1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Âm nhạc truyền thống việt nam nhật bản sự tương đồng và khác biệt

93 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 8,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU ^ VIỆN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA - QUAN HỆ QUỐC TẾ BARIA VU N GTAU U N IVERSITY C a p Sa i n t Ja c q u e s KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN ’ SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ Kh c b i ệ t Trình độ đào tạo: Đại học Chính quy Ngành: Đông Phương học Chuyên Ngành: Ngôn ngữ Nhật Bản Giảng viên hướng dẫn: TS Lương Minh Chung Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Ánh MSSV: 13030563 Lớp: DH13NB Vũng Tàu, ngày tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài khóa luận “Âm nhạc truyền thống Việt Nam - Nhật Bản Sự tương đồng khác biệt” tơi thực Các thông tin, liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, khơng trùng với đề tài nghiên cứu Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan Sinh viên Lê Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Nhờ kiến thức động viên suốt trình học tập giảng đường đại học, em sẵn sàng hành trang để bước vào đường riêng Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy cô khoa Đông phương học, đặc biệt thầy Lương Minh Chung tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em giải khó khăn q trình làm khóa luận Trong q trình hồn thành khóa luận, kiến thức cịn nhiều hạn chế có nhiều điểm thiếu sót nên q thầy có kiến đóng góp để em khắc phục Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Ngọc Ánh DANH MỤC HÌNH Ả N H iii LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tà i Mục đích nghiên u Lịch sử nghiên u 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên u Các kết đạt Cấu trúc khóa luận .7 CHƯƠNG 1: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN 1.2 Giá trị nội dung 10 1.2.1 Tình yêu thiên nhiên 10 1.2.2 Tình yêu người sống 14 1.2.3 Tình yêu quê hương đất nước 19 1.3 Giá trị nghệ thuật 25 1.3.1 Giai điệu 25 1.3.2 Nghệ thuật biểu diễn 28 1.4 Vai trò âm nhạc truyền thống đời sống tinh thần người Việt Nam - Nhật Bản 30 1.4.1 Hướng giá trị chân - thiện - m ỹ 30 1.4.2 Khát vọng tự do, bình đẳng 35 CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN 39 2.1 Tính chất dân gian 39 2.2 Tính chất cổ điển 44 2.2.1 Quá trình phát triển Gagaku Nhã nhạc cung đình H uế 45 2.2.2 Các thể loại nhạc Gagaku Nhã nhạc cung đình H uế 50 2.3 Tính chất giao lưu khu vực 56 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển Koto đàn tranh 56 2.3.2 Hình thức cấu tạo kỹ thuật chơi đàn 61 CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - NHẬT BẢ N .67 3.1 Những khác biệt lịch sử hình thành âm nhạc truyền thống Việt Nam - Nhật Bản 67 3.2 Những khác biệt tơn giáo, tín ngưỡng âm nhạc truyền thống Việt Nam - Nhật Bản 70 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Hình 2.1 Vũ công biểu diễn nhạc Ecchu Owara Bushi Hình 2.2 Ca sĩ trình diễn dân ca Yasugi Bushi kết hợp với m úa Hình 2.3 Hình ảnh lồng đèn cá chép tượng trưng cho ngày Tết trẻ em Nhật Bản Hình 2.4 Ca trù Việt Nam Hình 2.5 Đội Nữ Nhạc cung đình đầu kỷ XIX Hình 2.6 Dàn nhạc cơng biểu diễn Gagaku sân khấu với khí nhạc Hội trường Trung tâm Hội nghị quận Meguro, Tokyo, 2017 Hình 2.7 Bugaku - thể loại diễn xướng Gagaku Hình 2.8 Bản nhạc Saibara kết hợp với điệu múa Batto Hình 2.9 Dàn đại nhạc Nhã nhạc cung đình vào năm Hình 2.10 Đội tiểu nhạc Nhã nhạc cung đình Huế biểu diễn cung Diên Thọ Hoàng Hậu Nam Phương năm 1937 Hình 2.11 Long vĩ dây đàn Koto .1 Hình 2.12 Cấu tạo đàn tranh Việt N am Hình 2.13 Tay khảy đàn phái Ikuta (trái) phái Yamada (phải) Hình 3.1 Nhà sư Fuke đàn Biwa Hình 3.2 Hò chèo ghe Bạc Liêu 1 Lý chọn đề tài A Tầm quan trọng đề tài Kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 19731, Nhật Bản dành cho Việt Nam hỗ trợ ưu hợp tác kinh tế, trị, đào tạo nguồn nhân lực Quan hệ Việt - Nhật ngày mở rộng, phát triển lĩnh vực Vì thế, việc tìm hiểu đất nước, ngư Bản giúp có kinh nghiệm quý báu q trình phát triển Đặc biệt ngơn ngữ nghệ thuật Việc giao thoa hai nước văn hóa nghệ thuật cầu kết nối mối ngoại giao hai nước Sự hiểu biết âm nhạc truyền thống hai nước góp phần bồi dưỡng vốn văn hóa làm thỏa mãn nhu cầu người bối cảnh giao lưu kinh tế - văn hóa tồn cầu Âm nhạc nhu cầu khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Âm nhạc gắn liền khoảnh khắc, giai đoạn đời người, từ lúc chào đời đến giã từ sống Đó khúc hát ru thuở ban đầu, đồng dao khôn lớn, hát giao duyên, tỏ tình trưởng thành, ca sinh hoạt, xuất trận, hát lao động học tập khúc hát tiễn đưa người trở với cát bụi Âm nhạc nguồn sống hạnh phúc cho tất người Khơng có âm nhạc, giới thực buồn tẻ Âm nhạc gắn với người nơi Cho dù học tập hay làm việc mệt mỏi cần nghe hay hát theo đoạn nhạc vui tươi xua tan mệt mỏi Nó cịn phương tiện truyền tải cảm xúc cách trọn vẹn, giúp cảm nhận ngõ ngách Ngày 21 tháng năm 1973, ông Võ Văn Sung - Đại sứ Việt Nam Pháp, người thay mặt Chính phủ Việt Nam với Đại sứ Nhật Bản Pháp ông Yoshihiro Nakayama ký trao đổi thư thức thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhật Bản Sự kiện đánh dấu bước phát triển lịch sử quan hệ hai nước sâu thẳm tâm hồn Nếu nói đến âm nhạc truyền thống, hẳn giới trẻ có hứng thú với Truyền thống âm nhạc có nét đặc sắc riêng khơng phải hiểu hết giá trị Đặc biệt âm nhạc phong phú Việt Nam Nhật Bản Khóa luận giúp bạn trẻ hiểu sâu âm nhạc truyền thống dân tộc Việt Nam học hỏi hay, hấp dẫn âm nhạc truyền thống đất nước Nhật Bản Từ tìm hiểu âm nhạc hai nước có điểm tương đồng khác biệt nào, nhằm góp phần bổ trợ cho khối lượng kiến thức ngôn ngữ chun ngành ngơn ngữ văn hóa Nhật Bản B Ý nghĩa khóa luận Đối với quốc gia, mà nhiều lĩnh vực đời sống khoa học kỹ thuật mang giá trị mang tính tồn cầu, văn hóa “tấm cước” khẳng định nét đặc trưng riêng vốn có quốc gia để giao lưu với quốc gia khác Là thành tố quan trọng cấu thành văn hóa, âm nhạc dân tộc cổ truyền với giá trị nhân văn mang tính sắc dân tộc thời đại toàn cầu hóa Âm nhạc dân tộc truyền thống đời tồn yếu tố quan trọng thiếu đời sống sinh hoạt văn hóa dân gian giới nói chung nước châu Á nói riêng Âm nhạc dân tộc gắn bó với người từ thuở lọt lòng, câu hát truyền từ đời sang đời khác Âm nhạc dân tộc cổ truyền sở quan trọng cho phát triển âm nhạc C Lý chọn khóa luận Trên thực tế, ngơn từ ca khúc nhạc trẻ dễ hiểu, thị trường âm nhạchiện dựa vào cung bậc cảm xúc phận giới trẻ nên nhiều người đón nhận Phần lớn sinh viên khơng cịn hứng thú với loại hình âm nhạc truyền thống kể Việt Nam Nhật Bản Âm nhạc truyền thống hồn dân tộc, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống cá nhân Tuy nhiên, xu hội nhập nay, thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa, nét đặc trưng truyền thống mang sắc dân tộc đứng trước nguy bị mai Kể từ thời kì Đổi mới2, âm nhạc bị chi phối kinh tế thị trường Thói quen nghe nhạc giới trẻ ngày có xu hướng chạy theo trào lưu, không quan tâm nhiều đến giá trị sắc dân tộc Việc “nhập cư” th nhac đại vào thị trường âm nhạc ngày mạnh, phát triển khơng ngừng Đó ngun nhân làm cho âm nhạc truyền thống ngày bị rơi vào lãng quên Âm nhạc dân tộc lưu giữ phát triển dân gian phương pháp truyền miệng, truyền nghề nghệ nhân Âm nhạc dân tộc bảo tồn nghệ sĩ, diễn viên chuyên nghiệp đoàn ca múa nhạc dân tộc, viện nghiên cứu, khoa âm nhạc trường sư phạm “Tuy nhiên, cơng việc gìn giữ, bảo tồn âm nhạc dân tộc chế thị trường khó khăn”[91] Đặc biệt nhiều phương diện trình độ chun mơn, tâm huyết, gắn bó với âm nhạc truyền thống cuối vấn đề kinh phí Mặt khác, âm nhạc dân tộc ln ln có tính dị bản, lưu truyền phương thức truyền miệng, điệu khơng có tác giả, tác phẩm cụ thể Lối kí âm nhạc dân Đổi Mới chương trình cải cách kinh tế số mặt xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khở niên 1980 Chính sách Đổi Mới thức thực từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sảng Việt Nam lần VI năm 1986 tộc đến làm sản sinh ca khúc, ca từ Hơn nữa, chưa khai thác nghĩa nhạc dân tộc Đây lý mà tơi muốn tìm hiểu để góp phần giữ gìn sắc, văn hóa dân tộc Mục đích nghiên cứu Khóa luận giúp cho khơng riêng sinh viên mà cịn tồn hệ trẻ nắm bắt hay, đẹp hai văn hóa âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản, từ có ý thức gìn giữ, quảng bá nhằm thắt chặt mối quan hệ tốt đẹp hai nước Khóa luận giúp cho người đọc hiểu khái niệm đơn giản âm nhạc truyền thống, nét đặc trưng tiêu biểu âm nhạc truyền thống, hiểu tác động âm nhạc truyền thống vào đời sống người từ xưa đến Khóa luận giúp người đọc hiểu tầm quan trọng giá trị nhân văn âm nhạc cổ truyền, đồng thời góp phần bổ trợ thêm vài nội dung nghiên cứu học tập cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ văn hóa Nhật Bản, cần thiết âm nhạc truyền thống đời sống đại Lịch sử nghiên cứu Trong thời đại nay, dễ tìm nghiên cứu âm nhạc truyền thống không riêng Việt Nam mà cịn có Nhật Bản Nhưng chưa tìm chủ đề so sánh âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản Tại Việt Nam, Cố Giáo sư Trần Văn Khê - nhà nghiên cứu âm nhạc truyền thống tiếng Việt Nam Ơng có cơng quảng bá âm nhạc Việt Nam nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung giới Ơng đưa hình ảnh đàn tranh Việt Nam đàn Koto Nhật Bản tái Hình 3.1 Nhà sư Fuke đàn Biwa [83] Âm nhạc Nhật Bản mang tính tâm linh, điển kịch Nou, biểu diễn Nou bao gồm nhiều yếu tố hợp thành phong cách chung, với yếu tố bắt nguồn từ văn hóa Phật giáo, Thần Đạo, khía cạnh nhỏ quan điểm mỹ học kịch Nou Sân khấu kịch Nou truyền thống bao gồm sảnh theo lối kiến trúc sân khấu Kagura truyền thống đền thần Đạo Hay truyền thuyết điệu múa Bon Odori, nét đặc trưng Obon mà không nhắc đến “Tương truyền vũ điệu bắt nguồn từ câu chuyện Phật tử Mokuren Vì tưởng nhớ đến người mẹ qua cố, ông dùng phép thần thơng để tìm mẹ khắp trời đất, cuối ơng nhìn thấy cảnh bà phải chịu đói khổ địa ngục nghiệp ác, điều ích kỉ mà bà làm Thương mẹ, ông đến bên Phật Tổ cầu xin, Phật hướng dẫn ông dâng cúng lễ vật lên chư tăng, vị tăng nhân vừa hoàn tất ba tháng an cư kiếp hạ giới vào ngày 15 tháng Mokuren làm theo nhờ mẹ ơng giải Do q cảm kích, ơng nhảy múa cách vui mừng "[84] Và điệu múa Bon Odori bắt nguồn từ Nói đến thơi hiểu người đất nước Nhật Bản tôn trọng tơn giáo văn hóa họ Khác với Nhật Bản, Việt Nam, âm nhạc thiên dân gian, tín ngưỡng văn hóa Âm nhạc Việt Nam có truyền thống lâu đời Ngay từ thời cổ, cư dân Việt Nam say mê âm nhạc Đối với họ âm nhạc nhu cầu khơng thể thiếu Ta nghe điệu hát ru, đồng dao trẻ nhỏ, thể loại ca nhạc nghi thức cúng lễ dùng việc giao tiếp thành viên cộng đồng, lao động, vui chơi giải trí với thể hát đố, hát đối đáp thi tài trai gái, điệu hát chơi kể trường ca, câu ca tiếng đàn người hát rong, ban nhạc tài tử thể loại ca kịch truyền thống Nền âm nhạc dân tộc cổ truyền đất nước Việt Nam phản ánh tính chất dân tộc Nó mang đặc điểm Việt Nam nói chung, thành phần dân tộc xây đắp nên trình bốn ngàn năm lịch sử Nhìn chung âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam gồm hai phần lớn Do điều kiện lịch sử, thành phần dân tộc có âm nhạc dân gian Thành phần thứ nhân dân lao động sáng tạo, thường gọi âm nhạc dân gian hay âm nhạc truyền miệng Thành phần thứ hai nghệ sĩ sáng tạo biểu diễn, thường gọi âm nhạc chuyên nghiệp Trong hai thành phần này, âm nhạc dân gian chiếm tỷ trọng lớn, có vai trị sở Âm nhạc chuyên nghiệp có nguồn gốc từ âm nhạc dân gian Giữa hai loại âm nhạc ln ln có chuyển hố, bổ sung lẫn theo nhiều khía cạnh, làm cho chỉnh thể âm nhạc dân tộc ngày hoàn chỉnh phong phú Mặt khác, loại âm nhạc lại có chức xã hội đặc điểm riêng mà loại khơng có Âm nhạc dân gian sáng tác trình diễn gắn liền với hoạt động sản xuất sinh hoạt xã hội cụ thể người lao động Mỗi thể loại âm nhạc dân gian ban đầu sinh nhằm phục vụ cơng việc hay hoạt động đời sống nhân dân Người ta thường nói âm nhạc dân gian có tính thực hành xã hội Tính thực hành xã hội biểu quy phạm chức xã hội, nội dung xã hội phản ánh, đặc trưng sắc thái thủ pháp sáng tác thể loại tác phẩm Đồng thời, thường rõ tên gọi nhiều thể loại, chẳng hạn Hò giã vơi, Hị giã gạo, Hị giật chì, Hị chèo thuyền Song tính thực hành xã hội biểu thể loại âm nhạc dân gian không giống Có thể có hai cấp độ biểu tính chất Đối với thể loại âm nhạc dân gian sáng tác trình diễn lúc với hoạt động cụ thể tính thực hành xã hội biểu trực tiếp, thể loại hát lao động loại hị, hát ví vài thể loại hát sinh hoạt hát ru Ở thể loại này, âm điệu nhịp điệu thể tâm tư, tình cảm nảy sinh trực tiếp hoạt động cụ thể đó, chí cịn mang dấu vết nhịp điệu riêng Nhịp điệu lao động nhiều ca lao động nhịp đưa nôi hát ru dẫn chứng Đặc điểm thường gặp thể loại âm nhạc dân gian tham gia vào tế lễ, đình đám, hội hè phần đồng dao Ở ta thấy âm điệu nhịp điệu thực hoạt động cụ thể âm nhạc Âm nhạc nảy sinh