1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp tại cục quản lý cạnh tranh

92 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ VĨNH QUỐC Lê Vĩnh Quốc QUẢN LÝ KINH TẾ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Quản lý kinh tế 2016A Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lê Vĩnh Quốc GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Quản lý kinh tế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Vũ Quang Hà Nội – Năm 2018 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành nhất, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận văn này; Tôi xin cảm ơn tới thầy cô Viện Đào tạo Sau đại học Viện Kinh tế & Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình để tơi hồn thành đề tài: “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Cục Quản lý Cạnh tranh” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo –TS Vũ Quang quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Khoa Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy để tơi trước mắt có điều kiện bổ sung, hồn thiện luận văn này, sau nâng cao chun mơn mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Lời cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu luận văn .11 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP .12 1.1 Bán hàng đa cấp gì? Lịch sử đặc điểm .12 1.1.1 Khái niệm bán hàng 12 Khái niệm chung 12 Khái niệm bán hàng đa cấp 13 1.1.2 Lịch sử hình thành 16 1.1.3 Đặc điểm bán hàng đa cấp 17 1.1.4 Phân biệt bán hàng đa cấp với bán hàng đa cấp bất 20 1.2 Cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 23 1.2.1 Khái niệm quản lý 23 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước BHĐC 24 1.2.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 25 1.3 Nội dung công tác quản lý nhà nước hoạt động BHĐC .27 1.3.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động BHĐC 27 1.3.2 Tổ chức thực văn pháp luật quản lý nhà nước hoạt động BHĐC 27 1.3.3 Thanh tra, kiểm tra hoạt động BHĐC 28 1.3.4 Xử lý vi phạm pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp 29 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 1.4 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 30 1.4.1.Tiêu chí chung 30 1.4.2 Tiêu chí cụ thể 31 1.5 Kinh nghiệm quản lý hoạt động bán hàng đa cấp nước giới 31 1.5.1 Mỹ 31 1.5.2 Trung Quốc 34 1.5.3 Nhật Bản 37 1.5.4 Malaysia 39 1.6 Bài học rút cho Việt Nam 40 Tiểu kết chương 42 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI CỤC QUẢN LÝ CANH TRANH Ở VIỆT NAM 43 2.1 Thực trạng tình hình hoạt động bán hàng đa cấp nước ta 43 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 43 2.1.2 Nhận diện công ty bán hàng đa cấp chân 44 2.1.3 Một vài vụ BHĐC bất điển hình 52 2.1.4 Đánh giá chung hoạt động BHĐC Việt Nam 55 2.1.4.1 Về số lượng doanh nghiệp 55 2.1.4.3 Đóng góp vào ngân sách nhà nước doanh nghiệp BHĐC 57 2.1.4.4 Vướng mắc tồn 59 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động BHĐC Cục Quản lý cạnh tranh 60 2.2.1 Tổng quan chức nhiệm vụ Cục Quản lý cạnh tranh 60 2.2.2 Thực trạng tình hình quản lý Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động BHĐC từ năm 2005 đến 64 2.2.2.1 Về công tác ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động BHĐC 64 2.2.2.2 Tổ chức thực văn pháp luật quản lý nhà nước hoạt đông BHĐC 65 2.3 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Cục Quản lý cạnh tranh 69 2.3.1 Những thành công 69 2.3.2 Những hạn chế tồn 71 2.3.4 Nguyên nhân 72 Tiểu kết chương 75 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 76 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH 76 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP ĐẾN NĂM 2025 .76 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 3.1 Định hướng hoàn thiện: 76 3.2 Yêu cầu hoàn thiện 77 3.2.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 78 3.2 Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện vai trò quản lý nhà nước bán hàng đa cấp Cục Quản lý cạnh tranh .80 3.3 Đề xuất số giải pháp quan có liên quan đến cơng tác quản lý BHĐC 83 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BCT ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT Bộ Công Thương KHCN Khoa Học Công Nghệ BHĐC Bán hàng đa cấp BHTT Bán hàng trực tiếp GĐK Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bán hàng đa cấp KDĐC Kinh doanh đa cấp KDTM Kinh doanh theo mạng NPP Nhà phân phối NTD Người tiêu dùng SCT Sở Công Thương TÊN TIẾNG ANH Ministry of Industrial and Trade-MOIT Multi-level Marketing MLM Tiếp thị mạng Multi Level Marketing VCA Cục Quản lý cạnh tranh Việt Vietnam Competition Nam Authority WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới VMLMA Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Vietnam Multi-Level Nam Marketing Association WFDSA Liên đoàn Hiệp Hội bán the World Federation of hàngtrực tiếp Thế giới Direct Selling Associations SAIC Cục Quản lý công nghiệp The State Administration for thương mại Trung Quốc Industry and Commerce Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các kênh bán hàng Hình 1.2: Mơ hình bán hàng đa cấp Hình 1.3 Sơ đồ phản ứng dây chuyền cấp số nhân Hình 1.4 Mối quan hệ quản lý đối tượng quản lý Hình 2.1 Mơ hình tháp ảo Hình 2.2 Số lượng doanh nghiệp BHĐC qua năm Hình 2.3 Doanh thu doanh nghiệp BHĐC Hình 2.4 Số thuế doanh nghiệp BHĐC nộp ngân sách nhà nước qua năm Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kinh doanh đa cấp (Multi-level Marketing) hay gọi Bán hàng đa cấp (kinh doanh theo mạng) thuật ngữ chung phương thức tiếp thị sản phẩm Loại hình kinh doanh xuất Mỹ Các công ty Amway, Tupperware, Herbalife, Avon, Mary Kay… điển hình cho thành cơng phương thức kinh doanh Trên thực tế, ngành kinh doanh đa cấp với phương pháp sử dụng nhà phân phối giới thiệu kinh doanh sản phẩm để ăn hoa hồng đem lại lợi nhuận lớn mà không đồng quảng cáo Sự độc đáo chỗ nhờ tiết kiệm chi phí quảng cáo khâu trung gian (đại lý, bán lẻ, kho bãi…) nên người tham gia vào hệ thống kinh doanh nhận thù lao cao hơn, thân nhà sản xuất dồn nhiều kinh phí để nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, nâng cấp sản phẩm cũ Như thấy hình thức kinh doanh bán hàng/ kinh doanh đa cấp có nhiều ưu điểm cần phát huy Hình thức bán hàng/ kinh doanh đa cấp bắt đầu xuất Việt Nam cách khoảng chục năm, thời điểm cuối năm 2014, Việt Nam có khoảng 20 cơng ty bán hàng đa cấp phân phối sản phẩm chủ yếu chăm sóc sức khỏe sắc đẹp Để hịa nhập chung với xu hướng giới đáp ứng tình hình thực tế Việt Nam, hành lang pháp lý kinh doanh theo mạng dần hình thành (Luật Cạnh Tranh, Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ,) Trong vài năm gần đây, hình thức bán hàng/ kinh doanh xuất với tần suất ngày cao Việt Nam Với nhiều lý do, kinh doanh đa cấp bùng nổ mạnh mẽ tạo thành sóng xu thế, trở thành kênh phân phối sản phẩm thức, bên cạnh phương thức phân phối khác như: bán hàng qua đại lý, bán hàng theo catalog, bán hàng qua truyền hình Theo số liệu Bộ Cơng Thương tính đến tháng 9/2017 có 36 doanh nghiệp cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp hàng triệu người Việt Nam tham gia mạng lưới kinh doanh Thực tế năm qua cho thấy, so với hình thức kinh doanh khác Bán hàng đa cấp tai tiếng đem lại nhiều rủi ro cho thành viên tham gia Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Sự nơn nóng kiếm lợi nhuận cao, mong kiếm nhiều hoa hồng từ người tham gia mạng lưới kinh doanh gây tác hại khôn lường cố Agel hồi tháng 7/2011 gần nhất, việc ban lãnh đạo cơng ty kinh doanh theo hình thức đa cấp Liên Kết Việt bị bắt khẩn cấp với tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài sản Hơn 60.000 người bị hại với tổng tài sản ước tính lên đến gần 2000 tỷ bị công ty chiếm đoạt gây thiệt hại lớn cho kinh tế xúc dư luận Ngồi ra, lịch sử cơng ty đa cấp mang nhiều tiếng xấu Thiên Ngọc Minh Uy, công ty Tâm Mặt Trời khiến phải nhìn nhận cách nghiêm túc nghiêm khắc công tác quản lý ngành kinh doanh độc đáo đầy tai tiếng Tại nước ta nay, quan quản lý nhà nước bán hàng đa cấp quy định Chương Nghị định 42/2014/NĐ-CP, cụ thể: Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Cơng Thương có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp phạm vi nước nội dung: quản lý giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp; lưu trữ hồ sơ; kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp; xử lý theo thẩm quyền thơng báo, chuyển quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quy định hoạt động bán hàng đa cấp; Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành sửa đổi văn pháp luật có liên quan đến việc bảo đảm trật tự tổ chức hoạt động bán hàng đa cấp Về hệ thống pháp luật Việt Nam, quản lý hoạt động BHĐC giai đoạn hoàn thiện với: Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 (Luật Cạnh tranh 2004); Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 Chính phủ quản lý hoạt động BHĐC thay Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014 Chính phủ quản lý hoạt động BHĐC (Nghị định 42); Thông tư số 19/2005/TT-BTM hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định 110 (Thông tư 19) Thông tư số 35/2011/TT-BCT sửa đổi, bổ sung số nội dung thủ tục hành Thơng tư 19 thay Thông tư số 24/2014/TT-BCT hướng dẫn Nghị định 42 (Thông tư 24) Hệ thống pháp luật BHĐC nhiều lỗ Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP ĐẾN NĂM 2025 Khơng thể phủ nhận vai trị đóng góp định doanh nghiệp BHĐC chân kinh tế Việt Nam Qua đánh giá thực tiễn, thấy sách Nhà nước Chính phủ ban hành theo hướng cho phép đồng thời quản lý chặt chẽ phát huy tác dụng, đưa hoạt động bán hàng đa cấp vào quy củ hạn chế hoạt động bất hợp pháp, đem lại hiệu định Tuy nhiên, biến tướng hình thức kinh doanh để lại nhiều tai tiếng, hậu to lớn người tiêu dùng Việt Nam Do cần phải tiếp tục hoàn thiện thể chế, đặc biệt phải hoàn thiện nâng cao vai trò quản lý nhà nước bán hàng đa cấp, bảo vệ quyền lợi đáng cơng ty bán hàng chân đồng thời bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.1 Định hướng hoàn thiện: Từ học kinh nghiệm quản lý thành công số nước ngành kinh doanh này, cần thiết phải coi ngành kinh doanh ngành kinh doanh đặc biệt kèm theo hình thức chế tài đặc biệt theo định hướng sau: Thứ nhất: Tiếp tục sách quản lý theo hướng cho phép đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp đồng thời siết chặt quản lý Các phân tích quan điểm chung xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp quốc gia giới có quan điểm cho phép doanh nghiệp hoạt động bán hàng đa cấp giám sát quản lý chặt chẽ Hơn nữa, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Do đó, việc tiếp tục thực sách cho phép hoạt động nhằm tạo môi trường tự kinh doanh cho doanh nghiệp BHĐC cách hợp pháp điều kiện tiên Thứ hai: Để thực tốt sách quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, cần có xem xét phát triển tách biệt hai phận khác sách này: 76 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội + Chính sách quản lý chung: doanh nghiệp bán hàng đa cấp doanh nghiệp với đầy đủ quyền nghĩa vụ doanh nghiệp thuộc loại hình kinh doanh thơng thường khác Các nghĩa vụ thuế, lao động, hoá đơn chứng từ hay quảng cáo khuyến mại, bồi thường thiệt hại… cần thực theo quy định chung hệ thống pháp luật hành thuộc trách nhiệm quản lý quan hữu quan + Chính sách quản lý đặc thù: loại hình bán hàng đa cấp, theo kinh nghiệm nhiều quốc gia, chủ yếu tập trung vào việc ngăn chặn mơ hình bán hàng đa cấp biến tướng sang mơ hình kim tự tháp (pyramid schemes) dùng tiền người gia nhập cấp để nuôi cấp Cơ quan quản lý nhà nước chuyên trách chủ yếu tập trung ý đến vấn đề 3.2 u cầu hồn thiện Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực BHĐC tấc cấp với mục tiêu khuyến khích doanh nghiệp BHĐC chân phát triển, ngăn chặn triệt để xóa số doanh nghiệp hình thức BHĐC bất Hoàn thiện văn pháp lý nhằm siết chặt hoạt động kinh doanh khung khổ pháp luật Việt Nam Bán hàng đa cấp phương thức tiêu thụ hàng hoá phát triển nước ta khoảng 10 năm gần đây, đặc điểm bán hàng đa cấp thể đầy đủ chưa thật ổn định, việc sử dụng quy phạm pháp luật cấp độ Nghị định Thông tư để điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp phù hợp Nhìn