Ở tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em vận dụng những kiến thức đó để giải quyết các mối quan hệ giữa chúng như vị trí và cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố… Để tìm hiểu xem quan h[r]
(1)SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Thị Kim Ánh Sinh viên thực tập : Huỳnh Phạm Phúc Nhung
SV trường ĐH : Quy Nhơn Năm học : 2016-2017
Ngày soạn : Thứ/ngày thực hiện:
Tiết thực : Lớp chủ nhiệm :
Bài 10: Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
a HS biết:
- Ý nghĩa bảng tuần hồn hóa học môn học khác
b HS hiểu:
- Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hồn với tính chất cấu tạo nguyên tố
c HS vận dụng:
- Từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn, suy cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố
- Từ cấu tạo nguyên tử suy vị trí ngun tố bảng tuần hồn
- Dựa vào quy luật biến đổi tính chất nguyên tố hợp chất bảng tuần hịa, so sánh tính chất hóa học ngun tố với nguyên tố lân cận
2 Kỹ năng
- Giải tập liên quan đến bảng tuần hồn: Quan hệ vị trí với cấu tạo tính chất
- Biết so sánh tính chất hóa học nguyên tố với nguyên tố lân cận bảng tuần hoàn
3 Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, tính ham học hỏi, tính kiên trì - Đào sâu suy nghĩ tập khó
4 Năng lực hình thành - Năng lực giải vấn đề
- Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm - Năng lực giao tiếp xã hội
- Năng lực tự học
(2)II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, thuyết trình nêu vấn đề
III CHUẨN BỊ
- GV: + Phiếu học tập, dạng tập vận dụng bảng tuần hoàn.
+ Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên
- HS: + Ôn lại kiến thức BTH biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố
+ Chuẩn bị mới, sách giáo khoa IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp : Chào lớp, kiểm tra sĩ số, ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ : Dự kiến 01 học sinh (4’) Câu hỏi: Em phát biểu Định luật tuần hoàn? Và cho biết theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử nhóm A, chu kỳ tính kim loại, phi kim, độ âm điện, tính axit bazo oxit, hydroxit biến đổi nào?
Trả lời: + ND định luật tuần hồn: Tính chất ngun tố đơn chất, như thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử
+ Các tính chất biến đổi theo chiều tăng điện tích hạt nhân:
Tính Chất Kim loại Phi kim Độ âm điện Tính axit (các oxit, hydroxit)
Tính bazo (các oxit, hydroxit) Nhóm A
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(Thời gian: 3’)
1. Nguyên tố R nằm ô thứ 16 bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học
a Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố R
b Xác định số proton, số electron, số e lớp R
2. Electron cuối nguyên tố viết 3p3 Xác định vị trí
nguyên tố bảng tuần hoàn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2(Thời gian:2’)
(3)Chu kỳ
3 Giảng mới:
Giới thiệu mới: Ở tiết học trước nghiên cứu BTH nguyên tố hóa học cấu tạo BTH, biến đổi tuần hoàn tính chất hóa học, định luật tuần hồn Ở tiết học hôm cô giúp em vận dụng kiến thức để giải mối quan hệ chúng vị trí cấu tạo nguyên tử, tính chất ngun tố… Để tìm hiểu xem quan hệ vị trí, cấu tạo, tính chất nguyên tố nào? Chúng ta tìm hiểu 10: Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Thờ
i gian
Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Năng lực hình thành Hoạt động 1: Quan hệ vị trí ngun tố cấu tạo ngun tử nó.
13’ Nếu biết vị trí nguyên tố BTH ta xác định cấu tạo ngun tử ngun tố khơng? Chúng ta vào mục I
Các em học bảng tuần hồn ngun tố hóa học, từ vị trí ngun tố cho ta thơng tin gì?
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ, từ STT nguyên tố, chu kỳ, nhóm A suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố
Để hiểu rõ mối quan hệ này, xét ví dụ sau:
VD1: Cho nguyên tố X có stt 20, chu kỳ 4, nhóm IIA Từ vị trí cho ta suy cấu tạo nguyên tố đó?
Từ vị trí ngun tố ta xác định cấu tạo nguyên tử Câu hỏi đặt liệu ta có
- Vị trí nguyên tố cho ta biết stt ô nguyên tố, stt nhóm, stt chu kỳ
- Từ STT nguyên tố suy số proton, số electron
STT chu kỳ suy số lớp e
STT nhóm A suy số e lớp ngồi
-Stt nguyên tố 20 => có 20p, 20e
-Chu kỳ => có lớp e ( số lớp e stt chu kỳ)
-Nhóm IIA => có 2e lớp ngồi (vì số e lớp ngồi stt nhóm)
- Năng lực giải vấn đề (từ kiến thức học vị trí suy đặc điểm cấu tạo, từ vận dụng làm ví dụ minh họa)
(4)làm điều ngược lại hay khơng? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu qua ví dụ
VD2: Cho cấu hình e nguyên tử nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p4 Hãy xác định vị
trí nguyên tố BTH? Y nguyên tố nào?
Từ ví dụ 2, ta kết luận rằng, từ cấu tạo nguyên tử nguyên tố, ta suy vị trí ngun tố bảng tuần hồn
- Kết luận: Qua ví dụ ta thấy biết vị trí nguyên tố BTH, suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố ngược lại
Cho HS vận dụng làm tập phiếu học tập số vòng phút Chia lớp làm nhóm Mỗi nhóm làm câu Sau đó, nhận xét chéo cho GV nhận xét làm HS
-Tổng số e 16 => STT nguyên tố 16
-6e lớp ngồi => Nhóm VIA
-3 lớp e => chu kỳ Đó nguyên tố lưu huỳnh
Trả lời phiếu học tập số 1: 1.a) Cấu hình e :
1s22s22p63s23p4
b) Có 16p, 16e
Có lớp e e lớp ngồi
2.Cấu hình e: 1s22s22p63s23p3
=>STT nguyên tố :15 Chu kỳ 3, nhóm VA Đó nguyên tố S
Năng lực giải vấn đề (Vận dụng kiến thức học, giải ví dụ Gv đưa ra)
- Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm Hoạt động 2: Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố.
10’ - Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hồn suy cấu tạo ngun tử nguyên tố ngược lại Vậy biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn liệu có suy tính chất nguyên tố hay không nghiên cứu sang phần II Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố - Các em nghiên cứu SGK cho biết biết vị trí ngun
-Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hồn suy tính chất
(5)tố bảng tuần hồn suy tính chất nào?
- Để hiểu rõ mối quan hệ này, em tiến hành hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập số vòng phút
cơ nó:
+Tính kim loại, tính phi kim
+Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi
+Cơng thức oxit cao +Hóa trị với hợp chất hidro +Cơng thức hợp chất khí với hidro( có)
+Cơng thức hidroxit tương ứng (nếu có) tính axit hay bazo chúng
-Trả lời phiếu học tập số 2: + M lưu huỳnh
+ S có tính phi kim
+Hóa trị cao với oxi:6
CT oxit cao nhất: SO3
+ Hóa trị với hidro :2 + CT hợp chất với H H2S
+CT hidroxit tương ứng: H2SO4, axit mạnh
- Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi phiếu học tập
Hoạt động 3: So sánh tính chất hóa học nguyên tố với nguyên tố lân cận 10’ -Như từ vị trí ta biết tính chất
của nguyên tố rồi, để biết ngun tố mạnh hay yếu, có t/c giống hay khác nguyên tố lân cận ta qua phần III So sánh tính chất hóa học ngun tố với nguyên tố lân cận - Các em cho biết dựa vào đâu mà ta so sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận?
-Nhắc lại tính chất biến đổi tuần hồn? Sự biến đổi nào?
- GV kết luận:
Dựa vào quy luật biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hồn so sánh tính chất hóa học nguyên
-Ta so sánh dựa vào biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hóa học
-Tính kim loại, phi kim, tính axit, bazo oxit hidroxit
+Trong chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì:
Tính phi kim mạnh
(6)tố với nguyên tố lân cận Tính
KL
Tính PK Chu
kỳ
Chu kỳ
Oxit hidro xit Tính axit Tính bazo
Tính KL
Tính PK Nhó
m
- GV lưu ý cho HS: Khi so sánh nguyên tố với nguyên tố lân cận ta phải so sánh với nguyên tố bên bên (trong nhóm) với nguyên tố bên phải bên trái (trong chu kỳ) Ví dụ: So sánh tính chất hóa học S(Z= 16) với P(Z=15) Si(Z =14), N(Z=7), As(Z=33)? -GV: gợi ý nên đặt nguyên tố theo chu kỳ theo nhóm để so sánh
dần, tính kim loại yếu dần Oxit hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tinh axít mạnh dần
+Trong nhóm A theo chiều tăng điện tích hạt nhân
Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
- VD:
+Trong chu kỳ: Tính phi kim tăng dần theo thứ tự Si < P < S
+Trong nhóm tính phi kim giảm dần theo thứ tự N > P > As
+Độ mạnh hidroxit tương ứng, tính axit: Theo chu kỳ:
H2SiO3<H3PO4<H2SO4
Theo nhóm:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học lực giao tiếp xã hội ( Sử dụng ngơn ngữ hóa học để so sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận khả giao tiếp xã hội để trình bày vấn đề )
Si P S
N
(7)HNO3>H3PO4>H3AsO4
4 Củng cố (5’)
Câu hỏi 1: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính kim loại nguyên tố sau: Mg, Na, Al, K?
Trả lời: Tính kim loại tăng dần theo chiều: Al < Mg < Na < K
Câu hỏi 2: Theo quy luật biến đổi tính chất ngun tố bảng tuần hồn thì:
A. Phi kim mạnh Iot B. Kim loại mạnh Li C. Phi kim mạnh Flo D. Kim loại yếu Cs
Câu hỏi 3: Khẳng định sau đúng? A. Tính phi kim O mạnh N P B. Tính kim loại Li mạnh Na Be C. H3PO4 có tính axit mạnh HNO3 H2SiO3
D. Al(OH)3 có tính bazo mạnh NaOH Mg(OH)2