1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bai 1Su hinh thanh phat trien y nghia va tac dung cua nhay xa

3 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 7,37 KB

Nội dung

- Thông qua tập luyện để giậm nhảy chính xác khi chạy với tốc độ cao và hoàn thành đúng các động tác khi ở trên không, người tập không chỉ nâng cao được khả năng cảm giác không gian và c[r]

(1)

BÀI 1

SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA NHẢY XA

1 Sự hình thành, phát triển

Thời Hy Lạp cổ đại, Đại hội Olympic từ năm 708 TCN nội dung thi môn phối hợp (Petalon) có thi nhảy bật bước cầm tạ đơi – người ta coi khởi đầu nhảy xa ngày Sau công nguyên, từ năm 1851 môn nhảy xa tổ chức Thành tích ghi nhận 5,30m VĐV người Anh Pauoel vào năm 1860

- Năm 1868 A Tôsuel (Anh) nâng kỷ lục lên 6,40m

- Năm 1874 đồng hương A.Tôsuel Đ.Lêin nâng lên 7,05m

- Tại ĐH Olympic đại đầu tiên, E.Klark (Mĩ) giành vơ địch nhảy thành tích 6,34m Lúc VĐV biết nhảy xa kiểu “ngồi”

- Năm 1898, M.Prinstein (Mỹ) người nhảy xa kiểu “cắt kéo” đạt thành tích là: 7,24m

- Năm 1901, kỉ lục IAAF công nhận 7,61m P.O.Konor (AiLen) – kỷ lục đứng vững đến 20 năm

- Vào năm 1920 V.Timlok (Phần Lan) dùng kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” đạt với thành tích là: 7,56m

- Từ năm 1921 kỉ lục nhảy xa liên tiếp bị phá: 1921- VĐV Mĩ E.Guđai lập 7,70m, năm: 1924 – R.Lêznađơ Mĩ lập thành tích: 7,76m, năm 1925- U.Habat (Mĩ) 7,89m

- Ngày 7/7/1928: E Hem (Mĩ): 7,90m - Ngày 9/9/1928: S.Katô (Haiti): 7,93m - Năm 1931: S Nambu (Nhật) 7,98m

(2)

Iter.Ôvanhexian (Liên Xô cũ) Cả đạt kỉ lục 8,35m VĐV Mĩ đạt năm 1965, VĐV LX đạt năm 1967

- Năm 1968 ĐH Olympic XIX với điều kiện độ cao 2.000m mực nước biển, VĐV Mĩ da đen R.Bimơn có “cú nhảy vào kỷ XXI” xa tới 8,90m Kỉ lục đứng vững tới ngày 30/8/1991 bị phá VĐV người Mỹ da đen với kỷ lục là: 8,95m (M.Pôwell) kỉ lục tồn

Với nữ: Kỉ lục nhảy xa thuộc VĐV Nhật Bản K.Hitômi từ năm 1928: 5,98m, đến 48 năm sau VĐV nữ nâng thành tích lên thêm khoảng 1m, lần kỉ lục nâng lên, VĐV LX lần, lần VĐV CHDC Đức (trước đây), lần VĐV cuả Ba Lan lần VĐV Rumani Trong năm 1978 V Bađauskene lần lập kỉ lục TG với thành tích 7,07m 7,09m

- Năm 1982 VĐV Rumani A Cusmia nâng kỉ lục lên 7,15m thành 7,21m 7,43m năm 1983 vận động viên người CH DC Đức H Đreslơ tiếp tục phá kỉ lục 7,44m năm 1985 7,45m năm 1986, kỉ lục tính đến hết năm 2002 7,52m VĐV LX cũ G.Tristiacôva lập ngày 11/6/1988 kỉ lục là:

Trong q trình phát triển thể thao Việt Nam nói chung điền kinh Việt Nam nói riêng, kỉ lục quốc gia không ngừng nâng cao, VĐV cống hiến nhiều kỉ lục nhảy xa cho đất nước như: Vũ Mộng Thư, Nguyễn Bích Vân, Vũ Đức Thượng, Dương Đức Thủy Kỉ lục Nam là: 7,7m Nguyễn Ngọc Quân (Hải Phòng) lập ngày 21/5/1997, nữ 6,57m Phạm Thu Lan(Khánh Hòa) lập giải Điền kinh Quốc tế Hà Nội mở rộng tháng 5/2001 2 Ý nghĩa tác dụng nhảy xa

- Tập luyện nhảy xa trước hết giúp cho người tập nâng cao thành tích nhảy xa thân giúp ta vượt qua khoảng cách mà ta bước qua đứng chỗ nhảy qua

(3)

- Thông qua tập luyện để giậm nhảy xác chạy với tốc độ cao hồn thành động tác không, người tập không nâng cao khả cảm giác không gian cảm giác thời gian, lực cần cho tập luyện, thi đấu thể thao sinh hoạt người

- Tốc độ chạy, sức mạnh giậm nhảy không cần với người nhảy với VĐV nhảy xa mà cần với người tập VĐV nhiều môn thể thao khác Nên không tập điền kinh tập nhảy xa

- Ngoài tác dụng sức khỏe, thể lực, tập nhảy xa tập mơn thể thao khác cịn có tác dụng giáo dục nhiều phẩm chất tâm lý cần thiết (tính tập thể, tính cần cù, lịng dũng cảm….)

- Tập luyện nhảy xa làm phong phú nội dung hoạt động thể dục thể thao (tập luyện thi đấu) trường học…

Ngày đăng: 11/06/2021, 04:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w