1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển và một số kinh nghiệm có thể áp dụng ở việt nam hiện nay

86 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 843,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN PHƢƠNG THO MÔ HìNH NHà NƯớC KIếN TạO PHáT TRIểN Và MéT Sè KINH NGHIƯM Cã THĨ ¸P DơNG ë VIƯT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT TRN PHNG THO MÔ HìNH NHà NƯớC KIếN TạO PHáT TRIểN Và MộT Số KINH NGHIệM Có THể áP DơNG ë VIƯT NAM HIƯN NAY Chun ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Phƣơng Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN 1.1 1.2 Lịch sử Khái niệm .8 1.3 1.4 Đặc điểm .11 Phân loại .18 CHƢƠNG 2: MÔ HÌNH NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI .22 2.1 Nhà nƣớc kiến tạo phát triển số quốc gia điển hình 22 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Nhật Bản 22 Singapore .30 Trung Quốc 35 2.1.4 2.1.5 2.2 Các quốc gia Châu Phi – Mỹ Latinh 38 Các quốc gia Bắc Âu 40 Bài học thành công thất bại 47 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM .57 3.1 Cơ sở xây dựng Nhà nƣớc kiến tạo phát triển Việt Nam 57 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Các khó khăn, thách thức giải pháp xây dựng Nhà nƣớc kiến tạo phát triển Việt Nam 61 Về trị 62 Về pháp luật 70 Về kinh tế - xã hội .73 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ 2009, thuật ngữ “Nhà nước/Chính phủ kiến tạo phát triển” bắt đầu nhắc đến bàn luận phương tiện thông tin đại chúng nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Trong diễn văn Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2011 - 2016 khẳng định “Phải chuyển mạnh từ Nhà nước điều hành kinh tế sang Nhà nước kiến tạo phát triển” gần tuyên bố nỗ lực Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc “Xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, Chính phủ hành động, Chính phủ phục vụ, Chính phủ liêm chính” Tuy nhiên, thực tế sai lầm điều hành quản lý nhà nước số lĩnh vực gây nhiều hậu nghiêm trọng cho kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, gây lòng tin nhân dân Sự sai lầm định hướng phát triển nhiều lĩnh vực đặt vấn đề cần xác định lại vai trị mơ hình kiến tạo phát triển Nhà nước khiến cho nghiên cứu đưa vào áp dụng thực tế vấn đề trở nên thiết Vì lí trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển số kinh nghiệm áp dụng Việt Nam nay” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, phân tích số nhà nước theo mơ hình kiến tạo phát triển, nhận xét ưu nhược điểm, thực tế thay đổi hoạt động Nhà nước Việt Nam theo định hướng Nhà nước kiến tạo phát triển 2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở lý luận chung thực tiễn tổ chức hoạt động Nhà nước vai trò quản trị thành cơng theo mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Phần Lan…, luận văn phân tích bối cảnh, mặt thuận lợi thách thức Việt Nam lựa chọn theo mơ hình quản trị Luận văn đưa kết luận cụ thể tính khả thi phù hợp mơ hình Nhà nước kiến tạo quản trị nhà nước Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp đảm bảo cho việc áp dụng thành cơng mơ hình Tính đóng góp đề tài Luận văn giúp góp phần làm rõ bối cảnh đời, q trình phát triển thay đổi mơ hình nhà nước phát triển kinh tế, trị, xã hội; yếu tố dẫn đến thành công việc áp dụng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển; phân tích điểm điều kiện bối cảnh đời mơ hình giới để đối chiếu với Việt Nam, phân tích điểm phù hợp, thách thức việc áp dụng mô hình Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Qua đó, đề xuất số phương pháp cách thức áp dụng mơ hình Nhà nước phát triển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển giới Luận văn nêu vấn đề cần nghiên cứu trả lời câu hỏi: nhà nước kiến tạo phát triển? Bối cảnh đời, chất đặc điểm nhà nước kiến tạo phát triển? Nhà nước kiến tạo phát triển phù hợp với bối cảnh, điều kiện nào? Xu