Kĩ năng: HS biết đánh giá các hành vi của bản thân và của người khác biết học tập những tấm gương về lòng tự trọng.. Thái độ: HS có ý thức và nhu cầu rèn luyện tính tự trọng3[r]
(1)TIẾT : BÀI : TỰ TRỌNG Ngày soạn: 17/9
A Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu tự trọng, biểu ý nghĩa Kĩ năng: HS biết đánh giá hành vi thân người khác biết học tập gương lòng tự trọng
3 Thái độ: HS có ý thức nhu cầu rèn luyện tính tự trọng B Phương pháp:
- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV HS.
1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 7, đèn chiếu Học sinh: Xem trước nội dung học
D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút)
II Kiểm tra cũ: (5 phút)
1 Thế trung thực? Nêu ý nghĩa nó?
2 Trong trường hợp khơng nói lên thật mà khơng bị xem thiếu trung thực? Vì sao?
III Bài
1 Đặt vấn đề (1 phút):
Gv dẫn dắt từ củ đến Triển khai bài:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức
*HĐ1:( phút) Khai thác nội dung truyện đọc:
Gv: Gọi HS đọc truyện (phân vai)
- Lời dẫn; Ơng giáo; Rơ – Be; Sác - Lây Gv: Hãy nêu việc mà Rô-Be làm? Gv: Vì Rơ-Be lại làm vậy?
Gv: Em có nhận xét hành động Rô-Be? Gv: Nêu câu hỏi a sgk
Gv: Hành động Rô-Be tác động đến tình cảm tác giả?
Gv: Việc làm Rơ-Be thể đức tính gì? *HĐ2:(12 phút) Tìm hiểu nội dung học Gv: Thế tự trọng?
Gv: Tự trọng biểu nào?
1 Tự trọng gì?
- Tự trọng biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.
Biểu hiện:
+ Cư xử đàng hoàng đúng mực.
(2)Gv: Trái với tự trọng gì? Cho ví dụ? (Trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt dưới, )
* HĐ :( phút) Thảo luận nhóm, tìm ý nghĩa tự trọng
Gv: Chia hs làm nhóm, thảo luận theo nd sau:
Nhóm 1: Tìm ví dụ tự trọng, kết
Nhóm 3: Tìm ví dụ thiếu tự trọng? Hậu
* Gv: Hãy nêu suy nghĩ việc làm sau:
1 Bạn Nam xấu hổ với bạn bè bạn chơi gặp bố đạp xích lơ
2 Bạn Hương rủ bạn đến nhà chơi lại đưa sang nhà nhà sang trọng
3 Minh không sinh nhật bạn khơng có tiền mua q
Gv: Lịng tự trọng có ý nghĩa đối với: Cá nhân, gia đình xã hội?
HĐ :(7 phút) Luyện tập – liên hệ thực tế Bài tập1:
Gv: Yêu cầu HS làm tập a,đ sgk/11,12 Gv: Cần làm để rèn luyện tính tự trọng?
+ Ln làm trịn trách nhiệm của mình
+ Khơng để người khác chê trách, nhắc nhở
2 Ý nghĩa:
- Giúp người có nghị lực, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân
- Cuộc sống xã hội tốt đẹ, có văn hố, văn minh
3 Cách rèn luyện:
- Giữ lời hứa, sống trung thực không a dua với bạn xấu. - Không chấp nhận xúc phạm sỉ nhục thương hại của người khác.
- Rèn luyện từ việc nhỏ đến việc lớn ( Trong học tập, lời nói, cách cư xử, tác phong )
IV Củng cố: ( phút) Cho HS xử lí tình sau:
Giờ kiểm tra địa Na không làm bài, dứt khốt khơng giở sách, khơng chép bạn Sau nộp Na nói với bạn: sẻ gở điểm sau, bạn lại cho Na người tự kiêu, sĩ diện
- Em có đồng ý với nhận xét bạn khơng? Vì sao? V Dặn dị: ( phút)