1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ

5 124 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy nhiên có những mặt hạn chế của bộ thí nghiệm Addestation là việc ứng dụng trong đời sống ( mang khoa học vào đời sống) ở nhà các em học sinh không có các thiết bị như[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

KẾT HỢP SỬ DỤNG BỘ THÍ NHIỆM ADDESTATION VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRUYỀN THỐNG TRONG TIẾT 25:THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ

(VẬT LÍ LỚP 6)

(Thời lượng thực hiện: 01 tiết) Họ tên: Bùi Chí Thanh

Trình độ chuyên môn: CĐSP Toán - Lí Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên

Trường TH&THCS xã Bạch Hà-Yên Bình-Yên Bái

A NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

1 Nội dung 1: Tìm chọn nội dung đề tài

a Năm học 2017 – 2018 nhà trường trang bị thí nghiệm Addestation có những ưu thế trội so với các thiết bị thí nghiệm truyền thống: nhanh, chính xác, có thể dễ dàng cho học sinh quan sát, so sánh tiếp thu những kiến thức khoa học cách chính xác những thiết bị thí nghiệm truyền thống

b Tuy nhiên có những mặt hạn chế của thí nghiệm Addestation việc ứng dụng đời sống ( mang khoa học vào đời sống) ở nhà các em học sinh không có các thiết bị thí nhiệm Addestation

c Tôi xây dựng thực chuyên đề “kết hợp sử dụng thí nghiệm Addestation thí ngiệm truyền thống thực hành đo nhiệt độ” vật lí với mục đích: giúp các em tiếp thu, công nhận kiến thức của học giúp các em có kĩ đo nhiệt độ, áp dụng vào các tình h́ng đời sớng hàng ngày với những dụng cụ, thiết bị gần gũi

2 Nội dung 2: cách thực hiện phối hợp bài.

(2)

Nhận xét về thời gian đo, kết quả đo

b Đo nhiệt độ của nước đun: cho học sinh thực thí nghiệm hướng dẫn của SGK viết kết quả vào báo cáo thực hành Sau đó giáo viên tiến hành thí nghiệm bằng cách kẹp cả nhiệt kế dầu cảm biến nhiệt nhúng cùng cốc đun, mời hai học sinh lên đọc kết quả Các học sinh khác chú ý theo dõi quá trình thí nghiệm, kết quả nhận xét về ưu, nhược điểm của từng thiết bị

B TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

Tiết 25: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết đo nhiệt độ thể bằng nhiệt kế y tế Đo nhiệt độ của nước quá trình đun - Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian

2.Kỹ năng:

- Biết sử dụng nhiệt kề đúng cách An toàn sử dụng thiết bị thí nghiệm -Vẽ đường biểu diễn theo thay đổi nhiệt độ theo thời gian

- Biết cách tổ chức làm việc theo nhóm để đạt hiệu quả cao

3.Thái độ:

- Có thái độ cẩn thận, trung thực chính xác việc tiến hành thí nghiệm viết báo cáo

II CHUẨN BỊ:

- Mỗi nhóm: Một nhiệt kế y tế; nhiệt kế thủy ngân, bình thủy tinh, giá treo, đèn cồn

- Cả lớp: aMixer MGA, cảm biến nhiệt - Chuẩn bị báo cáo thực hành

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Ổn định tổ chức: 6A: ……… 6B: ………

2 Kiểm tra cũ:

- Nhiệt kế, nhiệt giai gì? Có loại nhiệt giai? Nêu đơn vị của các loại nhiệt giai

HS trả lời:

- Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ

- Nhiệt giai thang đo nhiệt độ Có hai loại nhiệt giai nhiệt giai Xenxiut nhiệt giai Farenhai

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Chuẩn bị

- GV: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà (nhiệt kế y tế), mẫu báo cáo thực hành

(3)

- GV: Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm thí nghiệm ở nhóm

- GV: Nhắc nhở HS về thái độ cẩn thận làm thí nghiệm ở nhóm,

- HS: Lắng nghe dặn của GV về thái độ tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 2: Đo nhiệt độ thể I-Đo nhiệt độ thể

- GV: Hướng dẫn HS theo các bước tiến hành

NB1: ? Tìm hiểu các đặc điểm của nhiệt kế y tế ghi vào mẫu báo cáo

+ Đo theo tiến trình SGK

- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm I SGK

TH1: ? Em đọc ghi kết quả vào báo cáo Cho số HS đọc kết quả Hướng dẫn HS thảo luận về kết quả đo để rút nhận xét

- GV: Chốt lại: Nhiệt độ của người bình thường từ khoảng 36,50C đến 37,50C.

VD2 : Nêu nhận xét tìm nguyên nhân dẫn đến những kết quả đo nằm các giá trị trên?

Cho học sinh đo nhiệt độ thể bằng aMixer MGA, cảm biến nhiệt, nêu nhận xét so sánh với đo bằng nhiệt kế thơng thường

VD3. ? theo em thể có chênh lệch về nhiệt độ ở những vị trí khác nhau?

VD4. Tại thang đo của nhiệt kế y tế chỉ từ 35 đến 42 độ C

- HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV

- HS: Quan sát nhiệt kế y tế để trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5

C1: 350C

C2: 42 0C

C3: 350C - 420C

C4: 0,10C

C5: 370C

- HS: làm thí nghiệm theo nhóm, theo các bước sau

+ Phân công nhóm + Tiến hành đo

+ Ghi kết quả đo

+ Thảo luận về kết quả đo

- HS: Thảo luận về kết quả thí nghiệm để rút nhận xét

Học sinh: đo nhiệt độ thể bằng aMixer MGA, cảm biến nhiệt, nêu nhận xét so sánh với đo bằng nhiệt kế thông thường

Tiến hành đo thảo luận Nhiệt độ ở các vị trí khác thể có chênh lệch

- HS: Vì nếu nhiêt độ thể người dưới 350C hoặc 420C người đó chết

Hoạt động 3: Đo nhiệt độ của nước đun II Đo nhiệt độ của nước đun

GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm

NB2 ? Nêu các đặc điểm của nhiệt kế dầu?

- GV: Hướng dẫn HS làm TN II Tiến hành lắp thí nghiệm cùng lúc hướng dẫn học sinh lắp dặt thí nghiệm ( chú ý an toàn thí nghiệm)

- GV: Y/cầu HS phân công người phụ trách từng cơng việc: điều hành, an tồn,

- HS: quan sát, thảo luận trả lời các câu hỏi từ C6 đến C9

- HS: đọc kĩ thông tin về cách tiến hành thí nghiệm

- HS: nhóm trưởng phân công người phụ trách từng công việc

+ Nhóm trưởng chịu trách nhiệm điều hành chung vấn đề an toàn làm trhí nghiệm

(4)

theo dõi đồng hồ, đọc số chỉ của nhiệt kế, ghi kết quả … ( nhóm trưởng)

TH2. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm II SGK.cách ghi kết quả vào bảng

theo dõi nhiệt độ báo cáo cách vẽ đồ thị

VD5 Cho nhóm học sinh thực thí nghiệm bằng aMixer MGA, cảm biến nhiệt, nêu nhận xét so sánh với đo bằng nhiệt kế thông thường

phút

+ Một người theo dõi nhiệt kế để đọc nhiệt độ tương ứng với từng phút

+ Một người ghi kết quả vào bảng

+ Những người lại chịu trách nhiệm theo dõi những hoạt động để phát sai lầm nếu có

- HS: làm thí nghiệm II SGK.Ghi kết quả vào bảng theo dõi nhiệt

độ báo cáo cách vẽ đồ thị Nhận xét, so sánh kết quả của hai kết quả sử dụng hai loại thiết bị

4 Củng Cố:

- GV: Nhân xét về hoạt động của các nhóm, đặc biệt chú ý đánh giá thái độ kết quả làm việc của từng nhóm

- GV: Cho điểm các nhóm về khâu tổ chức hoạt động thực hành ở lớp

5 Hướng dẫn nhà -Xem trước 24

C XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

1 Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chuyên đề.

Cấp độ Nội dung

Nhận biết Thông

hiểu

Vận dụng Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Đo nhiệt độ

cơ thể NB1

TH1 VD2, VD4 VD3 5

Đo nhiệt độ của nước khi đun

NB2 TH2 VD5 3

Tổng 2 2 3 1 8

(5)

Nhiệt kế y tế nhiệt kế dầu khác ở những điểm nào?

b Câu hỏi mức độ thông hiểu

Người ta làm nhiệt kế dựa sở nào? Tại sao?

c Câu hỏi mức độ vận dụng

Làm có thể biết nghười có bị sốt không? Đồ dùng? Cách tiến hành? Tại không sử dụng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước sôi?

Muốn làm nước thành nước đá (hoặc nước đá thành nước), em phải làm sao?

Em có thể dùng nhiệt kế dầu để đo nhiệt độ có thể người không? Tại sao? (trong trường hợp thật sự cần thiết khơng có nhiệt kế y tế mà chỉ có nhiệt kế dầu) Những điều lưu ý sử dụng?

? Em hãy nêu so sánh những ưu điểm , hạn chế của hai thí nhiệm giờ thực hành hôm nay?

3 Kiến nghị đề xuất: thực thêm tiêt thực hành ngồi phân phới chương trình cho học

Trên số vấn đề tác giả muốn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trình triển khai dạy học tiết 25: Thực hành đo nhệt độ (môn Vật Lí lớp 6) đơn vị Trong trình áp, vận dụng mong đồng chí giáo viên cùng chun mơn đóng góp ý kiến vào nội dung, kế hoạch cho tiết dạy triển khai lớp học đạt hiệu quả.

Yên Bái, ngày 01 tháng 11 năm 2018 NGƯỜI VIẾT

Ngày đăng: 09/03/2021, 11:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w