1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương môn Địa chí

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 700,85 KB

Nội dung

Đề cương được trình bày cụ thể, rõ ràng, mục lục câu hỏi được bố trí ngay đầu trang một để thuận lợi theo rõi và tra cứu. Nội dung câu trả lời được tổng hợp dựa trên bài giảng của giảng viên cũng như các loại sách giáo trình, tài liệu tham khảo.

Đề cương ĐỊA CHÍ Câu 1: Các khái niệm Câu 2: Dư địa chí Câu 3: Địa chí học Câu 4: Phủ biên tạp lục- Lê Quý Đôn Câu 5: Các phương pháp nghiên cứu địa chí học Câu 6: Công cụ khai thác Câu 7: Các đặc trưng địa chí văn hóa: Câu 8: Ý nghĩa phương pháp bổ sung, bảo quản địa chí văn hóa: Câu 9: Phân loại địa chí văn hóa: 10 Câu 10: Hoàn cảnh biên soạn, nội dung giá trị tài liệu địa chí tiêu biểu từ 1975- nay: 12 Câu 11: Các giá trị tiêu biểu địa chí văn hóa: 14 Câu 12: Phân tích tác dụng địa chí văn hóa việc bảo tồn văn hóa nay: 15 Câu 13: So sánh giống khác địa chí nước ta: 16 Câu 14: Tác dụng địa chí việc nghiên cứu quản lí văn hóa: 16 Câu 1: Các khái niệm • Các khái niệm: Địa chí: cơng trình, tài liệu, ghi chép, điều tra vùng đất định khoảng thời gian lịch sử ngôn ngữ + Nghiên cứu toàn diện vùng đất: thiên- đia- nhân, địa hạt nhân địa chí + Thời gian lịch sử + Được ghi chép ngơn ngữ - Địa chí văn hóa: cơng trình địa chí chun ngành ghi chép điều tra hoạt động văn hóa vùng đất, địa phương + Ghi chép: văn hóa vật thể vùng đất; văn hóa phi vật thể vùng đất phong tục tâp quán; danh nhân văn hóa địa phương(sinh địa phương, suốt đời đóng góp cho sống địa phương đó, hay sinh nơi lại cống hiến cho nơi khác, hay sinh nơi cống hiến cho nhiều nơi khác Vì địa chí văn hóa khắc họa diện mạo chung tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đất, khắc họa sắc thái văn hóa đặc trưng vùng đất, góp phần giải mã tượng văn hóa nằm kí ức người dân địa phương - Địa chí văn hóa dân gian: cơng trình địa chí văn hóa sâu ghi chép điều tra mảng văn hóa dân gian vùng đất + Giúp ta hiểu môi trường diễn xướng VHDG + Đặc trưng: tính dị bản, tính truyền miệng, cộng đồng + Giúp nhà quản lí, nghiên cứu thấy mối liên hệ VHDG với VHBH văn hóa dân tộc • Mối liên hệ khái niệm: mối liên hệ chặt chẽ, biện chứng Giữa địa chí địa chí văn hóa có quan hệ bao hàm Có ràng buộc tài liệu địa chí ấn phẩm địa phương Câu 2: Dư địa chí • Hồn cảnh biên soạn DƯ ĐỊA CHÍ: - Sau Lê Thái Tổ mất(1433), Nguyễn Trãi bị gian thần triều rèm pha, nên xin quê ẩn Côn Sơn - năm sau, 1434 ông lại triệu làm quan Trong thời gian ông giao viết sách gọi “Quốc thư bảo huấn” (1435) có phần Dư địa chí( dư đất, địa đất) để giúp vua hiểu thêm đất nước, người, đặc sản địa phương • Nội dung DƯ ĐỊA CHÍ: - Sau phần giới thiệu qua vị trí chung Đại Việt theo đơn vị hành chính, theo nhân khẩu, quốc hiệu, quốc đế thời đại, Nguyễn Trãi chép riêng đạo thời Lê sơ(15 đạo) - Ghi chép sản phẩm phong phú Tổ quốc: + Khoáng sản dồi dào: đồng, thiếc (Hưng Yên), chì, đồng, bạc, vàng, sắt (Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn) + Thổ sản: tùng, bách, hòe, liễu(Hải Dương) sa nhân(Hưng Hóa), hồ tiêu (Thuận Hóa),… + Các ngành nghề thủ công, làng nghề truyền thống(đầu kỉ 15): Thương Kinh với 36 phường: Yên Thái-làm giấy, Thụy