hinh 7 tuan 16

3 251 0
hinh 7 tuan 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG : THCS PHÚ TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Tuần 16 : Ngày soạn : 08/12/2010 Tiết 29 : Ngày dạy : 10/12/2010 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TÊU: * Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác và trường hợp bằng nhau của hai tam giác vng qua các bài tập. * Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. * Thái độ : Rèn cho học sinh sự tập trung học bài, cẩn thận kiên trì trong suy luận, u thích bộ mơn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : SGK, SBT, Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ * HS : Dụng cụ học tập, SGK, vở ghi, học bài cũ và chuẩn bị bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác, các hệ quả áp dụng vào tam giác vng và làm bài tập 34 SGK trang 123? GV: - Gọi học sinh nêu nhận xét về bài làm của học sinh trên bảng - Nhận xét và cho điểm 3. Bài luyện tập * Giới thiệu: Vận dụng trường hợp bằng nhau (g. c .g) của hai tam giác và trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông vào các dạng bài tập như thế nào? Hoạt dộng của GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ *Mục tiêu: HS được củng cố lại kiến thức cần vận dụng trong bài luyện tập. GV:Nhắc lại trường hợp bằng nhau (g.c.g) của hai tam giác? HS: Nhắc lại GV: Nhắc lại hệ quả 1? Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông? HS: Khi một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông 1. Kiến thức cần nhớ: + Hai tam giác bằng nhau (g.c.g) + Hai tam giác vuông bàng nhau (Cạnh huyền- góc nhọn) GV: TRƯƠNG NGỌC LƯU LONG Năm học: 2010 - 2011 TRƯỜNG : THCS PHÚ TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia. *Hoạt động 2: Luyện tập các dạng bài *Mục tiêu: HS được củng cố về trường hợp bằng nhau g – c – g của tam giác thong qua các dạng bài tập. Dạng 1: Bài tập có hình vẽ sẵn GV:Y/c häc sinh vÏ l¹i h×nh bµi tËp 26 vµo vë HS: vÏ h×nh vµ ghi GT, KL GV: ? §Ĩ chøng minh AC = BD ta ph¶i chøng minh ®iỊu g×. ? Theo trêng hỵp nµo, ta thªm ®iỊu kiƯn nµo ®Ĩ 2 tam gi¸c ®ã b»ng nhau GV: Ghi gãc b¶ng s¬ ®å ph©n tÝch theo c©u tr¶ lêi cđa häc sinh. AC = BD ↑ chøng minh ∆OAC = ∆OBD (g.c.g) ↑ · · OAC OBD = , OA = OB, µ O chung GV:? H·y dùa vµo ph©n tÝch trªn ®Ĩ chøng minh. HS: 1 häc sinh lªn b¶ng chøng minh. GV: n n¾n c¸ch tr×nh bµy cho häc sinh. GV: treo b¶ng phơ h×nh 101, 102, 103 trang 123 SGK, yªu cÇu th¶o ln nhãm. - HS th¶o ln nhãm - C¸c nhãm tr×nh bµy lêi gi¶i - C¸c nhãm kh¸c kiĨm tra chÐo nhau - C¸c h×nh 102, 103 häc sinh tù sưa 2. C ¸c d¹ng bµi tËp 2.1 Dạng 1: Bài tập có hình vẽ sẵn Bài 36 SGK GT OA = OB, · · OAC OBD = KL AC = BD Cm: Xét ,OAC OBD∆ ∆ có: OA = OB, · · OAC OBD= (GT) O là góc chung Nên : ∆ OAC= ∆ OBD(g.c.g) ⇒ AC = BD ( hai cạnh tương ứng) (đpcm) BT 37 ( SGK - tr123) * H×nh 101: ∆DEF: µ µ $ 0 D E F 180 + + = µ µ 0 0 0 0 E 180 80 60 E 40 = − − = → ∆ABC = ∆FDE v× µ µ µ µ 0 0 C E 40 BC DE B D 80 = = = = = Dạng 2:Bài tập phải vẽ hình GV: TRƯƠNG NGỌC LƯU LONG Năm học: 2010 - 2011 D O C B A TRNG : THCS PH TN GIO N HèNH HC 7 GV: treo hình 104, cho học sinh đọc bài tập 138 HS: vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trờng hợp nào, có điều kiện nào. ? Phải chứng minh điều kiện nào. ? Có điều kiện đó thì phải chứng minh điều gì. GV hớng dẫn hs phân tích: ABD = DCA (g.c.g) AD chung, ã ã = BAD CDA , ã ã = CAD BDA AB // CD AC // BD GT GT ? Dựa vào phân tích hãy chứng minh HS: Lên bảng trình bày lại chứng minh theo sơ đồ phân tích. 2.2 )Daùng 2:Baứi taọp phaỷi veừ hỡnh BT 38 (tr124 - SGK) A B C D GT AB // CD, AC // BD KL AB = CD, AC = BD CM: Xét ABD và DCA có: ã ã = BAD CDA (vì AB // CD) AD là cạnh chung ã ã = CAD BDA (vì AC // BD) ABD = DCA (g.c.g) AB = CD, BD = AC(đpcm) 4. Củng cố : - Phát biểu trờng hợp góc - cạnh - góc - Phát biểu nhận xét qua bài tập 38 (tr124) + Hai đoạn thẳng song song bị chẵn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau 5. H ớng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 39, 40 (tr124 - SGK) - Học thuộc định lí, hệ quả của trờng hợp góc - cạnh - góc - Chuẩn bị các bài tập tiết sau luyện tập tiếp. IV. RT KINH NGHIM: GV: TRNG NGC LU LONG Nm hc: 2010 - 2011 . TRƯỜNG : THCS PHÚ TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Tuần 16 : Ngày soạn : 08/12/2010 Tiết 29 : Ngày dạy : 10/12/2010 LUYỆN TẬP 1. NGỌC LƯU LONG Năm học: 2010 - 2011 TRƯỜNG : THCS PHÚ TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông

Ngày đăng: 07/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

GV:Y/c học sinh vẽ lại hình bài tập 26 vào vở - hinh 7 tuan 16

c.

học sinh vẽ lại hình bài tập 26 vào vở Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: treo hình 104, cho học sinh đọc bài tập 138 - hinh 7 tuan 16

treo.

hình 104, cho học sinh đọc bài tập 138 Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan