1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Thí nghiệm hóa 8

22 34 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,41 MB
File đính kèm SKKN THÍ NGHIỆM HÓA 8.rar (2 MB)

Nội dung

Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHÚ LÂM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Lâm, ngày tháng 11 năm 2020 BÁO CÁO (Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8) I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Như Hảo Nam, nữ: Nữ - Ngày tháng năm sinh: 1983 - Nơi thường trú: Xã phú Lâm, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Đơn vị công tác: Trường THCS Phú Lâm - Chức vụ nay: Giáo viên - Lĩnh vực công tác : Dạy lớp II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị : Thuận lợi : - Được quan tâm, đạo sâu sát Ban giám hiệu Việc sử dụng, bảo quản đồ dùng dạy học, đặc biệt dụng cụ thí nghiệm hàng năm có trang bị thêm đồ dùng cần thiết, đảm bảo cho cơng tác dạy học - Giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, đầu tư sáng tạo đổi phương pháp - Một số học sinh có ý thức tự giác, tích cực học tập Khó khăn : - Thực trạng nay, nhiều học sinh ngại học mơn hóa học Hầu phần lớn học sinh khơng thích học mơn học cho mơn học khó Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn hóa học lớp suốt nhiều năm liền, áp dụng phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy chất lượng môn không “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo đạt theo mong muốn Do đa số học sinh khơng có hứng thú, say mê mơn học dẫn đến chất lượng học tập thấp - Học sinh bắt đầu làm quen với thí nghiệm hố học nên cịn bỡ ngỡ, lúng túng, thao tác chưa xác, chưa biết cách quan sát sợ làm thí nghiệm, nhiều thời gian hướng dẫn Tên sáng kiến: “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Lĩnh vực: Chun mơn III Mục đích yêu cầu sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến : Nhằm thực mục tiêu ngành giáo dục đào tạo hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước người “vừa hồng vừa chuyên” Bản thân giáo viên đứng lớp giảng dạy mơn Hóa học nhận thấy rằng: Hố học môn khoa học quan trọng nhà trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng Mơn hố học THCS cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực hoá học, giáo viên mơn hố học cần hình thành em học sinh kỹ bản, phổ thông, thói quen học tập làm việc khoa học để làm tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển lực nhận thức, lực hành động Có phẩm chất cần thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác, u chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình xã hội hồ hợp với môi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh học lên cao vào sống lao động Tuy nhiên việc lĩnh hội kiến thức hoá học học sinh khó khăn Mặt khác, Hóa học mơn học hồn tồn lạ HS THCS, mà khối lượng kiến thức học sinh cần lĩnh hội tương đối nhiều.Phần lớn gồm khái niệm mới, trừu tượng, khó hiểu Do đó, giáo viên cần tìm phương pháp dạy học gây hứng thú học tập môn giúp em chủ động lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, không gượng ép điều cần quan tâm Khi HS có hứng thú, niềm say mê với mơn Hóa giúp HS phát huy lực tư duy, khả tự học óc sáng tạo Để từ nâng cao chất lượng mơn nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung vấn đề quan “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo trọng trình dạy học giáo viên Chính vậy, Tơi nghĩ đổi phương pháp dạy học phải thể ba tính chất sau: Một là: Phát huy tính tích cực, lực tư duy, óc sáng tạo, khả tự học sáng tạo học sinh trình học tập Hai là: Giảng dạy học tập phải gắn liền với sống sản xuất, học đôi với hành Ba là: Rèn luyện kĩ sống cho học sinh Kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy hóa học nhận thấy rằng: Học sinh thấy hứng thú dễ ghi nhớ trình dạy học giáo viên ln có thí nghiệm biểu diễn nhằm tạo hứng thú khắc sâu kiến thức cho học sinh Xuất phát từ thực tế số kinh nghiệm giảng dạy mơn hóa học, tơi thấy để có chất lượng giáo dục mơn hóa học cao, người giáo viên ngồi phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực cần vận dụng thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập môn Từ lí tơi chọn đề tài: “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp ”, áp dụng cho chương trình hóa học lớp cấp THCS Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Từ thực trạng trên, thấy vấn đề lớn, khẩn trương cần có biện pháp tích cực để tháo gỡ Đối với thân, trước tình hình trăn trở, suy nghĩ: học sinh hứng thú, say mê mơn học ảnh hưởng đến kết học tập lớn, học sinh chán nản bỏ học Như vậy, nhiệm vụ đào tạo giáo viên khơng hồn thành ảnh hưởng đến chất lượng chung trường ngành giáo dục, quan trọng nhân tài đất nước - Xác định vấn đề trên, thân suy nghĩ cần phải có giải pháp để thu hút học sinh có hứng thú với mơn học, có lịng say mê, ham thích học mơn Hóa học Giải vấn đề góp phần nâng cao chất lượng mơn học chất lượng chung trường, ngành Đồng thời góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Nội dung sáng kiến : “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo A/ Những yêu cầu chung tiến hành dạy có thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm biểu diễn giáo viên: phương tiện trực quan có hiệu dạy học hóa học Nó sử dụng trường hợp sau : - Khi cần thực nhanh thời gian hạn hẹp lên lớp - Khi cần làm thí nghiệm phức tạp mà học sinh chưa làm - Khi điều kiện sở vật chất cịn thiếu, khơng đủ cho lớp làm - Khi giáo viên muốn làm mẫu để dẫn cho học sinh kỹ thuật làm thí nghiệm Khi biểu diễn thí nghiệm, giáo viên phải ý đồng thời hai nhiệm vụ: Yêu cầu sư phạm kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm phương pháp dạy học biểu diễn thí nghiệm Ngồi giáo viên cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Thí nghiệm phải đảm bảo thành cơng: Sự thành cơng thí nghiệm tác  động mạnh mẽ đến lòng tin học sinh vào khoa học Nếu thí nghiệm thất bại học sinh lòng tin vào khoa học ảnh hưởng đến uy tín giáo viên Vì vậy, muốn làm tốt điều này, giáo viên phải: - Am hiểu chất tượng xảy thí nghiệm - Nắm rõ đặc điểm, tính chất dụng cụ, hóa chất thí nghiệm, dự đốn tình xảy để có giải pháp khắc phục kịp thời Muốn vậy, giáo viên phải làm thí nghiệm trước nhiều lần chuẩn bị Đảm bảo an tồn thí nghiệm: Ln giữ hố chất tinh khiết, dụng cụ thí  nghiệm khơ, làm kỹ thuật, ln bình tĩnh làm thí nghiệm Đối với chất dễ cháy, nổ phải để xa lửa, với chất độc hại thuỷ ngân phải thận trọng khơng để vun vãi Nếu có cố khơng may xảy phải bình tĩnh tìm nguyên nhân, giải kịp thời, khơng nên q cường điệu hố nguy hiểm thí nghiệm tính độc hại hoá chất làm học sinh sợ hãi Số lượng thí nghiệm vừa phải, lựa chọn thí nghiệm dễ thực  tiết kiệm thời gian lớp Giáo viên cần cải tiến thí nghiệm hóa học theo hướng dễ thực thành công đảm bảo tính trực quan, khoa học “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo  Thí nghiệm phải đảm bảo cho lớp quan sát: Để làm tốt điều này, giáo viên cần phải: - Chuẩn bị dụng cụ thích hợp, có kích thước đủ lớn, có cấu tạo đơn giản thể rõ chất tượng cần nghiên cứu - Sắp xếp dụng cụ cách hợp lí: + Chỉ bày dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, khơng bày la liệt dụng cụ chưa dùng đến dùng xong + Bố trí cho lớp nhìn rõ Nếu khơng giáo viên đem đến tận bàn cho học sinh xem Giáo viên cần ý không che lấp thí nghiệm thao tác Phải phát huy tác dụng thí nghiệm biểu diễn: Thí nghiệm có  hiệu