1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt (Khóa luận tốt nghiệp)

93 287 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 890,58 KB
File đính kèm Khóa luận Full.rar (6 MB)

Nội dung

Âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt (Khóa luận tốt nghiệp)Âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt (Khóa luận tốt nghiệp)Âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt (Khóa luận tốt nghiệp)Âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt (Khóa luận tốt nghiệp)Âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt (Khóa luận tốt nghiệp)Âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt (Khóa luận tốt nghiệp)Âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt (Khóa luận tốt nghiệp)Âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt (Khóa luận tốt nghiệp)Âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU ^

VIỆN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA - QUAN HỆ QUỐC TẾ

B A R I A V U N G T A U

U N IVERSITY

C a p S a i n t J a c q u e s

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN

’ SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ Kh á c b i ệ t

Trình độ đào tạo: Đại học Chính quy

Ngành: Đông Phương học

Chuyên Ngành: Ngôn ngữ Nhật Bản

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

MSSV: 13030563

TS Lương Minh Chung

Lê Ngọc Ánh Lớp: DH13NB

Vũng Tàu, ngày 4 tháng 7 năm 2017

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đề tài khóa luận “Âm nhạc truyền thống Việt Nam - Nhật Bản -

Sự tương đồng và khác biệt” là do chính tôi thực hiện Các thông tin, dữ liệu thu thập được và kết quả phân tích trong đề tài đều trung thực, không trùng với bất

kì đề tài nghiên cứu nào

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan trên

Sinh viên

Lê Ngọc Ánh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Nhờ những kiến thức và sự động viên trong suốt quá trình học tập trên giảng đường đại học, em đã sẵn sàng hành trang để bước vào con đường riêng của mình

Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới các thầy cô trong khoa Đông phương học, đặc biệt là thầy Lương Minh Chung đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em giải quyết những khó khăn trong quá trình làm khóa luận này

Trong quá trình hoàn thành khóa luận, do kiến thức còn nhiều hạn chế

và có nhiều điểm thiếu sót nên quý thầy cô có kiến đóng góp để em có thể khắc phục

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Lê Ngọc Ánh

Trang 4

DANH MỤC HÌNH Ả N H iii

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tà i 1

2 Mục đích nghiên cứ u 4

3 Lịch sử nghiên cứ u 4

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6

6 Phương pháp nghiên cứ u 6

7 Các kết quả đạt được 6

8 Cấu trúc của khóa luận 7

CHƯƠNG 1: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN 8

1.2 Giá trị nội dung 10

1.2.1 Tình yêu thiên nhiên 10

1.2.2 Tình yêu con người và cuộc sống 14

1.2.3 Tình yêu quê hương đất nước 19

1.3 Giá trị nghệ thuật 25

1.3.1 Giai điệu 25

1.3.2 Nghệ thuật biểu diễn 28

1.4 Vai trò của âm nhạc truyền thống trong đời sống tinh thần của người Việt Nam - Nhật B ản 30

1.4.1 Hướng về giá trị chân - thiện - m ỹ 30

1.4.2 Khát vọng tự do, bình đẳng 35

CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN 39

Trang 5

2.1 Tính chất dân gian 39

2.2 Tính chất cổ điển 44

2.2.1 Quá trình phát triển của Gagaku và Nhã nhạc cung đình H uế 45 2.2.2 Các thể loại nhạc trong Gagaku và Nhã nhạc cung đình H uế 50

2.3 Tính chất giao lưu và khu vực 56

2.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của Koto và đàn tranh 56

2.3.2 Hình thức cấu tạo và kỹ thuật chơi đàn 61

CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - NHẬT B Ả N 67

3.1 Những khác biệt về lịch sử hình thành của âm nhạc truyền thống Việt Nam - Nhật B ản 67

3.2 Những khác biệt về tôn giáo, tín ngưỡng trong âm nhạc truyền thống Việt Nam - Nhật B ản 70

KẾT LUẬN 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Trang 6

Hình 2.1 Vũ công biểu diễn trên nền nhạc Ecchu Owara Bushi 1

Hình 2.2 Ca sĩ trình diễn bài dân ca Yasugi Bushi kết hợp với m ú a 1

Hình 2.3 Hình ảnh lồng đèn cá chép tượng trưng cho ngày Tết trẻ em ở Nhật Bản 1

Hình 2.4 Ca trù Việt Nam 1

Hình 2.5 Đội Nữ Nhạc cung đình đầu thế kỷ X IX 1

Hình 2.6 Dàn nhạc công biểu diễn Gagaku trên sân khấu cùng với khí nhạc tại Hội trường Trung tâm Hội nghị quận Meguro, Tokyo, 2017 1

Hình 2.7 Bugaku - một trong các thể loại diễn xướng của Gagaku 1

Hình 2.8 Bản nhạc Saibara kết hợp với điệu múa Batto 1

Hình 2.9 Dàn đại nhạc của Nhã nhạc cung đình vào những năm 6 0 1

Hình 2.10 Đội tiểu nhạc của Nhã nhạc cung đình Huế biểu diễn tại cung Diên Thọ của Hoàng Hậu Nam Phương năm 1937 1

Hình 2.11 Long vĩ và dây đàn Koto 1

Hình 2.12 Cấu tạo của đàn tranh Việt N am 1

Hình 2.13 Tay khảy đàn phái Ikuta (trái) và phái Yamada (phải) 1

Hình 3.1 Nhà sư Fuke và đàn Biw a 1

Hình 3.2 Hò chèo ghe Bạc Liêu 1

Trang 7

1 Lý do chọn đề tài

A Tầm quan trọng của đề tài

Kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 19731, Nhật

Bản luôn dành cho Việt Nam sự hỗ trợ ưu ái trong hợp tác kinh tế, chính trị,

đào tạo nguồn nhân lực Quan hệ Việt - Nhật ngày càng được mở rộng, phát

triển trên mọi lĩnh vực Vì thế, việc tìm hiểu về đất nước, con người NhậtBản giúp chúng ta có kinh nghiệm quý báu trong quá trình phát triển Đặc

biệt là ngôn ngữ và nghệ thuật Việc giao thoa giữa hai nước về văn hóa -

nghệ thuật như chiếc cầu kết nối mối ngoại giao giữa hai nước Sự hiểu biết

về âm nhạc truyền thống hai nước sẽ góp phần bồi dưỡng vốn văn hóa làm

thỏa mãn nhu cầu của con người trong bối cảnh giao lưu kinh tế - văn hóa

toàn cầu

Âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của mỗi

con người Âm nhạc gắn liền mọi khoảnh khắc, mọi giai đoạn của đời người,

từ lúc chào đời đến khi giã từ cuộc sống Đó là những khúc hát ru thuở ban

đầu, những bài đồng dao khi khôn lớn, những bài hát giao duyên, tỏ tình khi

trưởng thành, những bài ca sinh hoạt, xuất trận, những bài hát trong lao động

học tập và khúc hát tiễn đưa con người trở về với cát bụi

Âm nhạc luôn là nguồn sống hạnh phúc cho tất cả mọi người Không có

âm nhạc, thế giới thực sự rất buồn tẻ Âm nhạc luôn gắn với con người ở mọi

nơi Cho dù học tập hay làm việc mệt mỏi chỉ cần nghe hay hát theo mộtđoạn nhạc vui tươi sẽ xua tan đi mọi mệt mỏi Nó còn là phương tiện truyền

tải cảm xúc một cách trọn vẹn, giúp chúng ta cảm nhận được từng ngõ ngách

1 Ngày 21 tháng 9 năm 1973, ông Võ Văn Sung - Đại sứ Việt Nam tại Pháp, người đã thay mặt Chính phủ

Việt Nam cùng với Đại sứ Nhật Bản tại Pháp là ông Yoshihiro Nakayama ký và trao đổi thư chính thức thiết

lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Nhật Bản Sự kiện này đánh dấu

bước phát triển mới trong lịch sử quan hệ hai nước.

Trang 8

sâu thẳm nhất của tâm hồn.

Nếu nói đến âm nhạc truyền thống, chắc hẳn giới trẻ hiện nay ít có hứng

thú với nó Truyền thống âm nhạc cũng có nét đặc sắc riêng và không phải ai

cũng hiểu hết được mọi giá trị của nó Đặc biệt là nền âm nhạc rất phong phú

của Việt Nam và Nhật Bản

Khóa luận này giúp các bạn trẻ hiểu sâu hơn về âm nhạc truyền thống

của dân tộc Việt Nam cũng như học hỏi cái hay, cái hấp dẫn của nền âm nhạc

truyền thống của đất nước Nhật Bản Từ đó chúng ta có thể tìm hiểu nền âm

nhạc giữa hai nước có những điểm tương đồng và khác biệt như thế nào,

nhằm góp phần bổ trợ cho khối lượng kiến thức về ngôn ngữ của sinh viênchuyên ngành ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản

B Ý nghĩa của khóa luận

Đối với mỗi quốc gia, khi mà nhiều lĩnh vực của đời sống và khoa

học kỹ thuật đang mang trong nó những giá trị mang tính toàn cầu, thì văn

hóa chính là “tấm căn cước” khẳng định những nét đặc trưng riêng vốn có

của quốc gia đó và để giao lưu với các quốc gia khác Là một thành tố quan

trọng cấu thành văn hóa, âm nhạc dân tộc cổ truyền với những giá trị nhân

văn mang tính bản sắc của một dân tộc trong thời đại toàn cầu hóa Âm nhạc

dân tộc truyền thống ra đời và tồn tại như một yếu tố quan trọng và không thể

thiếu trong đời sống sinh hoạt văn hóa dân gian của thế giới nói chung và các

nước châu Á nói riêng Âm nhạc dân tộc gắn bó với mỗi con người từ thuở

lọt lòng, trong những câu hát được truyền từ đời này sang đời khác Âm nhạc

dân tộc cổ truyền là cơ sở quan trọng cho sự phát triển của nền âm nhạc mới

Trang 9

C Lý do chọn khóa luận

Trên thực tế, ngôn từ của những ca khúc nhạc trẻ hiện nay khá dễ hiểu,

thị trường âm nhạc hiện tại chỉ dựa vào các cung bậc cảm xúc của một bộ

phận giới trẻ nên được nhiều người đón nhận Phần lớn sinh viên hiện nay

cũng không còn hứng thú với các loại hình âm nhạc truyền thống kể cả ở Việt

Nam và Nhật Bản

Âm nhạc truyền thống là cái hồn của dân tộc, là món ăn tinh thần không

thể thiếu trong đời sống của mỗi cá nhân Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập

hiện nay, thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa, những nét đặc trưng truyền

thống mang bản sắc dân tộc đang đứng trước nguy cơ bị mai một Kể từ thời

kì Đổi mới2, nền âm nhạc đã bị chi phối bởi nền kinh tế thị trường Thói quen

nghe nhạc của giới trẻ ngày nay đang có xu hướng chạy theo trào lưu, không

quan tâm nhiều đến giá trị bản sắc dân tộc Việc “nhập cư” của các thể loại

nhac hiện đại vào thị trường âm nhạc ngày càng mạnh, phát triển không

ngừng Đó là nguyên nhân làm cho nền âm nhạc truyền thống ngày càng bị

rơi vào lãng quên Âm nhạc dân tộc vẫn được lưu giữ và phát triển trong dân

gian bằng các phương pháp truyền miệng, truyền nghề bởi các nghệ nhân

Âm nhạc dân tộc được bảo tồn bởi các nghệ sĩ, diễn viên chuyên nghiệp ở

các đoàn ca múa nhạc dân tộc, các viện nghiên cứu, các khoa âm nhạc tại các

trường sư phạm “Tuy nhiên, công việc gìn giữ, bảo tồn âm nhạc dân tộc

trong cơ chế thị trường hiện nay là cực kỳ khó khăn”[91] Đặc biệt trên nhiều

phương diện như trình độ chuyên môn, sự tâm huyết, gắn bó với âm nhạc

truyền thống và cuối cùng là vấn đề kinh phí Mặt khác, âm nhạc dân tộc

chúng ta luôn luôn có tính dị bản, do lưu truyền bằng phương thức truyền

miệng, làn điệu không có tác giả, tác phẩm cụ thể Lối kí âm trong nhạc dân

2 Đổi Mới là một chương trình cải cách kinh tế và một số mặt xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980 Chính sách Đổi Mới được chính thức thực hiện từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sảng Việt Nam lần VI năm

1986

Trang 10

tộc đến nay vẫn làm sản sinh ra các ca khúc, ca từ mới Hơn nữa, chúng ta chưa khai thác hết ý nghĩa của các bài nhạc dân tộc Đây cũng chính là lý do

mà tôi muốn tìm hiểu để góp phần giữ gìn bản sắc, văn hóa của dân tộc

2 Mục đích nghiên cứu

Khóa luận này giúp cho không chỉ riêng sinh viên mà còn toàn bộ thế

hệ trẻ nắm bắt được cái hay, cái đẹp của hai nền văn hóa âm nhạc truyền thống Việt Nam và Nhật Bản, từ đó có ý thức gìn giữ, quảng bá nhằm thắt chặt mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước

Khóa luận giúp cho người đọc hiểu được khái niệm đơn giản về âm nhạc truyền thống, những nét đặc trưng tiêu biểu của âm nhạc truyền thống, hiểu được sự tác động của âm nhạc truyền thống vào đời sống con người từ xưa đến nay

Khóa luận này cũng giúp người đọc hiểu tầm quan trọng của những giá trị nhân văn của âm nhạc cổ truyền, đồng thời góp phần bổ trợ thêm một vài nội dung nghiên cứu học tập cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản, cũng như sự cần thiết của âm nhạc truyền thống trong đời sống hiện đại

3 Lịch sử nghiên cứu

Trong thời đại hiện nay, rất dễ có thể tìm ra các bài nghiên cứu về âm nhạc truyền thống không chỉ riêng về Việt Nam mà còn có cả Nhật Bản Nhưng vẫn chưa tìm được chủ đề so sánh về âm nhạc truyền thống của Việt Nam và Nhật Bản Tại Việt Nam, Cố Giáo sư Trần Văn Khê - nhà nghiên cứu âm nhạc truyền thống nổi tiếng ở Việt Nam Ông đã có công quảng bá nền âm nhạc Việt Nam nói riêng và văn hóa Việt Nam nói chung ra thế giới Ông đã đưa hình ảnh của chiếc đàn tranh Việt Nam và đàn Koto Nhật Bản tái

Trang 11

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

Ngày đăng: 19/01/2018, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w