từ bậc thang thấp phát triển xã hội ban đầu chủ yếu đóng vai trị nghi lễ tín ngưỡng, đến điệu lặp lặp lại nhịp điệu hoạt động lao động để giảm bớt vất vả, khuyến khích lao động, giúp gắn kết người lại với Ban đầu âm nhạc gắn với văn học: lời thơ hát lên (ca nâng lên từ thơ, điệu thức thơ nhạc) Âm nhạc kết hợp với nhảy múa với nghệ thuật ngơn từ tạo nên tính đa chức văn hóa âm nhạc Sức mạnh âm nhạc đời sống tinh thần người lớn Văn hóa âm nhạc cách tạo sử dụng âm nhạc chia sẻ cộng đồng người thường truyền từ hệ sang hệ khác Trong tạo âm nhạc sáng tác biểu diễn, sử dụng âm nhạc chức văn hóa chẳng hạn nghi lễ hay cơng việc lao động giải trí Hình 3.2 Hị chèo ghe Bạc Liêu [85] Nói tóm lại, âm nhạc truyền thống Nhật Bản âm nhạc truyền thống Việt Nam nằm chung khu vực châu Á, chịu ảnh hưởng phong kiến thời xưa chiến tàn khốc, song giữ nét truyền thống vốn có Bên cạnh điểm tương đồng có khác biệt Cả hai âm nhạc có điểm chung điểm riêng Bởi hai âm nhạc đời văn hóa nơng nghiệp người châu Á âm nhạc Nhật Bản Việt Nam có điểm khác, định lịch sử hình thành chi phối văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng đời sống hai đất nước Điển hình, âm nhạc truyền thống Nhật Bản gắn với Thần Đạo Phật giáo Đây dường hình tượng ln gắn liền với đời sống tinh thần người Nhật Còn Việt Nam, âm nhạc truyền thống Việt Nam mang tính dân gian, tín ngưỡng văn hóa mang tính làng xã có truyền thống từ đời truyền sang đời khác Hai đất nước, nằm khu vực châu Á lại mang nhiều điểm riêng biệt làm bật khác biệt đặc sắc hai nước KẾT LUẬN Cùng sinh sống khơng gian văn hóa xã hội phương Đơng dù muốn hay không, quốc gia khu vực đường phát triển có nét tương đồng văn hóa, bên cạnh nét riêng quốc gia Nền văn hóa âm nhạc trải rộng thời gian không gian, nhiều biến đổi, sáng tạo giữ chất cốt lõi văn hóa truyền thống Tuy nhiên, âm nhạc tượng văn hóa sản phẩm sáng tạo thụ hưởng người ln có vấn đề sắc, không sắc cá nhân, mà cộng đồng, dân tộc Bản sắc âm nhạc dân tộc Việt Nam - Nhật Bản khơng phải đặc điểm tự nhiên có sẵn Nó nảy sinh từ ý thức chung văn hóa, lịch sử, ngơn ngữ với cộng đồng người Xét giao diện rộng, cảm xúc thuộc đất nước định, gắn bó với sắc quốc gia Phương Đơng bao gồm vùng văn hóa lớn có truyền thống văn hóa lâu đời, có truyền thống âm nhạc Mỗi vùng, dân tộc, có gọi sắc riêng mình, truyền từ thời xưa Bản sắc thứ bất biến giới người ln biến đổi Bản sắc văn hóa dân tộc biến đổi nhanh hay chậm phụ thuộc điều kiện bên ngồi mà cịn tùy thuộc vào ý thức nhà quản lý văn hóa cộng đồng Từ hiểu âm nhạc chịu tác động nhiều yếu tố muốn giữ vẻ truyền thống hay khơng biến đổi yếu tố Cùng với thay đổi xã hội, âm nhạc truyền thống giữ giá trị vốn có Những giá trị đặc sắc nội dung, tình yêu thiên nhiên, người, đất nước, giá trị nghệ thuật giai điệu, hình thức biểu diễn gắn kết âm nhạc với người, làm cho người nghe thấu hiểu giá trị đặc sắc mà âm nhạc mang lại Âm nhạc nghệ thuật âm xếp loại hình nghệ thuật thời gian Những dòng âm nối tiếp xuất theo thời gian để biểu tất sống nội tâm người niềm vui nỗi buồn, đấu tranh sống tâm tư thầm kín khát vọng, ước mơ hạnh phúc, tương lai Âm nhạc gắn kết người với người, gắn kết quốc gia hiểu văn hóa Đối với mối quan hệ hai nước Việt Nam Nhật Bản, không riêng trị, kinh tế, âm nhạc cầu kết nối hai đất nước với nhau, mang mối quan hệ hai nước gắn bó cảm thơng với Cùng xuất phát gốc văn hóa nông nghiệp, âm nhạc hai nước mang nét tương đồng tính dân gian, tính cổ điển tính giao lưu khu vực Những hình thức âm nhạc Gagaku Nhã nhạc cung đình Huế, nhạc cụ dân gian Koto đàn tranh đại diện tiêu biểu cho âm nhạc truyền thống Bên cạnh nét tương đồng đó, âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản cịn có điểm khác mang đậm tính chất riêng phong cách âm nhạc hai dân tộc Đó khác biệt lịch sử hình thành tín ngưỡng, tơn giáo Mỗi đất nước, dân tộc có cách thể văn hóa khác đặc trưng cho thói quen, phong tục tập quán đất nước Cho nên, âm nhạc vậy, đồng điệu mặt tính chất dân gian, khác biệt cách mà cá nhân thưởng thức cảm nhận giai điệu âm nhạc Nghe điệu ngân nga người am hiểu văn hóa phân biệt âm nhạc nước Và cuối cùng, người viết mong người hiểu âm nhạc truyền thống không riêng Việt Nam mà âm nhạc truyền thống Nhật Bản, từ người trân trọng, ý thức, chia sẻ hay, đẹp văn hóa, nghệ thuật âm nhạc truyền thống đất nước Việt Nam với bạn bè giới Khóa luận tư liệu để giúp bạn sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Nhật Bản hiểu đất nước Nhật Bản văn hóa nghệ thuật đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO A r Tài liệu tiêng Việt Bình Định (1997), Đề cương giáo trình Lịch sử Âm nhạc Phương Đông, Nhạc viện Hà Nội Dương Viết Á (2009), Mấy vấn đề văn hóa âm nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc, Hà Nội Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2009), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề (1967), Những đại lễ vũ khúc Vua chúa Việt Nam, Hoa Lư, Sài Gòn Hữu Ngọc (2014), Lãng du văn hóa xứ sở hoa anh đào, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Hoàng Kiều (2001), Thanh điệu tiếng Việt âm nhạc cổ truyền, Viện Âm nhạc - Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội Hội nhạc sĩ Việt Nam (2007), Tự hào nửa kỷ Hội nhạc sĩ Việt Nam (1957 - 2007), Hà Nội Kiều Kiến Trung (chủ biên) (2002), Âm nhạc Trung Quốc, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Lê Tắc (1961), An Nam chí lược, mục phong tục , Viện Đại học Huế, TP Huế 11 Lê Văn Hảo (1984), Huế chúng ta, NXB Thuận Hóa, TP Huế 12 Lê Văn Siêu (2003), Việt Nam văn minh sử, tập thượng, NXB Lao động, Sài Gòn 13 Ngọc Phan, Bùi Ngọc Phương (2007), Nhạc cụ dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Ba (1964), Tủ sách Quốc Nhạc Việt Nam, Tỳ Bà Trang xuất bản, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Mạnh Thát (2001), Lịch sử âm nhạc Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh 16 Thụy Loan (1993), Giáo trình “lược sử âm nhạc Việt Nam”, NXB Âm nhạc, Nhạc Viện Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Kính (2002-2005), Tổng hợp văn học dân gian người Việt, Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nhật Chiêu (2010), Văn học Nhật Bản - Từ khởi thủy đến 1968, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nhiều tác giả (1994), Văn hóa Việt Nam chặng đường, NXB Văn hóa thơng tin Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2014), Nghệ thuật âm nhạc phương Đông : Bản sắc giá trị, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh- đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Phạm Duy (1972), Đặc khảo dân nhạc Việt Nam, NXB Lá Bối, Sài Gịn 22 Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ, TP.HCM, tr.58 23 Phạm Lê Hòa (2007), Âm nhạc cổ truyền phát triển thời đại, Nhà xuất Trường đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Hà Nội 24 Phạm Lê Hoài (2004), Những âm điệu sống, NXB Âm nhạc, Hà Nội 25 Phạm Trà My (2007), Biên soạn giáo trình giảng dạy đàn tranh bậc Trung học dài hạn Nhạc viện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sư phạm biểu diễn, Hà Nội, tr.12-23 26 Sưu tầm (1996), Hồ Chí Minh tồn tập - tập 6, NXB Chính trị quốc gia, tr.368 27 Thân Văn (2005), Các phương thức hịa nhạc cung đình Huế, NXB Thuận Hóa, Thành phố Huế 28 Toan Ánh (1996), Tìm hiểu nghệ thuật cầm ca Việt Nam, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp 29 Tô Ngọc Thanh (1999), Tư liệu âm nhạc cung đình Việt Nam, NXB Âm nhạc - Viện Âm nhạc, Hà Nội 30 Tô Vũ (2005), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa truyền thơng, Hà Nội 31 Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr 93-95 32 Trần Văn Khê (2000), Văn hóa với âm nhạc dân tộc, NXB Thanh Niên, TP.HCM 33 Trần Văn Minh (2000), “Am nhạc Việt Nam - Tiến trình thành tựu” NXB Viện Âm nhạc xuất bản, tr 171 34 Trường Chinh (1957), Phấn đấu cho văn nghệ dân tộc phong phú, cờ yêu nước chủ nghĩa xã hội, Hà Nội, tr.138-139 35 Văn Minh Hương (2003), Gagaku Nhã nhạc, NXB Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Vũ Khắc Khoan (1974), Tìm hiểu Sân khấu Chèo, Nhà xuất Lửa thiêng, Sài Gòn B Tài liệu tiếng Anh 37 Adriaansz, Williem (1974), Kumiuta and Danmono Traditions of Japanese Koto Music, Berkeley, C.A 38 Adriaansz, Williem (1984), “Koto” in the new grove dictionary of Musical Instruments, Macmillan, London 38 C.Peter (2005), Vietnamese & American Catholics, Paulust Press, USA 40 E Le Bris (1922), Musique Annamite airs traditionnels, Extrait du Bulletin Des Amis du Vieux Hue, Octobre - Novembre, France 41 Henry Johnson (2004), The Koto: A traditional Instrument in Contemporary Japan, Hotei Publishing, Taiwan 42 Lucie Rault (1073), La Cihare Zheng, Paris 43 Jeremy Yudkin (2008), Understanding Music, Prentice Hall, America 44 Okazaki J (1977), Pure Land Buddhist Painting, Kodansha, Tokyo 45 Scott A (1957), The Classical Theatre o f China, George Allen & Unwin, London 46 Yamasaki Taiko (1988), Shingon:Japanese Esoteric Buddhism, Shambhala, Boston 47 Zhao Weiping (2005), “The historical transmission o f Pipa and its changes: in the case o f Chinese Pipa and Japanese Biwa” Asian Music across the World, Seoul C Tài liệu tiếng Nhật 48 / t t 49 (2009), “M ữ m ẵ t m Ấ ” , W ffi# (2010), “ 50 (2002), m , m m m rn “H 51 (1998), 52 (2008), “m ? H ^ m £ ” , 53 m w m ¥ (2008), 54 d t i í (2010), 55 (2006), V”, mfiJM , M m s M irn , “£ < t > ^ ò 56 (2005), “B ^ { Á í ề £ ” , M f m M ± 57 K M H Ẽ P (2001), 58 (2007), r ^ —A ^ t ì ^ Â 0 t ì - r ^ j — ^ —^ D Tài liệu Online 59 2006 http://www.nihon-ongaku.com/ T ^T (D m ^ 60 http ://www gakkihaku.ịp/exhibition/introduction/ 61 ® IW (2 0 ), M T ^ T i Z & l f ä B i g i D M f r http://www.nichibun.ac.ịp/graphicversion/dbase/forum/pdf/fn232.pdf 62 ễ i ữ http:// gagaku.net/ 63 The Japan Exchange And Teaching Program, 2006 http ://j etpro gramme.org 64 Trần Quang Hải (2014), Các loại đàn Tranh Viễn Đông http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com content&vi ew=article&id=5221%3Acac-loi-an-tranh-vin-ong&catid=95%3Angh-thut-h c&ĩtemid=154&lang=vi 65 http://yasuko-fukuda.com/learning/ikuta-style-and-yamada-style/ 66 https://www.kurashiki-tabi.ịp/blog/?p=44235 67 http://www.connect-shimane.com/performing-arts/yasugi-bushi/ 68 http://www.punipuniịapan.com/kodomo-no-hi-golden-week/ 69 http://toplist.vn/top-list/nghe-nhan-ca-tru-noi-tieng-nhat-viet-nam-6081.htm 70.https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A3 nh%E1%BA%A1c cung %C4%91%C3% ACnh Hu%E1%BA%BF 71 http://www.nhanhac.com.vn/c187/t187-276/nha-nhac-cung-dinh-viet-nam kiet-tac-phi -vat-the-va-truyen-khau-cua-nhan-loai.html 72 https://www.genba-kamisama.ip/index/thread/1cf955ae-7363-4cb9-b4a2-454ce067737 c 73 http://rss.rssad.ip/rss/sonetrss/000252408408 index.xml 74 http://www.its-mo.com/detail/DIDX ZPOI-00000000000001979357/ 75 http://khoahoc.tv/nha-nhac-cung-dinh-hue-di-san-van-hoa-cua-nhan-loai-66961 76 https://mvtour.vn/location/5296-nha-nhac-am-thanh-cung-dinh-hue.html 77 https://tranvankhe-tranquanghai.com/2016/02/27/page/2/ 78 https://nipponkivoshi.com/2014/12/02/shinto-phan-1-than-dao-va-doi-song-nguoi-nhat/ comment-page-1/ 79 https://vitoquocvietnam.wordpress.com/2014/01/18/10-duc-tinh-tot-va-xau-cua-nguoiviet-nam/ 80 http://conggiao.info/khat-hong-hoa-binh-cua-nhan-loai-d-37139 81 http://duhoc.viet-sse.vn/2010/07/am-nhac-truven-thong-hogaku 82 https://detail.chiebukuro.vahoo.co.ip/qa/question detail/q1315107413 83 https://iibaoviewer.com/proiect/5850f3b13c592abc53c5855b 84 http://www duhocnhatban edu.vn/van-hoa-nhat-ban/ 55 -van-hoa-nhat-ban/ 179-obon-levu-lan-cua-nguoi-nhat.html 85 https://sites.google.com/site/dancanambo123/dan-ca-nam-bo/ho-li 86 https://dotchuoinon.com/2015/02/03/dan-ca-dan-nhac-vn-nha-nhac-cung-dinh-hue/ 87 https://www.kreis.co.ip/product/shinobazugagakukai/ 88 http://i apanest.com/ forum/ activity php 89 https://dotchuoinon.com/2015/06/10/nhac-cu-co-truven-vn-dan-tranh/ 90 http:// conggiao.info/khat-hong-hoa-binh-cua-nhan-loai-d-37139 91.http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c168/n2783/Am-nhac-dan-toc-Viet-Nam-trongdoi-song-hien-dai.html ... ? ?Âm nhạc truyền thống Việt Nam - Nhật Bản - Sự tương đồng khác biệt? ?? gồm có chương: Chương 1: Những giá trị văn hóa âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản Chương 2: Những nét tương đồng âm nhạc. .. đồng âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản Chương 3: Những khác biệt âm nhạc truyền thống Việt Nam - Nhật Bản CHƯƠNG 1: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN 1.1 Khái... gian: âm nhạc truyền thống Việt Nam, âm nhạc truyền thống Nhật Bản, nhạc cụ điển hình - Phạm vi nội dung: khóa luận tập trung vào điểm đặc sắc âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản, nhạc hay

Ngày đăng: 09/03/2021, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w