Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng

5 30 0
Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3.Thái độ: + Nghiêm túc, tự giác, tích cực. *Các năng lực cần đạt :năng lực tính toán ,năng lực ngôn ngữ II. Học sinh: + Ôn tập về mặt cầu, mặt phẳng và phương trình của chúng. Phương ph[r]

(1)

Tuần 30

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 35

KIỂM TRA 45’ I Mục tiêu học:

1.Kiến thức: + Kiểm tra kiến thức phương trình mặt cầu phương trình mặt phẳng; vấn đề liên quan

2.Kỹ năng: + Viết phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng tính yếu tố liên quan

3.Thái độ: + Nghiêm túc, tự giác, tích cực

*Các lực cần đạt :năng lực tính tốn ,năng lực ngơn ngữ II Chuẩn bị:

1.Giáo viên: + Chuẩn bị nội dung giảng

2 Học sinh: + Ôn tập mặt cầu, mặt phẳng phương trình chúng III Phương pháp: + Kiểm tra viết

IV Tiến trình học:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra cũ: không

3.Kiểm tra:

MA TRẬN NHẬN THỨC CĐ - Mạch

KT-KN

Tầm quan

trọng Trọng số Tổng điểm Thang điểm 10

Hệ trục Oxy, toạ độ vtơ điểm, PT mặt

cầu

50 100 4.0

PT mặt phẳng 50 150 6.0

Tổng 100 250 10.0

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

CĐ - Mạch KT - KN Mức nhận thức Cộng

1 2 3 4

Hệ trục Oxy, toạ độ vtơ điểm, PT mặt cầu

Câu 1a

Câu 1b 2.0 4.0

PT mặt phẳng Câu2a

2.0

Câu2b 2.0

Câu2c 2.0

3

(2)

Tổng 2.0

2

4.0

4.0

4

10.0 BẢNG MÔ TẢ

Câu1:

a) Cho toạ độ điểm.Tính toạ độ vectơ theo toạ độ điểm cho b) Viết phương trình mặt cầu biết đường kính

Câu2:

a) Viết phương trình mặt phẳng biết qua điểm,biết vec tơ pháp tuyến b) Viết pt mặt phẳng qua hai điểm vng góc với mặt phẳng cho trước c) Viết phương trình mặt phẳng biết song song với mặt phẳng tiếp xúc

với mặt cầu có phương trình cho trước,hoặc phương trình mặt phẳng biết vng góc với hai mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu có phương trình cho trước

ĐỀ BÀI

Bài (4điểm):

Trong không gian Oxyz cho A(1 ;0 ;-2), B(3 ;2 ;-1) C(1 ;1 ;2) a) Tìm u 3AB 2BC   

b) Lập phương trình mặt cầu đường kính AB

Bài (6 điểm)

a)Viết phương trình mặt phẳng qua M(1,-2,3), có vec tơ pháp tuyến n(3,0, 2) 

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A(0;1;0), B(2;3;1) vng góc với mp ( ) có phương trình x+2y-z+5=0

c)Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mp (Q): 2x-y+2z-3=0 tiếp xúc với mặt cầu (S) : x2y2z2 2x 6y 0  

CÂU ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM

a)

(3)

Câu

(2;2;1) ( 2; 1;3) (6;6;3) ( 4; 2;6)

(10;8; 3) AB BC AB BC u                

b)giả sử I trung điểm AB

3 (2;1; )

2

I

 mặt cầu (S) đường kính AB có tâm I(2 ;1 ;-3/2) Bán kính mặt cầu

3 2 AB

R 

Phương trình mặt cầu

2

(x 2) (y 1) (z )

2       0,5 0.25 0.25 1.0 0.5 0.5 0.5 Câu Bài

a)phương trình mặt phẳng qua M(1,-2,3), có vec tơ pháp tuyến n(3,0, 2)

là: 3(x-1)+0(y+2)-2(z-3)=0 Hay 3x-2z+3=0

b) Ta có AB (2; 2;1) 

( ) có VTPT n(1; 2; 1) 

Ta có

2

1  2 1  AB; n  

khơng phương (P) có vtpt

1

n AB; n  ( 4;3; 2)  

  

A(0;1;0) thuộc mp (P)

Nên ptmp (P) 4x-3y-2z+3=0

b)Do (P) song song với (Q) nên pt (P) có dạng: 2x-y+2z+m=0 (m-3)

Mc (S) có tâm I( 1;3;0) bán kính R=4 Do (P) tiếp xúc với (S) nên ta có

(4)

m d(I,(P)) R

3 

  

d

m 13 m 12

m 11       



 (tm m-3) Vậy pt mp (P) là: 2x-y+2z+13=0

2x-y+2z-11=0

0.25 0.5

Hướng dẫn học làm tập nhà: - Làm lại vào tập tập nhà

(5)

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan