Hoàn thiện lý luận kế toán hoạt động đầu tư tài chính theo hướng tổng thể và dài hạn

91 238 0
Hoàn thiện lý luận kế toán hoạt động đầu tư tài chính theo hướng tổng thể và dài hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo - HUỲNH VŨ BẢO TRÂM HOÀN THIỆN LUẬN KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TÀI CHÍNHTHEO HƯỚNG TỔNG THỂ DÀI HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM - 2008 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo - HUỲNH VŨ BẢO TRÂM HOÀN THIỆN LUẬN KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỔNG THỂ DÀI HẠN Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán Mã số 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ HỮU ĐỨC TP HCM – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thưc Tác giả Huỳnh Vũ Bảo Trâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN ĐẦU TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tài .2 1.1.3 Mục đích hoạt động đầu tài .9 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TÀI CHÍNH DỰA TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA HOA KỲ 10 1.2.1 Kế toán khoản đầu tài ngắn hạn 11 1.2.2 Kế toán khoản đầu tài dài hạn 18 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KẾ TOÁN ĐẦU TÀI CHÍNH THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 19 1.3.1.Kế toán khoản đầu tài theo IAS 25 21 1.3.2 Kế toán khoản đầu tài theo IAS 32, IAS 39 24 1.3.3 Kế toán khoản đầu vào công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh 28 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH HIỆN ĐẠI 30 1.4.1 Việc phân loại 31 1.4.2 Ghi nhận đánh giaù 32 1.4.3 Trình bày công bố 33 1.4.4 Kế toán khoản đầu vào công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh 35 1.4.5 Kế toán khoản đầu tài tổ chức tín dụng 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM 40 2.1 Tình hình hoạt động đầu tài doanh nghiệp Việt Nam 40 2.1.1 Sự hình thành phát triển thò trường tài 40 2.1.2 Sự phát triển tổ chức tín dụng 44 2.2 Thực trạng kế toán hoạt động đầu tài hệ thống kế toán Việt Nam 2.3 Những vấn đề đặt kế toán hoạt động đầu tài hệ thống kế toán Việt Nam 60 2.3.1 Về việc phân loại 60 2.3.2 Giá gốc giá trò hợp 61 2.3.3 Thiếu tảng luận quan điểm phát triển có tính chiến lược tổng thể 62 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN LUẬN KẾ TOÁN ĐẦU TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỔNG THỂ DÀI HẠN 66 3.1 Xây dựng quy đònh kế toán hoạt động đầu Việt Nam theo hướng tổng thể dài hạn 68 3.2 Một số kiến nghò dài hạn để hoàn thiện kế toán hoạt động đầu 68 3.2.1 Về nguyên tắc kế toán 68 3.2.2 Về chuẩn mực kế toán 75 Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FASB Ủy ban chuẩn mực kế toán tài (Mỹ) IASB Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế US GAAP Những nguyên tắc kế toán chấp nhận chung (Mỹ) NHNN Ngân hàng Nhà nước TTCK Thò trường chứng khoán BCTC Báo cáo tài DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Các bước phân biệt công cụ nợ công cụ vốn 24 Bảng So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế kế toán hoạt động đầu tài 46 Baûng Tóm tắt việc phân loại, đặc điểm, ghi nhận, đánh giá cho loại tài sản tài 70 Bảng Tóm tắt việc phân loại, ghi nhận, đánh giá cho loại nợ phải trả .72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Khoa Kế toán – Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Bài giảng môn thuyết kế toán (Hệ Cao học) Ngân hàng giới (2002), Các chuẩn mực kế toán quốc tế, Nguyễn Thu Hà dòch, Nhà xuất trò quốc gia Luật Kế toán (2003) Chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết đònh số 15/2006/QĐ-BTC (2006) Đònh hướng việc sử dụng giá trò hợp kế toán doanh nghiệp Việt Nam, Lê Vũ Ngọc Thanh, luận văn thạc só kinh tế (2005) Hà Thò Ngọc Hà, Hoàn thiện kế toán Bảo hiểm xu mở cửa hội nhập”, Luận án tiến só Các chuẩn mực kế toán thông hướng dẫn Các trang web kế toán, kiểm toán Tài liệu tiếng Anh FASB (2004), Fair Value Measurements, Exposure Draft Keith Alfredson, Ken Leo, Ruth Picker, Paul Pacter, Jennie Radford, Applying International Accounting Standards – Vol 2, Nhà xuất John Wiley and Sons Australia Ltd Barry J Epstein, Abbas Ali Mirza, Interpretation and Application of International standards 2000, Nhà xuất John Wiley and Sons, INC Patrick R Delaney, Barry J Epstein, James R.Adler, Micheal F.Foran, Interpretation and Application of Generally Accepted Accounting Principles 1998, Nhà xuất John Wiley and Sons, INC Stephen A Zeff, Rice University, Evolution of US Generally Accepted Accounting Principles (GAAP) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 10 phát hành cổ phiếu, trái phiếu thay nhận vốn vay vốn từ ngân hàng Ngoài ra, hoạt động đầu doanh nghiệp không bó buộc khuôn khổ hoạt động mua kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu Chính phủ, mà doanh nghiệp lại mua cổ phiếu doanh nghiệp khác, ngân hàng… Hơn nữa, hoạt động tài khác doanh nghiệp phong phú, đầu vào chứng khoán phái sinh sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro (hedging) Do đó, nhìn hẹp hoạt động tài doanh nghiệp không thích hợp Bên cạnh vấn đề trên, vấn đề nảy sinh nhiều doanh nghiệp bao hàm phận có chức tổ chức tài chính, ví dụ số tổng công ty có ngân hàng Việc lập BCTC hợp đòi hỏi hệ thống kế toán doanh nghiệp phải bao trùm lên hệ thống kế toán ngân hàng, không tách biệt có nhiều điểm khác biệt Luận văn lấy việc phân loại khoản đầu chứng khoán làm ví dụ Theo Chế độ kế toán hành (được áp dụng chung cho tất loại hình doanh nghiệp), đầu vào chứng khoán phân loại thành đầu chứng khoán ngắn hạn đầu chứng khoán dài hạn vào thời hạn đầu Đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng, nguồn gốc chứng khoán mà NHTM mua vào chủ yếu chứng khoán nợ Chính phủ, chứng khoán nợ công ty chứng khoán vốn công ty Theo Quyết đònh 479/2004/QĐ-NHNN ban hành ngày 29/04/2004 việc ban hành Hệ thống tài khoản kế toán Tổ chức tín dụng, khoản đầu chứng khoán phân loại thành chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán, chứng khoán giữ đến hạn Về bản, cách phân loại khoản đầu chứng khoán NHNN giống với cách phân loại theo thông lệ quốc tế, văn không đề cập cụ thể dấu hiệu nhận biết để phân loại phương pháp đo lường, trình bày BCTC 77 Về tính dài hạn, xu hướng tất yếu đường kế toán hoạt động đầu tài Việt Nam không nằm trình phát triển giới Dưới góc độ dài hạn, vấn đề phải giải phác thảo khung hệ thống xử phần cho hiệu Luận văn kiến nghò rà soát thay đổi, chỉnh sửa, ban hành quy đònh kế toán thực cho tất văn luật hướng dẫn kế toán Đối với nguyên tắc kế toán, cần xem xét nguyên tắc thay đổi áp dụng theo Chuẩn mực kế toán quốc tế cần bổ sung nguyên tắc Đối với Luật Kế toán, cần bổ sung giá trò hợp việc đánh giá lại đối tượng kế toán Đối với chuẩn mực kế toán, cần rà soát lại chuẩn mực có để thay đổi, chỉnh sửa theo chuẩn mực kế toán quốc tế hành nhanh chóng ban hành chuẩn mực hướng dẫn việc ghi nhận, đo lường, trình bày công bố công cụ tài chính; chuẩn mực giá trò hợp lý; chuẩn mực Tổn thất tài sản Dựa thay đổi chỉnh sửa lại chế độ kế toán quy đònh hướng dẫn hành 3.2 Một số kiến nghò dài hạn để hoàn thiện kế toán hoạt động đầu 3.2.1 Đối với nguyên tắc kế toán Chuẩn mực chung VAS 01 ban hành theo Quyết đònh 165/2002/QĐBTC ngày 31/12/2002 nhằm mục đích quy đònh hướng dẫn nguyên tắc, yêu cầu kế toán bản, yếu tố ghi nhận yếu tố BCTC doanh nghiệp thống theo xu hướng hội nhập quốc tế Mặc dù không giải vấn đề cụ thể vai trò VAS 01 hệ thống kế toán quan trọng Nó sở để xây dựng, hoàn thiện chế độ kế toán chuẩn mực kế toán cụ thể Trong trường hợp chưa có chuẩn 78 mực cụ thể vấn đề đó, dựa vào khái niệm, nguyên tắc kế toán Chuẩn mực chung, đơn vò tìm cách thức ghi chép kế toán lập BCTC để đảm bảo tính trung thực hợp Hiện nay, Chuẩn mực chung VAS 01 quy đònh nguyên tắc kế toán bản: sở dồn tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, quán, thận trọng, trọng yếu Để đưa phương pháp kế toán nhằm xử tổng thể hoạt động đầu tài chính, theo luận văn cần xem xét việc bổ sung số nguyên tắc kế toán sau vào nguyên tắc kế toán Chuẩn mực chung 3.2.1.1.Nguyên tắc nội dung quan trọng hình thức: Để phân loại khoản đầu chứng khoán theo cách phân loại chuẩn mực kế toán quốc tế theo nguyên tắc chung thừa nhận Hoa Kỳ (US GAAP), trước hết luận văn kiến nghò bổ sung nguyên tắc “Nội dung quan trọng hình thức” (Substance over form) Theo nguyên tắc “Nội dung quan trọng hình thức”, thông tin tài cần trình bày với thực tế trạng, chất, nội dung giá trò nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nguyên tắc “Nội dung quan trọng hình thức” không đề cập riêng biệt nguyên tắc kế toán Chuẩn mực chung mà đề cập lồng vào nội dung chuẩn mực kế toán khác Trong Chuẩn mực chung, phần yêu cầu kế toán có yêu cầu tính Trung thực, “Các thông tin số liệu kế toán phải ghi nhép báo cáo sở chứng đầy đủ, khách quan, với thực tế trạng, chất nội dung giá trò nghiệp vụ kinh tế phát sinh.” Trong chuẩn mực Trình bày Báo cáo tài VAS 21, nêu yêu cầu cung cấp thông tin BCTC 79 thích hợp vối nhu cầu đònh kinh tế người sử dụng BCTC BCTC phải cung cấp thông tin đáng tin cậy Trong đó, BCTC cung cấp thông tin đáng tin cậy “… Phản ánh chất kinh tế giao dòch kiện, không đơn phản ánh hình thức hợp pháp chúng ” Mặc dù không xem nguyên tắc kế toán nguyên tắc “Nội dung quan trọng hình thức” áp dụng nhiều chuẩn mực kế toán hành Khi có nguyên tắc việc phân loại khoản đầu tài không dựa vào yếu tố thời hạn đầu Thay vào đóù, ý đònh khả nắm giữ nhà quản trò chi phối việc phân loại khoản đầu chứng khoán Khoản đầu chứng khoán chia thành: chứng khoán giữ đến đáo hạn, chứng khoán thương mại chứng khoán sẳn sàng bán - Chứng khoán thương mại: theo IAS 39, chứng khoán thương mại có đặc điểm: mua vào với mục đích hưởng chênh lệch giá ngắn hạn, tài sản tài phái sinh mà nắm giữ với mục đích phòng ngừa Thuộc nhóm bao gồm công cụ phái sinh đính kèm mà tách khỏi hợp đồng mà kèm Các chứng khoán từ mua xếp vào loại chuyển sang cách phân loại khác dù ý đònh nhà đầu có thay đổi - Chứng khoán giữ đến đáo hạn: tài sản tài mà có khoản toán đáo hạn cố đònh hay xác đònh mà nhà quản trò có ý đònh khả nắm giữ chúng đến đáo hạn, loại trừ khoản cho vay, phải thu nguồn gốc từ doanh nghiệp 80 - Chứng khoán sẵn sàng để bán: bao gồm chứng khoán mà doanh nghiệp mua vào không phân loại thành hai loại Ngoài việc phân loại trên, khoản đầu vào chứng khoán có yếu tố nợ yếu tố vốn nhờ nguyên tắc “Nội dung quan trọng hình thức”, khoản đầu tách riêng ra: phần yếu tố vốn phần yếu tố nợ Ví dụ: trái phiếu chuyển đổi công cụ tài kép, vừa có yếu tố nợ có yếu tố vốn Theo chế độ kế toán hành, trái phiếu chuyển đổi phân loại khoản đầu vào trái phiếu Trái phiếu hợp đồng nợ dài hạn chủ thể phát hành người cho vay Người phát hành nợ người mua trái phiếu Trong đó, trái phiếu chuyển đổi loại trái phiếu quyền chuyển thành lượng cổ phiếu thường, vừa chứa yếu tố nợ vừa chứa yếu tố vốn (quyền chuyển đổi thành cổ phiếu thường) Do đó, với nguyên tắc “Nội dung quan trọng hình thức”, trái phiếu chuyển đổi tách thành hai phần: chứng khoán vốn chứng khoán nợ 3.2.1.2.Nguyên tắc giá trò hợp Nguyên tắc thứ hai cần bổ sung nguyên tắc “Giá trò hợp lý” bên cạnh nguyên tắc “giá gốc” Theo đó, giá gốc áp dụng để ghi nhận ban đầu, giá trò hợp sử dụng để đánh giá lại sau ghi nhận ban đầu Trong chế độ kế toán hành, giá gốc coi nguyên tắc bản, điều thể văn có tính pháp cao Luật Kế toán năm 2003: “Giá trò tài sản tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp rắp, chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác đến đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng…” Chuẩn mực chung – coi 81 khuôn mẫu xây dựng hoàn thiện chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam – coi giá gốc bảy nguyên tắc yêu cầu “Tài sản phải ghi nhận theo giá gốc Giá gốc tài sản phải tính theo số tiền tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trò hợp tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận Giá gốc tài sản không thay đổi trừ có quy đònh khác chuẩn mực kế toán cụ thể.” Còn giá trò hợp Chuẩn mực chung đề cập đến loại giá độc lập mà lồng vào giá gốc, xem sở để xác đònh giá gốc, dùng ghi nhận ban đầu Do đó, chuẩn mực kế toán Việt Nam, giá trò hợp nhắc đến với đặc điểm Khái niệm giá trò hợp nhắc đến nhiều chuẩn mực kế toán Việt Nam, ví dụ chuẩn mực VAS 14 “Doanh thu thu nhập khác” đònh nghóa: “Giá trò hợp giá trò tài sản trao đổi giá trò khoản nợ toán cách tự nguyện bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá” Tuy nhiên đònh nghóa chưa đầy đủ chưa có giải thích hướng dẫn Do vậy, cần nghiên cứu khái niệm giá trò hợp theo thông lệ quốc tế Ủy ban Chuẩn mực kế toán tài Hoa Kỳ FASB ban hành Chuẩn mực kế toán tài số 157 – Đánh giá giá trò hợp (Fair Value Measurements), bắt đầu có hiệu lực BCTC cho năm tài bắt đầu sau ngày 15/11/2007 Hiện nay, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASB trình phối hợp với FASB để thống nội dung IASB ban hành chuẩn mực riêng giá trò hợp thời gian tới Theo Chuẩn mực kế toán tài số 157 – Đánh giá giá trò hợp lý, giá trò hợp tài sản nợ phải trả trao đổi giao dòch người tham gia tự nguyện, mối quan hệ, có đầy đủ hiều biết trao 82 đổi Trong đó, người tham gia tự nguyện người mua bán mối quan hệ với nhau, có khả tài chính, khả pháp luật để thực giao dòch, tự nguyện tham gia giao dòch, ép buộc Đồng thời, người tham gia giao dòch phải có trình độ chung hiểu biết nhân tố, đặc điểm tài sản nợ phải trả giao dòch, có hiểu biết giao dòch Giá trò hợp đề tài mẻ Việt Nam nên việc triển khai đòi hỏi nghiên cứu chi tiết, cụ thể, tỉ mỉ nhiều giai đoạn Theo luận văn, việc xây dựng ứng dụng giá trò hợp Việt Nam phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Việc sử dụng giá trò hợp phải phù hợp với thông lệ quốc tế: Bộ Tài khẳng đònh Quyết đònh số 38/2000/QĐ-BTC ngày 13/03/2000, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam xây dựng sở chuẩn mực quốc tế kế toán Điều giúp việc hội nhập với kinh tế toàn cầu rút ngắn tiêu chuẩn đánh giá Việt Nam tương đồng với tiêu chuẩn đánh giá giới Ngoài ra, hệ thống kế toán Việt Nam đảm bảo tính đồng - Việc sử dụng giá trò hợp phải phù hợp với đặc điểm Việt Nam môi trường kinh doanh Việt Nam bước quốc tế hóa, thò trường tài bước hình thành phát triển, hệ thống pháp luật kế toán, kiểm toán, thẩm đònh giá Việc bổ sung khái niệm giá trò hợp cần thay đổi từ văn pháp cao Luật Kế toán, đến chuẩn mực, chế độ kế toán thông hướng dẫn Đồng thời ban hành chuẩn mực giá trò hợp Tuy nhiên, tương lai 83 gần chưa thể ban hành chuẩn mực giá trò hợp lý, chưa có chuẩn mực quốc tế để tham khảo, tự nghiên cứu để ban hành nhiều thời gian công sức Do vậy, chuẩn mực ban hành có chuẩn mực quốc tế Trong tương lai, giá trò hợp phát triển mạnh mẽ sau: Một là, trước sức ép yêu cầu hội nhập, Việt Nam nằm phát triển chung giới, chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành sở chuẩn mực quốc tế kế toán, có chuẩn mực giá trò hợp Hai là, sức ép kinh tế Việt Nam hợp nhất, liên doanh, liên kết doanh nghiệp ngày nhiều, xuất công cụ phái sinh… đòi hỏi phải nhanh chóng sử dụng giá trò hợp việc đònh giá tài sản doanh nghiệp Ba là, Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển giá trò hợp lý, thò trường chứng khoán, sàn giao dòch bất động sản, thò trường nông sản… hình thành; tổ chức đònh giá, quy đònh pháp luật liên quan đến đònh giá ban hành… Cùng với việc sử dụng giá trò hợp việc đánh giá lại đối tượng kế toán sau ghi nhận ban đầu, nguyên tắc thận trọng cần phải giới hạn lại Nguyên tắc thận trọng quan trọng mô hình giá gốc – giá trò thực được, mô hình giá trò hợp vai trò nguyên tắc thận trọng bò giảm xuống 3.2.2 Về hệ thống chuẩn mực kế toán Hiện hoạt động đầu tài chưa có chuẩn mực quy đònh riêng Doanh nghiệp vào nguyên tắc Chuẩn mực chung Chế độ kế toán hành để áp dụng Để phù hợp với phát triển thò trường 84 chứng khoán với thông lệ kế toán quốc tế, luận văn kiến nghò ban hành chuẩn mực Công cụ tài chính, dựa sở chuẩn mực IAS 39 Theo IAS 39, công cụ tài hoạt động mang lại tài sản tài cho chủ thể tương ứng mang lại khoản nợ tài công cụ vốn cho chủ thể khác Bất kỳ giao dòch tạo chứng khoán Chứng khoán chứng ghi nhận quyền lợi ích hợp pháp người nắm giữ tài sản vốn người phát hành Công cụ tài nhà đầu (gọi tài sản tài chính), bao gồm: Tiền; Công cụ vốn doanh nghiệp khác; Quyền theo hợp đồng để nhận tiền công cụ tài khác đem trao đổi công cụ tài với doanh nghiệp khác theo điều khoản có lợi tiềm tàng Ngay thời điểm ghi nhận ban đầu, doanh nghiệp tiến hành phân loại tài sản tài thành loại, vào ý đònh khả nắm giữ công cụ nhà quản trò Bảng sau tóm tắt việc phân loại, đặc điểm, ghi nhận, đánh giá cho loại tài sản tài chính: Đặc điểm Nắm giữ cho Khoản cho Khoản đầu Tài sản sẵn mục đích kinh vay phải giữ đến ngày sàng để bán doanh thu đáo hạntài - Là tài sản - Là tài sản - Là tài sản sản, tài phần tài tài chính, danh không không không công mục đầu tư, công cụ công cụ cụ phái sinh công phái sinh, có phái sinh, có không 85 cụ phái sinh, khoản chi khoản chi trả thuộc nhóm doanh trả cố đònh cố nghiệp nắm không đònh tài sản thời gian đáo giữ để đem đònh giá hạn cố đònh bán thu nhuận lợi thò trường - Doanh - Không nằm nghiệp có ý ngắn hạn nhóm đònh tích cực tài sản khả lại giữ đến lúc đáo hạn Ví dụ Cổ phiếu nắm Phải giữ kinh khách hàng doanh Hợp thu Trái Các đồng cho vay phiếu Cổ phủ, trái thường, khoản phiếu công ty cổ ưu Trái phiếu ưu đãi… hoán đổi lãi đãi suất hoàn lại Quyền phiếu phiếu chọn bán Ghi nhận ban đầu Giá trò hợp Giá trò hợp Giá trò hợp Giá trò hợp - + chi phí giao + chi phí giao + chi phí giao Chi phí dòch dòch dòch giao dòch hạch toán vào chi phí kỳ 86 Đánh giá sau ngày đầu Giá trò hợp Giá gốc có Giá gốc có Giá trò hợp Tái phân loại Không chiết khấu thực Không công cụ tài chiết khấu thực Khi có thay Không thực đổi ý đònh khả nắm giữ, tài sản tái phân loại thành nhóm sẵn sàng để bán Ghi nhận lãi Ghi nhận vào Ghi nhận vào Ghi nhận vào Hạch toán (lỗ) từ việc thu nhập (chi thu nhập (chi thu nhập (chi vào vốn chủ đánh giá lại phí) kỳ phí) kỳ phí) kỳ sỡ hữu tái phân loại Bảng 3: Tóm tắt việc phân loại, đặc điểm, ghi nhận, đánh giá cho loại tài sản tài Công cụ tài công ty phát hành: phát hành theo hình thức vay vốn (g nợ tài chính), phát hành theo hình thức bổ sung vốn (cổ phiếu thường) Nợ tài phân thành hai loại: nắm giữ cho mục đích kinh doanh loại nợ phải trả khác Bảng sau đặc điểm gắn liền với loại nợ phải trả Nắm giữ cho mục đích Các loại nợ tài 87 kinh doanh Ghi nhận ban đầu Giá trò hợp khác Giá trò hợp + chi phí giao dòch Đánh gía sau ngày đầu Giá trò hợp Giá gốc có chiết khấu Lãi (lỗ) từ việc đánh giá Ghi nhận vào thu nhập Ghi nhận vào thu nhập lại (chi phí) kỳ (chi phí) kỳ Bảng 4: Tóm tắt việc phân loại, ghi nhận, đánh giá cho loại nợ phải trả Bên cạnh việc soạn thảo, ban hành chuẩn mực hướng dẫn việc đo lường, ghi nhận công cụ tài chính, Bộ Tài nên ban hành chuẩn mực yêu cầu trình bày công cụ tài (dựa tảng IFRS “Financial Instruments: Disclosures”) chuẩn mực Tổn thất tài sản (dựa chuẩn mực IAS 36 “Impairment of Assets”) IFRS hướng dẫn thông tin cần công bố công cụ tài chính, áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp (kể doanh nghiệp lónh vực đặc thù ngân hàng, tổ chức tài chính…) Theo đó, doanh nghiệp phải gom nhóm công cụ tài công bố công bố theo nhóm, không theo công cụ tài riêng rẽ Doanh nghiệp cần công bố hai thông tin chính, gồm thông tin tầm quan trọng công cụ tài thông tin chất phạm vi rủi ro nảy sinh từ công cụ tài Trong hệ thống kế toán hành, Việt Nam chưa có chuẩn mực Tổn thất tài sản Ở số chuẩn mực cụ thể, tài sản bò giảm giá trò, chuẩn mực hướng dẫn áp dụng theo chuẩn mực “Tổn thất giá trò”, Bộ Tài 88 chưa ban hành kòp chuẩn mực Chuẩn mực IAS 36 “Tổn thất tài sản” đảm bảo cho tài sản ghi nhận không thấp giá trò thu hồi quy đònh cách tính toán giá trò thu hồi IAS 36 đưa dấu nhận biết tài sản bò giảm giá trò Khi có chứng giảm giá trò tài sản, doanh nghiệp phải đánh giá xác đònh giá trò thu hồi tài sản Phần giảm giá trò tài sản phần chênh lệch giá trò lại giá trò thu hồi tài sản Phần tổn thất tài sản ghi nhận vào chi phí kỳ Theo IAS 36 “Tổn thất giá trò”, việc đánh giá tổn thất không liên quan nhiều đến khoản đầu chứng khoán mà liên quan đến khoản đầu IAS 39, khoản đầu vào công ty con, công ty liên kết công ty liên doanh Bên cạnh việc ban hành chuẩn mực kế toán trên, Bộ Tài nên tiếp tục rà soát, sửa đổi chuẩn mực ban hành theo hướng phù hợp với thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế thực tiễn hoạt động kinh doanh Việt Nam nhằm đảo bảo hệ thống kế toán Việt Nam phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế, để tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu từ nước giúp doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi việc niêm yết cổ phiếu thò trường chứng khoán giới 89 KẾT LUẬN Hiện nay, quy đònh kế toán hoạt động đầu tài doanh nghiệp Việt Nam chưa phản ánh thực tiễn hoạt động đầu tài chính, chưa phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Điều thể việc Bộ Tài ban hành chuẩn mực thông hướng dẫn khoản đầu vào công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh, chưa có chuẩn mực riêng công cụ tài Ngoài ra, việc lập BCTC hợp đòi hỏi hệ thống kế toán doanh nghiệp phải bao trùm lên hệ thông kế toán ngân hàng Để hoà nhập với thông lệ kế toán quốc tế, luận văn đề xuất bổ sung thêm nguyên tắc kế toán, làm tảng cho kế toán hoạt động đầu tài 90 bổ sung thêm chuẩn mực việc ghi nhận, đo lường, trình bày công cụ tài chính, chuẩn mực tổn thất giá trò 91 ... chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Căn vào thời hạn đầu tư, đầu tư chia thành đầu tư ngắn hạn đầu tư dài hạn Đầu tư ngắn hạn hoạt động đầu tư. .. Chương 1: Tổng quan kế toán đầu tư tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng kế toán hoạt động đầu tư tài hệ thống kế toán Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện lý luận kế toán đầu tư tài hệ thống kế toán Việt... đầu tư tài ngắn hạn 11 1.2.2 Kế toán khoản đầu tư tài dài hạn 18 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TEÁ 19 1.3.1 .Kế toán khoản đầu tư

Ngày đăng: 12/01/2018, 13:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1.Những vấn đề chung về đầu tư tài chính trong doanh nghiệp

    • 1.2.Sự phát triển của kế toán hoạt đọng đầu tư tài chính dựa trên quan điểm của Hoa Kỳ

    • 1.3.Sự phát triển của kế toán đầu tư tài chính theo chuẩn mực kế toán quốc tế

    • 1.4.Những vấn đề cơ bản trong kế toán đầu tư tài chính hiện đại

      • 1.4.1.Việc phân loại

      • 1.4.2.Ghi nhận và đánh giá

      • 1.4.3.Trình bày và công bố

      • 1.4.4.Các khoản đầu tư vào công ty liên kết, công ty con, và góp vốn liên doanh

      • 1.4.5. Kế toán đầu tư tài chính trong các tổ chức tín dụng

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM

        • 2.1.Tình hình hoạt động đầu tư tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam

        • 2.2.Thực trạng kế toán hoạt động đầu tư tài chính trong hệ thống kế toán Việt Nam

        • 2.3.Những vấn đề đặt ra đối với kế toán hoạt động đầu tư tài chính trong doanh nghiệp Việt Nam

        • CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN LÝ LUẬN KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỔNG THỂ VÀ DÀI HẠN

          • 3.1.Xây dựng các quy định kế toán hoạt động đầu tư tại Việt Nam theo hướng tổng thể và dài hạn

          • 3.2.Một số kiến nghị về dài hạn để hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan