Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
393,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Quyết định số 16/2006/QĐ BGD & ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh" Để biến mục tiêu thành thực khâu đột phá đổi phương pháp giáo dục theo “phương pháp dạy học tích cực” Hố học mơn khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng nhà trường phổ thơng Giáo viên mơn hố học cần hình thành cho em kỹ bản, thói quen học tập làm việc khoa học làm tảng để em phát triển khả nhận thức lực hành động Hình thành cho em phẩm chất cần thiết: Tính cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác yêu khoa học Trong dạy học hóa học, tập hóa học nguồn quan trọng để HS thu nhận kiến thức, củng cố khắc sâu lí thuyết học phát triển tư sáng tạo học sinh, nâng cao lực nhận thức Tuy nhiên việc bố trí thời lượng làm cho phần kiến thức, tập hóa học đặc biệt với tập trắc nghiệm Do đa số học sinh THPT gặp tập lí thuyết có vấn đề học sinh thường lúng túng mắc sai lầm đề ra, việc hướng dẫn HS THPT phát tránh “bẫy cài” giải tập lí thuyết quan trọng Đã có số sách tham khảo, sáng kiến đồng nghiệp nói sai lầm học sinh trình vận dụng kiến thức vào giải tập hóa học trường THPT Tuy nhiên, tác giả thường tập trung chủ yếu vào khai thác tập định lượng, đề cập đến tập lí thuyết phân tích sai lầm học sinh mà chưa sâu vào việc tìm biện pháp khắc phục sai lầm đó, hình thành cho HS hệ thống hóa vấn đề sai phạm Qua thực tiễn dạy học, kinh nghiệm có được, tơi xin đúc kết lại thành sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Giúp học sinh “Khắc phục số sai lầm thường gặp q trình giải tập lí thuyết hố học trường THPT Lê Hồn’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa bẫy cài lí thuyết thường gặp chương trình hóa học THPT - Vận dụng hệ thống kiến thức xây dựng để vào trình dạy học chương trình lớp 12, ôn thi đại học, ôn thi học sinh giỏi lớp 11 nhằm khắc phục sai lầm không đáng có giải tập hố học, tăng hứng thú học tập môn cho học sinh THPT - Nâng cao lực tư học sinh thông qua phân tích số sai lầm thường gặp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lí thuyết quan trọng, nhằm khắc phục số sai lầm thường gặp học sinh áp dụng giải tập lí thuyết hóa học THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Đọc, nghiên cứu SGK theo chương trình giảm tải, theo chuẩn kĩ - Đọc, nghiên cứu đề thi ĐH, HSG tỉnh - Đọc, tìm hiểu nghiên cứu tài liệu viết kinh nghiệm, sai lầm giải nhanh tập lí thuyết hóa học THPT 1.4.2 Nghiên cứu thực tiễn - Qua kinh nghiệm thực tiễn ôn thi ĐH, HSG nhiều năm - Khảo sát đề thi tốt nghiệp, đề thi đại học, cao đẳng, đề thi học sinh giỏi tỉnh Thanh Hoá năm học - Chọn 04 lớp (2 lớp 12 lớp 11) khối có 01 lớp học ban A, 01 lớp học ban để triển khai đề tài Ban đầu chưa áp dụng đề tài 04 lớp, sau thời gian áp dụng đề tài cho 04 lớp Qua tơi so sánh, đối chiếu kết trước sau thực đề tài để rút kết luận 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Để hướng dẫn HS phát phân tích số sai lầm q trình giải tập lí thuyết hố học trường THPT ta cần hiểu rõ số vấn đề lý luận dạy học sau: Theo Trung Tâm từ điển học, từ điển tiếng Việt (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994) “sai lầm” “trái với yêu cầu khách quan, lẽ phải, dẫn đến hậu không hay” Sai lầm không xuất sống mà xuất học tập nghiên cứu khoa học Trong giáo dục, I.A Konmensky khẳng định: “Bất kì sai lầm làm cho HS giáo viên không ý đến sai lầm đó, cách hướng dẫn HS nhận sữa chữa, khắc phục sai lầm” A.A.Stoliar lên tiếng nhắc nhỡ giáo viên rằng: “khơng tiếc thời gian để phân tích học sai lầm HS” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế giảng dạy trường THPT Lê Hoàn lớp, ôn thi ĐH, ôn thi HSG nhiều năm Tôi thấy em làm dạng tập lí thuyết thường mắc phải sai lầm sau: * Về phía học sinh: - Sai lầm xuất phát từ tâm lí chủ quan, hay coi nhẹ việc học lí thuyết, thường thích tập chung vào tập định lượng, dẫn đến không học kĩ lí thuyết - Thiếu kĩ thực hành hóa học, thực tế công tác giảng dạy HS chưa thực hành nhiều - Các tập lí thuyết đơi nặng kiến thức hàn lâm, khơng sát thực tế, không gây húng thú cho HS - Đọc không kĩ đề dẫn đến hiểu nhầm kiến thức, khơng phát nội dung (các “chốt”) câu hỏi * Về phía giáo viên: - Đơi giáo viên chủ quan, giao cho HS đọc, khơng có kiểm tra đơn đốc kịp thời - Giáo viên cung cấp hết kiến thức định tính cho học sinh thời gian ngắn lớp * Về phía phụ huynh: Sự quan tâm số phụ huynh đến việc học tập em hạn chế, nhiều giao khốn em cho nhà trường giáo viên 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Một số thuật ngữ nêu thường gặp, lại bị hiểu sai không nắm vững kiến thức Cần xác hóa để tránh điểm thi 2.3.1 Tên gọi: Có thể tơi đặt vấn đề lên đầu, tâm lí lại đặt câu hỏi “vấn đề đơn giản, có đâu” Vâng, vấn đề đơn giản HS khơng khó để thuộc nó, nhiên HS thường vận dụng, chưa có thói quen ghi nhớ, đặc biệt với chất gặp, đề thi cài tên vào HS hay bị bất ngờ Mấu chốt vấn đề này, cần hướng dẫn HS, nhà tự hệ thống để học theo sườn sau: Một số chất gặp như: - Chất béo (còn gọi triglixerit hay triaxylglixerol), số axit béo… - Cacbohidrat (Còn gọi gluxit, saccarit)… - Alanin, anilin, Cumen, nước đá khô… - Anbumin (lòng trắng trứng)… - Quặng sắt: Hematit đỏ, Pirit: FeS2… - Các loại phân bón, Quặng chứa photpho… - Quặng chứa canxi, magie: Quặng dolomit …… - Quặng nhôm: Boxit, Cryolit, Tecmit ……… - Khoáng vật chứa nitơ: Diêm tiêu: NaNO3 - Phèn chua, Phèn nhơm…… Ví dụ 1: (Câu - Đề ĐH 2016 - MĐ 357) Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) gọi A boxit B thạch cao nung C đá vơi D thạch cao sống Phân tích: Câu đơn giản HS nhớ được, khơng có 2s, Đáp án D Ví dụ 2: (Câu 38 - ĐH - Khối A - 2010 - MĐ 596) HCl H , Ni ,t C NaOH , du ,t C Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein ���� �Z � X ����� � Y ��� Tên Z A axit linoleic B axit oleic C axit panmitic D axit stearic Phân tích: Mấu chốt vấn đề em thuộc CTCT Triolein: (C17H33COO)3C3H5 hoàn thành sơ đồ: H , Ni ,t C NaOH , du ,t C (C17H33COO)3C3H5 ���� � (C17H35COO)3C3H5 ����� � HCl � C17H35COOH C17H35COONa ��� Đáp án D Ví dụ 3: Cho phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat NaOH đun nóng, thu natri axetat fomanđehit (b) Polietilen điều chế phản ứng trùng ngưng (c) Ở điều kiện thường, anilin chất khí (d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu hỗn hợp α-amino axit (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2 Số phát biểu là: A B C D *Phân tích: (a) S: CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO (b) S: trùng hợp (c) S: Chất lỏng 2 0 0 (d) Đ: (e) Đ: anbumin lòng trắng trứng chất protein (f) Đ: triolein (C17H33COOH)3C3H5 + 3H2 (C17H35COOH)3C3H5 Như với câu việc HS vận dụng kiến thức vận dụng nhiều định lượng, phải học tên đặc biệt Đáp án A 2.3.2 Phân biệt chưa rõ ràng khái niệm cộng hóa trị số oxi hóa Ví dụ 1: (Câu 16 - Đề ĐH - Khối A - 2011 - MĐ 482) Khi so sánh NH3 với NH 4 , phát biểu không là: A Phân tử NH3 ion NH 4 chứa liên kết cộng hóa trị B Trong NH3 NH 4 , nitơ có số oxi hóa -3 C NH3 có tính bazơ, NH 4 có tính axit D Trong NH3 NH 4 , nitơ có cộng hóa trị * Phân tích hướng suy luận sai lầm HS: - Sai lầm 1: NH3 hợp chất tạo phi kim N H, nên có liên kết cộng hóa trị; NH 4 ion, nên liên kết ion HS chọn A - Sai lầm 2: Vận dụng quy tắc tính nhầm số oxi hóa sai HS chọn B - Sai lầm 3: HS quên tính chất đặc trưng, thấy NH3 NH 4 tương tự (nên tính chất giống nhau), axit có tính axit HS chọn C - Sai lầm 4: HS nhớ N có cấu hình e lớp ngồi 2s22p3: N có tối đa 3e lớp ngồi cùng, nên N có cộng hóa trị tối đa III D nhận xét * Hướng xử lí đúng: Biểu diễn cấu tạo NH3 NH 4 - Trong NH3: N có cộng hóa trị III, - Trong NH 4 : N có cộng hóa trị IV (3 liên kết cộng hóa trị theo kiểu góp chung liên kết cho nhận) Đáp án D 2.3.3 Sự chuyển hóa chất mơi trường OH ��� � Glucozo Fructozo ��� � �� � Cr2O72 + H2O CrO42 + 2H+ �� � Ví dụ 1: (Câu 53 - CĐ 2011 - MĐ 812) Hiện tượng nhỏ từ từ KOH vào dung dịch chứa K2Cr2O7 tượng: A dung dịch từ màu vàng chuyển thành không màu B dung dịch từ màu vàng chuyển thành da cam C dung dịch từ màu da cam chuyển thành không màu D dung dịch chuyển từ màu da cam chuyển thành màu vàng Phân tích: HS vừa nắm vững phần chuyển dịch cân chuyển hóa muối cromat đicromat Do có cân bằng: CrO42 + 2H+ �� � �� � Cr2O72 + H2O (1) vàng da cam Nên nhỏ từ từ KOH vào dung dịch chứa K2Cr2O7 có phản ứng: + H + OH- H2O, làm giảm nồng độ H+ cân (1), làm cân chuyển dịch theo chiều nghịch, nên màu dung dịch chuyển từ da cam sang màu vàng Đáp án D Ví dụ 2: Cho phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ fructozơ (b) Trong mơi trường axit, glucozơ fructozơ chuyển hố lẫn (c) Có thể phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ fructozơ hoà tan Cu(OH) nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn chủ yếu dạng mạch hở (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn chủ yếu dạng vòng cạnh (h) Dầu mỡ động thực vật dầu bôi trơn máy có thành phần nguyên tố Số phát biểu A B C D Phân tích: (a) Đúng: Glucozơ làm màu dung dịch nước brom, fructozơ không (b) Sai: Chỉ môi trường bazơ (c) Sai: Do môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành Glucozơ, nên fructozơ có phản ứng tráng gương (d) Đúng: Đều poliancol (e) Sai: Tồn chủ yếu mạch vòng (g) Đúng: Tồn chủ yếu mạch vòng (h) Sai: Dầu mỡ động thực vật chất béo, thuộc loại este có thành phần nguyên tố: C, H, O Dầu bơi trơn máy thành phần ankan cao phân tử Đáp án B Ví dụ 3: (Câu 67 - ĐH 2018 - MĐ 201) Cho chất: Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4 Số chất phản ứng với dung dịch HCl A B C D * Phân tích hướng suy luận sai lầm HS: Nhiều HS nhìn trực quan, Số chất phản ứng HCl Cr, FeCO3, Fe(OH)3, Cr(OH)3 Cr + 2HCl CrCl2 + H2 2HCl + FeCO3 FeCl2 + CO2 + H2O 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O 3HCl + Cr(OH)3 CrCl3 + 3H2O Đáp án A * Hướng xử lí đúng: HS làm vậy, mắc bẫy đề tình Tình 1: Tính oxi hóa NO3 /H+ 3Fe2+ + 4H+ + NO3 3Fe3+ + NO + 2H2O Tình 2: CrO42 + 2H+ �� � �� � Cr2O72 + H2O Đáp án D 2.3.4 Tính tan chất Học sinh hệ thống lại tính tan hợp chất H 2O, axit… Đặc biệt ý: - Các muối sunfua: - Các muối H3PO4, đặc biệt Ag3PO4 kết tủa màu vàng, tan HNO3 loãng - H2SiO3: chất dạng keo, không tan nước - Xenlulozơ không tan dung môi thông thường, tan dung dịch nước svayde: Cu(OH)2/NH3 Ví dụ 1: (Câu 54 - ĐH 2018-MĐ 203) Cho cặp chất: (a) Na2CO3 BaCl2; (b) NaCl Ba(NO3)2; (c) NaOH H2SO4; (d) H3PO4 AgNO3 Số cặp chất xảy phản ứng dung dịch thu kết tủa là: A B C D * Phân tích sai lầm: � 2NaCl + BaCO3↓ (a) Na2CO3 + BaCl2 �� � Na2SO4 + 2H2O (c) 2NaOH + H2SO4 �� (d) H3PO4 AgNO3 �� � Ag3PO4↓ + HNO3 (b) không xảy phản ứng Đáp án B * Hướng xử lí đúng: Như HS bị bẫy lí thuyết câu này: Ag 3PO4 kết tủa màu vàng, tan HNO3 lỗng, khơng có Ag3PO4 cặp (d) Cặp chất phản ứng sinh kết tủa là: (a) (c), (b) (d) không xảy phản ứng Đáp án C Ví dụ 2: Thí nghiệm sau khơng xảy phản ứng hóa học? A Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 B Cho FeCl2 vào dung dịch H2S C Cho K2S vào dung dịch dung dịch HCl D Cho CaCO3 vào dung dịch CH3COOH * Phân tích sai lầm: - Sai lầm 1: CH3COOH axit yếu nên khơng hòa tan CaCO3, chọn D - Sai lầm 2: Do PbS tan HNO3 có tính oxi hóa mạnh, chọn A * Hướng xử lí đúng: HS quên tính tan muối sunfua, CH3COOH axit yếu, mạnh H2CO3 H2S + Pb(NO3)2 PbS +HNO3 FeCl2 + H2S Không pư: Do FeS tan axit K2S + 2HCl 2KCl + H2S CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Đáp án B Ví dụ 3: (Câu 28 - ĐH khối B 2009 - MĐ 148) Cho phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là: A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6) Phân tích: Mấu chốt vấn đề HS nhớ tính tan chất, hồn thành phương trình ion (1) Ba2+ + SO42 BaSO4 (2) Ba2+ + SO42 BaSO4 (3) Ba2+ + SO42 BaSO4 (4) 2H+ + SO42 + BaSO3 BaSO4 + SO2 + H2O (5) NH 4 + Ba2+ + SO42 + 2OH- BaSO4 + 2NH3 + 2H2O (6) Ba2+ + SO42 BaSO4 Đáp án A 2.3.5 Ăn mòn kim loại Ví dụ 1: Trong thực tế, không sử dụng cách sau để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A Gắn đồng với kim loại sắt B Tráng kẽm lên bề mặt sắt C Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt D Tráng thiếc lên bề mặt sắt Phân tích: Để giải câu này, HS cần vững cách chống ăn mòn kim loại - Phương pháp bảo vệ bề mặt: Phủ lớp sơn, dầu, mở - Phương pháp điện hóa (Gậy ơng đập lưng ơng): kim loại cần bảo vệ ghép với kim loại hoạt động mạnh A Fe bị ăn mòn B Zn bị ăn mòn C Cách li Fe, Fe khơng bị ăn mòn D Sn bị ăn mòn Mục tiêu cần bảo vệ Fe, tức Fe không bị ăn mòn Đáp án A Ví dụ 2: (Câu 66 - ĐH 2018 - MĐ 203) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 (c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl CuSO4 (d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2 (e) Cho Al Fe tác dụng với khí Cl2 khơ Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có tượng ăn mòn điện hóa học là: A B C D * Phân tích: Bẫy cài trường này, q trình thỏa mãn ăn mòn điện hóa đơi lúc không trực tiếp mà xảy thời gian phản ứng, sau q trình ăn mòn điện hóa xảy (c) (d) (a) → t/mãn đk: Fe-C tiếp xúc H2SO4 loãng (b) Fe + 2Fe(NO3)3 �� � 3Fe(NO3)2 → không: Không tồn điện cực (c) 2Al + 3CuSO4 �� � Al2(SO4)3 + 3Cu → thỏa mãn điều kiện: Al-Cu (d) Fe + Cu(NO3)2 �� � Fe(NO3)2 + Cu → thỏa mãn điều kiện: Fe-Cu (e) Không thỏa mãn điều kiện: Al-Fe không tiếp xúc dung dịch chất điện li Vậy thí nghiệm xảy tượng ăn mòn điện hóa học là: (a); (c); (d) Đáp án D 2.3.6 Sự thay đổi số oxi hóa số KL đa hóa trong sản phẩm Đây phần HS hay bị mắc bẫy nhất, làm tập định lượng lí thuyết Thơng thường liên quan đến kim loại sắt, số trường hợp liên quan đến kim loại Sn, Cr Tùy theo điều kiện phản ứng mà tạo thành sản phẩm có kim loại có hóa trị thấp kim loại có hóa trị cao Cụ thể: HCl , H SO Fe, Cr, Sn ����� � muối sắt (II), crom (II), thiếc (II) HNO , H SO Fe, Cr, Sn ������� � muối sắt (II), crom(II), thiếc (II) O O ,Cl , S � Cr2O3, Cr2S3, CrCl3 Sn ��� SnO2, Cr ���� Ví dụ 1: (Câu - Minh họa 2016) Phương trình hóa học sau sai? A 2Cr + 3H2SO4 (loãng) Cr2(SO4)3 + 3H2 B 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 C Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O D Cr2O3 + 2NaOH(đặc) 2NaCrO2 + H2O Phân tích: HS nắm vững điều trên, tính tan Cr(OH)3 Cr2O3, ta thấy thay đổi hóa trị Cr A khơng phương trình là: Cr + H2SO4 (loãng) CrSO4 + H2 Đáp án A Ví dụ 2: (Câu 48 – ĐH khối A 2012 –MĐ 384) Phát biểu sau không so sánh tính chất hóa học nhơm crom? A Nhơm crom bị thụ động hóa dung dịch H2SO4 đặc nguội B Nhơm có tính khử mạnh crom C Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol D Nhơm crom bền khơng khí nước Phân tích: +) Một số kim loại bị thụ động hóa dung dịch H 2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội Fe, Al, Cr A Đúng +) Thứ tự dãy điện hòa Al > Cr B Đúng HCl HCl +) Cr ��� � CrCl2 Al ��� � AlCl3 C Sai +) Al Cr điều kiện thường có lớp oxit bao ngồi bền, mịn, rắn chắc, bảo vệ kim loại bền khơng khí B Đúng (l) 4( dac, t ,du) 2 Đáp án C 2.3.7 Trạng thái chất phản ứng, điều kiện: Tính chất chất nhiều phụ thuộc trạng thái tồn chất, nên HS không nắm vững, rễ bị nhầm lẫn Trong chương trình PT ta hay gặp: a Brom - Brom lỏng: Ở dạng lỏng nguyên chất - Brom khí: Ở dạng khí nguyên chất - Nước brom: dung dịch với dung môi H2O (dung môi phân cực) - Brom dung môi CCl4 (dung môi CCl4 - dung môi ko phân cực) Sau vào phản ứng có liên quan đến “dạng Brom” trên: - Đối với ankan: Phản ứng với X2 (Br2, Cl2) dùng dạng Brom, chủ yếu dạng - Đối với anken: Phản ứng cộng nối đơi với X2 (Br2, Cl2) dùng dạng 1, 3, 4, chủ yếu dạng - Đối với Benzen: Phản ứng X2 với Benzen dạng có mặt bột Fe nhiệt độ b H2SO4: - Nếu axit trạng thái loãng - Nếu trạng thái đặc - Nếu H2SO4 HNO3 trạng thái đặc nguội lại bị động hóa với số kim loại Fe, Al, Cr… c Cl2 + OH3Cl2 + 6NaOH tC 5KClO + KClO3 + 3H2O Cl2 + 2NaOH KClO + KCl + H2O Ví dụ 1: (Đề minh họa 2019) Cho chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat Số chất tác dụng với nước brom điều kiện thường là: A B C D Phân tích: Với dạng dung dịch nước brom tham gia phản ứng cộng với hợp chất chứa π tự do, phản ứng vòng phenol, nên chất làm màu dung dịch nước brom etilen, buta-1,3-đien, stiren, phenol, metyl acrylat Đáp án A Ví dụ 2: Dãy gồm chất có khả màu dd Brom (Br 2/CCl4) điều kiện thường là: A Andehit axetic, Propilen, Axetilen, Butađien B Propilen, axetilen, glucozo, triolein, Phenol C Benzen, etilen, propilen, axetilen, tripanmitin D Propilen, axetilen, butadien, butadien Phân tích: - Sai lầm 1: HS nhầm (Br2/CCl4) tương tự nước brom, nên vừa cộng hợp chất khơng no hợp chất chứa CHO, vòng benzen phenol Chọn A B 10 - Sai lầm 2: HS nhầm phản ứng Benzen xảy dạng dung dịch, hợp chất có “in” – chứa liên kết Chọn C * Hướng xử lí đúng: Dung dịch Brom (Br2/CCl4) phản ứng hợp chất khơng no; khơng phản ứng được: vòng benzen (Benzen), chức CHO (Andehit axetic, glucozo: R-CHO + Br2 + H2O → R-COOH + HBr), hợp chất no (tripanmitin), vòng benzen phenol Đáp án D Ví dụ 3: (Câu 27 - CĐ 2009 - MĐ 351) Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử A nước brom B CaO C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch NaOH * Phân tích: Để phân biệt CO2 với SO2 nhận biết andehit phải dùng "nước brom", H2O tham gia vào phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O →H2SO4 + 2HBr Đáp án A Ví dụ 4: Cho x mol Fe tan hoàn toàn dung dịch chứa y mol H 2SO4 (tỉ lệ x: y = : 5), thu sản phẩm khử dung dịch chứa mối sunfat Số mo electron lượng Fe nhường bị hòa tan A 3x B y C 2x D 2y * Phân tích: Thực câu tập định lượng, nhiên để giải tốn này, HS có khả phân tích mặt lí thuyết Do H2SO4 khơng nói cụ thể trạng thái nào, nên cần xét làm TH: Trường hợp 1: H2SO4 lỗng, khí tạo H2 Trường hợp 2: H2SO4 đặc, khí tạo SO2 Từ HS vận dụng phương pháp giải tốn để có kết B Đáp án B 2.3.8 Vai trò dung mơi: Dung môi tồn chất tan tạo nên dung dịch Vai trò dung mơi hòa tan chất tan, tham gia phản ứng Nhưng học sinh xét khả phản ứng với dung dịch thường xét với chất tan mà quên dung mơi (thường gặp nước) tham gia trực tiếp, gián tiếp Ví dụ 1: (Câu 69 - ĐH 2018 – MĐ 203) Cho chất: NaOH; Cu; Ba; Fe; AgNO3; NH3 Số chất phản ứng với dung dịch FeCl3 là: A B C D * Phân tích sai lầm: Sai lầm HS thường mắc phải có nhìn trực quan, tính đến khả chất phản ứng với chất tan Các chất phản ứng với dung dịch FeCl3 NaOH, Cu, Fe, NH3 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 Fe + 2FeCl3 3FeCl2 3AgNO3 + FeCl3 3AgCl + Fe(NO3)3 11 3NH3 + FeCl3 + 3H2O 3NH4Cl + Fe(OH)3 Đáp án D * Hướng xử lí đúng: Ngồi phản ứng trên, HS tính phản ứng Ba với nước 3Ba + 6H2O + 2FeCl3 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 + 3H2 Đáp án A Ví dụ 2: Cho chất: Zn(OH)2, AgCl, NH4Cl, Al(OH)3, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Na Dung dịch amoniac hồ tan số chất là: A B C D * Phân tích sai lầm: HS tính khả tạo phức NH với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl: 4NH3 + Zn(OH)2 [Zn(NH3)4](OH)2 4NH3 + Cu(OH)2 [Cu(NH3)4](OH)2 2NH3 + AgCl [Ag(NH3)2]Cl Đáp án B * Hướng xử lí đúng: Ngồi khả HS tính đến khả +) NH4Cl tan nước, tức tan dung dịch amoniac +) Na phản ứng với nước, nên tan nước: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Đáp án C Ví dụ 3: Cho dãy chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Số chất dãy tạo thành kết tủa phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A B C D * Phân tích sai lầm: Hầu hết HS xét NaHSO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl + HCl Na2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2NaCl K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl Đáp án D * Hướng xử lí đúng: Ngồi phản ứng HS tính phản ứng SO với nước SO3 + H2O H2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Đáp án C Ví dụ 4: Cho dãy chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri etylat, etanol Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH là: A B C D * Phân tích: C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + H2O +NaCl C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH Đáp án B 2.3.9 Vấn đề tính tan số chất NaOH 12 *) Al Zn dung dịch NaOH, Crom không tan *) Si tan mạnh dung dịch NaOH *) SiO2 tan chậm dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ kiềm nóng chảy cacbonat kiềm nóng chảy *) Đặc biệt: Cr2O3 oxit lưỡng tính, Chỉ tan dung dịch NaOH đặc, nóng; HCl đặc, nóng Ví dụ 1: Trong thí nghiệm sau, thí nghiệm khơng xảy phản ứng là? A SiO2 + HF → B SiO2 + 2NaOHlỗng → C SiO2 + K2CO3(đặc, nóng chảy) → D K2SiO3 + H2O → *Phân tích sai lầm HS: - Sai lầm 1: SiO2 oxit axit, nên không tan axit, chọn A - Sai lầm 2: Na2SiO3 muối nên không tác dụng với nước, chọn D - Sai lầm 3: SiO2 oxit axit, nên tan dung dịch có tính bazơ, B C * Hướng xử lí đúng: Mấu chốt vấn đề, SiO2 oxit axit, không tan dịch kiềm loãng SiO2 + HF → SiF4 + H2O K2SiO3 + H2O → KOH + H2SiO3 SiO2 + K2CO3 → K2SiO3 + CO2 Đáp án B Ví dụ 2: (Câu 21 - Đề ĐH 2016 - MĐ 357) Phát biểu sau sai: A Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam B Cr2O3 tan dung dịch NaOH loãng C CrO3 oxi axit D Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng +2, +3, +6 * Phân tích sai lầm HS: - Sai lầm 1: HS nhớ Cr2O3 oxit lưỡng tính, tan axit bazơ mạnh, nên khơng chọn B - Sai lầm 2: CrO3 oxit kim loại, nên oxit bazơ chọn C - Sai lầm 3: Nhớ Cr có số oxi hóa: +1, +2, +3, +4, +5, +6 chọn D * Hướng xử lí đúng: +) K2Cr2O7 có màu da cam Nhận xét A +) Cr2O3 oxit lưỡng tính, khơng tan dung dịch NaOH lỗng Nhận xét B sai +) CrO3 oxit kim loại đa hóa trị, Cr có số oxi hóa max Nhận xét C +) Crom có số oxi hóa đặc trưng +2, +3, +6 Nhận xét D Đáp án B Ví dụ 3: (Câu 35 – ĐH Khối A 2012 – MĐ 384) Cho dãy oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO Có oxit dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A B C D 13 * Phân tích: Câu đề hỏi cụ thể chất tan dung dịch NaOH lỗng, nên HS nắm chắn tính xác Gồm NO2; SO2; CrO3; CO2; P2O5; Cl2O7 Đáp án A 2.3.10 Khả bốc cháy số chất *) CrO3 bốc cháy tiếp xúc số chất: S, C, NH3, C2H5OH… *) F2 bốc cháy tiếp xúc H2O *) CO2 bốc cháy với số kim loại hoạt động mạnh: Mg, Al Ví dụ 1: Chất có khả bốc cháy tiếp xúc với nhiều chất vô hữu là: A CO2 B CO C Mg D CrO3 * Phân tích: CrO3 chất có tính oxi hóa mạnh, nên tiếp xúc với nhiều chất vơ hữu gây phản ứng bốc cháy điều kiện thường Đáp án D Ví dụ 2: CO2 khơng cháy khơng trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy đây? A đám cháy xăng, dầu B đám cháy nhà cửa, quần áo C đám cháy magie nhơm D đám cháy khí ga * Phân tích: Do Mg, Al có tính khử mạnh, nên tiếp xúc với CO2 nhiệt cao xảy phản ứng Mg +CO2 MgO + C C + O2 CO2 Càng cháy to Đáp án C 2.3.11 Hai chất tác dụng với sinh nhiều sản phẩm Đây dạng mang tính chất bao quát chương trình, HS vận dụng kiến thức phản ứng chất với nhau, sản phẩm sinh chất dư… HS cần có cách nhìn tổng quan trường: 1) CO2 (SO2 ) + OH- 2) NO2 + OH- 3) H2S + OH 4) H3PO4 + OH- 5) H+ + AlO2 ( ZnO22 ) 6) Fe + Fe3+ 7) Mg, Al, Zn + HNO3 8) Cl2 + NaOH 9) Fe + HNO3/H2SO4(đ) …………………… Ví dụ Oxit sau tác dụng với dung dịch HCl sinh hỗn hợp muối? A Al2O3 B Fe3O4 C CaO D Na2O * Phân tích: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O Đáp án B Ví dụ Tiến hành thí nghiệm sau: 14 (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 (b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu chất khí) (h) Sục khí NO2 từ từ vào dung dịch NaOH đến dư Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối là: A B C D * Phân tích: (a) Đúng NaAlO2 + HCl + H2O �� � NaCl + Al(OH)3 a → a a Al(OH)3 + 3HCldư �� � AlCl3 + 3H2O a → 3a muối là: NaCl AlCl3 (b) Sai Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Chỉ muối: NaAlO2 (c) Sai 2CO2 dư + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 Chỉ muối: Ba(HCO3)2 (d) Đúng Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 muối là: FeSO4 Fe2(SO4)3 (e) Đúng H+ + HCO3- CO2 + H2O Trong dung dịch ion: K+, Na+ SO42- 2 muối là: K2SO4 Na2SO4 (g) Đúng Khơng có khí NH4NO3 muối lại Mg(NO3)2 (h) Đúng NO2 + 2OH- NO2 + NO3 + H2O muối NaNO2, NaNO3 Đáp án B 2.3.12 Q trình oxi hóa – khử điện phân ăn mòn điện hóa - Trong ăn mòn kim loại: Anot - Q trình oxi hóa (Cực âm) Catot - Quá trình khử (Cực dương) - Trong điện phân: Anot - Q trình oxi hóa (Cực dương) Catot - Quá trình khử (Cực âm) Như vậy, ta thấy tên q trình oxi hóa điện cực trường hợp giống nhau, khác âm dương Điều hiển nhiên, chức bình điện phân pin điện hóa trái ngược Ví dụ 1: Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu là: A Tính khử Cl- mạnh Br- B Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 C Tính khử Br- mạnh Fe2+ D Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ 15 * Phân tích: Đây phải nói HS dễ bị nhầm lẫn Để làm câu này, HS nhớ chân lí: - Trong phản ứng anh thể tính đó, chứng tỏ anh mạnh ngược lại - Tính oxi hóa cặp oxi hóa/khử ln có tính chất trái ngược: 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 3+ 2+ Thứ tự cặp OXH/K Fe /Fe > Br2/2 Br Br2/2 Br > Cl2/2 Cl Đáp án D Ví dụ 2: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl (với điện cực trơ), phản ứng ăn mòn điện hóa xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện B Đều sinh Cu cực âm C Phản ứng cực âm có tham gia kim loại ion kim loại D Phản ứng cực dương oxi hóa Cl Phân tích: Cách 1: Phân tích chất: CuCl2 � Cu + Cl2 (Cực âm: Cu2+ + 2e → Cu) Khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl Cực âm kim loại có tính khử mạnh bị ăn mòn Zn → Zn2+ + 2e Đáp án C Cách 2: Loại trừ phương án Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 sử dụng dòng điện chiều ⇒ Loại phương án A Khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl, cực âm Zn bị ăn mòn ⇒ Loại phương án B Khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl, cực dương xảy trình khử H+ (2H+ → H2 + 2e) ⇒ Loại phương án D Đáp án C Ví dụ 3: (Câu 31 - ĐH Khối A 2009 - MĐ 596) Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO , N , HCl, Cu2+, Cl- Số chất ion có tính oxi hóa tính 2 khử A B C D * Phân tích: Để chất có tính oxi hóa tính khử chất chứa nguyên tố mức số oxi hóa trung gian (S, FeO, SO2, N2) Đặc biệt ý HCl: H+ có tính oxi hóa, Cl- có tính khử, trường hợp HS hay bị bẫy đề Đáp án B BÀI TẬP ÁP DỤNG 16 Câu 1: (Câu 40- ĐH khối B 2011-MĐ 517) Cho dãy chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH(đặc, nóng) A B C D + 2+ 2+ 3+ Câu 2: Cho dãy chất ion: Cl2, F2, SO2, Na , Ca , Fe , Al , Mn2+, S2-, Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hố tính khử là: A B C D Câu 3: (Đề minh họa 2016) Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO HCl đến phản ứng kết thúc, thu dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H chất rắn không tan Các muối dung dịch X là: A FeCl3, NaCl B Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl C FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3 D FeCl2, NaCl Câu 4: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Câu 5: Cho glixerin trioleat (hay triolein) vào ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy là: A B C D Câu 6: (Câu – ĐH Khối A 2012- MĐ 384) Trong loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao là: A hematit đỏ B xiđerit C hematit nâu D manhetit Câu 7: (ĐH 2016) Ứng với công thức C2HxOy (M < 62) có chất hữu bền, mạch hở có phản ứng tráng bạc: A B C D Câu 8: (Câu 28 – ĐH Khối B 2014- MĐ 739) Tiến hành thí nghiệm sau: 1) Cho dd NH3 vào dd BaCl2 2) Sục khí SO2 vào dd H2S; 3) Cho dd AgNO3 vào dd H3PO4 4) Cho dd AgNO3 vào dd HCl 5) Cho dd AgNO3 vào dd HF Sau kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu kết tủa là: A B.3 C D Câu 9: (Câu 27-ĐH Khối A 2013-MĐ 374) Thực thí nghiệm sau: (a) Cho dd HCl vào dd Fe(NO3)2; (b) Cho FeS vào dd HCl; (c) Cho Si vào dd NaOH đặc; (d) Cho dd AgNO3 vào dd NaF (e) Cho Si vào bình chứa khí F2; (f) Sục khí SO2vào dd H2S; Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng là: A B C D Câu 10: (Câu 33-ĐH Khối B 2013-MĐ 537) Hòa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Trong chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 Al, số chất có khả phản ứng với dung dịch X là: 17 A B.4 C D Câu 11: (Câu 75 - ĐH 2017 - MĐ 202) Cho phát biểu sau: (a) Crom bền khơng khí có màng oxit bảo vệ (b) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit chất rắn, màu lục thẫm (c) Crom (III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan dung dịch axit kiềm mạnh (d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat Số phát biểu A B C D Câu 12: (Câu 62 - ĐH 2017 - MĐ 222) Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 FeO, nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Số oxit kim loại Y A B C D Câu 13: Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH (dư) thêm tiếp dung dịch NH (dư) vào dung dịch số chất kết tủa thu là: A B C D Câu 14: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mòn điện hố là: A B C D Câu 15: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử : A Fe B CuO C Al D Cu Câu 16: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng là: A dung dịch phenolphtalein B nước brom C dung dịch NaOH D giấy q tím Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đ/a A B D B D D D A B A A A B B D B 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Việc làm giáo viên: - Ơn tập cho học sinh nội dung lí thuyết định tính - Xác định phạm vi áp dụng lí thuyết đề tài - Tổng hợp tập dạng tài liệu: SGK, SBT, sách tham khảo, đề thi học sinh giỏi, đề thi đại học cao đẳng hàng năm - Phân loại tập theo yêu cầu đề theo mức độ từ dễ đến khó - Với tập trước giải hướng dẫn học sinh đề, phân tích yêu cầu đề bài, định hướng cách giải, phát bẫy cài 18 - Lưu ý sau giải tập + Khắc sâu vấn đề trọng tâm, điểm khác biệt + Nhắc lại, giảng lại số phần mà học sinh hay nhầm, khó hiểu + Mở rộng, tổng quát hóa lí thuyết 2.3.2 Việc làm học sinh - Phải nắm vững nội dung lí thuyết quan trọng - Xác định phạm vi áp dụng vấn đề lí thuyết mà đề tài - Đọc thêm tài liệu, làm hết tập sách giáo khoa, sách tập, làm thêm tập sách nâng cao, đề thi ĐH, đề thi HSG - Phải hiểu kĩ tập từ đơn giản đến phức tạp, có vấn đề chưa hiểu hỏi bạn, thầy cô 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Tôi tiến hành đề tài 04 lớp khối khác trường THPT Lê Hoàn, đương nhiên khối học mức độ áp dụng phù hợp kiến thức HS học là: - Lớp dạy 11A1 (Ban A), 11A7 (Ban bản) - Lớp dạy 12A2 (Ban A), 12A8 (Ban bản) * Kết đạt - Về mặt định tính: Sau tơi áp dụng phương pháp dạy học tích cực lồng ghép tập có vấn đề phân tích sai lầm thường gặp cho học sinh, chất lượng học tập mơn Hóa Học nâng cao rõ rệt Trong trình học tập, tinh thần tự học, tự tìm tòi, tự nghiên cứu áp dụng vấn đề học tập vào thực tiễn sống cao hẳn Giúp cho niềm hứng thú, say mê học tập học sinh phát huy Khi dạy học có phân tích, sửa chữa sử dụng biện pháp khắc phục sai lầm có tác dụng giúp học sinh hạn chế tối đa sai lầm không đáng có mà đề hay gài bẫy HS - Về mặt định lượng: Kết điều tra lớp 11A1, 11A7, 12A2, 12A8, Kết thi HSG trường THPT Lê Hoàn năm học 2018 - 2019 sau: TT Lớp Sĩ số 11A1 11A7 12A2 12A8 45 40 44 41 Khi chưa thực đề tài (Tính theo %) Dưới Giỏi Khá TB TB 26,67 40 33,33 0 12,5 62,5 25 36,37 45,45 18,18 0 24,39 56,10 19,51 Khi thực đề tài (Tính theo %) Dưới Giỏi Khá TB TB 60 28,89 11,11 0 20 75 43,19 50 6,81 2,44 51,22 39,02 7,32 Từ kết phân tích thơng qua số liệu, tơi khẳng định việc áp dụng đề tài vào giảng dạy cho học sinh đạt hiệu cao, phù hợp học 19 sinh trình giảng dạy Điều phản ánh tính đắn, cấp thiết cho đề tài mà lựa chọn, xây dựng, phát triển 20 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên tơi đưa nhiều vấn đề lí thuyết mà HS gọi “bẫy cài” nhứ tài liệu bổ ích giúp giáo viên đánh giá lực nhận thức HS từ phân loại HS để tìm phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS, giúp GV bồi dưỡng nhân tài phụ đạo HS yếu cách khoa học HS sử dụng tài liệu để học tập, nghiên cứu, để hiểu sâu vấn đề khoa học Chắc chắn nâng cao hứng thú học tập, giúp em đạt kết cao Tôi tin tài liệu bổ ích cho HS đồng nghiệp, nên ứng dụng rộng rãi trường THPT Lê Hoàn, trường khác Phân tích “bẫy” giải tập lí thuyết hố học xem phương pháp “Phản chứng” giảng dạy kiến thức trường THPT, nghiên cứu sâu, rộng hơn, kết hợp thực nghiệm sư phạm để trở thành sở lí luận khoa học dạy học hóa học Do đề tài chắn phát triển tương lai 3.2 Kiến nghị Với điều kiện thời gian ngắn, trình độ thân có hạn, chắn đề tài có hạn chế Với tâm huyết nghề nghiệp lòng mình, tơi muốn đóng góp phần nhỏ cơng sức vào cơng việc chun mơn, nhằm nâng cao hiệu dạy học Rất mong nhận dẫn, góp ý đồng cảm đồng nghiệp bạn đọc Mong nhà trường, ban ngành, tạo điều kiện sở vật chất tốt để đề tài áp dụng phát triển Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hoá, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thanh Nam Đỗ Văn Dục 21 ... phía học sinh: - Sai lầm xuất phát từ tâm lí chủ quan, hay coi nhẹ việc học lí thuyết, thường thích tập chung vào tập định lượng, dẫn đến khơng học kĩ lí thuyết - Thiếu kĩ thực hành hóa học, thực. .. Câu 14: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho... phương pháp dạy học tích cực lồng ghép tập có vấn đề phân tích sai lầm thường gặp cho học sinh, chất lượng học tập mơn Hóa Học nâng cao rõ rệt Trong trình học tập, tinh thần tự học, tự tìm tòi,