Chương, Nghi Tàm- dệt vải nhỏ lụa, Hà Tân- nung vôi, Tả Nhất- làm quạt, Đường Nhân- áo diệp y, Thanh Oai- lụa, Hoàng Mai- rượu sen, rượu cúc, Huệ Cầu- nhuộm, Bát Trànggốm • Giá trị DƯ ĐỊA CHÍ: - Khai thác nhiều trí liệu q giá phục vụ cho hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử ngành nghề thủ cơng, làng nghề cổ truyền địa phương, phục hồi phát triển làng nghề truyền thống giai đoạn - DƯ ĐỊA CHÍ chứa đựng ước mơ, niềm tâm đắc, trăn trở dân tộc - Vừa dẫn cho hệ mai sau, vừa tổng kết kinh nghiệm viết sách địa chí ngàn năm: phương pháp biên soạn, loại hình địa chí có văn phong độc đáo, ngắn gọn Câu 3: Địa chí học • Đối tượng địa chí học: Phạm vi vùng, địa phương định theo quốc gia Trong hoạt động nghiên cứu địa chí, địa phương phần đất nước, phân theo nhiều dấu hiệu khác vật lí địa chất, kinh tế, lịch sử, văn hóa, song trước hết sở hành chính, lãnh thổ đại(tỉnh, thành phố, huyện, xã,…) • Mục đích nghiên cứu địa chí học: hiểu biết khai thác tiềm địa phương, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, hệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa • Nhiệm vụ nghiên cứu: xác định địa danh thời kì lịch sử Câu 4: Phủ biên tạp lục- Lê Q Đơn • Hoàn cảnh biên soạn: - Năm 1774, chúa Trịnh đem quân đánh chúa Nguyễn - Năm 1776, Lê Quý Đôn cử giữ chức hiệp trấn tham tán quân Thuận Hóa Trong tháng, ơng ghi chép lại tất điều tai nghe, mắt thấy tập bút kí đặt tên Phủ biên tạp lục • Nội dung: gồm phần: - Sự tích khai tiết khôi phục xứ Thuận Quảng Danh số phủ, huyện, tổng, xã, thôn xứ Thuận Quảng - Hình núi sơng, thành lũy, trụ sở, đường sá, bến đò, nhà tạm xứ - Số ngạch cơng, tư điền trang, hoa châu tổng số thóc gạo trưng thu xứ Lệ cũ quan thuộc ti, trấn, dinh thi cử - Lệ thuế đầu nguồn, tuần ti, đầm hồ, chợ, đò, thuế vàng bạc đồng sắt lệ vận tải xứ - Nhân tài văn thơ - Vật sản, phong tục • Giá trị: - Là bách khoa thư xứ Đàng lịch sử, địa lí tự nhiên, địa lí hành chính, địa lí kinh tế, thơ văn, phong tục - Những sử liệu quý giá xứ Đàng kỉ 18 mà đến nguyên giá trị học thuật thực tiễn mà có - Cơng trình có giá trị lớn nơi dung phương pháp biên soạn giúp ích cho việc nghiên cứu nhiều mặt lịch sử, địa lí vùng đất Thuận Quảng Câu 5: Các phương pháp nghiên cứu địa chí học - Phương pháp nghiên cứu chung với khoa học khác: liên ngành, lịch sử, so sánh, - Phương pháp nghiên cứu riêng lĩnh vực thu thập tư liệu, điều tra điền dã, thống kê, phân loại,… Câu 6: Cơng cụ khai thác • Công cụ khai thác: để khai thác tài liệu địa chí hiệu quả, cần tổ chức tốt máy tra cứu, cơng cụ khai thác địa chí bao gồm phận chủ yếu hệ thống tra cứu thủ công tra cứu đại - Hệ thống tra cứu thủ cơng, truyền thống: + Mục lục địa chí phần quan trọng tra cứu thủ công tài liệu địa chí + Mục lục địa chí phản ánh đầy đủ tất tài liệu viết địa phương có kho địa chí thư viện tỉnh, thành phố tài liệu thư viện Mục lục địa chí liên hợp + Mục lục địa chí tổ chức theo hình thức sau: mục lục phân loại; mục lục chữ cái; mục lục chủ đề; hộp phiếu tra cứu địa phương(tài liệu mới, giới thiệu tổng quan địa phương, địa chí theo chuyên đề,nhân vật địa phương, kiện địa phương) - Hệ thống tra cứu đại gồm có sở liệu địa phương, trang web địa phương + Cơ sở liệu địa chí bao gồm sở