1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

32 483 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 115,11 KB

Nội dung

SỞ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 1.1. CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG NHÂN VIÊN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN. 1.1.1. Khái niệm, vai trò chức năng của chu trình tiền lương nhân viên Muốn cho quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp tiến hành thường xuyên liên tục, thì một vấn đề thiết yếu là phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Mac từng nói: “Lao động sáng tạo ra giá trị hàng hoá nhưng bản thân nó không phải là hàng hoá không giá trị. Cái mà người ta gọi là “giá trị lao động” thực tế là giá trị sức lao động” .Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương. Như vậy, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc, lao vụ mà người lao động đó đã đóng góp cho doanh nghiệp. Nhận thức rõ vai trò của tiền lương trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VIII đã khẳng định: “tiền lương gắn liền với sự phát triển kinh tế – hội của đất nước, trả lương đúng cho người lao động chính là thực hiện đầu tư cho phát triển; đóng góp phần quan trọng làm lành mạnh, trong sạch đội ngũ cán bộ. Bảo đảm giá trị thực của tiền lương từng bước cải thiện theo sự phát triển kinh tế xã hội. Với những do trên, kiểm toán chu trình tiền lương nhân viên thường được kiểm toán viên chú trọng trong khi tiến hành các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính.  Các chức năng bản của chu trình tiền lương nhân viên Thuê mướn tuyển dụng nhân viên: Việc tuyển dụng thuê mướn nhân viên được tiến hành bởi bộ phận nhân sự ( thường là phòng nhân sự hay phòng tổ chức cán bộ). Tất cả những trường hợp tuyển dụng thuê mướn đều được ghi chép trên một bản báo cáo được phê duyệt bởi Ban giám đốc. Bản báo cáo này cần phải ghi rõ về phân công vị trí trách nhiệm công việc, mức lương khởi điểm, các khoản thưởng, các khoản phúc lợi các khoản khấu trừ được phê chuẩn. Báo cáo được lập thành hai bản, một bản dùng để vào sổ nhân sự hồ nhân viên lưu ở phòng nhân sự, bản còn lại được gửi sang phòng kế toán tiền để làm căn cứ tính lương. Việc phân chia tách bạch giữa chức năng nhân sự với chức năng thanh toán tiền lương là hết sức cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro của việc thanh toán lương cho những nhân viên khống. Chỉ phòng nhân sự mới quyền đưa thêm danh sách nhân viên vào sổ nhân sự chỉ phòng kế toán tiền lương mới quền nghĩa vụ thanh toán lương cho người lao động. Việc tách bạch trách nhiệm này sẽ hạn chế các nhân viên của phòng nhân sự làm các hồ nhân viên giả, đồng thời các nhân viên của phòng kế toán chỉ thể thanh toán lương cho những nhân viên tên trong danh sách của phòng nhân sự với mức lương đã được ấn định cụ thể. Sự kết hợp hai chức năng này sẽ tạo điều kiện cho gian lận sai sót nảy sinh. Phê duyệt các thay đổi của mức lương, bậc lương, thưởng các khoản phúc lợi:Những thay đổi mức lương, bậc lương các khoản đi kèm thường xảy ra khi nhân viên được thăng chức, thuyên chuyển công tác hoặc tăng bậc tay nghề… Khi đó các nhà quản đốc hoặc đốc công sẽ đề xuất với Ban quản trị về sự thay đổi mức lương hoặc bậc lương cho cấp dưới của họ. Tuy nhiên, tất cả các sự thay đổi đó phải được ký duyệt bởi phòng nhân sự hoặc người thẩm quyền trước khi ghi vào sổ nhân sự. Việc kiểm soát đối với những thay đổi này nhằm đảm bảo tính chính xác về các khoản thanh toán tiền lương. Bộ phận nhân sự cũng cần phải công bố những trường hợp đã mãn hạn hợp đồng, bị đuổi việc hoặc thôi việc nhằm tránh tình trạng những nhân viên đã rời khỏi công ty rồi nhưng vẫn được tính lương. Theo dõi, tính toán thời gian lao động khối lượng công việc sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành. Sau khi đã tuyển dụng được một số nhân viên theo yêu cầu, doanh nghiệp phải thực hiện theo dõi chấm công, tính trả lương cho những nhân viên đó. Việc ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác thời gian thực tế hay khối lượng công việc, lao vụ hoàn thành của từng người lao động ý nghĩa rất lớn trong quản lao động va tiền lương. Đây chính là căn cứ để tính lương thưởng các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên. Các doanh nghiệp đang áp dụng Chế độ kế toán Việt Nam thì chứng từ ban đầu được sử dụng hạch toán thời gian lao động hoặc khối lượng công việc hoàn thành là bảng chấm công (mẫu số 02- LĐTL- Chế độ chứng từ kế toán) phiếu xác nhận sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành (mẫu số 06- LĐTL- Chế độ chứng từ kế toán), hợp đồng giao khoán (mẫu số 08- LĐTL- Chế độ chứng từ kế toán). Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ khác liên quan như thẻ thời gian, giấy chứng nhận nghỉ ốm, nghỉ phép… làm chứng từ sở để hạch toán lương cho người lao động. Thông thường, Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận (sản xuất, phòng, ban, tổ, nhóm… ) dùng cho một kỳ thanh toán (thường là một tháng). Mỗi phòng ban hay tổ sản xuất đều một người thực hiện giám sát, ghi chép thời gian làm việc thực tế hoặc khối lượng sản phẩm hoàn thành của mỗi người lao động Bảng chấm công được đặt tại một địa điểm công khai để tất cả nhân viên đều thể xem giám sát thời gian lao động của mình. Những trường hợp ngừng sản xuất, ngừng việc đều phải Biên bản phản ánh rõ tình hình về thời gian kéo dài, thiệt hại gây ra những nguyên nhân để từ đó kế hoạch xử thiệt hại làm căn cứ tính lương. Tính lương lập bảng thanh toán tiền lương: sau khi nhận được các chứng từ, theo dõi thời gian lao động kết quả công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành từ các bộ phận hay phân xưởng, kế toán tiền lương phải kiểm tra tất cả các chứng từ trước khi tính lương nhằm đảm bảo tính đầy đủ, tính hợp lệ của các chứng từ. Đối với các khoản trích theo lương hay các khoản khấu trừ như BHXH, BHYT, KPCĐ, thuế thu nhập cá nhân ….đều phải được tính dựa trên các qui định của pháp luật hiện hành hoặc do sự thoả thuận giữa lao động người sử Nơi sử dụng lao động - Xác định cấu LĐ- Xác định đơn giá- Tuyển dụng LĐ Ghi sổkế toán Phòng kế toán - Bảng chấm công - Chứng từ giao nộp sản phẩm Lập chứng từ tiền lương HBXH, BHYT PHÒNG NHÂN SỰ - Phê duyệt thay đổi lương- Phê duyệt bảng lương Tổ chứcSản xuấtGhi nhận kết quả lao động dụng lao động. Sau khi tính toán xong, kế toán phải lập Bảng thanh toán tiền lương, Bảng khai các khoản phải nộp phải trả về khoản trích theo lương. Đó chính sở để kiểm tra việc thanh toán lương cho người lao động thực hiện nghĩa vụ với các quan chức năng. Ghi chép sổ sách tiền lương :Trên sở Bảng thanh toán tiền lương các chứng từ gốc được gửi lên, kế toán tiến hành vào Sổ nhật ký tiền lương. Sau đó định kỳ kế toán sẽ vào Sổ cái TK 334. Đồng thời với việc vào sổ, kế toán tiền lương viết các phiếu chi hoặc séc chi kèm theo Bảng thanh toán lương cho thủ quĩ sau khi được duyệt bởi người thẩm quyền. Thanh toán tiền lương bảo đảm những khoản lương chưa thanh toán: Việc thanh toán tiền lương được thực hiện thông qua Bảng tính lương. Kế toán tiền lương lập chứng từ thanh toán chuyển cho thủ quĩ tiến hành thanh toán tiền lương yêu cầu người nhận ký nhận. Đối với những chứng từ chi chưa thanh toán thì được cất trữ cẩn thận bảo quản được ghi chép đầy đủ, chính xác trong sổ sách kế toán. ĐỒ 01: SỰ PHÂN CHIA CHỨC NĂNG CỦA CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG NHÂN VIÊN 1.1.2. Tổ chức công tác hạch toán tiền lương. Quản tiền lương nhân viên là một nội dung quan trọng trong công tác quản kinh doanh của đơn vị, đó là nhân tố giúp đơn vị hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Tổ chức hạch toán lao động tiền lương giúp công tác quản lao động của đơn vị đi vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động hiệu quả công tác, đồng thời cũng tạo sở cho việc tính lương đúng nguyên tắc “phân phối theo lao động”. Các hình thức tiền lương Việc tính trả lương cho người lao động thể hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo hoạt động kinh doanh, tính chất công việc trình độ quản của doanh nghiệp. Nhưng mục đích của các hình thức này đều nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động. Trên thực tế, các doanh nghiệp thường áp dụng các hình thức tiền lương sau: Tiền lương theo thời gian lao động: là hình thức trả lương căn cứ theo thời gian làm việc thực tế (theo tháng, tuần, ngày, giờ…). Hình thức lương này thường áp dụng cho người làm công tác văn phòng như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài chính … Tuy nhiên, việc áp dụng hình thức lương theo thời gian còn những hạn chế mang tính bình quân chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất. Để phần nào khắc phục hạn chế đó, trả lương theo thời gian thương kèm theo chế độ khen thưởng kỷ luật để khuyến khích người lao động hăng say làm việc. Tiền lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành . Hình thức lương này được áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, phù hợp nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động. Người sử dụng lao động quyền chọn các hình thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩm nhưng phải duy trì hình thức trả lương đã chọn trong một thời gian nhất định phải thông báo cho người lao động biết. Người lao động được quyền nhận lương một tháng một lần hoặc nửa tháng một lần tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên. Tổ chức hạch tóan tiền lương: Tổ chức hạch toán ban đầu kế toán chi tiết tiền lương: Hạch toán ban đầu đối với khoản mục tiền lương là việc tổ chức hệ thống chứng từ ghi nhận kết quả lao động, thời gian lao động của nhân viên, qua đó lập Bảng thanh toán lương trong đó xác định mức lương của mỗi cá nhân người lao động làm căn cứ ghi sổ thanh toán lương. Theo quy định hiện hành hệ thống chứng từ phát sinh trong chu trình tiền lương nhân viên bao gồm: + Chứng từ về cấu lao động: Là những chứng từ liên quan đến việc thay đổi cấu lao động như: Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, bãi miễn,… + Chứng từ hạch toán thời gian kết quả lao động: Bao gồm tất cả các chứng từ nhằm xác định các công việc đã được người lao đong thực hiện như: Bảng chấm công, Phiếu giao nhận sản phẩm, Biên bản kiểm tra chất lượng… + Chứng từ tiền lương, các khoản phải trả các khoản thanh toán cho người lao động: Bảng thanh toán lương, Bảng phân phối thu nhập theo lao động, Chứng từ chi tiền thanh toán lương… Tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lương: Theo quy định hiện hành để tiến hành hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng phản ánh tình hình thanh toán với công nhân viên sử dụng tài khoản: TK334 “Phải trả công nhân viên”. Nội dung tài khoản nay bao gồm: Bên Nợ: + Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của công nhân viên + Tiền lương, tiền công các khoản khác đã trả công nhân viên + Kết chuyển tiền lương nhân viên chưa lĩnh Bên có: Tiền lương, tiền công các khoản khác phải trả cho công nhân viên Dư có: Tiền lương, tiền công các khoản khác phải trả nhân viên. Dư nợ: Số trả thừa cho công nhân viên. Căn cứ trên chứng từ thanh toán tiền lương, kế toán tiến hành phân loại theo từng bộ phận sản xuất, ghi nhận các bút toán chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. Đồng thời kế toán tiến hành thanh toán lương cho các cá nhân, bộ phận tiến hành ghi sổ kế toán. Tổ chức hạch toán quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn thuế thu nhập cá nhân  Bản chất Quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ Thuế TNCN: Bảo hiểm xã hội:Theo khái niệm của Tổ chức lao động quốc tế BHXH được hiểu là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình trạng khó khăn về tài chính do bị mất hoặc giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già , tàn tật . Hiện nay, theo Quyết định 1141 TC/ CĐKT các doanh nghiệp được phép trích quỹ BHXH tại doanh nghiệp bằng 20% tổng quỹ lương , trong đó 15% doanh nghiệp trả thay tính vào chi phí kinh doanh , 5% khấu trừ vào thu nhập công nhân viên. Quỹ BHXH được trích dùng các mục dích như sau: Chi chế độ trợ cấp ốm đau cho người lao động bị tai nạn( không phải tai nạn lao động). Trợ cấp bằng 75% lương Chi trợ cấp chế độ thai sản cho lao động nữ : Tiền trợ cấp bằng 100% lương cộng với 1 tháng lương khi sinh con. Chi chế dộ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bênh nghề nghiệp cho người bị tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp, trợ cấp bằng 100% lương trong suốt quá trình điều trị. Chi chế độ hưu trí cho người lao động đủ tiêu chẩn theo Luật lao động. Chi chế độ tử tuất cho thân nhân người lao động khi người lao động chết. Bảo hiểm y tế ( BHYT) thực chất là sự trợ cấp về y tế cho người tham gia bảo hiểm nhằm góp một phần nào đó trang trải tiền khám chữa bệnh , viện phí, thuốc thang .Mục đích của BHYT là tạo một mạng lưới sức khoẻ được bảo vệ cho toàn cộng đồng, bất kể địa vị xã hộ , mức thu nhập cao hay thấp. Các đối tượng đóng BHYT thông qua mua thẻ bảo hiểm. Mức trích theo chế độ hiện hành là 3% trên tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên , trong đó: 2% doanh nghiệp nộp thay tính vào chi phí, 1% khấu trừ vào lương của công nhân viên. Kinh phí công đoàn( KPCĐ): công đoàn là một tổ chức đoàn thể , đại diệ bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho công nhân viên. Với tư cách là một tổ chức độc lập, tư cách pháp nhân nên công đoàn tự hạch toán thu chi, nguồn thu chủ yếu của công đoàn được trích từ 2% quỹ lương thực tế phát sinh tại doanh nghiệp( tính vào chi phí sản xuất kinh doanh), trong đó 1% nộp cho cấp trên, còn 1% để lại chi tiêu tại công đoàn sở. Nếu doanh nghiệp thực hiện chế độ trả lương cho cán bộ công đoàn chuyên trách thì số tiền lương này được coi là một phần trong số tiền nộp lên Công doàn cấp trên. Thuế TNCN: Là khoản thuế đánh vào người lao động thu nhập cao, nhằm bảo đảm mục tiêu phân phối lại thu nhập góp phần điều hoà thu nhập trong xã hội. sở tính thuế thu nhập là tổng thu nhập của người lao động tỷ lệ tính thuế, tỷ lệ này được quy định trong Thông tư số 81/2004/TT-BTC ngày 13/8/2004. Tổ chức hạch toán tổng hợp: Theo quy định hiện hành, để hạch toán việc trích lập quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ KPCĐ tính Thuế TNCN đơn vị hạch toán sử dụng các tài khoản sau: + TK3382: Kinh phi công đoàn + TK3383: Bảo hiểm xã hội Các khoản khấu trừ vào thu nhâp của công nhân viên Phần đóng góp choQuỹ BHXH, BHYT Thanh toán lương, thưởng, BHXH, các khoản khác cho công nhân viên bằng tiền mặt Thanh toán cho công nhân viên bằng hiện vật Tiền lương tiền thưởng các khoản phụ cấp phải trả công nhân sản xuất, nhân viên phân xưởng, bán hàng, quản TK 4311 TK 3383 Tiền thưởng khoản khác phải trả công nhân viên BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên TK 622, 6271 641, 642 TK 141,138, 333 TK 334 TK 111 TK 3383,3384 TK 512 + TK3384: Bảo hiểm y tế + TK3388: Thuế khác Căn cứ vào quỹ lương các khoản thanh toán thực tế với công nhân viên, kế toán tiến hành tính các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ Thuế TNCN. Đồng thời đơn vị cũng tiến hành khai báo số lượng lao động, mức lương bản, số người mua BHYT cho các quan chức năng thực hiện nhiệm vụ quản các quỹ BHXH, KPCĐ, BHYT thuế TNCN, đơn vị tiến hành nộp thuế TNCN, các quỹ chi tiêu đối với số được ở lại doanh nghiệp ĐỒ 02: HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN VỚI CÔNG NHÂN VIÊN [...]... VIÊN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.2.1 Mục tiêu kiểm toán chu trình tiền lương nhân viên Mục tiêu kiểm toán Báo cáo tài chính Trong kiểm toán tài chính, ý kiến hay kết luận của kiểm toán viên không phải phục vụ cho bản thân người lập hay người xác minh mà phục vụ cho người quan tâm đến trung thực hợp pháp của Báo cáo tài chính Do đó kết luận này phải dựa trên những bằng chứng đầy đủ có... thành, các yếu tố trong một Tiền chu trình chung của hoạt động tài chính Theo cách phân chia này, kiểm toán báo Huy động-hoàn trả cáo tài chính thường bao gồm những phần hành bản ĐỒ 04: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHU TRÌNH KIỂM TOÁN Bán hàngthu tiền Mua hàngVà thanh toán lươngvà nhân viên Tiền Hành tồn kho Như vậy, chu trình tiền lương nhân viên là một trong những chu trình trọng tâm trong hoạt động... trình kiểm toán chu trình tiền lương nhân viên Trong một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính, thông thường hai cách bản để phân chia các Báo cáo tài chính thành các phần hành kiểm toán Thông qua đó thực hiện việc phân chia trách nhiệm quyền hạn của từng kiểm toán viên tham gia cuộc kiểm toán, đồng thời nâng cao hiệu quả quản đối với cuộc kiểm toán Phân theo khoản mục là cách kiểm toán viên. .. một báo cáo kiểm toán thích hợp Đây chính là mục đích hay mục tiêu tổng quát trong kiểm toán tài chính Chu n mực Kiểm toán Việt Nam số 200, Khoản 11 xác định: “Mục tiêu kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp kiểm toán viên công ty kiểm toán đưa ra ý xác nhận rằng báo cáo tài chính được lậo trên sở chu n mực chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, tuân thủ pháp luật liên quan có... nghiệp vụ khảo sát trong chu trình tiền lương nhân viên Các thử nghiệm kiểm soát thường hay được thực hiện trong chu trình tiền lương nhân viên bao gồm khảo sát tổng quan chu trình tiền lương nhân viên, khảo sát tiền lương khống, khảo sát việc phân bổ chi phí tiền lương vào các đối tượng sử dụng lao động khảo sát các khoản trích trên tiền lương Trên thực tế kiểm toán viên thường mở rộng các... nhân viên: Bảng tính lương của đơn vị kiểm toán sở để thanh toán tiền lương, ghi chép sổ sách kế toán phân bổ chi phí tiền lương do đó mà nó thường là xuất phát điểm trong các cuộc khảo sát của kiểm toán viên về tiền lương nhân sự Đầu tiên kiểm toán viên chọn ra bảng tính lương của một kỳ nào đó Sau đó, kiểm toán viên kiểm tra lại độ chính xác số học của việc tính toán Tiếp theo, kế toán. .. phân công một nhân viên thực hiện rà soát một cách độc lập về vấn đề tính toán lập báo cáo Mục tiêu phân loại trình bày: Mục tiêu phân loaị trình bày đối với cá nghiệp vụ về tiền lương là việc các khoản chi phí về tiền lương khoản thanh toán cho công nhân viên phải được trình bày vào các khoản thích hợp 1.2.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình tiền lương nhân viên Trong mọi hoạt... Tổng hợp đánh giá kết quả kiểm toán Sau khi thực hiện các thủ tục kiểm toán trong từng phần hành kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành đánh giá lại toàn bộ các bước kiểm toán đã thực hiện đối với toàn bộ cuộc kiểm toán nói chung và kiểm toán chu trình tiền lương nhân viên nói riêng Việc kiểm tra này nhằm bảo đảm các công việc do kiểm toán viên thực hiện là đầy đủ phù hợp với chương trình kiểm toán. .. các thủ tục kiểm toán chương trình kiểm toán Sau khi nắm được khái quát về quy chế, điều lệ, chế độ chính sách của khách hàng đánh giá rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên sẽ thực hiện bước cuối cùng trong bước lập kế hoạch kiểm toán là thiết kế chương trình kiểm toán cho chu trình tiền lương nhân viên Chương trình kiểm toán được thiết kế bao gồm các thử nghiệm kiểm soát thử nghiệm bản 1.2.3.2... khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính là những sự kiện ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoảng thời gian từ ngày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính để kiểm toán đến ngày ký báo cáo kiểm toán; những sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán 2 loại sự kiện xẩy ra sau ngày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính : - Những sự kiện cung cấp thêm bằng chứng về các sự . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 1.1. CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN VỚI. LƯƠNG NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.2.1. Mục tiêu kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên Mục tiêu kiểm toán Báo cáo tài chính Trong kiểm

Ngày đăng: 07/11/2013, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w