định pháp luật hành tạo hành lang pháp lý cho hoạt động bán hàng đa cấp nước ta phát triển số hạn chế cần khắc phục, khái niệm hành vi BHĐC văn quy phạm pháp luật cịn chưa đầy đủ Do phải xem kinh doanh đa cấp hành vi mua bán hàng hố, đại lý hay uỷ thác, kinh doanh đa cấp có đặc thù riêng, khơng mua bán hàng hố mà cịn tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hoá Hơn nữa, mối quan hệ chủ thể tham gia 77 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội kinh doanh đa cấp không quan hệ người mua, người bán hay bên giao đại lý bên đại lý… mà gần tổng hợp quan hệ Nâng cao vai trò quản lý nhà nước VCA, VMLMA SCT địa phương, đặc biệt thành phố lớn Cục Quản lý cạnh tranh tham mưu cho Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung kiến nghị Nhà nước sửa đổi, bổ sung số nội dung quy định pháp luật bán hàng đa cấp; trường hợp chưa thể sửa đổi quy phạm pháp luật, Cục Quản lý cạnh tranh ban hành văn luật để tạm thời hướng dẫn, k ắc phục điểm vướng mắc, thiếu sót quy định Cần quy định thêm thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyền xem xét xử lý vi phạm pháp luật phát sinh lĩnh vực bán hàng đa cấp xảy địa bàn tỉnh/ thành phố Chuyên trách hóa đội ngũ quản lý BHĐC VCA Nhằm nâng cao lực, hiệu lực trình thực thi nhiệm vụ Cơ quan Quản lý Cạnh tranh theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, Cục Quản lý Cạnh tranh quan trực thuộc Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) chức năng, nhiệm vụ lại Chính phủ quy định Nghiên cứu quy định Luật Cạnh tranh cho thấy, vai trò Cục Quản lý Cạnh tranh xem trung tâm, quan trọng nhất, định hiệu phòng, chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Do cần cần phải có đội ngũ chuyên trách lĩnh vực 3.2.2 Cơ sở đề xuất giải pháp Thực tế cho thấy rằng, hoạt động BHĐC ngày lan rộng, từ thành phố lan toat nhanh tới vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khơng khó khăn công tác quản lý mà nhận thức người dân hạn chế Mặc dù chất, hoạt động BHĐC khơng xấu, mà ngược lại hình thức hoạt động kinh doanh mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cho người tiêu dùng, đồng thời tạo nhiều việc làm cho xã hội Nhưng 78 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội BHĐC bị biến tướng có tượng lừa đảo người tiêu dùng, gây bất ổn cho xã hội Do cần cần phải có giải pháp để quản lý hoạt động này, đưa quỹ đạo kinh doanh chân nhằm xóa bỏ doanh nghiệp kinh doanh bất chính, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp chân quyền lợi người tiêu dùng Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Cục Quản lý cạnh tranh đến năm 2025 xuất phát sở văn pháp lý từ thực tiễn hoạt động kinh doanh BHĐC, cụ thể: - Chương Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp quy định chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nước bán hàng đa cấp ( Sau gọi tắt Nghị định 42/CP) - Điều 40, Mục Chương III Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2017 Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh quy định thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh (sau gọi tắt Nghị định 71/CP) - Quyết định số 848/QĐ-BCT ngày 05 tháng 02 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh - Thực tế nguồn nhân lực Cục Quản lý cạnh tranh - Chức năng, nhiệm vụ nhân lực phòng Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Chức năng, nhiệm vụ nhân lực phòng Giám sát quản lý cạnh tranh - Chức năng, nhiệm vụ nhân lực phòng Bảo vệ người tiêu dùng - Chức năng, nhiệm vụ Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam 79 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 3.2 Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện vai trị quản lý nhà nước bán hàng đa cấp Cục Quản lý cạnh tranh 1) Xây dựng chế phối hợp, nâng cao kinh nghiệm cho cán làm công tác quản lý bán hàng đa cấp Như phần trình bày, quản lý bán hàng đa cấp thuộc chức nhiệm vụ phòng: Phòng điều tra xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, Phịng giám sát quản lý cạnh tranh Phòng bảo vệ người tiêu dùng Mỗi có vụ việc bán hàng đa