hướng thay đổi, phát triển mơ hình này? Tại nhiều quốc gia trải nghiệm với mơ hình từ bỏ, thay đổi chuyển sang mô hình khác? Liệu mơ hình cịn phù hợp thực tế? Phân tích đặc điểm nhà nước Việt Nam Việt Nam nên vận dụng điều nào? Để trả lời câu hỏi cách khoa học cần nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu nhiều nhà tư tưởng, học giả giới, đồng thời nghiên cứu việc áp dụng mơ hình thực tế số nước để rút đánh giá, nhận xét ưu điểm, hạn chế việc vận dụng nước khác, xu phát triển nhà nước tương lai Tổng quan tài liệu Có nhiều cơng trình, tài liệu nước nước nghiên cứu vấn đề Tại nước số tác phẩm như: The Origin of Power, Prosperity, and Poverty: Why Nations Fails (Nguồn gốc quyền lực, thịnh vượng nghèo khó: Tại quốc gia thất bại), Acemoglu D Robinson J, Randon House, 2012; “China As A Developmental State”, Andrzej Bolesta (2007), Montenegrin Journal of Economics vol 3, no 5, p 105-111; The Developmental State in History and in the Twentieth Century, Bagchi A K (2003), Regency Publications, New Delhi; MITI and the Japanese Miracle, The Growth of Industrial Policy 1925-1975, Chalmers Johnson (1982), Stanford University Press; „Political institutions and economic performance: The government-business relationship in Japan, South Korea and Taiwan‟, in Asian Economic Development: Present and Future, tr 73-89; “How to „do‟ a developmental state: Political, Chang & Ha Joon (2010)… Các tài liệu làm rõ trình hình thành định nghĩa khái niệm Nhà nước kiến tạo, số mơ hình Nhà nước kiến tạo điển hình giới Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Tại Việt Nam, nhiều luận văn, viết vấn đề có liên quan như: Nhà nước kiến tạo phát triển – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nguyễn Thùy Dương (2017), Luận văn Thạc sĩ Luật học; Mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển: lý luận, thực tiễn giới Việt Nam, Nguyễn Thị Hải Hà (2017), Luận văn Thạc sĩ Luật học; Chính phủ kiến tạo – từ góc nhìn ban hành văn quy phạm pháp luật, Nguyễn Thị Minh Hà, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, Số 7/2017, tr 49-53; Mơ hình phủ kiến tạo cách tiếp cận từ giới đến Việt Nam, Nguyễn Thị Thu Hoà Vũ Thị Loan, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, Số 4/2018, tr 73-78; Chính phủ kiến tạo - từ góc nhìn đến mơ hình tiếp cận, Phạm Quỳnh Liên, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Số 4/2018, tr 34-38; Một số vấn đề mơ hình phủ kiến tạo phát triển, Phạm Hồng Thái,Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, Số 8/2017, tr.7-12… Các tài liệu khái quát trình hình thành đưa định nghĩa khái niệm Nhà nước kiến tạo, đồng thời nghiên cứu vấn đề theo cách tiếp cận khác qua đưa số khuyến nghị việc áp dụng mơ hình vào Việt Nam Đề tài “Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển số kinh nghiệm áp dụng Việt Nam nay” đề tài người viết Luận văn theo hướng nghiên cứu thực tiễn chất mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển số nước giới; tiếp cận tác động u cầu để theo đuổi mơ hình nhằm phát huy vai trò Nhà nước việc kiến tạo phát triển xã hội đất nước giai đoạn nay; phân tích, nhận định điều kiện thực tế Việt Nam đồng thời phân tích, nhận định xu phát triển “mơ hình phủ kiến tạo phát triển”; đưa khuyến nghị Nhà nước việc hoạch định sách, đổi tổ chức hoạt động Nhà nước Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Bài tìm hiểu cách tiếp cận số quốc gia so sánh, đối chiếu với cách tiếp cận Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam, đề xuất ý kiến cá nhân tham khảo kiến nghị yêu cầu cần thiết việc Nhà nước Việt Nam theo đuổi mơ hình Dựa mục tiêu đề tài rút giải pháp, phương pháp sử dụng chủ yếu tổng hợp, so sánh, phân tích q trình nghiên cứu Từ tổng hợp nguồn thơng tin, sau tác giả tiến hành phân tích để tìm nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh nước áp dụng mơ hình này, thách