- Một đối tượng không phụ thuộc vào bất kì một đối tượng nào khác được gọi là đối tượng tự do. Các đối tượng còn lại gọi là đối tượng phụ thuộc. Như vậy mọi đối tượng hình học trong phần[r]
(1)Tiết thứ: 45
Ngày soạn: 30/01/2010
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (Tiết 3)
A Mục tiêu: I Kiến thức:
- Học sinh nắm đối tượng phần mềm hình học Geogebra
- Hiểu rõ đối tượng danh sách đối tượng hình II Kĩ năng:
- Giúp rèn luyện cho học sinh thao tác nhanh với chuột phím tổ hợp phím - Vận dụng vào vẽ hình thực tế
III Thái độ:
- Nghiêm túc, rèn luyện tính xác, cẩn thận cho học sinh B Phương pháp:
- Vấn đáp, thực hành, trình chiếu C Chuẩn bị:
I Giáo viên:
- Nội dung bài, máy tính, SGK II Học sinh:
- Chuẩn bị nội dung học nhà, SGK D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức: (1’) II Bài cũ:
III Bài mới:
Đặt vấn đề: (2’) Tiết trước em giới thiệu vài cơng cụ làm việc chính, các thao tác với tệp cách thoát khỏi phần mềm Geogebra Tiết hơm tìm hiểu đối tượng hình học phần mềm Geogebra…
Triển khai mới: (35’)
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
GV: Đối tượng hình học gì? HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung HS: Ghi
3 Đối tượng hình học
a) Khái niệm đối tượng hình học
(2)GV: Điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng qua hai điểm, giao hai đối tượng hình học?
HS: Trả lời
HS: Lớp nhận xét, bổ sung
GV: Vậy đối tượng tự do, đối tượng phụ thuộc?
HS: Trả lời
GV: Chính xác hóa lại kiến thức HS: Ghi
GV: Giới thiệu cách hiển thị danh sách đối tượng trang hình
HS: Quan sát, rút thao tác ghi
GV: Giới thiệu cách ẩn đối tượng HS: Quan sát rút thao tác để ẩn đối tượng
GV: Thao tác lại yêu cầu học sinh thao tác lại máy
HS: Lên máy thực hành lại HS: Ghi
đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình trịn, cung trịn b) Đối tượng tự đối tượng phụ thuộc Điểm thuộc đường thẳng
Cho trước đường thẳng, sau xác định điểm "thuộc" đường thẳng Chúng ta có quan hệ "thuộc" Trong trường hợp đối tượng điểm có quan hệ thuộc đối tượng đường thẳng
Đường thẳng qua hai điểm
Cho trước hai điểm Vẽ đường thẳng qua hai điểm Chúng ta có quan hệ "đi qua" Trong trường hợp đường thẳng có quan hệ phụ thuộc vào hai điểm cho trước
Giao hai đối tượng hình học
Cho trước hình trịn đường thẳng Dùng cơng cụ để xác định giao đường thẳng đường tròn Chúng ta có quan hệ "giao nhau" Giao điểm, có, thuộc hai đối tượng ban đầu đường trịn đường thẳng
- Một đối tượng không phụ thuộc vào đối tượng khác gọi đối tượng tự Các đối tượng lại gọi đối tượng phụ thuộc Như đối tượng hình học phần mềm Geogebra chia thành hai loại tự hay phụ thuộc c) Danh sách đối tượng hình
- Phần mềm Geogebra cho phép hiển thị danh sách tất đối tượng hình học có trang hình
- Dùng lệnh Hiển thị Hiển thị danh sách đối tượng để hiện/ẩn khung thơng tin hình. d) Thay đổi thuộc tính đối tượng
Ẩn đối tượng: Để ẩn đối tượng, thực hiện thao tác sau:
1. Nháy nút phải chuột lên đối tượng;
(3)GV: Giới thiệu cách ẩn/hiện tên đối tượng
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu học sinh thao tác lại HS: Lên máy thực hành lại
HS: Ghi
GV: Giới thiệu cách đổi tên đối tượng HS: Quan sát rút thao tác để đổi tên đối tượng
GV: Thao tác lại yêu cầu học sinh thao tác lại máy
HS: Lên máy thực hành lại HS: Ghi
GV: Giới thiệu cách đặt/hủy vết chuyển động đối tượng
HS: Quan sát rút thao tác để đặt/hủy vết chuyển động đối tượng GV: Thao tác lại yêu cầu học sinh thao tác lại máy
HS: Lên máy thực hành lại HS: Ghi
Ẩn/hiện tên (nhãn) đối tượng: Để làm ẩn hay tên đối tượng, thực thao tác sau:
1. Nháy nút phải chuột lên đối tượng hình;
2. Huỷ chọn Hiển thị tên bảng chọn Thay đổi tên đối tượng: Muốn thay đổi tên đối tượng, thực thao tác sau:
1. Nháy nút phải chuột lên đối tượng hình;
2. Chọn lệnh Đổi tên bảng chọn:
Sau nhập tên hộp thoại:
3. Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ không muốn đổi tên.
Đặt/huỷ vết chuyển động đối tượng:
- Chức đặt vết đối tượng chuyển động có ý nghĩa đặc biệt phần mềm "Toán học động" Chức sử dụng toán dự đốn quĩ tích khảo sát tính chất hình đối tượng khác chuyển động
- Để đặt/huỷ vết chuyển động cho đối tượng hình thực thao tác sau:
(4)GV: Giới thiệu cách xóa đối tượng HS: Quan sát rút thao tác để xóa đối tượng
GV: Thao tác lại yêu cầu học sinh thao tác lại máy
HS: Lên máy thực hành lại HS: Ghi
2. Chọn Mở dấu vết di chuyển
Để xố vết vẽ, nhấn tổ hợp phím Ctrl+F Xoá đối tượng: Muốn xoá hẳn đối tượng, ta có thể thực thao tác sau:
1. Dùng công cụ chọn đối tượng nhấn phím Delete
2. Nháy nút phải chuột lên đối tượng thực lệnh Xố
3. Chọn cơng cụ công cụ nháy chuột lên đối tượng muốn xoá
IV Củng cố (5’):
- Giáo viên giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học - Cho học sinh thực hành lại thao tác học
V Dặn dò (2’):
- Về nhà xem lại kiến thức học - Chuẩn bị phần học VI Rút kinh nghiệm :