tốt có tham gia tích cực, có ý thức học sinh Vì vậy, giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm Học sinh trực tiếp quan sát rút kết luận cần thiết Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với lời giảng giáo viên: Lúc lời giảng  giáo viên nguồn thông tin mà hướng dẫn quan sát, đạo suy nghĩ học sinh để tới kết luận đắn, hợp lí, để qua em lĩnh hội kiến thức 2/.Thí nghiệm học sinh: Thí nghiệm để học mới: Việc sử dụng thí nghiệm học sinh  nghiên cứu học sử dụng phương pháp tương tự thí nghiệm biểu diễn giáo viên Nhưng giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, học sinh tự tay điều khiển trình biến đổi chất, nên rèn luyện kỹ tư kỹ thực hành - Từng học sinh làm - Học sinh làm theo nhóm Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh trực tiếp thực hành tất học sinh làm thí nghiệm, biết cách quan sát thí nghiệm, trực tiếp làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, lớp học, phịng thí nghiệm Học sinh đặt câu hỏi, nêu ý kiến thắc mắc, tự giải đáp thắc mắc từ nghiên cứu thí “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo nghiệm giải đáp qua giúp đỡ giáo viên Từ học sinh vận dụng linh họat kiến thức, kỹ học để nhận thức kiến thức áp dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống  Đối với thí nghiệm thực hành: a/ Thí nghiệm thực hành (Bài thực hành): hình thức tổ chức học tập, học sinh phải tự làm số thí nghiệm sau học xong chương hay phần giáo trình Sau kết thúc thực hành phải đạt mục đích sau: học sinh được: - Củng cố kiến thức học chương - Rèn luyện kỹ quan sát, giải thích tượng, điều chế, nhận biết chất, kỹ sử dụng dụng cụ thí nghiệm thường gặp nhất, kỹ làm việc an tồn với hóa chất, ý thức tổ chức kỷ luật, tính cẩn thận, chịu khó, trung thực, sáng tạo nghiên cứu khoa học Vậy để thí nghiệm thực hành đạt yêu cầu, giáo viên cần chuẩn bị sau: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm thực hành, đảm bảo đủ vể số lượng, chất lượng Điều đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình thực hành từ đầu năm học, xác định cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, cịn thiếu để có kế hoạch giải năm cách mua thêm tự làm hướng dẫn học sinh tự làm - Chuẩn bị dụng cụ cần đồng bộ, gọn, đảm bảo tính khoa học Kiểm tra số lượng, chất luợng dụng cụ, hoá chất nên chuẩn bị dự trữ bị thiếu hay xảy cố, nghiên cứu tìm hiểu cách khắc phục cố xảy - Giáo viên cần đọc kỹ yêu cầu, nội dung, cách tiến hành thí nghiệm thực hành in sách giáo khoa để xác định xem thí nghiệm mà trường sở khơng có dụng cụ hóa chất tương ứng phải tìm cách thay dụng cụ hóa chất tương đương thay cách làm khác đạt yêu cầu tương tự Cùng nhân viên phòng thực hành (nếu có) chuẩn bị thí nghiệm cho em học sinh cho nhóm học sinh (4 em) Phải chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo trước tiến hành “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo lớp Khơng nên chủ quan cho thí nghiệm đơn giản làm quen nên không cần thử trước Nếu thí nghiệm có khác với sách giao khoa giáo viên cần soạn hướng dẫn thí nghiệm, in phát cho học sinh nhà chuẩn bị học thuộc trước bước vào học thực hành Nội dung hướng dẫn thí nghiệm phải nêu rõ mục đích thí nghiệm, tác dụng dụng cụ, dùng hóa chất liều lượng bao nhiêu, thứ tự động tác thí nghiệm, phần cần tự quan sát ghi tượng, giải thích vào tường trình Nếu thí nghiệm làm thực hành in sách giáo khoa giáo viên cần cho em chuẩn bị theo sách giáo khoa Phải tích luỹ kinh nghiệm cách làm thí nghiệm nhiều lần để rút thiếu sót, cải tiến, sáng tạo Nắm vững kỹ thuật làm thí nghiệm Giáo viên phải thực người hướng dẫn, gợi mở để học sinh chủ động thực hoạt động theo kế hoạch giảng Tập trung theo dõi uốn nắn giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị chu đáo theo hướng dẫn giáo viên Tập nghiên cứu thí nghiệm nhà, dự đốn câu trả lời sách giáo khoa b/ Trình tự tổ chức thí nghiệm thực hành: Tơi thường tiến hành theo bước sau:  Chuẩn bị - Giáo viên cần đặt vấn đề vào bài, gợi ý để học sinh phát nội dung kiến thức cần nghiên cứu, từ tiếp tục gợi ý để học sinh nêu rõ mục đích thí nghiệm - Giáo viên dùng phương pháp đàm thoại kết hợp vẽ hình để học sinh lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm thao tác mẫu “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo  Tiến hành thí nghiệm Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm Giáo viên theo dõi chung giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, cần giáo viên u cầu lớp ngừng thí nghiệm để hướng dẫn, bổ sung Cần tránh trường hợp số em chuyên làm thí nghiệm, số em chuyên ghi chép  Xử lí kết thí nghiệm - Với thí nghiệm thực hành khảo sát: Cả nhóm dựa vào kết thí nghiệm để thảo luận tìm kiến thức Với thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm, nhóm (hoặc cá nhân) làm báo cáo kết thí nghiệm ghi rõ nhận xét so sánh kết thí nghiệm, ghi rõ nhận xét so sánh kết thí nghiệm với lí thuyết học - Chú ý: Với thí nghiệm có tính tốn: Mỗi học sinh tính tốn độc lập theo số liệu thu so sánh nhóm để kiểm tra lại  Tổng kết thí nghiệm: - Giáo viên phân tích kết học sinh giải đáp thắc mắc - Giáo viên rút kinh nghiệm cách làm thí nghiệm lớp Để thí nghiệm phát huy tính tích cực học sinh học giáo viên cần phải - Nghiên cứu phối hợp nhiều phương pháp khác dạy Kết hợp logic biểu diễn thí nghiệm, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm… từ giúp học sinh biết nêu giải vấn đề tìm kiến thức mới, củng cố kiến thức cũ…sao cho phù hợp với loại bài, loại thí nghiệm…và phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh - Phải xác định vị trí loại thí nghiệm: Mỗi thí nghiệm có vị trí khác dạy học hóa học Giáo viên cần xác định rõ vị trí loại thí nghiệm để áp dụng phù hợp vào cụ thể B Một số thí dụ cụ thể: 1/ Thí dụ 1: Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo Để thực tốt thí nghiệm giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ hoá chất để phục vụ cho thí nghiệm Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, kẹp sắt, giá đỡ, ống nghiệm, nam châm, diêm, đĩa thuỷ tinh nhỏ, thìa thủy tinh, đế sứ, đũa thủy tinh, nước, nước đá Hoá chất : Bột sắt bột lưu huỳnh, đường Thí nghiệm 1: Học sinh quan sát nước thể khác -> nhận xét ->hình thành khái niệm tượng vật lí - Để hình thành khái niệm tượng hố học, giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 2: Phân hủy đường - Cho đường trắng vào ống nghiệm đun nóng lửa đèn cồn - Học sinh quan sát, nhận xét: Đường nóng chảy chuyển dần sang màu nâu, thành màu đen đồng thời có nước bám thành ống nghiệm - Giáo viên:Sau phản ứng thấy có giọt nước ngưng tụ thành ống đáy ống nghiệm có chất rắn màu đen than Phản ứng đun nóng đường 2/ Thí dụ 2: Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI Giáo viên cần lựa chọn thí nghiệm điển hình Kết hợp thí nghiệm biểu diễn giáo viên thí nghiệm thực hành học sinh Dụng cụ: đèn cồn, muôi sắt, diêm, lọ thuỷ tinh có nắp, dây dẫn khí, ống dẫn khí, nút cao su có lỗ, chậu đựng nước, thìa nhỏ “Tạo hứng thú cho học sinh thông qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo Hoá chất: photpho, lưu huỳnh, dây sắt, thuốc tím (KMnO4), than gỗ Nếu trước tiết dạy, có nhiều thời gian để chuẩn bị giáo viên nên thu khí oxi vào lọ có nút đậy dán nhãn tên khí oxi, (trong trình thu khí nên chừa lại nước lọ chứa khí oxi ).Và lưu ý lọ thu khí oxi phải đầy, khơng có lẫn khơng khí, đậy nút kín giữ cho oxi khơng bị ngồi Thí nghiệm 1: Oxi tác dụng với lưu huỳnh Giáo viên hướng dẫn -> Học Sinh làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh oxi theo trình tự sau : - Đưa mi sắt có chứa lượng nhỏ bột lưu huỳnh vào lửa đèn cồn - Sau đó, đưa lưu huỳnh cháy vào lọ có chứa khí oxi - Học sinh làm thí nghiệm, quan sát nhận xét Hình 5: Lưu huỳnh cháy Oxi Các em quan sát nêu tượng So sánh tượng lưu huỳnh cháy oxi khơng khí ? Sau học sinh trả lời xong, giáo viên giới thiệu chất khí sinh lưu huỳnh đioxit cịn gọi khí sunfurơ, có cơng thức hố học SO2 Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình hố học xảy Học sinh: Viết phương trình hố học: Thí nghiệm : Oxi tác dụng với photpho Gáo viên biểu diễn thí nghiệm đốt photpho đỏ khơng khí oxi 10 “Tạo hứng thú cho học sinh thông qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo Học sinh quan sát, nhận xét tượng? So sánh cháy photpho khơng khí khí oxi? Nhận xét so sánh tượng Hình : Phốt cháy Oxi Giáo Viên giới thiệu cho HS biết khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dạng bột tan nước, điphotpho pentaoxit có cơng thức hố học P 2O5 Học sinh vết phương trình hố học phản ứng Thí nghiệm : Oxi tác dụng với sắt Giáo viên biểu diễn thí nghiệm - Lấy đoạn dây sắt (đã uốn dạng lị so) đưa vào bình oxi Cho HS nhận xét xem có dấu hiệu phản ứng hố học khơng? - Giáo viên quấn vào đầu dây sắt mẩu gỗ que diêm (thay cho mẩu than gỗ), đốt cho que diêm cháy đưa vào lọ chứa khí oxi  Hãy quan sát nhận xét? - Giáo viên giới thiệu hạt nhỏ màu nâu sắt (II, III) oxit thường gọi oxit sắt từ, có cơng thức hố học Fe3O4 11 “Tạo hứng thú cho học sinh thông qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo ? Theo em oxi có phản ứng với Fe nhiệt độ thường không? Dựa vào dấu hiệu để nhận biết? Học sinh viết phương trình hố học phản ứng Giáo viên lưu ý cho học sinh biết tác dụng lớp nước đáy lọ đựng khí oxi Thí nghiệm 4: giáo viên liên hệ thực tế giới thiệu cho học sinh Qua thí nghiệm trên, học sinh dễ dàng biết tính chất oxi nhớ lâu 3/ Thí dụ 3: Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có lỗ, đèn cồn, ống dẫn khí có đầu vuốt nhọn, ống dẫn chữ L, kẹp gỗ, thìa thủy tinh, diêm, đế sứ, lọ thủy tinh Hố chất: KMnO4, bơng gịn Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn: Cho lượng nhỏ KMnO vào ống nghiệm, dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm đun nóng lửa đèn cồn đưa que đốm cháy dở tàn đỏ vào miệng ống nghiệm Học sinh quan sát, nhận xét tượng giải thích Tương tự, giáo viên làm thí nghiệm thu khí oxi cách đẩy khơng khí, đẩy nước Học sinh quan sát, nhận xét tượng 12 “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo Qua thí nghiệm, học sinh dễ dàng nắm cách điều chế thu khí oxi, hiểu nhanh nhớ lâu 4/ Thí dụ 4: Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY Đối với giáo viên sử dụng loại thí nghiệm biểu diễn Dụng cụ: Ống thuỷ tinh hình trụ khơng đáy có chia vạch, nút cao su có lỗ, mi sắt, chậu thuỷ tinh, đèn cồn Hoá chất: photpho đỏ, nước Lưu ý: Nếu ống thuỷ tinh không chia vạch sẵn giáo viên nên chia vạch ống thành phần nhau, tiến hành thí nghiệm, đặt ống hình trụ chậu thuỷ tinh, đổ nước vào cho nước dâng lên ống thuỷ tinh đến vạch thứ nhất, phần khơng khí cịn lại chiếm phần Để quan sát mực nước dâng lên rõ pha màu cho nước cho vào nước vài giọt dung dịch NaOH vài giọt phênolphtalêin Giáo viên biểu diễn thí nghiệm: đốt photpho đỏ (dư) ngồi khơng khí đưa nhanh vào ống hình trụ đậy kín miệng ống nút cao su 13 “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo Học sinh quan sát trả lời câu hỏi sau: - Trong cháy, mực nước ống thuỷ tinh thay đổi nào? - Tại nước lại dâng lên ống? - Oxi khơng khí phản ứng hết chưa? Vì sao? - Nước dâng lên đến vạch thứ hai chứng tỏ điều gì? - Tỉ lệ thể tích chất khí cịn lại ống bao nhiêu? GV giới thiệu chất khí cịn lại ống khơng trì cháy, sống, khơng làm đục nước vơi, khí nitơ - Vậy khí nitơ chiếm tỉ lệ khơng khí? Sau trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS rút kết luận thành phần khơng khí 5/ Thí dụ 5: Bài 31 : TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí thuỷ tinh đầu uốn cong miệng ống vuốt nhọn có nút cao su, nút cao su có ống dẫn khí L, diêm, ống thuỷ tinh khơng đáy, bơng gịn, cốc đựng nuớc, giá đỡ Hố chất: Lọ đựng khí oxi có nút đậy, kẽm viên, dung dịch HCl, bột CuO Thí nghiệm 1: Hiđro tác dụng với oxi Giáo viên: giới thiệu dụng cụ hoá chất để điều chế khí hidro Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, cách thử độ tinh khiết hidro Khi biết hidro tinh khiết, châm lửa đốt -> quan sát lửa hidro cháy khơng khí? Đưa lửa hidro cháy vào lọ đựng khí oxi Hãy quan sát nhận xét Qua thí nghiệm trên, em rút kết luận Sau gọi HS lên viết phương trình hố học phản ứng Giáo viên giới thiệu: phản ứng hidro cháy oxi tạo nước đồng thời tỏa nhiệt, người ta dùng hidro làm nguyên liệu cho đèn xì oxi - hidro để hàn cắt kim 14 “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo loại Và lấy tỉ lệ thể tích phần H2 : 1phần O2 đốt hỗn hợp gây nổ mạnh (nếu có điều kiện GV thu sẵn hỗn hợp nổ cho đốt thử ) Thí nghiệm : Hidro tác dụng với đồng (II) oxit (CuO) Giáo viên giới thiệu cách lắp dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn học sinh làm thí nghệm Yêu cầu: Học sinh quan sát tượng nhận xét So sánh màu sản phẩm thu với màu dây đồng? Cho biết tên sản phẩm? Học sinh nêu kết luận: Khi cho khí H qua CuO nung nóng có kim loại Cu nước tạo thành, phản ứng toả nhiệt Học sinh lên viết phương trình hố học phản ứng -> nhận xét thành phần phân tử chất tham gia tạo thành phản ứng? Vậy khí hidro có vai trị phản ứng trên? Giáo viên chốt lại kiến thức: phản ứng H chiếm oxi hợp chất CuO Do đó, người ta nói H2 có tính khử Giáo viên giới thiệu: H2 không tác dụng CuO mà nhiệt độ khác H2 tác dụng với số oxit kim loại khác để tạo kim loại nước Đây phương pháp để điều chế kim loại Sau yêu cầu học sinh viết phương trình hố học số oxit kim loại khác tác dụng với H2 chẳng hạn như: Fe2O3 + H2 ; HgO + H2 ; PbO + H2 … 15 “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo 6/ Thí dụ : Bài 36: NƯỚC Dụng cụ: cốc thuỷ tinh 250ml, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh nút nhám thu sẵn khí oxi, mi sắt, bát sứ Hố chất: Q tím, Na, nước, vơi sống, photpho đỏ Thí nghiệm : Nước tác dụng với kim loại Chọn kim loại điển hình Natri - Học sinh sờ vào bên cốc nước HS biết cốc nước điều kiện nhiệt độ bình thường -> nhúng q tím vào nước  u cầu HS quan sát nhận xét - Cho mẩu natri nhỏ hạt đậu xanh vào cốc nước, đặt phễu đậy miệng cốc nước -> nhận xét Qua thí dụ cho thấy, nhờ có thí nghiệm, kĩ quan sát, so sánh, phân tích học sinh hiểu được, chất bị biến đổi nào, so sánh tính chất chất trước sau phản ứng, từ thí nghiệm HS mạnh dạn kết luận tính chất chất: tính chất Oxi, Hiđrô , phát biểu định luật bảo tồn khối lượng, giải thích định luật, viết phương trình hố học Nếu khơng có thí nghiệm hẳn học sinh khó hình dung chất bị biến đổi nào, khó phát biểu định luật, viết phương trình hố học gặp nhiều khó khăn, lúng túng, khơng phân biệt đâu sản phẩm, đâu chất tham gia Học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm tự tay làm thí nghiệm, mơ tả tượng, giải thích viết phương trình hố học Từ đó, học sinh rút nhận xét tính chất hố học, qui tắc, định luật …nên học sinh dễ tiếp thu kiến thức, nhớ lâu đến tiết thực hành, em lại tự tay tiến hành thí nghiệm từ em cảm 16 “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo thấy hứng thú với môn, yêu thích học tập mơn hố học Vì vậy, mà chất lượng học tập học sinh nâng lên, học sinh tin vào điều giáo viên nói có thí nghiệm chứng minh vào lời nói giáo viên đồng thời góp phần hình thành cho học sinh niềm tin vào khoa học Dựa vào tượng thí nghiệm, thay đổi dấu hiệu bên ngồi (màu sắc, trạng thái, …) tác động vào giác quan học sinh nên đầu học sinh nảy câu hỏi sao?… Để trả lời câu hỏi buộc em phải phân tích, tổng hợp, tìm tịi giải đáp, nhờ mà lực nhận thức học sinh nâng cao IV- Hiệu đạt được: 1/ Kết bước đầu: Qua thời gian áp dụng sáng kiến, nhận thấy: - Học sinh tiếp thu nhanh hơn, tích cực học, đem lại hứng thú, say mê học tập - Học sinh phấn khởi tự tin vào khả học tập - Học sinh thích học mơn Hố học khơng cịn ngán ngại học mơn học 2/ Kết cụ thể: Hơn năm áp dụng kinh nghiệm (từ năm học 2019 – 2020 đến nay) vào thực tế giảng dạy nhận thấy học sinh u thích mơn hóa học nhiều hơn, tích cực học, kết học tập có tiến rõ rệt Cụ thể qua kết học tập mơn hóa học năm học 2019 – 2020 kết kiểm tra kỳ I năm học 2020 - 2021 sau: - Trước thực đề tài: Khố i lớp 17 Năm học TS 2018 - 2019 86 Giỏi S TL% L 30 34,8 Khá Trung bình Yếu, S TL% S TL% SL TL% L L 28 32,6 25 29,1 3,5 “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo * Mức độ ưa thích: Câu hỏi Thích SL TL(%) Em cảm thấy làm thí nghiệm hố học? Em có thích học mơn hố học khơng? - Sau thực đề tài: Khố i lớp Năm học 2019-2020 TS 104 S L 47 20 23,3 Rất Thích 20 23,3 Giỏi TL% 45,2 Trả lời khơng thích SL (TL%) 40 46,5 Thích 26 30,2 Sợ SL TL(%) 26 30,2 Khơng thích 40 46,5 Khá Trung bình Yếu, S TL% S TL% SL TL% L L 34 32,7 23 22,1 0.0 * Mức độ ưa thích: Câu hỏi Thích SL TL(%) Trả lời Khơng thích SL (TL%) Sợ SL TL(%) Em cảm thấy 74 67,3 26 23,6 10 9,1 làm thí nghiệm hố học? Em có thích học mơn hố Rất Thích Thích Khơng thích học không? 68 61,8 30 27,3 12 10,9 Qua việc thực phương pháp giảng dạy Hố 8, tơi nhận thấy:  Đối với học sinh: + Các em có phương pháp học tập phù hợp, tích cực hoạt động học tập, số học sinh yếu lúc đầu lơ là, thụ động việc tìm kiến thức, thường ỷ lại trông chờ vào học sinh khá, giỏi lớp Bây tham gia góp sức vào kết học tập lớp Qua đó, em tự tin khơng mặc cảm yếu bạn, mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng Học sinh hiểu sâu nội dung kiến thức mới, lớp hoạt động sơi nổi, thầy trị có hoạt động nhịp nhàng, thầy tổ chức hình thức hoạt động, trò thực + Kết kiểm tra có tiến khả quan + Tỉ lệ học sinh yếu giảm, tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên  Đối với thân: Tự tin yên tâm phụ trách giảng dạy môn học 18 “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo  Đối với tổ chuyên môn: từ áp dụng chuyên đề góp phần nâng cao chất lượng môn tổ đồng thời nâng cao tay nghề giáo viên V Mức độ ảnh hưởng: Đề tài đưa vào thực nghiệm giáo dục từ tháng năm 2018 Trong trình thực nghiệm đề tài điều chỉnh bổ sung hoàn thiện Dự kiến đề tài tiếp tục triển khai tổ chuyên môn trường THCS Phú Bình thực năm học Đề tài có khả phát huy lực tư độc lập học sinh, làm cho khơng khí học tập lớp học thêm hào hứng sơi Các em tích cực tham gia vào hoạt động tìm kiếm kiến thức cách chủ động, sáng tạo Kiến thức kĩ em củng cố cách vững chắc, kết học tập học sinh không ngừng nâng lên Học sinh thực chủ động khơng cịn gượng ép, em biết tự lĩnh hội tri thức Học sinh muốn học giỏi mơn hóa học phải có lịng u mến mơn học, mà lịng u mến học sinh xây dựng từ giáo viên thông qua việc truyền thụ kiến thức, em cần có vốn kiến thức mang tính nguồn cội Do vậy, “tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” có vai trị quan trọng việc lĩnh hội kiến thức học sinh mơn hóa học Nó tạo tiền đề cho học sinh có bước nhảy tiếp theo, đặc biệt học sinh lớp vùng nơng thơn VI- Kết luận : Khoa học hố học góp phần tích cực vào việc giải vấn đề gần gũi với thực tế sống, tượng xảy tự nhiên Vì vậy, nghiên cứu hố học khơng đơn tìm hiểu lí thuyết mà phải vận dụng thật tốt điều kiện thực nghiệm để giúp học sinh lĩnh hội áp dụng kiến thức môn cách có hiệu phù hợp với mục tiêu thực chương trình đổi phương pháp dạy học hố học theo hướng tích cực: học sinh giữ vai trị chủ đạo, thầy đóng vai trị người hướng dẫn Trước học sinh phong phú trình độ nhận thức, giáo viên ln phải tạo tình có vấn đề để phát huy khả tư học sinh giỏi, tạo điều kiện cho học sinh yếu tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Thì thí 19 “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo nghiệm tay em làm giúp em hiểu sâu hơn, rõ kiến thức học Để đạt điều đó, địi hỏi người giáo viên phải linh hoạt phương pháp, có kỹ năng, kỹ xảo thao tác làm thí nghiệm, phát huy tối đa vai trị thí nghiệm dạy hoá học Bản thân giáo viên phải tự trang bị cho sở lí luận phương pháp thực nghiệm, tìm phương án thí nghiệm tốt, cách tiến hành có hiệu để đạt kết cao giảng dạy mơn hố lớp Trên toàn đề tài thân áp dụng từ năm học 2019 – 2020 đến Tôi nghĩ, phương pháp giáo viên có bề dày kinh nghiệm giảng dạy với tơi góp phần nâng cao chất lượng việc truyền đạt kiến thức mơn hóa học cho học sinh Tơi xin trình bày với mong muốn trao đổi học hỏi thêm kinh nghiệm thầy đồng nghiệp Rất mong đóng góp ý kiến chân thành đồng nghiệp bạn đọc để đề tài thêm phong phú hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến NGUYỄN THỊ NHƯ HẢO MỤC LỤC I- Sơ lược lý lịch tác giả: …………………………………………….1 II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị :……………………… 1 Thuận lợi……………………………………………………… Khó khăn……………………………………………………… 20 “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo III- Mục đích yêu cầu sáng kiến:………………………………2 Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến…………… 2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến………………………… 3 Nội dung sáng kiến …………………………………………… IV- Hiệu đạt được:………………………………………………14 V- Mức độ ảnh hưởng: ………………………………………………15 VI- Kết luận :…………………………………………………………16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Sách giáo khoa hoá Nxb giáo dục 2/ Sách giáo viên hoá Nxb giáo dục 21 “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo 3/ Thí nghiệm hố học trường phổ thông - Trần Quốc Đắc- Nxb GD- 1996 4/ Tài liệu dạy – học tích cực mơn hóa học - Nxb ĐHSP Hà Nội 5/ Sách thí nghiệm hóa học trường THCS Nxb giáo dục / Phương pháp dạy học hóa học Nxb giáo dục 7/ Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thơng mơn hóa học, NXBGD, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007) 8/ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp mơn Hóa học nâng cao, NXBGD, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006) 9/ Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, NXBĐHSP, Hà Nội 22 “Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8” ... qua thí nghiệm học Hóa học lớp 8? ?? Trường THCS Phú Lâm Nguyễn Thị Như Hảo  Tiến hành thí nghiệm Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm. .. ngừng thí nghiệm để hướng dẫn, bổ sung Cần tránh trường hợp số em chuyên làm thí nghiệm, số em chuyên ghi chép  Xử lí kết thí nghiệm - Với thí nghiệm thực hành khảo sát: Cả nhóm dựa vào kết thí nghiệm. .. sinh trực tiếp thực hành tất học sinh làm thí nghiệm, biết cách quan sát thí nghiệm, trực tiếp làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, lớp học, phịng thí nghiệm Học sinh đặt câu hỏi, nêu ý kiến

Ngày đăng: 09/03/2021, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w