1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài trí cho 5 căn bếp có hình dáng... "bất thường" (P2) ppt

11 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 514,41 KB

Nội dung

Bài trí cho 5 căn bếp hình dáng "bất thường" (P2) Bố trí nội thất theo hình dáng và diện tích cụ thể của từng phòng sao cho tiện lợi, đẹp mắt luôn được nhiều người quan tâm, đặc biệt là với những phòng hình dáng không vuông vắn. 4. Căn bếp 21m2 Diện tích 21m2 là tương đối vừa phải cho một căn bếp nhưng với hình dáng như trong hình sau, căn bếp này gần như bị chia tách thành hai phần nhỏ nên căn bếp trở nên chật hơn diện tích thực tế và gây khó khăn cho việc bố trí nội thất. Sơ đồ căn bếp 1. Khu vực nấu nướng (bên trái là bếp nấu, bên phải là bồn rửa)2. Khu vực tủ bếp và các thiết bị nhà bếp3. Bàn ăn gắn trên tường Trong trường hợp này, thay vì sử dụng bộ bàn ăn thông thường, bạn hãy chuyển sang dùng bàn ăn gắn trên tường để tiết kiệm diện tích. Bên cạnh đó, việc sử dụng ghế không có lưng dựa cho phép bạn thể cất gọn chúng vào bên dưới gầm bàn, giải phóng không gian cho lối đi lại. Bạn còn thể tận dụng bề mặt ăn để cho việc chuẩn nấu nướng cũng rất tiện lợi. Khu vực bếp nấu và bồn rửa được bố trí đối diện ở hai mảng tường gần nhau nên cũng khá thuận lợi cho bạn khi làm bếp. Trên tường tại hai khu vực này đều lắp thanh treo và giá đựng để tăng không gian lưu trữ. Ở mảng tường liền kề khu vực bồn rửa là chỗ lắp tủ bếp và các thiết bị nhà bếp như tủ lạnh, lò vi sóng Khu vực bếp nấu Khu vực bồn rửa Khu vực tủ bếp và các thiết bị nhà bếp Bàn ăn gắn trên tường tiết kiệm diện tích 5. Căn bếp 22m2 Căn bếp này hình dáng gần giống căn bếp ở trên nhưng rộng hơn một chút. Trong cách sắp xếp lần này, bàn ăn vẫn được chọn theo cách truyền thống và phổ biến thay vì dạng gắn trên tường như ở trên nên cách bố trí sẽ sự thay đổi so với ở phần 4. Khu vực bàn ăn được dành riêng ở một khu tách biệt. Khu vực còn lại được dành cho bếp nấu, bồn rửa và đảo bếp. Sơ đồ căn bếp 1. Khu vực bàn ăn 2. Khu vực 3. Đảo bếp Khu vực bồn rửa và tủ bếp được theo hình chữ L dọc theo tường. Ở khu vực bồn rửa lắp cửa sổ giúp đón ánh sáng vào trong phòng, thuận lợi hơn cho bạn khi chuẩn bị thức ăn cũng như khi rửa bát đĩa. Ngoài ra, cạnh bồn rửa là bề mặt khá thoáng rộng, hỗ trợ cho việc chuẩn bị nấu nướng được thoải mái hơn. Để tận dụng khoảng không giữa phòng, bạn hãy đặt một đảo bếp với kiểu dáng thanh thoát, đơn giản. Trên đó bếp nấu. Đảo bếp này màu sắc tươi sáng, tạo điểm nhấn thú vị cho gian bếp. Đảo bếp bao gồm bếp nấu [...]...Khu vực bồn rửa cửa sổ . Bài trí cho 5 căn bếp có hình dáng "bất thường" (P2) Bố trí nội thất theo hình dáng và diện tích cụ thể của từng phòng sao cho tiện. phòng có hình dáng không vuông vắn. 4. Căn bếp 21m2 Diện tích 21m2 là tương đối vừa phải cho một căn bếp nhưng với hình dáng như trong hình sau, căn bếp

Ngày đăng: 20/03/2014, 18:20