tòi thực nghiệm tự lực số liệu khởi đầu để giải mặt lý thuyết tốn kiểm tra thực nghiệm tính đắn kết thu

d) Thí nghiệm quan sát nhà

Thí nghiệm quan sát nhà loại tập thực tự lực thí nghiệm đơn giản

Như vậy, theo hệ thống thí nghiệm nói trên, tất học sinh làm quen dần với việc nghiên cứu tượng vật lí theo mục đích đề ra, làm quen dần với thiết bị kỹ thuật phương pháp làm việc với

4 Phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí 4.1 Những yêu cầu chung việc sử dụng thí nghiệm

Cần xác định rõ sơ đồ thí nghiệm mục đích thí nghiệm (dụng cụ thiết bị nào? trình tự thao tác nào? cần quan sát, đo đạc gì? để làm gì?)

Thí nghiệm phải thành cơng, có kết rõ ràng

(5)

4.2 Yêu cầu thí nghiệm biểu diễn giáo viên

Cần đảm bảo cho học sinh ý thức cần thiết tiến hành thí nghiệm, mục đích thí nghiệm, phương án thí nghiệm tham gia vào q trình quan sát thí nghiệm, phân tích kết

Cần tiến hành thí nghiệm lúc mối quan hệ hữu với giảng hướng dẫn học sinh học tập

Tạo điều kiện cho phần bản, chi tiết quan trọng thiết bị dụng cụ học sinh lớp nhìn rõ Đảm bảo cho học sinh quan sát rõ ràng tượng biểu diễn

Thí nghiệm phải ngắn gọn đảm bảo thành cơng

4.3 u cầu thí nghiệm trực diện học sinh

Có thể sử dụng thí nghiệm trực diện thời gian ngắn 5-10 phút nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình giáo viên giảng giải kiến thức VD (Nghiên cứu hoạt động số dụng cụ đó: lực kế, biến trở, … xác định gần đại lượng vật lí tiêu cự thấu kính…) dùng kiểm nghiệm qui luật

Cơng việc thí nghiệm cần tiến hành đồng thời với lớp Những dẫn giáo viên tiến trình thí nghiệm cần thiết

4.4 Yêu cầu thí nghiệm thực hành học sinh

Thí nghiệm thực hành học sinh có kỹ thí nghiệm ban đầu thí nghiệm trực diện

Để làm thí nghiệm thực hành học sinh chia thành nhóm từ 2-3 học sinh Mỗi nhóm nhận riêng hướng dẫn thực Nội dung hướng dẫn bao gồm điểm sau:

 Đề tài thí nghiệm  Mơ tả dụng cụ, thiết bị

 Trình tự thao tác tiến hành thí nghiệm

 Sơ đồ ghi kết quan sát phương pháp xử lý kết

 Những câu hỏi phải hiểu sâu sắc thí nghiệm trả lời đơi đề

ra thí nghiệm bổ sung

(6)

4.5 Các tốn thí nghiệm

Trong tốn thí nghiệm, thí nghiệm cần sử dụng phương tiện quan trọng nhằm thu thập số liệu cần thiết để giải, phương tiện kiểm tra tính đắn kết thu tính tốn lý thuyết Học sinh luyện tập việc áp dụng kiến thức có kỹ xảo thí nghiệm để giải vấn đề cụ thể có liên quan với thực hành

4.6 Thí nghiệm quan sát nhà

Những thí nghiệm quan sát tự lực thực theo nhiệm vụ mà giáo viên giao cho nhà hay nhóm Những thí nghiệm thường dùng dụng cụ đơn giản thường có nhà thước dây, cân, nhiệt kế y học,v.v…

II CÁC PHƯƠNG PHÁP:

- HS phải nghiên cứu kĩ nội dung học trước đến lớp

- Tìm hiểu thí nghiệm, xác định mục đích, yêu cầu thí nghiệm mục,

- Nắm thao tác thí nghiệm, kĩ sử dụng đồ dùng

- Xác định rõ tượng cần quan sát, biết so so tượng để rút kết luận cần thiết

- Qua tượng cụ thể quan sát từ thí nghiệm hs sử dụng thao tác tư khái quát hoá, tương tự hố, tổng qt hóa, dùng lập luận, ngơn ngữ để phát biểu quy tắc, định luật, cơng thức vật lí

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan