Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
129,3 KB
Nội dung
KẾTOÁNHOẠTĐỘNGNGHIỆPVỤTÀICHÍNHVÀBẤTTHƯỜNG Đầu tư tàichính là một hoạtđộng tạo thu cho doanh nghiệp trong khả năng nguồn lực có hạn hiện có ngoài các hoạtđộng kinh doanh và các hoạtđộngbấtthường khác. tất cả các hoạtđộng sinh lời cho doanh nghiệp từ hành vi khai thác nguồn lực tiền nhàn dỗi trong ngân quỹ của doanh nghiệp đều có thể định nghĩa hoạtđộngtài chính. Tiền vốn từ mọi nguồn lức của doanh nghiệp, ngoài việc sử dụng để thực hiện các hoạtđông chức năng theo đăng ký kinh doanh, còn có thể vận dùng đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi cho việc sinh lợi vốn như: đầu tư vào thị trường chứng khoán, thị trường tài chính, đầu tư liên doanh với các tổ chức, đầu tư cho vay vốn, đầu tư kinh doanh bấtđộng sản . Phân loại các hoạtđộng đầu tư tàichính có thể thể theo các tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc góc độ xem xét một khoản tiền đầu tư. Theo tính thời hạn của khoản tiền đầu tư ta có đầu tư ngắn hạn và dài hạn. Một khoản tiền bỏ vào hoạtđộngtàichính đều có thời hạn hoàn vốn sau một kỳ hoặc tối đa trong một năm tài chính, thì được gọi là đầu tư ngắn hạn; ngược lại nếu thời hạn thu tiền của tiền đầu tư là trên một năm tài chính, thì tiền đàu tư được xếp loại dài hạn. Tính chất dài hạn hay ngắn hạn của tiền đầu tư là xét trên góc độ hoàn lại vốn theo định nghĩa niên độ kếtoánvà sự phân kỳ kếtoán trong niên độ đó Theo lĩnh vực đầu tư hay mục đích đầu tư ta có thể có các loại đầu tư: - Đầu tư ngắn hạn, dài hạn vào thị trường chứng khoán - Đầu tư góp vốn liên doanh. - Đầu tư tàichính khác. LÝ LUẬN CHUNG I. Kếtoán các nghiệpvụ đàu tư chứng khoán. 1. Các loại chứng khoán và nguyên tắc hạch toán * Các loại chứng khoán. − Chứng khoán ngắn hạn: Là loại chứng khoán đầu tư trogn thời hạn tối đa một năm; chứng khoán ngắn hạnlà một loại tài sản lưu động tương đương tiền vì khả năng thu hồi trỏ lại thành tiền rất ngắn hạn của nó. Các loại chứng khoán ngắn hạn được tính vào năng lực trả nợ ngắn hạn tức thời của doanh nghiệp. − Chứng khoán dài hạn(cổ phiếu, trái phiếu) là khoản đầu tư tàichính có kỳ hạn trên một năm; chứng khoán dài hạn đầu tư ngoài mục đích sinh lợi tiền vốn, còn vì mục đích đàu tư quyền lực vào các tổ chức, doanh nghiệp (tham gia quiyền kiểm soát, quyền lãnh đạo, chỉ huy, phân phối .). Chứng khoán dài hạn được xếp vào loại tài sản cố định trong cơ cấu tài sản kinh doanh đang sử dụng ở doanh nghiệp. * Nguyên tắc hạch toán chứng khoán. − Chứng khoán đàu tư phải được ghi sổ theo giá mua ở thời điểm đầu tư. Giá mua có thể là mệnh giá chứng khoán, có thể là giá thoả thuận khi mua. Giá gốc chứng khoán phản ánh tất cả các phí tổn bỏ ra để doanh nghiệp được cầm gồm chứng khoán và hưởng lợi (giá mua, chi phí đầu tư, chi phí môi giới, dịch vụ chi phí ngân hàng, thuế, lệ phí) − Kếtoán chứng khoấn phải được chi tiết cho từng loại chứng khoán theo mục đích đầu tư, thời hạn thu hồi, vừa ghi theo mệnh giá, vừa ghi theo đầu tư. − Các khoản thu hồi, chi phí đầu tư chứng khoán(lãi, lỗ ) phản ánh vào khoản thu, chi tài chính. 2. Tài khoản hạch toán. Hạch toán chứng khoán được thực hiện trên hai tài khoản phần hành: TK 121 và TK 221 * TK 121 - đầu tư chứng khoán ngắn hạn. Kết cấu nội dung tài khoản 121 Bên Nợ : - Trị giá đầu tư thời điểm mua vào của chứng khoán. - Chứng khoán dài hạn chuyển thành ngắn hạn. Bên Có: - Trị giá chứng khoán đã chuyển nhượng, bán thu hồi khi đến hạn, hoặc thanh toán. Số dư Nợ: Trị giá gốc của chứng khoán đang cầm giữ. Tài khoản này có 2 TK chi tiết: 1211 và 1212 * TK 221 - Đầu tư doanh nghiệp dài hạn Bên Nợ: Giá thực tế mua các loại chứng khoán vào. Bên Có: -Giá thực tế gốc của chứng khoán đã chuyển nhượng, thu hồi, thanh toán - Giá gốc chứng khoán dài hạn đến hạn kết chuyển thành ngắn hạ. Số dư Nợ : Giá gốc của chứng khoán đầu tư Tài khoản 221 có hai loại chi tiết: TK 2211, 2212 3. Phương pháp hạch toán. − Khi mua chứng khoán đầu tư. Căn cứ loại chứng khoán đối tác đầu tư để ghi sổ chi tiết và tổng hợp tài khoản theo định khoản: Nợ TK 121 Nợ TK 221 Có TK 111, 112, 311, 341, 331. − Định kỳ thu lãi chứng khoán có kỳ hạn đầu tư (nếu có). Nợ TK 111 Nợ TK 112 Nợ TK 138 Nợ TK 121 Nợ TK 221. Có TK 711 − Khi chuyển nhượng chứng khoán trong hạn - có thể phát sinh lãi, lỗ do bán chuyển nhượng. − Nếu có lãi: Nợ TK 111 Nợ TK 112 Nợ TK 131 Có TK 121, 221 Có TK 711. + Nếu bán lỗ: Trường hợp chứng khoán giảm giá, chuyển nhượng chấp nhận thua lỗ, cần xem xét số lỗ có thể kết chuyển vào dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán đã lập hay không? Số lỗ vượt hoặc ngoài dự phòng đã lập sẽ được sử lý ghi chi phí tài chín. Nếu số lỗ thuộc số đã dự phòng thì chuyển nhượng ghi: Nợ TK 111 Nợ TK 112 Nợ TK 129 Nợ TK 229 Có TK 121, 221 Nếu số lỗ vượt hoặc ngoài dự phòng, thì khi chuyển nhượng ghi: Nợ TK 111, 112 Nợ TK 129, 229 Nợ TK 811 Có TK 121, 221 − Trong quá trình cầm giữ chứng khoán đầu tư, nếu có phát sinh các khoản chi - kês toán ghi vào chi phí tàichínhtại kỳ phát sinh. Nợ TK 811 Có TK 111 Có TK 112 Có TK 331 Có TK 338(3388) − Khi thanh toán chứng khoán đến hạn. Nợ TK 111, 112 Có TK 121, 221 Có TK 711. a. Lập dự phòng: Theo quy định mức dự phòng cần lập thực tế sẽ phản ánh vào chi phí tài chínhcủa niên độ báo cáo vào cuối niên độ (N) Nợ TK 811 Có TK 129 Có TK 229 b. Trong niên độ (N+1) khi nhượng bán, hoặc thu hồi các loại chứng khoán đã trích lập, dự phòng nếu giá bán. Nợ TK 111, 112, 131 Nợ TK 129, 229 Nợ TK 811 Có TK 121, 221 c. Cuối niên độ kế toán(N+1) phải hoàn nhập toàn bộ số dự phòng chứng khoán đã lập năm (N) còn lại của số chứng khoán đã bán, thu hồi và chứng khoán đang cầm giữ. Nợ TK 129, 229 Có TK 711. Đồng thời trích lập dự phong giảm giá chứng khoán đang cầm giữ cho năm liền tới (N+2) Nợ TK 811 Có TK 129, 229 5. Phương pháp hạch toán một số nghiệpvụ dự phong nợ phải thu khó đòi và giảm giá hàng tồn kho. a. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Nợ TK 642(6426) Có TK 159 Cuối niên độ sau (N+1), doanh nghiệp phải tiến hành hoàn nhập toàn bộ số dự phòng đã trích ở cuối niên độ trước (N) Nợ TK 159 Có TK 721 Đồng thời căn cứ vào tình hình hàng tồn kho, tình hình giá cả thị trường và giá gốc để xác định mức trích dự phòng cho niên độ sau(N+2). Nợ TK 642(6426) Có TK 159 b. Kếtoán dự phòng phải thu khó đòi. − Cuối năm tàichính “N” doanh nghiệpbắt đầu nghiệpvụ lập dự phòng nợ khó đòi. Kếtoán ghi số dự phòng Nợ phải thu khó đòi. Kếtoán ghi số dự phòng Nợ phải thu khó đòi cho năm(N+1) Nợ TK 642(6426) Có TK 139 − Trong năm (N+1) + Nếu xảy ra thất thu do khách hàng không có khả năng trả nợ, hoặc trốn nợ thì toàn bộ số thất thuthực tế xảy ra đã có quỹ dự phòng được ghi. Nợ TK 139 Có TK 131 + Nếu khách hàng nghi ngờ đã trả được số nợ đã lập dự phòng thì hoàn nhập toàn bộ dự phòng. Nợ TK 139 Có TK 721. − Cuối niên độ (N+1) hoàn nhập toàn bộ số dự phòng đã lập còn lại và lập dự phòng mới cho năm (N+2) + Hoàn nhập dự phòng còn. Nợ TK 139 Có TK 721. + Lập mới dự phòng cho năm tàichính (N+2) Nợ TK 642(6426) Có TK 721. Các nghiệpvụ hoàn nhập, sử dụng và lập dự phòng nợ phải thukhó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho được khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ hạch toán khái quát 131 139 642(6426) Xử lý thiệt hại vào dự phòng Lập dự phòng nợ khó đòi cho năm sau (N+1) 721 159 Hoàn nhập Lập dự phòng giảm giá dự phòng hàng tồn kho cho năm sau (N+1) * Ví dụ minh hoạ thực tế tại Công ty CB & KD than Hà Nội như sau: BÁO CÁO CHI TIẾT THU NHẬP TÀI CHÍNH, THU NHẬP BẤTTHƯỜNG 3 tháng năm 2000 Mã số:0100100689 001- 1 Biểu số: 10TCT/TMB Số TT Nội dung Kỳ này Luỹ kế A- Thu nhập bấtthường I Thu bấtthường 1 Thu nhượng, bán, thanh lý TSCĐ 2 Vật tư, phế liệu thu hồi 3 Các khoản thu từ năm trước phát hiện năm nay 4 Thu bấtthường khác II Chi bấtthường 1 Giá trị còn lại TSCĐ nhượng bán, thanh lý 2 Các khoản thu chi từ năm trước phát hiện năm nay 3 Chi bấtthường khác 4 Chi vật tư ứ đọng tồn kho III Kết quả hoạtđộngbấtthường B Thu nhập hoạtđộngtàichính 2.149.915 4.865.175 I Thu nhập tàichính 2.149.915 4.865.175 1 Lãi vay ngắn hạn 968.068 2.410.602 2 Lãi công nợ phải thu 3 Thu tàichính khác 4 Thu cho thuê nhà xưởng 1.181.847 2.454.573 II Chi tàichính 1 Lãi vay ngắn hạn 2 Lãi vay trung, dài hạn 3 Chênh lệch tỷ giá 4 Chi tàichính khác III Kết quả hoạtđộngtàichính 2.149.915 4.865.175 Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2000 Người lập biểu Kếtoán trưởng Giám đốc (đã ký) (đã ký) (đã ký) Chương KẾTOÁN TỔNG HỢP VÀ CHI TIẾT CÁC NGUỒN VỐN LỜI ĐẦU NÓI Một doanh nghiệp thành lập đi vào hoạtđộng SXKD đều có một số vốn nhất định được hình thành từ các nguồn khác nhau, trong đó có vốn chủ sở hữu doanh nghiệp. - Đối với doanh nghiệp Nhà nước: Vốn hoạtđộng do Nhà nước cấp hoặc đầu tư, do đó chủ sở hữu vốn là Nhà nước . - Đối với doanh nghiệp liên (công ty liên doanh, xí nghiệp liên doanh ) vốn được hình thành do các thành viên góp vốn đó là các tổ chức cá nhân ., do đó chủ sở hữu là các thành viên tham gia góp vốn liên doanh. - Đối với công ty TNHH vốn được hình thành do các thành viên tham gia thành lập công ty đóng góp, do đó các thành viên này là vốn chủ sở hữu. - Đối với công ty cổ phần vốn được hình thành từ các cổ đông, do đó chủ sở hữu là các cổ đông. - Đối với doanh nghiẹp tư nhân vốn của doanh nghiệp là do chủ doanh nghiệpđóng góp, do đó chủ sở hữu vốn là chủ doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn và số vốn này được sử dụng trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Ngoài ra, trong quá trình kinh doanh nguồn vố chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể được bổ sung từ kết quả hoạtđộng SXKD hoặc các quỹ, các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản . Như vậy nguồn vố chủ sở hữu của một doanh nghiệpthường gồm có: Nguồn vốn kinh doanh; Các khoản thu nhập chưa chia hết; Các quỹ doanh nghiệp; Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản; Các khoản chênh lệch chưa xử lý. LÝ LUẬN CHUNG I. Hạch toán các nguồnvốn chủ sở hữu. 1. Hạch toán vốn kinh doanh. a. Khái niệm, nguyên tắc vàtài khoản hạch toán vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh là số vốn được dùng vào múc đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số vốn này được hình thành khi mới thành lập doanh nghiệp (do chủ sở hữu đóng góp ban đầu ) và bổ sung thêm trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Khi hạch toán vốn kinh doanh chỉ cần chi tiết theo từng loại vốn kinh doanh, từng nguồn hình thành, từng tổ chức, cá nhân góp vốn. Tình hình vốn kinh doanh được kếtoán theo dõi trên tài khoản 411 - Nguồn vốn kinh doanh. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng nguồn hình thành tuỳ theo tính chất của doanh nghiệpvà yêu cầu thông tin cho quản lý. Bên Nợ: Vốn kinh doanh giảm (trả lại vố cho ngân sách, cho cấp trên, liên doanh, cho cổ đông . ). Bên Có: Các nghiệpvụ làm tăng vốn kinh doanh(nhận cấp phát, nhận liên doanh, trích bổ sung từ lợi nhuận .) Dư Có: Số vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. [...]... chênh lệch giá: Nợ TK 411 Có TK 412 2 Hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận a Khái niệm, nội dung và phạm vi phân phối * Khái niệm Kết quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệpchính là kết quả tàichính cuối cùng trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) bao gồm kết quả của các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, hoạt độngtàichính và hoạtđộng khác Đó chính là phần chênh lệch giữa một bên là doanh... khoản lỗ không trừ vào lợi nhuận trước thuế - Chia lãi cho liên doanh, cổ đông - Trích các quỹ doanh nghiệp b Tài khoản hạch toán Để theo dõi lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, kếtoán sử dụng TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối Bên Nợ : - Số lỗ coi như lỗ từ hoạtđộng SXKD và các hoạtđộng khác - Phân phối lợi nhuận Bên Có: - Số lợi nhuận và coi như lợi nhuận từ hoạtđộng SXKD và các hoạtđộng khác - Sử lý... - BÁO CÁO KẾTOÁN Cuối kỳ kếtoán (tháng, năm, quý), kếtoán phải tiến hành khoá sổ tài khoản , tiến hành ghi các bút toán điều chỉnh, tính ra số dư cuối kỳ của tài khoản và lập báo cáo kếtoán theo quy định Để hoàn thành kịp thời, chính xác công tác kếtoán cuối kỳ, đòi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau: - Hoàn tất việc ghi chép, phản ánh các nghiệpvụ kinh tế phát sinh trong kỳ vào sổ sách,... chứng khoán, phải thu và hàng tồn kho - Căn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền để phản ánh vào sổ kếtoán các khoản chênh lệch giá tài sả, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, các khoản tài sản thừa, thiếu - Tiến hành lập các báo cáo kếtoán quản trị và báo cáo kế toántàichính theo quy định LÝ LUẬN CHUNG I Hạch toán kết quả kiểm kê Định kỳ, theo quy định(cuối quý, cuối năm), doanh nghiệp phải tiến hành... tất cả các hoạtđộng ) với một bên là toàn bộ chi phí bỏ ra Số chênh lệch đó biểu hiện qua chỉ tiêu “lợi nhuận” hoặc “lỗ” * Nội dung chỉ tiêu lợi nhuận Chỉ tiêu lợi nhuận(hay lỗ) từ các hoạtđộng kinh doanh bao gồm: - Lợi nhuận hoạtđộng kinh doanh - Lợi nhuận hoạt độngtàichính - Lợi nhuận hoạtđộngbấtthường * Phạm vi phân phối: Lợi nhuận được phân phối như sau - Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo... 4 Ghi nhận kết quả xử lý khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ: - Nếu quyết định ghi tăng thu nhập hoạt độngtàichính Nợ TK 413 Có TK 711 - Nếu quyết định ghi tăng chi phí hoạt độngtài chính: Nợ TK 811 Có TK 413 II Hạch toán các khoản dự phòng 1 Khái niệm, vai trò, thời điểm và nguyên tắc xác lập dự phòng a Khái niệm Dự phòng giảm giá là sự xác nhận về phương tiện kếtoán một khoản giảm giá tài sản do... thưởngvà phúc lợi b Tài khoản hạch toán Để theo dõi nguồn hình thành và sử dụng quỹ xí nghiệp, kếtoán sử dụng các tài khoản sau: * TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển - 4141- Quỹ đầu tư phát triển - 4142- Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo * TK 415 - Quỹ dự phòng tàichính * TK 416 - Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm * TK 431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi - 4311 - 4312 - 4313 Bên Nợ: Các nghiệpvụ làm... kê tất cả các loại vật tư, hàng hoá, tài sản, tiền nong, đối chiếu các khoản công nợ phải thu, phải trả nhằm tránh thất thoát, mất mát tài sản, đảm bảo cho số liệu kếtoán được chính xác Căn cứ vào kết quả kiểm kêvà quyết định xử lý, kế toansex phản ánh vào sổ sách trường hợp thừa, thiếu, mất mát, hư hỏng, chênh lệch tỷ giá v.v Việc hạch toán kết quả kiểm kêvà quyết định xử lý số thừa, thiếu, chênh... sổ kếtoán tổng hợp và sổ kếtoán chi tiết, tiến hành đối chiếu giữa các sổ sách có liên quan nhằm đảm bảo sự khớp, đúng của số liệu kếtoán - dựa vào kết quả kiểm kê định kỳ các loại tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ phải th, phải trả(cuối quý, năm) để điều chỉnh sao cho số liệu phản ánh trên sổ sách phù hợp với số liệu thức tế - xác định mức dự phòng giảm giá cần lập vào cuối mỗi niên độ kế toán. .. theo, mọi biến động về giá cả hàng tồn kho(tăng, giảm) phản ánh ở TK 412 * Cuối niên độ kế toán, tiến hành nhập và trích dự phòng Sơ đồ hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và phải thu khó đòi 131 139, 159 Số thiệt hại do nợ khó đòi 6426 Trích lập dự phòng giảm giá hàng không đòi được đã xử lý xoá sổ tồn kho và dự phòng phải thu khó vào cuối niên độ kếtoán trước khi lập báo cáo tàichính 721 Hoàn . KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ TÀI CHÍNH VÀ BẤT THƯỜNG Đầu tư tài chính là một hoạt động tạo thu cho doanh nghiệp trong khả năng nguồn. Chi bất thường khác 4 Chi vật tư ứ đọng tồn kho III Kết quả hoạt động bất thường B Thu nhập hoạt động tài chính 2.149.915 4.865.175 I Thu nhập tài chính