thức khó khăn Việt Nam đến đề xuất ý kiến đóng góp Việt Nam Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu trình hình thành khái niệm giới trình thâm nhập vào Việt Nam; đồng thời phân tích hình thành, đặc trưng điều kiện vận hành mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc … kinh nghiệm thực tế số nước khác có liên quan đến thực số vai trò, đặc điểm mơ hình nhà nước Đồng thời trình bày hiểu biết, nhận định xu phát triển, áp dụng mơ hình giới Chỉ thuận lợi, khó khăn, thách thức khả áp dụng mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển để đưa khuyến nghị Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN 1.1 Lịch sử “Nhà nước kiến tạo phát triển” cụm từ chuyển dịch ý nghĩa từ “developmental state” - giới học thuật quốc tế sử dụng cách phổ biến thập kỷ gần để mơ hình phát triển nhà nước mang đặc thù số quốc gia Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, ) Giới học thuật quốc tế có thống cao thừa nhận “developmental state” thuật ngữ lần nêu Chalmers Johnson, “MITI Sự thần kỳ Nhật Bản: Chính sách tăng trưởng cơng nghiệp giai đoạn 1925-1975” (MITI and the Japanese Miracle: The Growth of Industrial Policy 1925-1975), xuất năm 1982 Trong sách này, Chalmers Johnson phân tích yếu tố dẫn đến “sự thần kỳ Nhật Bản” - mà đặc biệt thể q trình khơi phục, phát triển kinh tế thành công nước từ đống tro tàn sau Chiến tranh giới thứ Hai Ông sử dụng thuật ngữ “developmental state” để mơ hình phát triển mà Nhà nước Nhật Bản áp dụng giai đoạn (và xa từ thời kỳ Minh trị) Theo quan điểm Chalmers Johnson, “developmental state” “… cách viết tắt mạng lưới liền mạch trị, quan chức, uy tiền bạc giúp tạo nên đời sống kinh tế tư Đơng Bắc Á” Ơng thừa nhận rằng, “một mục đích việc mở đầu ý tưởng nhà nước kiến tạo phát triển tư bản… để vượt qua tương phản kinh tế Hoa Kỳ (điển hình mơ hình kinh tế tư thị trường tự do) Liên bang Xơ viết (điển hình mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung)” “Developmental state” sau trở thành thuật ngữ phổ biến giới nghiên cứu phân tích sách kinh tế quốc gia phận doanh nghiệp hưởng lợi từ sách hỗ trợ nhờ vào mối quan hệ thân thiết với cán nhà nước Lợi ích từ sách chi chia sẻ nhóm lợi ích thay đầu tư cho phát triển, làm tổn hại khả thực hóa mục tiêu phát triển chung Để xóa bỏ nguy hình thành kinh tế thân hữu cần minh bạch hóa mối quan hệ nhà nước doanh nghiệp Đối với nhà nước kiến tạo phát triển, yếu tố cần minh bạch hóa phải bao gồm sách hỗ trợ điều kiện hỗ trợ phương thức đối thoại tham vấn Sự minh bạch yêu cầu thiết yếu để tạo hội công bằng, cho doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn lực hỗ trợ không phụ thuộc vào thành phần kinh tế hay mức độ thân thiết với quan nhà nước Sự minh bạch tạo cho doanh nghiệp hội công việc tham gia vào đối thoại sách cân khả tác động vào sách Có thể thấy, minh bạch hóa giúp cho nhà nước vận hành cách lành mạnh giúp thực thi tốt mục tiêu hỗ trợ phát triển phục vụ phát triển Củng cố, mở rộng mối quan hệ Nhà nước giới tinh hoa Củng cố, mở rộng mối quan hệ với giới tinh hoa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh tồn cầu hố kinh tế tri thức Để làm việc Việt Nam, cần nêu cao cờ độc lập, đồn kết dân tộc, tinh thần u nước, tự tơn dân tộc, nỗ lực cải cách thể chế, xây dựng nhà nước pháp quyền để thu phục nhân tâm Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách đối xử, đãi ngộ hợp lý, thích đáng vật chất tinh thần với nhóm tinh hoa, dựa đóng góp họ Tất vấn đề giúp củng cố tin tưởng, đồng thuận hợp tác giới tinh hoa với hoạt động Nhà nước Củng cố mối quan hệ chế độ/nhà nước nhân dân Ngay nhà nước kiến tạo phát triển truyền thống Đông Á 68 trước đây, tính chuyên chế quản trị quốc gia cao, song mối quan hệ nhà nước nhân dân trọng, thể qua sách xã hội nhà nước Trong bối cảnh nay, Việt Nam xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển theo mơ hình