liệu thư mục địa chí, sở liệu, kiện địa phương, sở liệu nhân vật địa phương, toàn văn, trang web địa chí Nó khơng giúp bạn đọc tra cứu thơng tin nhanh hơn, xác hơn, đa dạng rộng lớn mà giải hạn chế địa điểm, thời gian mở cửa Cơ sở liệu thư mục địa chí sở liệu thơng tin tài liệu địa chí Gồm loại: sở liệu phản ánh vốn tài liệu địa chí thư viện(mục lục địa chí đọc máy) sở liệu thư mục phản ánh tài liệu địa chí theo đề tài, mục đích, đối tượng định Cơ sở liệu, kiện địa phương: cung cấp trực tiếp(không cần đến tài liệu phản ánh) thông tin địa phương như: số liệu thống kê dân số, diện tích, thu thập kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa… Cơ sở liệu nhân vật địa phương: cung cấp trực tiếp thông tin nhân vật địa phương tiểu sử nhân vật(tên, năm sinh, năm mất, gia đình dịng họ, tư tưởng, cá tính, ), hoạt động nhân vật lĩnh vực xã hội, trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, thông tin nghiệp, phát minh, sáng chế, tác phẩm,… Đây hình thức từ điển danh nhân địa phương, hình thức tuyên truyền người địa phương Cơ sở liệu tồn văn địa chí: cung cấp thơng tin gốc toàn văn tài liệu địa chí điện tử hay tài liệu địa chí đọc máy Sự xuất loại sở liệu đem lại nhiều lợi ích cho bạn đọc cán thư viện Trang web địa chí giúp bạn đọc mở rộng khả tìm kiếm thơng tin địa phương, truy cập dễ dàng đến sở liệu địa chí, vùng thơng tin địa chí cần thiết khác Nó kho tài liệu tổ chức, lưu giữ khai thác hệ thống máy tính, cung cấp thơng tin tồn diện mặt đia phương • Hình thức khai thác: - Phục vụ tra cứu địa chí: tra cứu hình thức hỏi đáp tài liệu địa chí hay chủ đề liên quan đến địa phương Phục vụ tra cứu trả lời câu hỏi khác địa phương, giải đáp thắc mắc bạn đọc trình tìm hiểu, nghiên cứu địa phương giải vấn đề lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội, khoa học địa phương - Phục vụ thông tin, tuyên truyền giới thiệu tài liệu địa chí: + Triển lãm tài liệu hình thức tuyên truyền giới trực quan dịch vụ mang tính chất truyền thống thư viện thiết chế văn hóa địa phương + Có thể phân loại triển lãm theo thời gian triển lãm tài liệu(định kì, khơng định kì), dựa vào nội dung triển lãm(tài liệu tổng hợp, tài liệu theo chuyên ngành, chuyên đề) + Biên soạn xuất ấn phẩm thơng tin địa chí hình thức khai thác hiệu + hình thức phục vụ thông tin, tuyên truyền, giới thiệu tài liệu địa chí phổ biến sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng đài,báo chí, truyền hình trung ương địa phương: ví dụ chương trình “Dư địa chí truyền hình” + Tổ chức thi tìm hiểu địa phương, CLB văn hóa Câu 7: Các đặc trưng địa chí văn hóa: • Tính địa vực: - đặc trưng tiêu biểu diạ chí văn hóa - Bất cơng trình gắn với địa danh định không gian làng, xã, huyện, tỉnh, vùng, miền Trong không gian làng, xã, tỉnh, thành pbố thể đựơc đầy đủ đặc trưng điạ phương - Xuất nhiều tài liệu điạ chí ghi chep đề cập đến tỉnh, thành phố Các công trình địa chí thường xuất dạng “địa chí tỉnh”, “chuyên khảo tỉnh”, “xưa nay”, “đất nước người…” • Tính tổng hợp: đặc trưng vốn có địa chí văn hóa - Nội dung ghi chép bao gồm có khứ, thiên nhiên, địa lí, kinh tế, văn hóa, đời sống vật chất tinh thần người - yếu tố bản: thiên- địa- nhân - Thường liên quan đến nhiều ngành khoa học khác: lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội học, dân tộc học, văn hóa học,… - Sử dụng phương pháp khoa học liên ngành - Gọi “bách khoa toàn thư” • Tính đọng, bản, khách quan: - trình bày nét tổng thể, đọng, mang tính khách quan, bình luận Chức chủ yếu điạ chí ghi chép, thơng tin, phảm ánh - Tri thức trình bày địa chí khơng sâu bản, chủ yếu mô tả, ghi chép khoa học - Bút pháp địa chí khơng phải lịch sử - Địa chí văn hóa mơ tả kiện văn hóa thời khứ nên quan tâm đến trật tự thời gian kiện lịch sử - ghi chép thật, thuật lại mà khơng sáng tác, khơng ngụ ý khen chê, có sụ.lựa chọn - Địa chí văn hóa ghi chép nét đẹp văn hóa truyền thống địa phương phong tục tập quán, danh nhân văn hóa, lễ hội cổ truyền hay giá trị coi chân- thiện- mỹ để khai thác, kế thừa phát huy xây dựng văn hóa - viết theo thứ 3, không dùng chữ ta Viết ko bình luận mà thể thật lịch sử, nêu đặc điểm bật điạ phương, thời đại, van phong gọn ghẽ, chữ giản thể, nghiêm cấm viêta bừa, tư liệu xác • Tính tư liệu: - Là loại sách công cụ, ghi chép cách khách quan, nhiều tính chất tư liệu, chứa đựng vốn hiểu biết toàn diện tối thiểu nước hay đơn vị hành lãnh thổ làng, xã, huyện, tỉnh - Địa chí giúp họ nhận biết tổng thể, khách quan địa phương thiên nhiên, đất nước, người - Là công cụ tra cứu đắc lực, thường xuyên nhà nghiên cứu, nhà quản lí để tìm kiện văn hóa, phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lí điều hành hoạt động văn hóa địa phương • Tính liên tục: - Các kiện địa phương văn hóa sống động thay đổi - thời đỉêm lịch sử khác xuất nhiều cơng trình điạ chí khác phản ảnh hồn cảnh lịch sử xã hội cụ thể - Thông thường cơng trình sau tiếp thu giá trị nội dung, phương pháp biên soạn cơng trình trước, tạo thành dịng chảy liên tục mang tính kế thừa Câu 8: Ý nghĩa phương pháp bổ sung, bảo quản địa chí văn hóa: • Phương pháp bổ sung vốn địa chí văn hóa: Căn vào thời gian xuất tài liệu địa chí chia thành: - Bổ sung thường kì: bổ sung tài liệu xuất bản: + Theo dõi chế độ nộp lưu chiểu ấn phẩm địa phương + Đặt mua nhà xuất bản, có hợp đồng, kí kết, chuyển tiền + Trao đổi, tăng biến - Bổ sung hồi cố: bổ sung tài liệu xuất trước + Phát hành tài liệu + Trực tiếp tiếp cận tài liệu gốc + Lập danh mục tài liệu + Lập lại khoa học chụp, dịch thuật để bổ sung cho kho địa chí địa phương Ý nghĩa: nhằm xác định sưu tập tài liệu địa chí xuất phẩm địa phương đầy đủ • Bảo quản vốn địa chí văn hóa: - Bảo quản thư viện tỉnh, thành phố - Kho tư liệu cần trang bị máy điều hòa, máy hút ẩm, hút bụi giữ cho nhiệt độ phù hợp loại thuốc để khử côn trùng gây hại - In, sao, chụp lại tri liệu hư hỏng có nguy hư hỏng - Về nội dung tư liệu: bảo quản cách chuyển sang vật mang tin khác microfilm, microfiche, đĩa CD… - Phòng cháy, chữa cháy để đảm bảo vốn địa chí phải bảo đảm biện pháp tối ưu - Cán phụ trách kho cần nâng cao ý thức trách nhiệm, có biện pháp xử lí, giáo dục bạn đọc có thức bảo quản tài sản chung Ý nghĩa: bảo tồn văn hóa thành văn, lưu giữ sách báo Câu 9: Phân loại địa chí văn hóa: • Phân theo địa dư - Quốc chí: loại sách có nội dung ghi chép phản ánh toàn diện vùng miền đất nước Quốc chí mang tính khái quát, tổng hợp quốc sử qn triều Nguyễn,Hồng Việt dư địa chí- Phan Huy Chú… - Địa phương chí: so với quốc chí địa phương chí có số lượng lớn nhiều lại đa dạng, có điều kiênj ghi chep tỉ mỉ, chuyen sâu điạ phương tỉnh, huyện, làng, xã Tiêu biểu: Quảng Ngãi đất nước người, điạ chí Vĩnh Phú- Văn hóa dân gian vùng đất tổ,… • Phân theo thời kì lịch sử: - dựa vaof môca lịch sử trọng đại dân tộc cách mạng tháng Tám để phân chia tài liệu điạ chi.văn hóa thành thời kỳ điạ chí văn hóa trước cmt8 điạ chí vh từ sau cmt8 đâta nước thông nhât (1975) đến địa chí văn hóa thời Lê- Nguyễn, địa chí văn hóa thời Pháp thuộc, địa chí biên soạn thời VN dân chủ cộng hịa, địa chí từ 1945-1975, 1975-1986, 1986- • Phân theo nội dung phản ánh - Địa chí tổng hợp: phản ánh đầy đủ yếu tố thiên nhiên, đất nước, người văn hóa tỉnh, thành phố, huyện, xã, làng hay vùng địa lí- văn hóa rộng - Địa chí chuyên ngành: chuyên đề ghi chép sâu ngành, vấn đề địa phương: tự nhiên, kinh tế, lịch sử, địa lí, danh lam thắng cảnh, văn hóa- xã hội vào chuyên ngành hẹp văn hóa dân gian, hay loại hình văn hóa dân gian tục ngữ, ca dao, truyền thuyết,… văn hóa tộc người phạm vi tỉnh, huyện ghi chép danh nhân địa phương • Phân theo mục đích sử dụng đối tượng độc giả: - Sách địa chí phục vụ người nghiên cứu Có tập hợp liêuk đầy đủ, có sụ phân tích tổng hợp đề kết luận chung - Sách địa chí phổ thơng • Ngồi cịn phân loại theo số tiêu chí khác tác giả, ngơn ngữ, hình thức xuất lưu trữ thơng tin Câu 10: Hồn cảnh biên soạn, nội dung giá trị tài liệu địa chí tiêu biểu từ 1975- nay: • Hồn cảnh: - Xã hội: miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, nước có nhiệm vụ chung xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Từ 1986, sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ tiến hành công đổi đất nước - Kinh tế: xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần theo định hướng XHCN - Chính trị: xây dựng củng cố hệ thống trị, xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước dân, dân, dân - Văn hóa: xây dựng nề văn hóa VN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thực đa phương hóa, đa dạng hóa sách đối ngoại, mở cửa, giao lưu hội nhập với nước khu vực quốc tế Hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, khai thác biên soạn địa chí trở thành xu tất yếu, đặt sôi động, đáp ứng yêu cầu cấp thiết cho thời kì xây dựng đất nước, phát triển văn hóa • Nội dung giái trị tài liệu địa chí tiêu biểu: - Địa chí Hà Bắc: sách đề cập đến nhiều mặt địa phương: tự nhiên, dân cư, kinh tế, lịch sử đấu tranh giữ nước đấu tranh xã hội, văn hóa xã hội Là sách tốt, có nhiều tư liệu, đáng khai thác - Địa chí Vĩnh Phú- văn hóa dân gian vùng đất tổ: chương đề cập đại cương thiên nhiên người Vĩnh Phú, chương sau ghi chép tục ngữ, thơ ca dân gian, truyện kể, mỹ thuật, âm nhạc dân gian, trò diễn, hội làng, sinh hoạt gia đình, xã hội - Địa chí văn hóa TPHCM: + Tập 1: gồm nghiên cứu lịch sử tiền sử, sơ sử, địa lí, lịch sử, lược sử chống Pháp chống Mỹ TP Sài Gòn trước + Tập 2: gồm tiểu luận văn học Văn học dân gian, văn học Hán Nôm, văn học chữ quốc ngữ đất SG kỉ 17,18,19, từ tiếng nói SG đến tiếng nói TPHCM, văn học chữ quốc ngữ cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, thơ văn yêu nước 30 năm CM kháng chiến(1945-1975) + Tập gồm