cấp bất phát hiện, cán thuộc phòng tiếp cận vấn đề báo cáo lại với lãnh đạo phịng mình, sau tùy theo chức nhiệm vụ phịng, phòng làm báo cáo lên lãnh đạo Cục Vấn đề tiếp cận cách rời rạc, báo cáo gửi Lãnh đạo cục gần độc lập với nhau, nhiều lúc gây khó khăn cho việc xử lý thông tin Do cần sớm xây dựng quy chế phối hợp trình thực chức năng, nhiệm vụ phịng Có bảo đảm phân định rành mạch trách nhiệm phối hợp nhàng hoạt động đơn vị có liên quan Để tăng cường kinh nghiệm cho đội ngũ này, cần xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chun mơn quản lý hàng năm cho công chức Cục để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày tăng phức tạp 2) Nâng cao lực đội ngũ làm công tác quản lý, giám sát bán hàng đa cấp Việc nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý bán hàng đa cấp việc làm cần thiết lĩnh vực BHĐC khơng phải dễ dàng hiểu cách sâu sắc, ranh giới BHĐC chân bất mong manh Để thực giải pháp VCA cần đổi số nội dung chế, đảm bảo tính hợp lý công tác quản lý, điều hành như: - Nghiêm túc rà sốt đánh giá xác cơng tác quản lý điều hành, tránh gây chồng chéo mâu thuẫn hoạt động quản lý chuyên môn với tạo chế xin cho gây ảnh hưởng đến tính thượng tơn pháp luật, pháp chế nhà nước 80 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội - Tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cách có định hướng khâu quan trọng tổ chức thực pháp luật, cầu nối pháp luật vào đời sống xã hội 3) Đổi mô hình quản lý, tăng cường giám sát hoạt động doanh nghiệp bán hàng đa cấp Theo Nghị định 42/2014/NĐ-CP Cục Quản lý Cạnh tranh giao nhiều nhiệm vụ thẩm quyền quản lý nhà nước BHĐC, từ điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng đến quản lý nhà nước chống bán phá giá, chống trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ thương mại quốc tế, thẩm định cấp giấy phép KDĐC lãnh thổ Việt Nam, thống kê cung cấp thơng tin có liên quan đến phịng vệ thương mại, đến hoạt động KDĐC Phạm vi nhiệm vụ quyền hạn nhiều so với vị trí cục thuộc Bộ, biên chế toàn Cục lại có hạn ngạch theo quy định Bộ Công Thương Bộ Nội vụ Điều ảnh hưởng tới chất lượng công việc thời gian xử lý vụ việc đội ngũ làm công tác quản lý bán hành đa cấp, mơ hình tổ chức VCA phòng Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh giữ vai trò chủ đạo tham mưu cho Lãnh đạo Cục (thực chất tham mưu cho lãnh đạo Bộ) vấn đề liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh riêng lĩnh vực BHĐC, với biên chế có người mỏng so với mảng công việc vô phức tạp, đặc biệt biến tướng BHĐC Do vậy, cần tăng cường biên chế, xây dựng đội ngũ cán chuyên trách hoạt động kinh doanh đa cấp, tăng cường biên chế cho phòng Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Để chủ động công tác quản lý BHĐC, luận văn kiến nghị thành lập trung tâm quản lý hoạt động BHĐC trực thuộc VCA, cần giao quyền giám đốc trung tâm xử lý nhanh hành vi bất chính, nhằm ngăn chặn sóng lây lan hành vi Việc hình thành Trung tâm quản lý BHĐC giải pháp 81 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cần thiết công tác quản lý nhà nước hoạt động BHĐC lý sau: - Có đội ngũ cán chuyên trách theo dõi hoạt động kinh doanh đa cấp mà không ảnh hưởng đến tiêu biên chế công chức Cục Quản lý cạnh tranh; - Nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động BHĐC tính phức tạp lĩnh vực kinh doanh này; - Giảm thiểu nhiệm vụ theo dõi hoạt động kinh doanh đa cấp cho phòng: Phòng điều tra xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, Phịng giám sát quản lý cạnh tranh Phòng bảo vệ người tiêu dùng Điều có nghĩa tập trung xử lý hành vi gian lận hỏa động kinh doanh đa cấp, từ rút ngắn thời gian xử lý vụ việc 4) Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội BHĐC, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Sở Công Thương địa phương Trách nhiệm đặt quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương lĩnh vực phải triệt để áp dụng quy định pháp luật hành, có chế phối hợp đồng công tác tra, giám sát; từ khâu kiểm tra cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hình thức tổ chức kinh doanh, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, q trình hoạt động kinh doanh… đồng thời cần phải có biện pháp kiên xử lý theo quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Do cần phải xây dựng chế phối hợp chặt chẽ VCA với quan quản lý nhà nước có liên quan nhằm nâng cao lực quản lý, giám sát xử lý vi phạm pháp luật quan quản lý nhà nước doanh nghiệp BHĐC 5) Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động BHĐC Để làm tốt giải pháp VCA cần văn yêu cầu công ty BHĐC phải xây dựng trang Website, có nối kết với trang điện tử VCA; Các thông tin công ty BHĐC phải công bố trung thực là: Tổng số người tham gia BHĐC, phân bổ theo tỉnh, thành phố; mã số thẻ, nghề nghiệp người tham gia BHĐC; Tên cá nhân chấm dứt hợp đồng với công ty; Nêu rõ người đại diện pháp luật 82 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội công ty; Nêu rõ người đại diện mạng lưới bán hàng; Địa điểm chăm sóc khách hàng cơng ty; Điều kiện đổi trả hàng hóa; Cơng bố thơng tin hàng hóa dịch vụ; Công bố người trực tiếp huấn luyện đào tạo; tài liệu có liên quan đến sản phẩm dịch vụ công ty Công ty BHĐC sau vào hoạt động 15 ngày hàng tháng phải gửi thông tin sau VCA, Sở Công Thương tỉnh thành phố VMLMA thơng tin có liên quan đến ký quỹ tình hình hoạt động kinh doanh hàng tháng cơng ty BHĐC; số lượng NPP tham gia hệ thống bán hàng; số buổi công ty tổ chức huấn luyện đào tạo; người tham gia đào tạo; nội dung huấn luyện v.v Bên cạnh VCA cần tăng cường giám sát chặt chẽ hoạt động quảng cáo liên quan đến BHĐC Đây việc làm khó khăn khơng phải khơng có tính khả thi Chúng ta cần xây dựng chế giám sát chặt chẽ để doanh nghiệp BHĐC kiểm soát hoạt động người tham gia việc người tham gia đưa thông tin sản phẩm đến NTD tránh không họ đưa thơng tin sai lệch cơng dụng, tính năng, giá gây ảnh hưởng đến quyền lợi NTD VCA cần thường xuyên phối hợp với quản lý thị trường cấp tăng cường kiểm tra, đánh giá nguồn gốc xuất xứ, chất lượng hàng hóa doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp, đặc biệt hàng hóa sản xuất, gia cơng nước 3.3 Đề xuất số giải pháp quan có liên quan đến cơng tác quản lý BHĐC Để đưa bán hàng đa cấp vào hoạt động quy củ, nhắm phát huy sức mạnh doanh nghiệp BHĐC chân chính, giảm trừ chí triệt tiêu loại hình BHĐC bất VCA khơng thể làm mà cần vào có vào rốt toán xã hội, phải kể đến vai trị quan có liên quan đến cơng tác quản lý BHĐC Vì vậy, Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể quan sau: 83 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Về phía Chính phủ - Xem xét điều chỉnh, bổ sung Nghị định 42/2014/NĐ- CP theo hướng thắt chặt hình thức BHĐC - Xem xét điều chỉnh bổ sung Nghị định số 71/2014/NĐ ngày 21 tháng năm 2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luât lĩnh vực cạnh tranh thay nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 theo hướng nâng thật cao mức xử phạt để răn đe hành động BHĐC bất - Nếu thấy cần Chính phủ nên trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật có liên quan Luật Thương mại, Luật Hình cần ban hành Luật quản lý BHĐC sớm tốt Đối với Hiệp hội Bán hàng đa cấp (VMLAM) - Phối hợp chặt chẽ với VCA SCT địa phương công tác tập huấn, cung cấp thông tin hai chiều (từ phía nhà nước tới cơng ty BHĐC ngược lại) - Ban hành Bộ tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh (Code of Ethics, Business Ethics): văn kiện quy định tiêu chuẩn quy tắc đạo đức mà doanh nghiệp KDĐC phải tuân thủ, quy tắc có điểm đáng ý: Các công ty thành viên Hiệp hội hành vi gian dối trái với đạo đức mang tính lừa gạt người tiêu dùng Các cơng ty BHĐC khơng đưa cơng bố gây nhầm cho NPP người tiêu dùng Các công ty BHĐC không quảng cáo thu nhập thực tế thu nhập dự kiến mà NPP thu tham gia vào mạng lưới KDĐC Quy định mối quan hệ công ty BHĐC NPP; Công ty BHĐC phải nêu rõ hợp đồng: NPP rời mạng lưới kinh doanh thời điểm cơng ty phải có trách nhiệm mua lại sản phẩm tồn kho NPP (hàng hóa phải đảm bảo giá trị thương mại: khơng hư hỏng, đát v.v ), giá mua 90% trị giá NPP mua từ công ty BHĐC - Xây dựng chế hoạt động, tuyên truyền vận động công ty BHĐC trở thành thành viên VMLAM để đảm bảo thông tin tập trung Đối với doanh nghiệp kinh doanh BHĐC 84 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội - Xây dựng trang web công khai, minh bạch, cung cấp thông tin đầy đủ công ty cho VCA, VMLAM, SCT nơi đăng ký địa điểm công ty người tiêu dùng hàng tháng Đối với NPP Để trở thành “nhà tiêu dùng thông minh”, tránh thiệt hại cho thân cho cộng đồng, NPP cần: - Nắm bắt cách đầy đủ thơng tin doanh nghiệp BHĐC mà định tham gia; - Thường xuyên theo dõi tham gia tập huấn VCA, VMLAM tổ chức - Có mối liên hệ chặt chẽ với SCT nơi có doanh nghiệp BHĐC đăng ký thành lập 85 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Tiểu kết chương Nhờ ưu điểm tiết kiệm chi phí từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng, “hệ thống bán lẻ không cửa hàng” tạo nên hội sử dụng sản phẩm chất lượng, giá phải đến tận tay người tiêu dùng Không thế, cịn tạo nên nhiều hội việc làm cho xã hội Như vậy, thành công đến với người làm ăn chân khơng “cố tình” hiểu bán hàng đa cấp hình thức đầu tư siêu lợi nhuận.Do vậy, việc tìm cách bổ sung, đổi cách hoạt động quản lý VCA nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp BHĐC chân đứng vững kinh tế thị trường Việt Nam yêu cầu cấp bách Tuy vậy, pahir nhìn nhận cách khách quan bổ sung, đổi cách quản lý VCA thơi chưa đủ mà cịn cần đổi phương thức quản lý lĩnh vực BHĐC tất câp, Bộ ngành có liên quan Luận văn đứng quan điểm tổng thể khách quan để đề xuất số giải pháp mang tính đồng nhằm khuyến khích doanh nghiệp BHĐC chân phát triển, hạn chế tượng bất lĩnh vực kinh doanh đặc biệt 86 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Với ưu điểm vượt trội việc thu hút người tiêu dùng tham gia mạng lưới phân phối, bán hàng đa cấp phương thức tiêu thụ sản phẩm có khả phát triển mạnh mẽ nước ta nhiều năm tới Dưới góc độ pháp lý, điều địi hỏi pháp luật khơng tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể bán hàng đa cấp chân phát triển, mà cịn phải có khả ngăn ngừa xử lý nghiêm minh chủ thể lợi dụng bán hàng đa cấp để trục lợi bất góp phần bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng, người tham gia doanh nghiệp bán hàng đa cấp nói chung Và để góp phần đáp ứng u cầu trên, qua q trình nghiên cứu đề tài, luận văn rút số kết luận sau: Một là, bán hàng đa cấp phương thức bán lẻ hàng hóa thơng qua mạng lưới cá nhân phân phối gồm nhiều tầng khác nhau; người có trách nhiệm bán lẻ sản phẩm có quyền tuyển dụng, đào tạo người tham gia mạng lưới phân phối mình; nhà phân phối nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác từ kết tiêu thụ sản phẩm mạng lưới trực tiếp xây dựng doanh nghiệp thừa nhận Hai là, có biểu giống bán hàng đa cấp chân khác với bán hàng đa cấp bất chỗ tồn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp chân nhận có nguồn gốc từ lợi nhuận bán lẻ hàng hóa cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng Trong đó, lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp bất có bắt nguồn chủ yếu từ tiền đóng góp người tham gia mạng lưới hình thức phí tham gia tiền mua sản phẩm Ba là, pháp luật điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp nước ta chưa phù hợp với thực tiễn bán hàng đa cấp Pháp luật có nhiều quy định tập trung vào khâu đăng ký bán hàng đa cấp bng lỏng q trình hoạt động doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp Bên cạnh đó, quy định xử lý vi phạm pháp luật hành lĩnh vực bán hàng đa cấp cịn nhiều thiếu sót, lỏng lẻo chưa mang tính răn đe nên thực tế chưa thể phát huy tác dụng Từ dẫn 87 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đến hệ quản lý ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp Bốn là, quan quản lý BHĐC đơn vị tham mưu cho BCT cho Chính phủ sách để quản lý hình thức kinh doanh đặc biệt lại chưa có lực lượng chun trách, chưa thành lập phịng, ban (hoặc Trung tâm) để tập trung nghiên cứu, xử lý vướng mắc cách kịp thời Năm là, phối hợp quan quản lý nhà nước BHĐC cấp cịn chưa chặt chẽ, thâm chí lỏng lẻo nên việc phát xử lý doanh nghiệp BHĐC bất cịn chưa kịp thời, chí chậm trễ gây nhiều tiêu cực, chí thiệt hại cho người tiêu dùng, gây hiệu ứng xấu xã hội thời gian vừa qua Vì vậy, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp, trước mắt cần lưu ý giải pháp sau đây: Hoàn thiện chế quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Nâng cao hiệu quản lý, giám sát hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp bán hàng đa cấp VCA Tóm lại, vấn đề quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp cần tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc từ góc độ khác nhau, góp phần đưa giải pháp hiệu quản lý nhà nước hoạt động này./ 88 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại Luật Cạnh tranh Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 xử lý vi phạm hành lĩnh vực kế tốn Nghị định 71/2014/NĐ ngày 21 tháng năm 2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luât lĩnh vực cạnh tranh thay nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Báo cáo tổng kết năm hoạt động bán hàng đa cấp (2015) - Bộ Công Thương (2015) 8.Thông tư 24/2014/TT – BCT ngày 30/7/2014 Bộ Công Thương quy định chi tiết thi hành số điều nghị định 42/2014/NĐ-Cp ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Báo cáo giải trình chi tiết nội dung sửa đổi bổ sung nghị định thay nghị định số 110/2005/NĐ - CP ngày 24/8/2005 Cục quản lý cạnh tranh quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 10 Hội thảo “Tổng quan thực trạng triển vọng hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam”, Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công Thương (12/2012) 11 Nghiên cứu bán hàng đa cấp 2013 Hệ thống pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp số quốc gia - Kinh nghiệm cho Việt Nam, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO- Cục Quản lý Cạnh tranh (12/2012) 89 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 12 Giáo trình Quản lý học-NXB Đại học kinh tế Quốc dân (2012 13 Hoàn thiện pháp luật Bán hàng đa cấp Việt Nam theo kinh nghiệm số nước giới- Vũ Văn Tú (2014) 14 Quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam nay-Lê Bí Bo (2016) 15 Report of Sales and Independent Representatives (wfdsa.org) 16 Website Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn 17 Website Hiệp hội Bán hàng đa cấp: www.mlma.org.vn 18 Website Cục quản lý cạnh tranh:www.vcad.gov.vn 19 Website Lead to suscess: nhalanhdao.vn 20 Đề tài nghiên cứu khoa học: Nhận thức việc kinh doanh đa cấp sinh viên số trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh- Nguyễn Hồng Lan Vy Trương Thị Hiếu (Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) 90 ... vụ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp củaCục Quản lý cạnh tranh (14/12/2015) 1.2 Công tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý, theo nghĩa chung nhất, tác động. .. đa cấp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Cục Quản lý cạnh tranh Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện vai trị quản lý nhà nước Cục Quản lý cạnh tranh bán hàng. .. cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động bán hàng đa cấp quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp cục Quản lý cạnh tranh Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn bán hàng đa cấp - Khảo sát,

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Giáo trình Quản lý học-NXB Đại học kinh tế Quốc dân (2012 Khác
13. Hoàn thiện pháp luật về Bán hàng đa cấp tại Việt Nam theo kinh nghiệm một số nước trên thế giới- Vũ Văn Tú (2014) Khác
14. Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam hiện nay-Lê Bí Bo (2016) Khác
15. Report of Sales and Independent Representatives (wfdsa.org) 16. Website Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn Khác
20. Đề tài nghiên cứu khoa học: Nhận thức về việc kinh doanh đa cấp của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn TP Hồ Chí Minh- Nguyễn Hoàng Lan Vy và Trương Thị Hiếu (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w