truyền thống nước Đông Á, mà cần theo mơ hình dân chủ (nhà nước kiến tạo phát triển dân chủ) Liên hợp quốc đề xuất cổ vũ Yếu tố “dân chủ” địi hỏi phải củng cố mối quan hệ chế độ/nhà nước nhân dân Xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển dân chủ đồng nghĩa với việc Nhà nước tập trung vào kiến tạo phát triển kinh tế, song phải vận hành theo nguyên tắc quản trị tốt, bao gồm: Bảo đảm tham gia người dân vào quản lý xã hội, định hướng đồng thuận xã hội, trách nhiệm giải trình quan nhà nước, minh bạch kịp thời hoạt động quan nhà nước, tính hiệu lực hiệu quản trị cơng, tính bình đẳng không loại trừ chủ thể tuân thủ pháp quyền Ở đây, việc tuân thủ nguyên tắc quản trị tốt biện pháp khắc phục lạm quyền, chuyên chế hoạt động nhà nước, qua xây dựng củng cố mối quan hệ nhà nước người dân q trình thực thi sách kinh tế Ở tầm vĩ mô, để củng cố mối quan hệ nhà nước nhân dân, cần quán thực thi hình thái mối quan hệ hai bên, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhà nước chủ thể người dân trao quyền thay quản lý xã hội; người dân bảo đảm quyền tự dân chủ, bao gồm quyền giám sát, phản biện, trích, phê bình hoạt động nhà nước, tham gia quản lý xã hội với nhà nước Bên cạnh đó, cần có biện pháp liệt, thực chất hiệu để bảo đảm hoạt động, Nhà nước thể tính chất “của Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” 69 Cần cải cách chế độ bầu cử quy chế tổ chức, hoạt động quan dân cử để bảo đảm tính thực chất dân chủ đại diện Bên cạnh đó, cần thúc đẩy dân chủ trực hướng tổ chức thực thi tốt luật trưng cầu ý dân mở rộng áp dụng hình thức dân chủ trực tiếp khác sáng kiến cơng dân, sáng kiến chương trình nghị Cuối cùng, cần cải cách sách xã hội giáo dục, văn hố, bảo trợ nhóm dễ bị tổn thương để xố đói giảm nghèo, giới hạn khoảng cách giàu - nghèo, bảo đảm công thu nhập mức độ tương đối, chấp nhận nhóm xã hội Điều để chứng minh với người dân nhà nước kiến tạo phát triển mang lại lợi ích mặt cho tất người không cho riêng giới doanh nhân, kỹ trị giới tinh hoa 3.2.2 Về pháp luật Theo PGS.TS Đinh Dũng Sỹ, Hệ thống thể chế pháp luật xem phận “hạ tầng mềm” bên cạnh phận “hạ tầng cứng” hệ thống sở vật chất tảng cho phát triển kinh tế – xã hội, hệ thống giao thông, sân bay, bến cảng, thông tin truyền thông, quy hoạch không gian phát triển, sử dụng nguồn lực… [12, tr.71] Ở góc độ tạo lập hạ tầng mềm, Nhà nước kiến tạo phát triển Nhà nước pháp quyền, quản trị đất nước pháp luật theo pháp luật, bảo đảm quyền người quyền công dân, can thiệp hành vào đời sống xã hội * Thách thức Đổi với bối cảnh Việt Nam nay, cho có hai thách thức hệ thống pháp luật sau: Thứ nhất, tảng pháp luật chưa thật vững - đồ sộ lỏng lẻo, thiểu tính liên kết thống Hệ thống pháp luật khiến cho chủ thể xã hội nói chung phủ nói riêng khó xác 70 định phạm vi thẩm quyền trách nhiệm tương ứng Một quan hành địa phương khó xác định thứ tự ưu tiên tuân thủ yêu cầu từ quan dân cử cấp quan hành nhà nước cấp Vì khơng rõ trách nhiệm nên máy nhà nước có xu hướng hoạt động cầm chừng, thiếu linh hoạt, đùn đẩy trách nhiệm cho tập thể cho chủ thể có thẩm quyền cao Một lí quan trọng dẫn đến thực trạng thiếu tảng lý luận hay chủ thuyết pháp lý, dựa tảng lý luận/lý thuyết pháp lý chắp vá, hỗn độn từ nhiều khu vực giới, điều không đồng nghĩa với việc tham khảo lý thuyết từ hệ thống pháp lý khác vơ ích, mà cần phải tham khảo để làm giàu thêm cho tảng lý thuyết sẵn có Liệu quốc gia theo hệ thống thơng luật có học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia theo hệ thống luật châu Âu lục địa ngược lại hay không Câu trả lời chắn có, học tập dựa nguyên tắc sẵn có Thứ hai, hệ thống pháp luật thừa tính áp đặt, thiếu tính kiến tạo Khi nhìn vào hệ thống pháp luật hành Việt Nam, hầu hết người, chí chuyên gia pháp luật thấy bối rối khả thực thi quyền, hành vi cụ thể Pháp luật thể áp đặt thường không cần thiết yêu cầu chủ thể phải làm gì, phải làm nào, khơng làm việc Trong khỉ đó, cần nhìn vào nội dung hai cổ luật thời phong kiến Việt Nam (Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ) thấy cá nhân xã hội khơng làm gì, cịn lại (ngồi điều cẩm) làm (dù việc thực thực tế khác tính lạm quyền máy quan viên công quyền) Cả hai thách thức nói cản trở việc bảo đảm yêu cầu trình bày hệ thống pháp luật cơng chính, nên khơng khơng tạo dựng tảng mà cịn khiến chủ trương xây dựng phủ kiến tạo Việt 71 Nam có nguy biến tướng không giải vấn đề cốt yểu là: - Xác định vị trí phủ hệ thống máy nhà nước nói riêng hệ thống kiến trúc thượng tầng nói chung; - Xác định cách thức hoạt động phủ (cho phù hợp với vị nó), xác định mối quan hệ phủ với chủ thể khác * Giải pháp Thứ nhất, đến lúc cần theo mơ hình cụ thể hay cần xây dựng mơ hình, trường phái riêng cho Lựa chọn mơ hình pháp luật cụ thể để hưởng thụ tiếp tục phát huy ưu điểm, thành mơ hình pháp luật có Hoặc xây dựng chủ thuyết cho thời kỳ với đặc trưng tư nghiên cứu khoa học pháp lý, đào tạo pháp luật phải sở thực tiễn hướng đến thực tiễn, tư xây dựng pháp luật cần dựa sở lý thuyết thực chứng coi trọng yếu tố hiệu điều chỉnh pháp luật Thứ hai, muốn xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển việc trước mà Nhà nước cần làm phải xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển phải phù hợp với xu phát triển tương lai Hệ thống pháp luật cần phải xây dựng hồn thiện tư làm luật mục tiêu tạo dựng cho phát triển để quản lý, giám sát theo nghĩa cai trị Nói hơn, làm luật khơng phải để quản lý, để bảo đảm an toàn xã hội cách túy cứng nhắc theo kiểu tư cũ mà phải hướng đến việc tạo dựng mơi trường, hành lang pháp lý an tồn, thuận lợi cho phát triển xã hội Với chủ trương xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển nêu mục tiêu kiến tạo phát triển pháp luật phải nhận thức mục tiêu chủ yếu Trong ba mươi năm đổi vừa qua, không ngừng đổi 72 tư làm luật, với mục tiêu xây dựng hệ thống pháp luật định hướng cho phát triển, ảnh hưởng tư cũ, xây dựng pháp luật cịn tồn tư làm luật để quản lý, để bảo đảm an tồn, chí kiểm sốt chặt chẽ Nhà nước tạo dựng môi trường, hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển từ dẫn đến áp đặt, thiếu tính kiến tạo Đây vấn đề khơng dễ xóa bỏ sớm chiều, chế quy trình làm luật việc đề xuất sách soạn thảo dự án luật chủ yếu thực quan quản lý lĩnh vực chuyên ngành không loại trừ khả bị chi phối lợi ích cục bộ, tâm lý muốn có quyền để có hội lợi dụng, trục lợi Và khơng kiểm sốt chặt chẽ đạo luật ban hành không đáp ứng yêu cầu kiến tạo hành lang an tồn, mơi trường thuận lợi cho phát triển mà nhằm mục đích kiểm sốt, quản lý túy, trở nên kìm hãm phát triển Từ đó, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ tư pháp luật theo quan điểm: pháp luật không thiết lập an toàn cho quản lý mà điều quan trọng kiến tạo môi trường, hành lang thuận lợi, dẫn dắt thúc đẩy phát triển Mục tiêu cuối quản lý nhà nước phải phục vụ Nhân dân kiến tạo phát triển, khơng phải đơn an tồn cứng nhắc xã hội Để chuyển đổi từ tư quản lý sang tư phục vụ kiến tạo phát triển cần phải thay đổi nhiều nhận thức cách làm quy trình xây dựng pháp luật hành 3.2.3 Về kinh tế - xã hội * Thách thức Thách thức thứ khả đưa lựa chọn chiến lược đắn nhằm dẫn dắt, định hướng cho kinh tế Một yếu tố đưa đến thành công cho nhà nước kiến tạo phát triển Đông Á 73 kỷ XX nhờ xác định chiến lược tăng trưởng phù hợp Thiếu lựa chọn chiến lược phù hợp dẫn đến hỗ trợ tập trung cho ngành khơng có khả tạo hiệu ứng lan tỏa cho kinh tế khơng kích thích tăng trưởng chung Với biến đổi với tốc độ nhanh kinh tế giới kỷ XXI, việc lựa chọn ưu tiên chiến lược trở thành thách thức nhà nước có sứ mệnh kiến tạo phát triển Thách thức thứ hai đến từ bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ Khác với nhà nước kiến tạo phát triển hình thành khu vực Đông Á, nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam vận hành kỷ XXI toàn cầu hóa tương đối sâu rộng Chính sách hỗ trợ công nghiệp quốc gia ngày bị chi phối vận động chung kinh tế toàn cầu Trong hoàn cảnh cụ thể, việc tham gia vào hiệp định thương mại song phương đa phương chắn tạo hạn chế sách hỗ trợ phát triển công nghiệp, đặc biệt đối tượng hỗ trợ ngành cơng nghiệp nội địa Bên cạnh đó, thực tế quốc gia chứng minh, việc phụ thuộc vào ngoại thương tình hình tồn cầu hóa dẫn đến nguy phụ thuộc cao, chí hẳn thị phần nội địa số lĩnh vực sản xuất Chúng ta mù mờ nhận chủ quan với đe dọa kinh tế quốc gia thực phải đối mặt với nghịch cảnh Đồng thời, phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia xem phát triển thời không bền vững Các tập đồn có vai trị vơ quan trọng kinh tế giới Trong lĩnh vực sản xuất thương mại hóa sản phẩm, tập đồn kiểm soát chặt chẽ hiệu nhà thầu phụ thông qua việc áp đặt tiêu chuẩn sản phẩm phân công công đoạn sản xuất Các tập đoàn nắm 74 giữ bí cơng nghệ then chốt, bảo vệ chế pháp lý chặt chẽ Đây rào cản quốc gia phát triển việc tiếp cận ngành công nghiệp then chốt Chúng ta nhận ra, doanh nghiệp nước đối tác hội, họ để lại nhiều hậu có chiến lược mới, thay đổi sách, di dời địa điểm sản xuất sang quốc gia khác có hội tốt Thách thức thứ ba việc xử lý mâu thuẫn nội hai khía cạnh hỗ trợ phát triển phục vụ phát triển Như phân tích, việc thực mục tiêu hỗ trợ phát triển địi hỏi tham gia tích cực nhà nước vào kinh tế, xác định mục tiêu ưu tiên cần tập trung đầu tư hỗ trợ, dẫn đến khả có ưu tiên số ngành số doanh nghiệp Trong đó, khía cạnh phục vụ phát triển địi hỏi nhà nước đóng vai trị trọng tải, tạo lập sân chơi chung bình đẳng cho doanh nghiệp Giải hài hòa mối quan hệ hỗ trợ phát triển phục vụ phát triển, đảm bảo việc thực mục tiêu hỗ trợ phát triển không gây phương hại cho mục tiêu phục vụ phát triển ngược lại, mục tiêu phục vụ phát triển không loại trừ mục tiêu hỗ trợ phát triển toán lớn cần giải cho việc xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Thứ tư, xã hội đối mặt với tình trạng thiếu dân chủ xem nhẹ quyền người Với áp lực hội nhập dân chủ hóa, mơ hình coi trọng phát triển kinh tế mở rộng dân chủ nhân quyền Nhà nước kiến tạo phát triển bị sa đà đưa đến quyền chun chế, độc đốn Đồng thời, dù có khả giảm thiểu, cải thiện chưa có chấp nhận đông đảo công chúng học nhãn tiền quốc gia trước Để vượt qua thách thức này, truyền thơng đóng vai trị quan trọng Khơng có tảng kinh tế - xã hội phù hợp (với đa số dân 75 chúng tầng lớp trung lưu) tảng văn hóa trị trưởng thành, cải cách dân chủ manh động lại dẫn đến đổ vỡ bất ổn xã hội mà * Giải pháp Giải thách thức đường tất yếu để vận hành thành cơng nhà nước kiến tạo phát triển “phục vụ doanh nghiệp, phục vụ phát triển” theo thông điệp mà Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việc giải thách thức địi hỏi Chính phủ có hành động cụ thể để thực yêu cầu sau đây: Nâng cao lực nhà nước nhằm thực sứ mệnh kiến tạo phát triển Như phân tích, nhân tố đảm bảo thành công nhà nước kiến tạo phát triển khả đưa lựa chọn chiến lược đắn nhằm định hướng hỗ trợ doanh nghiệp để dựng tảng thể chế phù hợp, đồng khả thi Điều đòi hỏi phải nâng cao lực nhà nước, bao gồm hai yếu tố người máy Đối với người, cần nâng cao khả cán hoạch định sách việc đánh giá tình hình phát triển tầm nhìn cho tương lai với khả nắm bắt đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp thị trường Đối với máy, cần nâng cao tính hiệu quy trình định điều phối hành động máy nhà nước Một nhà nước tập hợp cán có lực quy trình vận hành hiệu điều kiện thiết yếu để thực sứ mệnh kiến tạo phát triển Tận dụng hội tự hóa thương mại Mục tiêu nhà nước kiến tạo phát triển thực đảm bảo hội giao thương quốc tế mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế quốc gia Điều đạt nhà nước đảm bảo 76 hài hịa u cầu hỗ trợ cơng nghiệp nước yêu cầu tự hóa thương mại Để giải yêu cầu này, chiến lược toàn cầu hóa cần gắn với chiến lược phát triển, bảo lưu cam kết số ngành thúc đẩy tự hóa thương mại ngành khác phù họp với mục tiêu phát triển quốc gia Cân mục tiêu hỗ trợ phát triển phục vụ phát triển Để vận hành nhà nước kiến tạo phát triển với hai trụ cột hỗ trợ phát triển phục vụ phát triển đòi hỏi phải thiết lập cân hai mục tiêu này, qua xác định tham gia nhà nước vào kinh tế mức độ hình thức phù hợp Nhà nước tham gia sâu vào ngành then chốt thông qua hoạt động điều phối, hỗ trợ thiết lập khuôn khổ thể chế để thúc đẩy việc thực mục tiêu chiến lược Đối với ngành khác, tham gia nhà nước tập trung vào thiết lập khn khổ thể chế thúc đẩy vai trị điều tiết thị trường, quan nhà nước cán nhà nước cần coi yếu tố then chốt Để tạo bước đột phá cho đường đến nhà nước kiến tạo phát triển, có lẽ cần nghĩ đến xây dựng nhân tố đầu, chịu trách nhiệm việc đề xuất triển khai sách hỗ trợ phát triển phục vụ phát triển Hai nội dung nên chủ trì hai quan cấp Bộ có nguồn nhân lực tốt trao quyền hạn đủ mạnh để thúc đẩy việc thực thi sáng kiến sách đề ra, từ tạo hiệu ứng lan tỏa cho tồn hệ thống Nâng cao lực cạnh tranh, tự chủ kinh tế Đứng trước phát triển ngày thần kỳ quốc gia, công nghiệp 4.0 Bên cạnh việc nâng cao lực người lao động tổ chức kinh tế, trị, xã hội, cần xem trọng đẩy mạnh hoạt động sáng tạo, khởi nghiệp nhân tố nước Các hoạt động nghiên cứu phát triển cần hỗ trợ, ủng hộ thơng qua 77 sách, ngân sách đảm bảo môi trường công tiếp cận ý tưởng nhà đầu tư, kinh doanh Cân lợi ích doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Đảm bảo vị định doanh nghiệp Việt Nam để thúc đẩy phát triển lực quốc gia Duy trì niềm tin xã hội dựa việc bảo đảm thực quyền người thiết yếu Trong giai đoạn ưu tiên phát triển kinh tế, Chính phủ cần có phối hợp chặt chẽ đồng thuận tổ chức xã hội, việc nên xuất phát từ việc tuyên truyền tới tầng lớp để đảm bảo đồng lòng cộng đồng Người dân cần tuyên truyền cung cấp hiểu biết bản, định mục tiêu quốc gia Vấn đề dân chủ cần nhìn nhận mắt khách quan, tồn diện, đảm bảo mục tiêu kinh tế mà khơng gây xúc xã hội, tầm ưu tiên xem xét giai đoạn thực Trước thực nhiệm vụ truyền thơng đó, giải pháp trị sáng suốt phải đảm bảo thực hiện, tránh trở nên “mị dân”, ảo tưởng Có thể thấy, tâm xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Chính phủ cho phép kỳ vọng tăng trưởng kinh tế phát triển quốc gia Tuy nhiên, khơng phải đường dễ dàng Q trình địi hỏi nhà nước ngồi tâm trị cịn phải giải tốn kỹ trị mà kinh nghiệm thành cơng nước ngồi cần xem xét gợi ý Tuy nhiên, đánh giá thực trạng quốc gia xu hướng phát triển để đưa lựa chọn sách phù hợp yếu tố định để vận hành thành công nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 78 KẾT LUẬN Dù phải nghiên cứu kỹ lưỡng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển có bối cảnh nay, thấy Việt Nam phải xây dựng mơ hình “kiến tạo phát triển” khác, lộ trình xây dựng khác so với mơ hình cách thức xây dựng cổ điển nước trước Tuy nhiên, không phủ nhận có ích nhìn nhận rõ luận điểm kinh nghiệm chủ yếu mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển khứ, có hiểu rõ liên quan chặt chẽ yếu tố nhà nước kiến tạo phát triển có tầm nhìn qn cho cách thức can thiệp mới, với nội dung “kiến tạo phát triển” bối cảnh Việt Nam giới 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hoàng Anh (2017), “Nhà nước kiến tạo phát triển – Lý thuyết áp dụng Việt Nam”, Nhà nước kiến tạo phát triển – Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam Daniel Yergin & Joseph Stanislaw (2018), Những đỉnh cao huy: Cuộc chiến kinh tế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Daron Acemoglu & James A Robinson (2013), Tại quốc gia thất bại, Nxb Trẻ, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung & Nguyễn Đăng Duy (2017), “Chính phủ kiến tạo điều cần cân nhắc”, Nhà nước kiến tạo phát triển – Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Thị Lan Hương (2017), “Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản”, Nhà nước kiến tạo phát triển – Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Mai, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2017), Nghiên cứu lý luận mơ hình phủ kiến tạo phát triển, Hà Nội Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (2017), Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, Báo cáo nghiên cứu CIEM, VIE, VEPR, VCCI, Nxb Tri thức, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Quân & Đinh Ngọc Thắng (2017), “Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển thách thức bối cảnh nay”, Nhà nước kiến tạo phát triển – Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam 80 11 Hoàng Thị Kim Quế & Lê Thị Phương Nga (2017), “Nhà nước kiến tạo phát triển vấn đề cấp bách xây dựng, thực pháp luật Việt Nam nay”, Nhà nước kiến tạo phát triển – Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam 12 Đinh Dũng Sỹ (2019), “Đổi tư xây dựng pháp luật”, Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (2+3), tr.72 13 Phạm Hồng Thái (2017), “Một vài suy nghĩ mơ hình phủ nhà nước kiến tạo phát triển”, Nhà nước kiến tạo phát triển – Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam 14 Trịnh Quốc Toản & Vũ Cơng Giao (2017), “Hồn thiện thể chế để xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam”, Nhà nước kiến tạo phát triển – Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam 15 Trịnh Quốc Toản & Vũ Công Giao, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Nhà nước kiến tạo phát triển – Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Đặng Minh Tuấn (2017), “Nhà nước kiến tạo phát triển: Những phiên chủ yếu”, Nhà nước kiến tạo phát triển – Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam II Tài liệu tiếng Anh 17 Csaba Gergely Tamảs (2011), The Birth of the Parliamentary Democracy in Javan - A Historical Approach, International Research Center for Japanese Studies 18 Danie H Foote (2003), Japanese Justice System Reform in Comparative Perspective, http://www.reds.msh-paris.fr 19 Hori Masaharu (2003), “Japanese Public Administration and its Adaptation to New Public Management”, Ritsumeikan Law Review, no 23 20 National Bureau of Statistics 1999, Comprehensive Statistical Data and Materials on 50 Years of New China, Beijing: China Statistics Press 81 21 Peter Meyns and Charity Musamba (2010), “The Developmental State in Africa: Problems and Prospects”, Duisburg: Institute for Development and Peace, University of Duisburg-Essen, INEF Report 101/2010, pp61-62 22 Riskin, Carl (2009), “China and the (humen) Developmental State, in M.Sanyal, M.Sanyal and S.Amin (eds)”, Post- Reform Developmetn in Asia Essays in Honour of Prof,Amiya K Bagchi, Hyderabad: Orient Black Swan 23 The Obsever (2013), “The Secret of their Success”, The Economist, Posted: 01/2013, accessed 20/10/2019, (https://www.economist.com/special-report/2013/01/31/the-secret-oftheir-success) 24 V Fritz & A Rocha Menocat (2006), Re(building) Developmental States: From Theory to Practice, Overseas Development Institute 82 ... chiếu với Việt Nam, phân tích điểm phù hợp, thách thức việc áp dụng mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Qua đó, đề xuất số phương pháp cách thức áp dụng mơ hình Nhà nước phát triển Đối... mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển giới Luận văn nêu vấn đề cần nghiên cứu trả lời câu hỏi: nhà nước kiến tạo phát triển? Bối cảnh đời, chất đặc điểm nhà nước kiến tạo phát triển? Nhà nước kiến. .. theo cách tiếp cận khác qua đưa số khuyến nghị việc áp dụng mơ hình vào Việt Nam Đề tài “Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển số kinh nghiệm áp dụng Việt Nam nay? ?? đề tài người viết Luận văn theo

Ngày đăng: 09/03/2021, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w