tiểu luận nghệ thuật địa bàn TP hát bội, cải lương, kịch nói, điêu khắc, hội họa, kiến trúc, âm nhạc + Tập gồm nghiên cứu đạo lí ứng xử người TP, đấu tranh tư tưởng từ xưa đến nay, giao lưu văn hóa TP, tín ngưỡng, tơn giáo chủ nghĩa vô thần, lịch sử giáo dục, văn hóa vật chất, lễ nghi phong tục Tập sách đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa nước nội dung tác phẩm mảnh đất Bến Nghé- Đồng Nai xưa, TPHCM nay, đóng góp thêm sử liệu có giá trị - Địa chí văn hóa dân gian Nghệ-Tĩnh: nội dung sách chia làm phần: + Đất nước người + Tri thức dân gian + Truyện kể dân gian + Thơ ca, âm nhạc dân gian + Trò chơi, múa, hội diễn sân khấu dân gian + Nghệ thuật ăn dân gian + Phong tục tập quán dân gian Bộ sách trình bày cách đầy đủ, có hệ thống tồn diện mạo văn hóa Nghệ Tĩnh - Địa chí Bến Tre: phần sách từ thiên nhiên đến xã hội, trị, kinh tế, văn hóa Riêng phần văn hóa bao gồm nội dung văn học, nghệ thuật biểu diễn, giáo dục, ăn- mặc- ở, phong tục tập qn Là cơng trình có tầm cỡ, ví bách khoa từ điển Bến Tre - Địa chí Lạng Sơn: gồm phần ghi chép địa chí, lịch sử, người, kinh tế, văn hóa, xã hội,… Là nguồn tư liệu quý có giá trị khảo cứu, lưu giữ truyền thống tinh hoa văn hóa tộc người Lạng Sơn Câu 11: Các giá trị tiêu biểu địa chí văn hóa: - Giá trị nhận thức: địa chí loại bách khoa thư vùng đất, ghi chép phản ánh tri thức chung vùng đất, cung cấp thông tin tổng hợp địa phương từ mặt mơi trường, kinh tế, văn hóa tri thức dân gian, kinh nghiệm, lối sống, ứng xử người với thiên nhiên người với - Giá trị văn hóa- giáo dục: địa chí tích hợp giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ, ghi chép phản ánh nét riêng biệt, văn hóa đạo đức người vùng với phong mỹ tục sắc thái văn hóa riêng địa phương Thơng qua cơmg trình điạ chí thể tính đa dạng văn hóa vùng đất, nhât thể đa thể văn hóa Việt Nam văn hóa vùng, điạ phương Địa chí giáo dục tình u quê hương, đất nước, niềm tự hào, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa gia tộc, dịng họ, quê hương làng cho người - Giá trị lịch sử: địa chí nguồn sử liệu quan trọng cung cấp thơng tin q trình hình thành phát triển vùng đất từ thuở khai thiên lập địa Điạ chí làm xác hóa, thực hóa dụng lại diện mạo lịch sử vùng đất Điạ chí vh cịn ghi lại sáng tác dân gian phản ánh kiện nv lịch sử anh hùng có thật Các cơng trình điạ chí đc bien soạn xuất phát tù đòi hỏi khách quan đất nc điạ phương giai đoạn lịch sử No phục vụ nc lịch sư điạ phương đôi với cán lãnh đạo quản lý trẻ sở - Giá trị kinh tế: địa chí ghi chép lại sáng tác dân gian nói đặc điểm kinh tế địa phương đồng ruộng, vườn nương, đường xá, cầu cống, chợ quán, nghề nghiệp, lao động, công cụ, tổ nghề,… Điạ chí cung cấp thơng tin mặt điạ phuong từ đktn, khí hậu, mt, ng giúp nhà lãnh đạo quản lý hoạch định chiến lược phá triển ktxh, góp phần biến tiềm điạ phương thành thực - Giá trị an ninh quốc phịng: tư liệu địa chí góp phần vệ chủ quyền an ninh quốc gia, văn để khẳng định toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Các co quan vh giáo dục cần thuòng xuyên tiến hành thông tin, tuyên truyền giới thiệu tài liêu điạ chí nói lịch su đâu tranh anh dũng nhâm dân điạ phương nhằm động viên nhân dân phát huy truyền thốmgbcủa điạ phương để xd bảo vệ đâtan nc Câu 12: Phân tích tác dụng địa chí văn hóa việc bảo tồn văn hóa nay: - Đối với di sản văn hóa vật thể di tích lịch sử văn hóa xếp hạng bị xuống cấp phải trùng tu, di tích mà cịn phế tích cần xây dựng, phục chế lại địa chí văn hóa có nhiệm vụ cung cấp thơng tin ghi chép, mơ tả trực tiếp lại lịch sử, diện mạo di tích tồn khứ, hồ sơ, ảnh chụp, vẽ thiết kế di tích để phục vụ cho cơng tác bảo tồn - Địa chí cịn cung cấp tư liệu để thiết kế kiến trúc kiểu nhà cửa, sở hạ tầng, cầu cống, đường xá phù hợp với đặc điểm riêng tự nhiên, lịch sử, văn hóa địa phương - Địa chí văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa phương - Có nhiều cách bảo tồn có cách chủ yếu: thứ nhất, bảo tồn trạng thái tĩnh, thứ hai, bảo tồn trạng thái động Địa chí văn hóa phục vụ đắc lực cho hướng bảo tồn thứ - Địa chí văn hóa phần bảo tồn chữ viết, ngôn ngữ dân tộc, cân tuân thủ nguyên tắc song ngữ, từ ngôn ngữ mẹ đẻ chủ thể sáng tạo tượng văn hóa ngơn ngữ phổ thơng - Địa chí văn hóa cịn góp phần bảo tồn phát huy loại hình văn họcnghệ thuật dân gian - Địa chí văn hóa bảo tồn lễ hội truyền thống Địa chí văn hóa di sản văn hóa thành văn, tập trung trí tuệ văn học viết, văn hóa ngơn từ địa phương, vùng đất, lễ hội truyền thống thời điểm sinh hoạt cộng đồng Câu 13: So sánh giống khác địa chí nước ta: • Giống nhau: - Chức năng: ghi chép, khảo tả, phản ánh địa phương, văn hóa người vùng đất định thời gian lịch sử định - Vẫn thống bố cục thể - Không thay đổi nhiều chủ đề nghiên cứu thiên- địa- nhân địa phương - Nội dung phản ánh chứa đựng vốn hiểu biết tồn diện, có hệ thống tối thiểu vùng đất, đảm bảo đủ đặc trưng địa chí văn hóa • Khác nhau: - Nhờ có hỗ trợ phương tiện kĩ thuật đại nên địa chí ngày bền hơn, đẹp hơn, đa dạng phong phú loại hình, hình thức khai thác, lưu giữ, bảo quản - Có thay đổi lớn chất liệu thể hiện: xưa, chủ yếu địa chí ghi chép giấy, thẻ tre, vải,… Nay, bên cạnh vật liệu phổ thông giấy cải tiến hơn, địa chí lưu giữ dạng sở liệu số hóa vào đĩa CD, trang web địa chí,… - Hiện có đầu tư Nhà nước vào cơng trình nghiên cứu địa chí Câu 14: Tác dụng địa chí việc nghiên cứu quản lí văn hóa: - Mục tiêu góp phần nâng cao dân trí, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu làm giàu thêm kho tàng văn hóa nhân loại, xây dựng văn hóa mới, người - Cung cấp liệu liên khoa học phục vụ nghiệp CNHHDH xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc địa phương, vùng đất nước, có tác dụng to lớn việc nghiên cứu quản lí văn hóa từ cấp trung ương xuống địa phương ... chặt chẽ, biện chứng Giữa địa chí địa chí văn hóa có quan hệ bao hàm Có ràng buộc tài liệu địa chí ấn phẩm địa phương Câu 2: Dư địa chí • Hồn cảnh biên soạn DƯ ĐỊA CHÍ: - Sau Lê Thái Tổ mất(1433),... công tài liệu địa chí + Mục lục địa chí phản ánh đầy đủ tất tài liệu viết địa phương có kho địa chí thư viện tỉnh, thành phố tài liệu thư viện Mục lục địa chí liên hợp + Mục lục địa chí tổ chức... Câu 3: Địa chí học • Đối tượng địa chí học: Phạm vi vùng, địa phương định theo quốc gia Trong hoạt động nghiên cứu địa chí, địa phương phần đất nước, phân theo nhiều dấu hiệu khác vật lí địa chất,

Ngày đăng: 09/03/2021, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w